Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tiểu luận cao học TTHCM quan điểm hồ chí minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng và liên hệ với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.12 KB, 27 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại lời di huấn dặn dò về
Đảng, và vấn đề đạo đức cách mạng: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi
đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải thật sự
cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch,
phải xứng đáng là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân". Cả cuộc đời
của mình, Người đã tự thực hiện một cách hoàn chỉnh, trọn vẹn những
tư tưởng và khát vọng đạo đức cách mạng. Tư tưởng và tấm gương đạo đức
cách mạng trong sáng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vơ giá
của Đảng và dân tộc ta. Nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh là niềm vinh dự, tự hào của mỗi cán bộ, công chức đối với Bác
kính yêu - một con người mà tư tưởng và tầm vóc vĩ đại đã vượt qua mọi
khơng gian và thời gian, trở thành một biểu tượng đẹp đẽ của văn minh nhân
loại: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố thế giới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức cách
mạng. Tư tưởng về đạo đức của Người bao gồm những quan điểm cơ bản về
vai trò, nội dung và những nguyên tắc trong xây dựng đạo đức mới, thể hiện
qua các tác phẩm cô đọng và sâu sắc. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng khơng những là một địi hỏi khách quan của sự
nghiệp cách mạng mà cịn góp phần quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, và đạo đức của thế
hệ sinh viên Việt Nam. Vì vậy, tơi xin được chọn đề tài “Quan điểm Hồ Chí
Minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng và liên hệ với việc rèn luyện,
tu dưỡng đạo đức của bản thân sinh viên Việt Nam hiện nay” cho bài tiểu
luận này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu



2

Nêu lên được quan điểm Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách
mạng, sự cần thiết phải nâng cao nhiệm vụ rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của
bản thân sinh viên Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ: Phân tích đạo đức nói chung và đạo đức cách mạng
nói riêng trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Liên hệ, vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh vào rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cho sinh viên hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng.
Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề đạo đức cách mạng là một vấn đề rộng.
Trong phạm vi của tiểu luận, tôi chỉ nghiên cứu một số nột dung chủ yếu về
đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như vấn đề đạo đức cách mạng và
đồng thời liên hệ đưa ra phương pháp rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của sinh
viên Việt Nam hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức và các
chuẩn mực đạo đức cách mạng.
Phương pháp nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của
Nhà nước, của Đảng Cộng Sản Việt Nam là cơ sở phương pháp luận định
hướng nghiên cứu. Vận dụng tổng hợp những nguyên tắc phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kế thừa khai
thác của những thành quả khoa học của các cơng trình đã được cơng bố, sử
dụng phương pháp lơgic và lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn


3


Hiểu rõ được quan điểm Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách
mạng. Đưa ra nhiệm vụ của sinh viên Việt Nam về việc rèn luyện, tu dưỡng
đạo đức của bản thân trong giai đoạn hiện nay.
6. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận bao gồm 3
chương, có 8 tiết.


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

1.1. Khái niệm đạo đức và đạo đức cách mạng
1.1.1. Khái niệm đạo đức
Đạo đức là tiêu chí đánh giá sự văn minh, cao thượng của xã hội,
con người. Người có đạo đức là người cao thượng; một dân tộc, mặc dầu
kinh tế cịn lạc hậu, nhưng có được đạo đức cần, kiệm, liêm, chính thì vẫn
xứng đáng là một dân tộc văn minh.
Đạo đức là gốc, là nguồn, là nền tảng, bởi lẽ, có tâm, có đức mới giữ
vững được chủ nghĩa Mác - Lênin, đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào cuộc sống.
Trong mối quan hệ giữa đạo đức và trí tuệ, đức và tài, Hồ Chí Minh đã
nêu một quan điểm lớn: Phải có đức để đi đến cái trí. Vì khi đã có cái trí, thì
cái đức chính là cái đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà
mình đã giác ngộ, đã chấp nhận, đã đi theo.
Có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được sự nghiệp cách mạng vẻ
vang. Sự nghiệp cách mạng của chúng ta là giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người, làm cho người Việt Nam từ nghèo đói
trở nên đủ ăn, từ đủ ăn trở nên khá, từ khá trở nên giàu và giàu thì lại càng
giàu thêm. Sự nghiệp đó rất cao cả và nhân văn, địi hỏi phải có những phẩm
chất tương ứng.
Đạo đức giúp cho con người luôn giữ được nhân cách, bản lĩnh

làm người trong mọi hồn cảnh, khơng dễ bị thay đổi trước những xoay vần,
biến thiên của thời cuộc: Giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó không thể
chuyển lay, uy lực không thể khuất phục.(11)
1.1.2. Khái niệm đạo đức cách mạng


Đạo đức cách mạng: Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách
mạng. Đó là điều chủ chốt nhất. Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật
của Đảng, thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng. Đặt lợi ích của
Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân
mình. Hết lịng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên
mình, gương mẫu trong mọi việc…
Đạo đức cách mạng là tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân”.
“Vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của
loài người mà không ngần ngại hy sinh tất cả lợi ích riêng của cá nhân mình.
Khi cần, thì sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng khơng tiếc. Đó là
biểu hiện rất rõ rệt, rất cao quý của đạo đức cách mạng”.
1.2. Vị trí, vai trị của đạo đức cách mạng
Xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ
Chí Minh khơng ngừng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho
cán bộ, đảng viên và nhân dân, bởi theo Người, đạo đức là gốc, là nền tảng
của người cách mạng. Hồ Chí Minh nói: “Cũng như sơng thì có nguồn
mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có
gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù
tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân"[1, tr.252-253].
Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng đạo đức của người cách mạng. Trong
cuộc chiến chống lại đế quốc thực dân, chúng ta phải chống lại một đội quân
xâm lược nhà nghề, thiện chiến. mạnh hơn ta rất nhiều lần về vũ khí, quân
số, phương tiện chiến tranh, vậy chúng ta phải lấy gì để đánh thẳng đội quân
xâm lược đó? Người nhận thấy rằng, trong cuộc đối đầu khơng cân sức

đó, để giành thắng lợi phải dựa vào sức mạnh lý tưởng, sức mạnh của tinh
thần, sức mạnh của đạo đức.
Trong cuộc đấu tranh gian khổ, phức tạp và lâu dài, người cách mạng
cần phải có đạo đức làm nền tảng thì mới có thể vượt qua được những khó


khăn, thử thách, vững bước trên con đường mà mình đã chọn. Bởi lẽ,
sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp rất to lớn, nặng
nề; con đường đi đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường dài.
Không phải là một đại lộ thẳng tắp, nó địi hỏi sự phấn đấu không ngừng
của mỗi người, mỗi thế hệ, và của nhiều thế hệ nối tiếp nhau.
1.3. Bản chất, đặc điểm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức mới, đạo đức cách mạng, tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong sáng, suốt đời tận trung với nước, tận
hiếu với dân, suốt đời tranh đấu cho Đảng, cho cách mạng.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ln đặt lợi ích của Đảng và của nhân
dân lao động lên trên, lên trước lợi ích của cá nhân mình. Tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp đạo đức truyền thống của dân tộc với tinh hoa
đạo đức của nhân loại, giữa phương Đông với phương Tây, được hình thành
và phát triển từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
Phải nhận thức rằng, Hồ Chí Minh đánh giá cao đạo đức truyền thống
dân tộc, đó là những đức tính sống có tình có nghĩa, có thủy có chung, có
nhân có đức, có trước có sau, biết trung, biết hiếu. Hồ Chí Minh nhấn mạnh
những yếu tố tích cực của đạo đức Nho giáo như: dân là gốc của nước; dân vi
quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh. Người nhắc đến những mệnh đề “nhân,
nghĩa, trí, dũng, liêm, tứ hải giai huynh đệ” và đề cao thuyết “đại đồng” của
Nho giáo. Người cho rằng, “đạo đức của Khổng tử là hoàn hảo”; “người An
Nam chúng ta hãy tự hồn thiện mình, về mặt tinh thần bằng cách đọc các tác
phẩm của Khổng Tử, và về mặt cách mạng thì cần đọc các tác phẩm của
Lênin” . Theo Người, Khổng giáo là một thứ khoa học về kinh nghiệm

đạo đức và phép ứng xử. Khổng tử có ưu điểm là tu dưỡng đạo đức cá nhân.
Vì vậy, tuy Khổng tử là phong kiến, song những điều hay trong đó thì ta nên
học lấy.


Mặt khác, Người chỉ ra nhiều tiêu cực như Khổng giáo căn bản là sự
bình n trong xã hội, khơng bao giờ thay đổi. Học thuyết đạo đức Nho giáo
nhằm phụng sự quyền lợi cho giai cấp phong kiến, đi ngược lại lẽ tiến hố
của lịch sử và lợi ích của nhân dân. Rõ ràng là giữa Hồ Chí Minh và đạo đức
Nho giáo có nhiều khác biệt. Nhận thức đúng đắn vấn đề này để thấy rằng,
Người nhấn mạnh tác dụng to lớn của đạo đức cách mạng, tiếp thu, trân
trọng mặt tích cực, phê phán mặt tiêu cực của đạo đức Nho giáo.
Ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin thực sự đem đến
cho Hồ Chí Minh một cuộc cách mạng trong quan niệm đạo đức. Người nâng
cao đạo đức truyền thống của dân tộc, chắt lọc tinh hoa đạo đức phương
Đông, phương Tây để xây dựng một nền đạo đức mới Việt Nam, tạo ra
sức mạnh tinh thần to lớn, kết hợp với sức mạnh vật chất đưa dân tộc Việt
Nam đi tới những thắng lợi vẻ vang.


CHƯƠNG 2. QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC CHUẨN MỰC
ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
2.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
Đạo đức là cái gốc của người cách mạng Hồ Chí Minh là một trong
những nhà tư tưởng, một lãnh tụ cách mạng thế giới đã bàn nhiều về vấn đề
đạo đức và giáo dục đạo đức. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh rất sâu sắc,
phong phú, cả về lý luận và thực tiễn, đã trở thành một bộ phận vơ giá
của văn hóa dân tộc và nhân loại, một sức mạnh to lớn làm nên mọi thắng lợi
của cách mạng Việt Nam.
Khi đánh giá vai trò của đạo đức trong đời sống, từ rất sớm, Hồ Chí

Minh đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con
người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sơng suối. Người nói: "Cũng như
sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có
gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có
đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân". Người cho
rằng, làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp
rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, "Sức có mạnh mới
gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách
mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang".
Người nói, cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin, dân phục thì
khơng phải cứ "viết lên trán chữ "cộng sản" mà ta được họ yêu mến. Quần
chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức". "Vì muốn giải phóng
cho dân tộc, giải phóng cho lồi người là một cơng việc to tát, mà tự mình
khơng có đạo đức, khơng có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì cịn làm
nổi việc gì?"
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người trăn trở với nguy cơ Đảng xa
rời cuộc sống, xa rời quần chúng, rơi vào thối hóa, biến chất. Vì vậy, Hồ Chí


Minh yêu cầu Đảng phải "là đạo đức, là văn minh". Người thường nhắc lại ý
của V.I.Lênin: Đảng cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm
của dân tộc và thời đại. Trong Di chúc, Người căn dặn: "Mỗi đảng viên
và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm
chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng
là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân"
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu
quả thực tế làm thước đo. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh ln đặt đạo đức bên
cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đơi với hành động và hiệu quả trên
thực tế. Người nói: "Phải lấy kết quả thiết thực đã góp sức bao nhiêu cho sản
xuất và lãnh đạo sản xuất mà đo ý chí cách mạng của mình. Hãy kiên quyết

chống bệnh nói sng, thói phơ trương hình thức, lối làm việc khơng nhằm
mục đích nâng cao sản xuất"
Như vậy, trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức và tài, hồng và
chuyên, phẩm chất và năng lực thống nhất làm một. Trong đó: đức là gốc của
tài; hồng là gốc của chuyên phẩm chất là gốc của năng lực. Tài là thể hiện cụ
thể của đức trong hiệu quả hành động.
Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội: Theo Hồ
Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở
mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do giải phóng, mà trước hết
là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản
ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý
tưởng đó trở thành hiện thực.
Hồ Chí Minh cho rằng, phong trào cộng sản công nhân quốc tế
trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của lồi người khơng chỉ do chiến
lược và sách lược thiên tài của cách mạng vô sản, mà còn do những phẩm
chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành một sức mạnh vô
địch.


Tấm gương đạo đức trong sáng của một nhân cách vĩ đại, song cũng
rất đời thường của Hồ Chí Minh chẳng những có sức hấp dẫn lớn lao, mạnh
mẽ với nhân dân Việt Nam, mà còn cả với nhân dân thế giới. Tấm gương
đó từ lâu là nguồn cổ vũ động viên tinh thần quan trọng đối với nhân dân ta
và nhân loại tiến bộ đồn kết đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và chủ nghĩa xã hội.
2.2. Quan điểm về các chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.2.1. Trung với nước, hiếu với dân
Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức chung nhất, bao
trùm, quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác. Mặt khác, về quan hệ
đạo đức thì mối quan hệ của mỗi người với đất nước minh, với nhân dân, dân

tộc mình là mối quan hệ lớn nhất.
Trung, hiếu là những khái niệm đạo đức cũ với nội dung hạn hẹp:
trung với vua, hiểu với cha mẹ. Nội dung này phản ánh bốn phận, trách
nhiệm của thần dân đối với vua, con cái đối với cha mẹ. Hồ Chí Minh đã
không gạt bỏ khái niệm trung, hiếu đã ăn sâu, bám rễ trong con người Việt
Nam với ý nghĩa trách nhiệm, bổn phận của người dân, người con mà đưa
vào khái niệm cũ nội dung mới mang tính cách mạng: trung với nước, hiếu
với dân. Đây là chuẩn mực đạo dức có ý nghĩa hàng đầu.
Tư tưởng trung với nước, hiểu với dân của Hồ Chí Minh đã vượt qua
những hạn chế của chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc: “Trung
với Đảng, hiểu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ
quốc, vi chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào
cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng" [2, , tr.350]. Đó khơng chỉ là lời
kêu gọi mà cịn là sự định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người Việt
Nam, không những trong cuộc đấu tranh cách mạng trước kia và hiện nay,
mà còn lâu dài về sau.


Yêu nước, trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nước. đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc. của nhân dân,
của cách mạng lên trên hết. Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước. Đối với cán bộ. dang viên, Người còn đòi hỏi phải
“tân trung với nước, tận hiểu với dân" mới xứng đáng là người lãnh đạo, là
người đầy tớ trung thành của nhân dân.
Hiếu với dân không chỉ dừng ở chỗ thương dân mà còn phải phục
vụ dân - dây là điểm làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức hồn tồn
khác về ban chất so với đạo đức cũ. Ngày nay, hiểu với dân là yêu dẫn, kính
trọng dân, lấy dân làm gốc: để cao tinh thần phục vụ nhân dân, có trách
nhiệm trước nhân dân. Hồ Chí Minh nêu lên 3 loại trách nhiệm của người cán
bộ: trước hết là trách nhiệm với nhân dân, rồi với công việc. sau cùng mới

là trách nhiệm với cấp trên; luôn quan tâm chăm lo cho dời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân, chăm lo cải thiện đời sống cho dân: khi dân cịn thiếu
thì minh khơng có quyền địi hỏi sung sướng cho riêng mình; tơn trọng và
phát huy quyền làm chủ của dân, nâng cao dân trí để dân biết và sử dụng
quyền làm chủ của minh.
2.2.2. Cần kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của
mỗi người, là đại cương đạo đức Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, bọn
phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính, nhưng khơng bao giờ
thực hiện mà lại bắt nhân dân tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng.
Ngày nay, ta để ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gương
cho nhân dân theo là để đem lại hạnh phúc cho dân. Với ý nghĩa như vậy,
cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư cũng là một biểu hiện cụ thể, một nội
dung của phẩm chất "trung với nước, hiếu với dân".
Cũng như khái niệm "trung, hiếu", "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ
tư" cũng là những khái niệm cũ trong đạo đức truyền thống dân tộc, được Hồ


Chí Minh lọc bỏ những nội dung khơng phù hợp và đưa vào những nội dung
mới đáp ứng yêu cầu của cách mạng.
Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai; lao động có
kế hoạch, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cảnh sinh, không
lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.
Kiệm là tiết kiệm, khơng xa xi, khơng hoang phí: tiết kiệm sức
lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân, của nước, của bản thân
minh; phải tiết kiệm từ cải to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to;
không xa xỉ, không hoang phi, không bừa bãi, khơng phơ trương hình thức,
khơng liên hoan, chẻ chén lu bù.
Liêm là trong sạch, không tham lam.... không tham tiền của, địa
vị, danh tiếng, ăn ngon... Liêm tức là “ln ln tơn trọng. giữ gìn của

cơng và của dân”, “khơng xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước,
của nhân dân"[3, tr.314], phải “trong sạch, không tham lam”, “không
tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sưởng, khơng ham
người tâng bốc minh. Vì vậy mà quang minh chính đại, khơng bao giờ hủ
hóa. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ.
Chính là thẳng thắn, đứng đắn. Người đưa ra một số u cầu: Đối với
mình - khơng được tự cao, tự đại, tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi, phát
triển cái hay, sửa chữa cái dở của mình. Đối với người - không nịnh người
trên, không khinh người dưới, thật thà, không dối trá. Đối với việc - phải để
việc công lên trên, lên trước, việc thiện nhỏ mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy
cũng tránh.
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, các đức tính cần, kiệm, liêm, chính, có
quan hệ chặt chẽ với nhau, ai cũng phải thực hiện, song cán bộ, đảng viên
phải là người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân. Người cho
rằng, những người trong các cơng sở đều có nhiều hoặc ít quyền hạn. Nếu


khơng giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu
mọt của dân.
Đối với một quốc gia, cần, kiệm, liêm, chính là thước đo sự giàu có về
vật chất, vững mạnh về tinh thần, thể hiện sự văn minh, tiến bộ. Cần, kiệm,
liêm, chính cịn là nền tảng của đời sống mới, của các phong trào thi đua
u nước.
Chí cơng vơ tư: về thực chất là nối tiếp cần, kiệm, liêm. chính, tức
là yêu cầu phải rất mực cơng minh, chính trực, cơng bằng, cơng tâm,
không thiên tư thiên vị, không nghĩ đến minh trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ
quốc, vị đồng bảo, đặt lợi ích của cách mạng, của nhân dân lên trên hết, trước
hết. Những yếu tố này có mối quan hệ biện chứng với nhau: "Cần, Kiệm.
Liêm, là gốc rễ của Chinh. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có ngành. lá.
hoa, quả mới là hồn tồn. Một người phải Cần. Kiệm. Liêm nhưng cịn phải

CHÍNH mới là người hồn tồn”[4, tr.463].
Cẩn. kiệm, liêm, chính cần thiết đối với tất cả mọi người, là thước đo
bàn chất người của một con người. Hồ Chí Minh vĩ những đức tính đó như
mùa của trời, phương của đất, đức của con người. Cần, kiệm, liêm, chính vơ
cùng cần thiết đối cán bộ, đang viên và đối với dân tộc. Người nói: “Một dân
tộc biết cần, kiệm. biết liêm là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về
tinh thần, một dân tộc văn minh tiến bộ”[5, tr.642].
Thực hiện cần. kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ từ phải đi liền với chống
chủ nghĩa cá nhân: tuy nhiên, cần phải phân biệt đúng dẫn giữa chủ nghĩa cá
nhân và lợi ích cá nhân, cần thấy rõ sự thống nhất giữa lợi ích chung và
lợi ích riêng. Chủ nghĩa cả nhân là việc gì, trước hết cũng nghĩ đến lợi ích
riêng của minh. khơng lo “minh vi mọi người" mà chỉ muốn "mọi người vì
mình”. Hồ Chí Minh nói: Chủ nghĩa cá nhân là một thử rất gian giáo, xảo
quyệt, nó khéo dỗ dành người ta đi xuống dốc. Nó là một thứ vi trùng rất
độc, đẻ ra hàng trăm thứ bệnh: tham ô, hu hóa, lãng phi, xa hoa, tham


danh trục lợi, thích địa vị quyền hành, tự cao tự đại, coi thưởng tập thể,
xem khinh quần chúng. độc đoán, độc quyền, quan liêu, mệnh lệnh chủ
nghĩa cá nhân không chỉ nguy hại cho cá nhân mả cho cả một Dang và
dân tộc v.v... Như thế là phải tiêu diệt, quét sạch, trừ bỏ chủ nghĩa cá
nhân. Nhưng đấu tranh chống chủ nghĩa cả nhân không phải là giày xéo lên
lợi ích cá nhân.
2.2.3. Yêu thương con người, sống có tình nghĩa
u nước, thương dân là lẽ sống của Hồ Chí Minh. Người đã khái quát
về triết lý cuộc sống: nghĩ cho cùng mọi vấn đề là vấn đề ở đời và làm
người. ở dời và làm người là phải yêu nước. thương dân, thương nhân loại
khổ đau bị áp bức.
Đối với Hồ Chí Minh, tình u thương đối với con người trước hết là
dành cho những người cùng khơ, những người lao động bị áp bức bóc lột.

Người u thương đồng bảo, đồng chí mình, khơng phân biệt già, trẻ, gái,
trai, miền xuôi hay miền ngược. Từ yêu thương nhân dân lao động, đồng bảo
bị áp bức bóc lột, Hồ Chí Minh dã mở rộng tỉnh thương yêu đó đến tất cả
những người bị áp bức trên khắp thế gian, cho nhân dân u chuộng hịa
bình các nước... Tình u thương con người ở Hồ Chí Minh thẩm dượm
chủ nghĩa quốc tế vô san - yêu thương con người cùng giai cấp. Người
quan niệm: "Quan san muôn dặm một nhà. Bốn phương vô sản đều là anh
em" [6, tr.195]. Hồ Chí Minh yêu thương tất cả con người, không phân biệt
màu da, không giới hạn phạm vi lãnh thổ.
Với tỉnh thương yêu con người, Hồ Chí Minh đã lên án và tố cáo mạnh
mẽ tội ác của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, mô tả cuộc sống điêu
đứng của dân nghèo. Người vạch rõ âm mưu, thủ đoạn dã man của đế quốc và
thực dân đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động ở các nước
chính quốc và thuộc địa. ví chủng như “con địa hai vòi": tố cáo tội ác của
thực dân Pháp ở Việt Nam: sưu cao thuế nặng, chính sách ngu dân. luật lệ


hà khắc, "nhà tù nhiều hơn trường học". Bọn thực dân biển các thuộc địa
thành “địa ngục trần gian", tha hồ “chém giết người vơ tội", tính mạng người
dân thuộc địa "khơng đảng một đồng trinh". Người cịn chỉ ra rằng: lịch sử
việc người Âu xâm chiếm châu Phi cũng như bất cứ lịch sử xâm chiếm thuộc
địa nào thì từ đầu đến cuối đều được viết bằng máu của những người bản xứ.
Tử lịng thương u vơ hạn đối với con người, Hồ Chí Minh ln khao
khát hịa bình và làm hết sức minh để tránh đỏ máu cho nhân dân Việt
Nam và nhân dân thế giới. Tình yêu thương ấy theo Hồ Chí Minh cịn
được thể hiện bằng hành động làm cho nước nhà độc lập. nhân dân được tự
do. hạnh phúc. Đó chính là triết lý nhân văn hành động.
Hồ Chí Minh quan niệm con người là tài sản quý giá nhất, nên phải
biết quý trọng, quý trọng tính mệnh, tài sản của nhân dân: “Việc gi có lợi cho
dân phải làm cho kỳ được. Việc gỉ có hại cho dân, thì phải hết sức tránh”[7,

tr.88]. Người yêu cầu mọi chủ trương, chính sách, mọi quy định pháp luật,
pháp lệnh của Nhà nước đều phải xuất phát từ lợi ích của nhân dân, cán bộ
nhà nước khơng được “lạm quyền”, “đứng trên dân”, “ức hiếp dân”. Lý
tưởng cao nhất của Đảng, của cán bộ, đảng viên là phục vụ sự nghiệp cách
mạng của quần chúng, mang lại hạnh phúc cho nhân dân. Hồ Chớ Minh nói,
nếu nước độc lập mà dân khơng có hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng
có nghĩa lý gì.
2.2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng
Nội dung của tinh thần quốc tế trong sáng là sự tôn trọng và thương
yêu tất cả các dân tộc, nhân dân các nước, chống sự hằn thù, bất bình đẳng
dân tộc và sự phân biệt chủng tộc; đồn kết quốc tế vi mục tiêu hịa bình, dân
chủ và tiến bộ.
Yêu nước, nhân ái là truyền thống vốn có của nhân dân ta. Nhưng yêu
nhân dân minh đồng thời lại biết yêu nhân dân các dân tộc bị áp bức; giải
phóng cho dân tộc mình cịn phải giải phóng cho các dân tộc khác, giúp bạn


cũng là tự giúp minh,... thì chỉ đến thời đại Hồ Chí Minh mới được đề ra và
giáo dục đầy đủ. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa chủ nghĩa
yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Chủ nghĩa quốc tế là
một trong những đặc điểm quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa,
bắt nguồn từ bản chất quốc tế của giai cấp công nhân và của xã hội xã hội
chủ nghĩa. Hồ Chí Minh nói: Rằng đây bốn bề một nhà. Vàng, đen, trắng, đỏ
đều là anh em.
Tinh thần quốc tế đòi hỏi phải chống lại thỏi vị kỳ dân tộc. sơvanh. hẹp
hỏi, biệt lập... hưởng tới mục tiêu hịa bình, hữu nghị, dân chủ, tiến bộ xã hội.
Tinh thần quốc tế trong sáng làm cho con người trở nên cao thượng. dẹp đẽ.
là một phẩm chất đạo đức không thể thiếu của con người ở thời đại văn
minh. (9, tr.198-205).
2.3. Tính khoa học trong chuẩn mực đạo đức cách mạng của

Hồ Chí Minh
2.3.1. Tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời thơng qua thực tiễn
cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, “đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa
xuống”. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng
cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện cành trong. Có gì
sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng lồi người . Vì
vậy, Hồ Chí Minh đòi hỏi phải “gian nan rèn luyện mới thành cơng”. “Hiền
dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”. “Kiên trì và nhẫn
nại... Khơng nao núng tinh thần”.
Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải trên tinh thần tự giác, tự
nguyện, dựa vào lương tâm của mỗi người và dư luận của quần chúng. Người
cách mạng phải ý thức được đạo đức cách mạng là nhằm giải phóng con


người và là đạo đức của những con người được giải phóng. Đã hoạt động
cách mạng thì khó tránh khỏi sai lầm và khuyết điểm. Vấn đề là phải cố gắng
sửa chữa sai lầm và khuyết điểm. Tu dưỡng đạo đức mới phải gắn với thực
tiễn, bền bỉ mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh. Như vậy mới phân biệt được
việc tu dưỡng đạo đức của người cộng sản với cách tu dưỡng của các nhà
nho. Người viết: “Tư tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví như lúa với
cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì mới tốt được. Cịn cỏ dại khơng
cần chăm sóc cũng mọc lu bù. Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ
mới có được. Cịn tư tưởng cá nhân thì cũng như cỏ dại, sinh sơi, nảy nở
rất dễ”. Vì vậy, gột rửa chủ nghĩa cá nhân “ví như rửa mặt thì phải rửa hàng
ngày”.
2.3.2. Lời nói đi đơi với việc làm
Đây không chỉ là một nguyên tắc rèn luyện đạo đức, mà còn là
ranh giới phân biệt giữa đạo đức cách mạng và khơng phải đạo đức cách

mạng. Nói nhưng không làm là đặc trưng đạo đức của giai cấp bóc lột. Lời
nói phải đi đơi với việc làm và thực hành đạo làm gương là đạo đức của
người cách mạng nói chung, nằm trong vốn văn hố phương Đơng nói
riêng. Hồ Chí Minh viết: “Nói chung thì các dân tộc phương Đơng đều giàu
tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống cịn có giá trị hơn một trăm bài
diễn văn tuyên truyền” . Người nhấn mạnh: “Trước mặt quần chúng, không
phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng
chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân,
mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước... Hơ hào dân tiết kiệm,
mình phải tiết kiệm trước đã” . Người dạy “đảng viên đi trước”, để cho
“làng nước theo sau”.
Đạo làm gương phải được quán triệt trong tất cả mọi đối tượng,
mọi lĩnh vực: từ Đảng, Nhà nước, các đoàn thể đến nhà trường, gia đình, xã
hội... Đạo làm gương, lời nói đi đơi với việc làm của Hồ Chí Minh thực sự có


một sức thu hút mãnh liệt, khiến cho cả dân tộc, nhiều thế hệ, các giai tầng xã
hội đều tin tưởng đi theo tiếng gọi của Người.
2.3.3. Xây dựng đạo đức và đấu tranh với những hiện tượng phi
đạo đức
Trong Đảng và mỗi con người, vì những lý do khác nhau, không
phải “người người đều tốt, việc việc đều hay”. Vả lại, để tiến lên chủ nghĩa
xã hội, cuộc đấu tranh phải lâu dài và gian khổ. Cần có người cách mạng là vì
cịn có kẻ chống lại cách mạng. Có nhiều kẻ địch, nhưng Hồ Chí Minh nhấn
mạnh ba loại: chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc là kẻ địch rất nguy hiểm.
Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to, nó ngấm ngầm ngăn
trở cách mạng tiến bộ. Loại địch thứ ba là chủ nghĩa cá nhân.
Từ đó Người kết luận: “Đạo đức cách mạng là vơ luận trong hồn cảnh
nào, cũng phải quyết tâm đấu tranh, chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giác,
sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu” . Đối

với từng người, Hồ Chí Minh yêu cầu “trước hết phải đánh thắng lòng tà là
kẻ thù trong mình”. Với việc, với người thì nhất thiết phải phê phán, đấu
tranh, loại bỏ những hiện tượng phi đạo đức, tàn dư đạo đức cũ. Hàng trăm
thứ bệnh do chủ nghĩa cá nhân đẻ ra thì phải tiêu diệt, vì đó là cản trở
lớn trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng phải thấy rằng, chống
là nhằm xây, đi liền với xây và lấy xây làm chính. Lấy gương người tốt để
hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng
Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống
mới.
Ngày nay, tình hình mọi mặt so với thời Hồ Chí Minh cịn sống đã có
nhiều thay đổi. Nhưng nhiều cái xấu, cái ác, cái sai, cái vô đạo đức mà Người
đã nêu lên từ những năm 1925-1927, trong Đường cách mệnh, đặc biệt
từ năm 1945 trở đi, đến nay dưới nhiều biểu hiện khác nhau, vẫn tiếp tục tồn


tại. Do đó, quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng đạo đức mới đấu tranh
với những hiện tượng phi đạo đức vẫn có ý nghĩa thời sự.


CHƯƠNG 3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC
RÈN LUYỆN, TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN, SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
3.1. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để rèn luyện đạo đức cách
mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo đức cách mạng cho
cán bộ đảng viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác xây dựng
đội ngũ cán bộ đảng viên và công tác xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện
nay. Dưới tác động của nhiều yếu tố: sự cám dỗ của lợi ích vật chất, mặt
trái cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế, hoạt động chống phá của các thế

lực thù địch, sự kiểm tra, giám sát của tổ chức chưa chặt chẽ, việc tự rèn
luyện kém… làm cho một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên, trong đó có
những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp,
suy thối về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác
nhau về phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, cơ hội, thực
dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng
phí, tùy tiện, vơ ngun tắc…
Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII của Đảng chỉ rõ: “Tình
trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ
phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi; có mặt, có bộ phận
cịn diễn biến phức tạp hơn; một số rất ít cán bộ, đảng viên bị phần tử xấu lợi
dụng lơi kéo, kích động, xúi giục, mua chuộc đã có tư tưởng, việc làm chống
đối Đảng, Nhà nước”
Chính vì vậy, việc rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ
đảng viên càng cần được coi trọng hơn bao giờ hết, nhất là khi chúng ta đang
đứng trước thềm Đại hội XIII của Đảng. Để việc rèn luyện phẩm chất đạo


đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh có
hiệu quả thiết thực, cần chú trọng một số nội dung sau:
Trong đó, tập trung xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ đảng
viên: tuyệt đối trung thành, kiên định lý tưởng cách mạng, đặt lợi ích của
Đảng, của đất nước, dân tộc lên trên hết; hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc,
phục vụ Nhân dân, thật sự là công bộc của Nhân dân; cần, kiệm, liêm, chính,
chí cơng vơ tư, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội. Mỗi cán bộ đảng
viên cần nhận thức rõ, đạo đức cách mạng sẽ tạo cơ sở vững chắc để người
cán bộ giữ vững phẩm cách của mình trước mọi cám dỗ tầm thường, giúp
người cán bộ hình thành và củng cố phương pháp, tác phong làm việc khoa
học, nâng cao chất lượng công việc đảm nhiệm.
Hai là, mỗi cán bộ đảng viên cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện

đạo đức, thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi
tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Đạo
đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền
bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng
sáng, vàng càng luyện càng trong”[8, tr. 283, 285, 293]. Do đó, việc tu
dưỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi cán bộ đảng viên vừa phải tích cực, thường
xuyên, liên tục, đồng thời phải được gắn liền với mục tiêu, nhiệm vụ của
cách mạng và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người trên cương vị,
chức trách được giao.
Ba là, phát huy vai trò, trách nhiệm của cấp ủy đảng các cấp và người
đứng đầu trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán
bộ đảng viên. Cấp ủy đảng và người đứng đầu phải luôn quán triệt và
thực hiện tốt việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cho đội ngũ cán bộ đảng viên
ở mọi nơi, mọi lúc, mọi công việc và trong các mối quan hệ. Đẩy mạnh tự
phê bình và phê bình, thẳng thắn chỉ rõ khuyết điểm, đề cao tinh thần “tự


soi”, “tự sửa” trong mỗi cán bộ đảng viên và tổ chức đảng. Cấp trên làm
gương cho cấp dưới, cán bộ làm gương cho chiến sĩ, đảng viên làm gương
trước quần chúng.
Như vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên có lập trường, quan điểm
vững vàng; ln gương mẫu về phẩm chất đạo đức, lối sống, phát huy tinh
thần trách nhiệm, nâng cao năng lực công tác, phong cách lãnh đạo, sâu sát
quần chúng, ln đặt lợi ích của tập thể, quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích cá
nhân là vô cùng cần thiết. Chú trọng rèn luyện cho cán bộ tinh thần chủ động
khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu
trách nhiệm, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Bên cạnh đó, cần sớm xây dựng hệ thống chuẩn mực các mối quan hệ
của cán bộ đảng viên với tổ chức đảng và với Nhân dân, phù hợp với yêu cầu

nhiệm vụ cách mạng trong tình hình mới để mỗi cán bộ đảng viên lấy đó làm
tiêu chí tự giác phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức cách
mạng. Hằng năm, người đứng đầu và từng cán bộ đảng viên có cam kết
rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, khơng suy thối, “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa”. Các cấp ủy, tổ chức đảng kiểm tra, giám sát việc
thực hiện cam kết của cán bộ, đảng viên ở địa phương, cơ quan, đơn vị mình
theo tinh thần Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết
Trung ương 4 (khóa XII).
Bốn là, chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực toàn diện cho
đội ngũ cán bộ đảng viên, giúp họ vươn lên chiếm lĩnh tri thức, làm chủ khoa
học công nghệ, vững vàng chuyên môn nghiệp vụ. Trong một xã hội vận
động và biến đổi nhanh chóng, đất nước hội nhập sâu rộng với thế giới đã và
đang đặt ra u cầu, địi hỏi rất cao về năng lực, trình độ chun mơn, phẩm
chất, đạo đức, bản lĩnh chính trị đối với mỗi người cán bộ đảng viên, công
chức, viên chức. Do vậy, để tránh tụt hậu, đáp ứng được u cầu của cơng
việc, tiến tới có đủ năng lực làm việc được trong môi trường quốc tế, mỗi


người cần có tinh thần cầu thị, khơng ngừng cố gắng, nỗ lực học tập, rèn
luyện để tự hoàn thiện bản thân. Có như vậy, chúng ta mới xây dựng được
một đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập, góp phần đưa đất
nước phát triển nhanh và bền vững.(10)
3.2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc rèn luyện, tu dưỡng đạo
đức
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng , trong thế hệ trẻ việc tu dưỡng đạo
đức là vơ cùng quan trong vì đối với mỗi người sinh viên , họ chính là
những con người được đào tạo bài bản để đóng góp cho đất nước của chúng
ta khi họ ra trường, hay nói cách khác sinh viên chính là " người chủ tương
lai của nước nhà" ; là cầu nối giữa các thế hệ và sinh viên chính là người tiếp
sức cho cách mạng trong thời đại hiện nay.

Sinh viên là những con người được đào tạo trong các trường đại học và
có tài năng tuy nhiên có tài mà khơng có đức thì chỉ là người vô dụng ,
cho nên việc tu dưỡng đạo đức với sinh viên là vô cùng quan trọng và cần
thiết. Thế hệ sinh viên cần trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người đó chính là một phẩm chất đạo đức quan trọng của sinh viên hiện
nay, chính là sự trung thành với đất nước với nhân dân, và đó cũng chính là
phẩm chất đạo đức cần có với sinh viên của đất nước đi theo con đường
Xã hội Chủ nghĩa như đất nước Việt Nam chúng ta, đạo đức vì cộng đồng vì
nhân loại.
Học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng trong sáng, nếp
sống giản dị và đức khiêm tốn vơ thường. Một đạo đức hi sinh tính cá nhân
của con người, khơng phải vì riêng tư, từ bỏ những ham muốn cá nhân, sống
trong sạch, giản dị, giàu lòng nhân ái, gương mẫu trong sinh hoạt học
tập, tránh rơi vào thói ích kỉ, cá nhân, tham lam .


Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn quyết tâm vượt
qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích trong cuộc sống. Có được
đức tính như vậy sinh viên có thể vượt qua các khó khăn thủ thách gặp được
trong cuộc sống và sẽ gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống.
Để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh có hiệu
quả thì sinh viên phải có sự tu dưỡng, rèn luyện hết mình , ln ln cố gắng
phấn đấu vì gia đình q hương đất nước, ln u q hương đất nước, giàu
lịng nhân ái và tích cực làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh trong
cuộc sống.


KẾT LUẬN
Tóm lại, quan điểm Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức

cách mạng đã thể hiện những mối quan hệ cơ bản về đạo đức từ cá nhân
đến tập thể, cộng đồng dân tộc, nhân loại; đồng thời cũng phản ánh con
đường, phương pháp tu dưỡng để có được đạo đức cách mạng. Chủ tịch Hồ
Chí Minh khơng chỉ để lại cho chúng ta một hệ thống quan điểm về đạo đức
mà chính Người là tấm gương sáng chói về tu dưỡng, rèn luyện đạo đức. Tư
tưởng, tắm gương đạo dức của Người có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc
trong phạm vi dân tộc và trên nhân loại.
Những di sản tinh thần của Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân ta là cực kỳ to lớn và quý báu. Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc đã xuất hiện những điều kiện thuận lợi và cả những vấn đề
mới, thách thức mới. Vấn đề cốt lõi là các cấp ủy đảng, mọi cán bộ, đảng
viên phải nắm vững tư tưởng chỉ đạo, sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng
Hồ Chí Minh là: bất kỳ việc gì cũng vì hạnh phúc nhân dân. Cuộc vận động
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” do Đảng ta phát
động là đợt sinh hoạt chính trị lớn có nhiều ý nghĩa quan trọng, trong đó việc
quán triệt về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nghiên cứu tư
tưởng, đạo đức, tác phong và những lời dạy của Người về đạo đức cách
mạng của người đảng viên càng có ý nghĩa thiết thực. Điều này cũng khẳng
định rằng: Làm tốt công tác xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ
đảng viên chính là góp phần giữ vững và phát huy bản chất cách mạng,
truyền thống vẻ vang của Đảng.
Sinh viên Việt Nam hiện nay là thế hệ quan trọng hàng đầu của
đất nước, là tương lai của Tổ quốc sau này; vì vậy, bản thân mỗi sinh viên
cần phải cố gắng học tập hết sức mình, tiếp thu những quan điểm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh về mọi lĩnh vực, đặc biệt là đạo đức. Sinh viên cần phải học


×