Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Thuyết trình pháp luật về thuế xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 18 trang )

PHÁP LUẬT VỀ
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Luật tài chính


I. Một số vấn đề về thuế xuất nhập khẩu


1. Khái niệm

- Phương diện kinh tế: thuế xuất nhập khẩu là khoản đóng góp bằng tiền của tổ
chức, cá nhân vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật, khi họ có hành vi
xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới của một nước.
- Phương diện pháp lý: thuế xuất nhập khẩu là quan hệ pháp luật phát sinh giữa nhà
nước với tổ chức, cá nhân về việc tạo lập và thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý
cho các bên trong quá trình tiến hành thu thuế xuất nhập khẩu.


2. Đặc trưng


Thứ nhất, về đối tượng chịu thuế của thuế xuất, nhập khẩu là các hàng hoá đượ
c phép vận chuyển qua biên giới Việt Nam.



Thứ hai, hàng hố chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải là hàng hoá được mang
qua biên giới Việt Nam,




Thứ ba, thuế xuất, nhập khẩu vừa mang tính chất thuế gián thu vừa mang tính
chất thuế trực thu.



Thứ tư, thuế xuất khẩu, nhập khẩu có chức năng điều tiết hoạt động xuất, nhập
khẩu và bảo hộ sản xuất trong nước.



Thứ năm, đối tượng nộp thuế xuất, nhập khẩu là những tổ chức, cá nhân có
hành vi trực tiếp xuất, nhập khẩu hàng hố qua biên giới.


3. Vai trị


Thứ nhất, việc đánh thuế xuất khẩu, nhập khẩu giúp nhà nước kiểm soát được số
lượng, chất lượng và tác dụng của hàng hoá được xuất khẩu qua các nước.



Thứ hai, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà
nước.



Thứ ba, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cấu thành trong giá cả hàng hố, làm tăng giá
hàng hố.




Thứ tư, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có tác dụng bảo hộ nền sản xuất trong nước.



Thứ năm, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có tác dụng giảm bớt nạn thất nghiệp



Thứ sáu, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới.


II. Nội dung


2.1. Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu

Theo Điều 2 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016
Đối tượng chịu thuế bao gồm:


Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.



Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập
khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.




Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh
nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối.


2.2. Đối tượng không chịu thuế XNK
Theo khoản 4 Điều 2 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016
Trong các trường hợp sau đây là đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu:


Hàng hố vận chuyển q cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
Và hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ.



Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ khơng hồn lại.



Các hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngồi. Và hàng hóa nhập khẩu
từ nước ngồi vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan. Hàng
hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác.



Hàng hố là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước khi xuất khẩu.



2.3. Đối tượng nộp thuế
Theo Điều 3 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016,
Người nộp thuế xuất nhập khẩu bao gồm:


Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; 



Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu; 



Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi hoặc nhận hàng hóa qua
cửa khẩu, biên giới Việt Nam; 



Người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho người nộp thuế; 



Người thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức miễn thuế của cư dân biên giới nhưng
không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng mà đem bán tại thị trường trong nước và thương nhân
nước ngoài được phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở chợ biên giới theo quy định
của pháp luật; 



Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế nhưng

sau đó có sự thay đổi và chuyển sang đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật.


2.4. Căn cứ tính thuế
Đối với mặt hàng áp dụng phương pháp tính thuế theo tỷ lệ %
 Số tiền thuế XNK = số lượng hàng hóa  x  giá tính thuế x thuế suất
Trong đó:


Số lượng hàng hố là số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong t
ờ khai hải quan.



Giá tính thuế đối với đơn vị hàng hoá được xác định theo các phương pháp xác định t
rị giá hải quan (hay còn gọi là trị giá tính thuế).



Thuế suất được áp dụng đối với từng mặt hàng theo quy định trong biểu thuế xuất
hẩu, nhập khẩu.

k


2.4. Căn cứ tính thuế
Đối với hàng hóa áp dụng phương pháp tính thuế tuyệt đối, phương pháp tính thuế
hỗn hợp:
 Số thuế XNK phải nộp = số lượng hàng hóa  x mức thuế tuyệt đối
Trong đó:



Số lượng hàng hóa là số lượng hàng hóa thực tế xuất nhập khẩu ghi trong tờ khai hải
quan.



Mức thuế tuyệt đối là mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa tại thời
điểm tính thuế.


2.5. Thuế chống b án p há giá , thuế ch ống tr ợ cấp , th uế tự vệ
Th u ế c h ố n g b á n p h á g iá

• Những loại thuế này áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu. Đồng thời, khơng phải hàng hóa nhập
khẩu nào cũng phải chịu các loại thuế này mà việc nhập khẩu những hàng hóa này phải gây ra
hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước thì mới áp dụng các loại thuế này.
Điều kiện áp dụng
• Căn cứ khoản 1 Điều 12 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016:
Nguyên tắc áp dụng
• Căn cứ khoản 2 Điều 12 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016:
Thời hạn áp dụng
• Căn cứ khoản 3 Điều 14 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016: Thời hạn áp dụng thuế
chống bán phá giá không quá 05 năm; kể từ ngày quyết định áp dụng có hiệu lực. Trường hợp
cần thiết quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá có thể được gia hạn.


2.5 Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ
Thuế chống trợ cấp
• Thuế chống trợ cấp là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ

cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong
nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
Điều kiện áp dụng:
• Căn cứ khoản 1 Điều 13 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016
Nguyên tắc áp dụng
• Căn cứ khoản 2 Điều 13 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016;
Thời hạn áp dụng
Căn cứ khoản 3 Điều 14 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016: Thời hạn áp dụng thuế
chống trợ cấp không quá 05 năm; kể từ ngày quyết định áp dụng có hiệu lực. Trường hợp cần thiết, q
uyết định áp dụng thuế chống trợ cấp có thể được gia hạn.


2.5 Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ
Thuế tự vệ


Thuế tự vệ là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa quá mứ
c vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho
sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.

Điều kiện áp dụng


Căn cứ khoản 1 Điều 14 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016

Nguyên tắc áp dụng


Căn cứ khoản 2 Điều 14 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016;


Thời hạn áp dụng


Căn cứ khoản 3 Điều 14 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016;

ngành


2.6. Chế độ miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế
Miễn thuế


Về cơ bản, vấn đề miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được đặt ra nhằm hỗ trợ nhà
nước thực hiện các chính sách trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, chính trị, n
goại giao hay an ninh quốc phịng.



Tại Việt Nam, theo quy định tại Điều 16, 17 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm
2016 quy định các hàng xuất khẩu, nhập khẩu qua lãnh thổ Việt Nam được miễn thuế


2.6. Chế độ miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế
Giảm thuế
Theo Điều 18  Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 quy định:


Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan
nếu bị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận
thì được giảm thuế.




Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa. Trường hợp hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu bị hư hỏng, mất mát tồn bộ thì khơng phải nộp thuế.


2.6. Chế độ miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế

Hồn thuế


Hồn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là việc cơ quan thu thuế quyết định hoàn trả ch
o bên liên quan số thuế đã nộp thừa hoặc thu bất hợp pháp của cơ quan thuế.



Việc hồn thuế nói chung phục vụ mục đích chính là đảm bảo cơng bằng quyền vật c
hất đối với người nộp thuế



Theo Điều 19 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 quy định cụ thể các trư
ờng hợp hoàn thuế.


THANK YOU




×