Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Pháp luật về kiểm toán và giám sát ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 20 trang )

PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN VÀ GIÁM SÁT NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC


Kiểm tốn nhà nước
KHÁI NIỆM:

Kiểm tốn nhà nước hay cịn gọi là kiểm tốn cơng, do cơ quan kiểm tốn nhà nước tiến hành để kiểm tra, đánh giá, kết
luận và xác nhận tính đầy đủ, hợp lý, hợp pháp của số liệu, tài liệu kế toán, báo cáo tài chính của các cơ quan, tổ chức
có liên quan đến thu, chi ngân sách nhà nước.


Mục đích:


Đi sâu đánh giá mối quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích giữa các chủ thể trong XH khi NN
tham gia phân phối nguồn lực



Góp phần làm cơng khai, minh bạch các thông tin về kinh tế, tài chính của đơn vị được
kiểm tốn



Làm lành mạnh mơi trường đầu tư (thực hành tiết kiệm chống tham ô, tham nhũng)


Nguyên tắc:





Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Trung thực, khách quan, cơng khai, minh bạch.

Chức năng của Kiểm tốn nhà nước:

Kiểm tốn nhà nước có chức năng đánh giá, xác nhận, kết luận
và kiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản
cơng


NHIỆM VỤ
1. Quyết định kế hoạch kiểm toán hằng năm và báo cáo Quốc hội trước khi thực hiện.
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hằng năm và thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
3. Xem xét, quyết định việc kiểm tốn khi có đề nghị của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cơ quan, tổ chức khơng có trong kế hoạch kiểm tốn năm của Kiểm tốn nhà nước.
4. Trình ý kiến của Kiểm toán nhà nước để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định
chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước.
5. Tham gia với các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ trong việc xem xét về dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương,
phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, phương án bố trí ngân sách cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội
quyết định và quyết toán ngân sách nhà nước.


NHIỆM VỤ
6. Tham gia với các cơ quan của Quốc hội trong hoạt động giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ
Quốc hội về lĩnh vực tài chính - ngân sách, giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nước và chính sách tài chính khi có u cầu.
7. Tham gia với các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ, các cơ quan có thẩm quyền trình dự án luật, pháp lệnh khi có yêu cầu trong việc xây dựng và thẩm
tra các dự án luật, pháp lệnh.

8. Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; gửi báo cáo tổng hợp
kết quả kiểm toán năm và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán cho Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban
của Quốc hội; cung cấp kết quả kiểm tốn cho Bộ Tài chính, Đồn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nơi kiểm toán và các cơ quan khác
theo quy định của pháp luật.
9. Giải trình về kết quả kiểm toán với Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội theo quy định của pháp luật.


NHIỆM VỤ
10. Tổ chức công bố công khai báo cáo kiểm toán, báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm và báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán
theo quy định tại Điều 50, Điều 51 của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
11. Tổ chức theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước.
12. Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan khác của Nhà nước có thẩm quyền xem xét, xử lý những vụ việc có dấu hiệu
của tội phạm, vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân đã được phát hiện thơng qua hoạt động kiểm tốn.
13. Quản lý hồ sơ kiểm tốn; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế tốn và thơng tin về hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quy định của pháp luật.
14. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước.
15. Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực của Kiểm toán nhà nước.


NHIỆM VỤ
16. Tổ chức thi, cấp, thu hồi và quản lý chứng chỉ Kiểm toán viên nhà nước.
17. Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về kiểm tốn nhà nước.
18. Xây dựng và trình Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước.
19. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.


Giám sát ngân sách nhà nước

Khái niệm:
Giám sát Ngân sách nhà nước (NSNN) là việc theo dõi, xem xét, đánh giá các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc
thực hiện các quy định của pháp luật về tài chính - ngân sách trong tồn bộ các khâu của quy trình ngân sách nhà nước


Chủ thể có thẩm quyền giám sát ngân sách ngân sách nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, hệ thống cơ quan tài
chính


Giám sát chấp hành Ngân sách nhà nước nhằm mục đích

Kiểm tra tính chấp hành dự tốn

điểm giám sát, khả năng hồn thành dự
tốn

thơng qua

Đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm

Nắm bắt những vấn đề phát sinh,
vướng mắc trong q trình thực hiện

hồn thành dự tốn, rút kinh nghiệm cho
cơng tác xây dựng dự tốn năm sau

gi

NSNN đã được cấp có thẩm quyền

Ghi nhận kết quả đạt được tính đến thời


Nguyên tắc giám sát NSNN


Đầy đủ trọn vẹn, công khai minh bạch,
trung thực khách quan


Vai trị của hoạt động giám sát quyết tốn ngân sách nhà nước của
Quốc hội
Hoạt động giám sát quyết toán NSNN của Quốc hội có vai trị rất quan trọng trong việc lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, đó
là, giám sát vấn đề hợp pháp của số liệu quyết toán; quyết toán NSNN phải phản ánh cụ thể được các nội dung thu – chi. Các
khoản thu – chi phải tuân thủ theo tiêu chuẩn, chế độ, định mức đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Báo cáo phải
được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) kiểm tra xác nhận và đưa ra ý kiến một cách độc lập, bảo đảm tính trung thực về mặt số liệu,
tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả và tính tuân thủ pháp luật.


3.Thực trạng hiện nay

Thuận lợi



Kiểm tốn Việt nam được thừa hưởng những lý luận và những bài học kinh nghiệm về kiểm tốn của
các quốc gia đi trước.



Ngành kiểm tốn Việt nam được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta. Được Đảng và Nhà nước đầu tư về
mặt tài chính, xây dựng hệ thống pháp lý đối với cơng tác kiểm tốn.


3.Thực trạng hiện nay

Khó khăn




Nhận thức của các cấp, các ngành, cơng chúng và xã hội nói chung về vị trí, vai trị và chức năng, nhiệm vụ của KTNN chưa đầy đủ và toàn diện
Cơ cấu tổ chức của KTNN hiện tại chưa hoàn chỉnh, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN, số lượng, cơ cấu và chất
lượng đội ngũ cán bộ, kiểm tốn viên cịn nhiều bất cập.



Việc kiểm tốn hoạt động sử dụng ngân sách nhà nước của các đơn vị có dự án thực hiện trong thời gian dài cịn hạn chế, gây thất thoát ngân sách
hoặc làm chậm tiến độ của dự án.



KTNN phát hành Báo cáo kiểm tốn gửi về Bộ Tài chính cịn thiếu và chậm, do đó, Bộ Tài chính khơng thể nghiên cứu để triển khai thực hiện kịp thời
các kiến nghị của cơ quan KTNN, gây khó khăn cho cơng tác theo dõi, tổng hợp, đơn đốc thực hiện.



Chất lượng của các kết luận, kiến nghị của KTNN và phương pháp tổng hợp trong các báo cáo kiểm toán chưa hợp lý.


Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về kiểm tốn nhà
nước







Hồn thiện mơi trường pháp lý của hoạt động kiểm toán.
Chủ động đào tạo phát triển nguồn nhân lực .
Đổi mới tổ chức cơng tác kiểm tốn phù hợp với những vấn đề cải cách tài chính cơng, tài chính doanh nghiệp.
Tăng cường quản lý và kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm toán.


Những bất cập, hạn chế trong giám sát hoạt động chấp hành
NSNN



Thứ nhất, khái niệm giám sát tối cao của Quốc hội và giám sát của các cơ quan của Quốc hội, HĐND còn chưa rõ ràng,
dẫn đến chưa giới hạn được phạm vi và mục đích giám sát.






Thứ hai, đối tượng giám sát nói chung chưa thực sự phù hợp.
Thứ ba, hình thức giám sát chưa đa dạng nên thiếu hiệu quả.
Thứ tư, công tác tổ chức thu thập thông tin, điều tra, xử lý các vụ việc lớn, phức tạp cịị̀n gặp nhiều khó khăn.
Thứ năm, pháp luật hiện hành cũng chưa quy định rõ, cụụ̣ thể trách nhiệm của đối tượng chịu sự giám sát dẫn đến tình
trạng các chủ thể nàị̀y chưa thực hiện nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả, với tinh thần trách nhiệm cao và tích
cực, sáng tạo.


Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động chấp hành ngân sách nhà

nước

Một là, rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành các quy định của pháp luật về cơ chế, chính sách quản lý tài chính ngân sách,
định mức chi tiêu khơng cịn phù hợp; bãi bỏ các cơ chế, chính sách ban hành trái thẩm quyền hoặc trái quy định cấp
trên nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động thu – chi NSNN, góp phần tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiểm sốt, giám sát
hoạt động thu, chi và tổ chức quản lý điều hành NSNN.


Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động chấp hành ngân sách nhà
nước

Hai là, bổ sung thêm một số quy định về thẩm quyền và trách nhiệm của kiểm toán nhà nước trong quá trình cơng tác
lập, chấp hành và quyết tốn NSNN; bổ sung, sửa đổi Luật NSNN năm 2015 theo hướng phân biệt rõ phạm vi của NSNN
và các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, bổ sung quy định về địa vị pháp lý của kho bạc nhà nước để tăng cường
tính minh bạch và hiệu quả hoạt động cho kho bạc nhà nước.


Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động chấp hành ngân sách nhà
nước



Ba là, cần bổ sung quy định khẳng định vai trò, thẩm quyền của Quốc hội trong quyết định chính sách tài chính
tiền tệ quốc gia, quyết định NSNN.



Bốn là, cần nghiên cứu để sửa đổi bổ sung các quy định trong Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội, HĐND và
của cộng đồng nhằm đổi mới hoạt động giám sát trên nhiều phương diện



THANK YOU



×