Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Chương 3 BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.53 KB, 58 trang )

Chương 3
BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA GIAO TIẾP
VÀ GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC


I. BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA GIAO TIẾP
1. GIAO TIẾP LÀ 1 Q TRÌNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN
a) Các thành tố của hành vi giao tiếp
Bộ phát/ bộ thu: con người cụ thể, được hình thành và phát
triển trong quá trình phát triển lịch sử xã hội
VD: cụ thể con người ngày càng hồn thiện, ln mang dấu ấn
của xã hội


1. GIAO TIẾP NHƯ 1 Q TRÌNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN
 Nội dung giao tiếp: thông tin, những vấn đề trong
cuộc sống xã hội của con người.
– Kiến thức khoa học được lồi người khám phá, tích lũy
– Hành vi ứng xử mỗi thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau, ngày
càng hoàn chỉnh, văn minh
– Các thế hệ con người kế thừa kinh nghiệm lao động của
nhau ngày càng văn minh,phát minh sáng chế những công cụ
lao động tinh vi, phức tạp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao


1. GIAO TIẾP NHƯ 1 Q TRÌNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN
 Phương tiện giao tiếp:
– Ngôn ngữ: 1 phương tiện giao tiếp chỉ nảy sinh trong mơi
trường xã hội lồi người, đặc trưng cho con người
– Phi ngôn ngữ: được hình thành trong xã hội, được xã hội
thống nhất 1 cách tự nhiên trong xã hội loại người (cử chỉ,


hành vi) để con người biểu lộ cảm xúc và truyền cảm xúc cho
nhau trong quá trình sống và lao động cùng nhau


1. GIAO TIẾP NHƯ 1 Q TRÌNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN
• Sự biểu lộ nét mặt để nói lên cảm xúc, trạng thái tâm lý
của con người chỉ có thể diễn ra ở con người sống trong
môi trường xã hội (giải mã được nét mặt chỉ có ở con
người mà động vật khơng có)
• Các phương tiện truyền thơng là 1 tiến bộ của xã hội loài
người, làm cho giao tiếp mang tính cơng cộng, mở rộng
phạm vi giao tiếp, thơng tin truyền đi nhanh hơn, có hiệu
quả hơn, góp phần điều chỉnh và điều khiển xã hội


1. GIAO TIẾP NHƯ 1 Q TRÌNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN
b) Mạng giao tiếp:
– Là tập hợp các kênh trong một nhóm có tổ chức theo đó mà
thơng điệp được truyền đi.
– Được sắp xếp một cách có chủ ý hoặc tự phát.
• Có chủ ý: sân khấu trịn khi xem biểu diễn xiếc, xem đá
banh
• Tự phát: ngồi xung quanh đống lửa khi đốt lửa trại, 1
nhóm người tụ lại trước 1 tai nạn giao thông


1. GIAO TIẾP NHƯ 1 Q TRÌNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN
b) Mạng giao tiếp:
– Được hình thành tùy thuộc vào:
• Số người tham dự

• Tính chất phức tạp của thơng điệp
• Quan hệ thứ bậc của các thành viên
• Mức độ tin cậy của thông tin


1. GIAO TIẾP NHƯ 1 Q TRÌNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN
b) Mạng giao tiếp:
– Có ảnh hưởng đến:
• Khả năng thu thơng tin
• Hiệu quả giao tiếp
• Khả năng giữ vai trị trong nhóm xã hội
• Mức độ thỏa mãn của thành viên trong nhóm


1. GIAO TIẾP NHƯ 1 Q TRÌNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN
b) Mạng giao tiếp:
– Các dạng mạng giao tiếp:
• Mạng hình chuỗi và hình trịn
• Mạng hình chữ T, Y, X
• Mạng đan chéo


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
a) Tri giác xã hội
 Là sự tri giác của chủ thể không chỉ với các đối tượng
của thế giới vật chất mà còn với cả những khách thể xã
hội (những người khác, các nhóm, các giai cấp, các dân
tộc v.v…) và các tình huống xã hội.
– Tri giác: sử dụng các giác quan để tiếp cận với khách
quan để hiểu biết khách quan

– Khách quan: chủ yếu là con người (cá nhân, nhóm)


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
a) Tri giác xã hội
 Đặc trưng của tri giác khách thể xã hội:
– Không thụ động, dửng dưng, thờ ơ với chủ thể thế
giới
– Chủ thể thế giới quan tâm tới việc giải thích ý nghĩa,
giá trị của khách thể thế giới, không quan tâm đến
các đặc điểm làm nảy sinh hình ảnh (đặc điểm bề
ngồi: hành vi, cử chỉ…)


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
a) Tri giác xã hội
 Đặc trưng của tri giác khách thể xã hội:
– Chủ yếu là nhận thức và xúc cảm
• Nhận thức: có ý nghĩa hay khơng? Thỏa mãn như
thế nào?
• Xúc cảm biểu lộ → ảnh hưởng nhận thức
VD: yêu nên tốt, ghét nên xấu


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
a) Tri giác xã hội
 Căn cứ vào mối tương quan giữa chủ thể và khách thể
thế giới:
– Tri giác liên nhân cách
– Tự tri giác

– Tri giác liên nhóm


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
b) Quan hệ liên nhân cách
 Là những mối liên hệ qua lại giữa con người với con
người
 Được biểu hiện một cách khách quan trong tính chất
và phương thức ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa con
người với con người trong quá trình hoạt động cùng
nhau và trong giao tiếp.


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
b) Quan hệ liên nhân cách
– Thể nghiệm chủ quan: yếu tố tâm lý diễn ra ở mỗi
người và mang sắc thái khác nhau
– Biểu hiện khách quan:
• Tính chất: quan hệ vai xã hội, vị trí xã hội
• Hành vi cử chỉ: mang tính lịch sử xã hội mà khơng
mang tính cá nhân
– Được diễn ra: trùng hợp, đối lập, trung tính
– Xác định vị trí cá nhân: ngơi sao, được tập thể yêu mến,
được mọi người chấp nhận, bị lãng quên, bị tẩy chay.


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
c) Qui luật của sự tác động qua lại
 Bắt chước
- Là sự


mô phỏng, tái tạo, lặp lại những hành vi, cách suy nghĩ,

các tâm trạng của các cá nhân khác trong đời sống xã hội.


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
c) Qui luật của sự tác động qua lại
 Bắt chước
- Có

vai trị chính trong việc tạo ra sự đồng nhất giữa các cá

nhân trong các nhóm xã hội, nhờ đó nó có thể tạo ra các đặc
trưng của các nhóm xã hội khác nhau.


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
c) Qui luật của sự tác động qua lại
 Bắt chước
• Là con đường cơ bản của phát triển và tồn tại xã hội
• Là chuẩn mực giá trị của nhóm được nảy sinh ra từ sự
bắt chước
• Có 2 mức độ:
 Nguyên mẫu
 Có chọn lọc


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
c) Qui luật của sự tác động qua lại

 Lây lan
- Các hiện tượng tâm lý xã hội như tâm trạng căng thẳng lo âu,
thậm chí hoảng loạn hay ngược lại, sự hưng phấn, q khích
của các nhóm người.
- Do sự lây lan của các cảm xúc, hành vi từ một số cá nhân này
sang những cá nhân khác


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
c) Qui luật của sự tác động qua lại
 Lây lan
- Được hiểu là sự lan truyền xúc cảm, hành vi từ cá nhân này
sang cá nhân khác, từ nhóm người này sang nhóm người khác
làm cho người khác / nhóm người khác cũng có xúc cảm,
hành vi như vậy
VD: vui, buồn, phấn khích, cuồng nhiệt …


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
c) Qui luật của sự tác động qua lại
 Lây lan
- Cơ chế lây lan được coi là bản chất xã hội của con người
• Con người khơng có chủ định
• Bắt chước 1 cách vô thức


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
c) Qui luật của sự tác động qua lại
 Lây lan
- Nhờ cơ chế này, trong đời sống xã hội có hiện tượng “cộng

cảm” được khuếch đại nhiều lần, là điều kiện thuận lợi cho sự
gắn bó giữa các cá nhân trong nhóm và cộng đồng
VD: sợ hãi → hoảng loạn, niềm vui → cuồng nhiệt, tức giận
→ cuồng nộ
- Các xúc cảm tiêu cực và tích cực đều có thể được lây lan


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
c) Qui luật của sự tác động qua lại
 Lây lan

- Chủ động tạo ra sự lây lan các xúc cảm tích cực và ngăn chặn
sự lây lan các xúc cảm tiêu cực trong nhóm, cộng đồng
VD: tràng vỗ tay trong buổi biểu diễn nghệ thuật, cổ vũ các trận
đấu trên sân vận động …


2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
c) Qui luật của sự tác động qua lại
 Ám thị
- Là

cá nhân chịu sự tác động

của cá nhân khác và có hành
vi phục tùng yêu cầu của cá
nhân khác một cách không ý
thức



2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
c) Qui luật của sự tác động qua lại
 Ám thị
-

Người bị ám thị không mất ý thức nhưng mất khả năng suy

xét, phê phán do vậy dễ bị thuyết phục và dễ bị điều khiển.
- Quá trình diễn ra ám thị có một số đặc điểm:
• Sự chuyển giao thơng tin dựa vào việc tiếp nhận thông
tin một cách không phê phán.
• Sự tác động tích cực của 1 người tới 1 người hay 1 nhóm
người
• Thơng tin truyền đi 1 chiều


×