Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

đề VIP NGỮ văn số 11 đến 15 mã t3 (chuẩn cấu trúc minh họa BGD 2023)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.82 KB, 51 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
ĐỀ THAM KHẢO

2023
Bài thi: NGỮ VĂN – ĐỀ 11 – T3
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Quan niệm của bản thân vẫn có xu hướng bị những ý kiến của người khác tác động
đến. Bản thân không thể tự dưng trở nên kiên cường được.
Vì vậy, điều mình thực sự muốn hướng tới là gì. Muốn trở thành người như thế nào và
cả việc ban đầu bạn có cảm giác với điều gì chưa,.. Chưa chắc bạn đã hiểu được.
Tuy nhiên, nếu dừng lại tại đó, quan niệm của bạn sẽ yếu ớt. Thế nên, sau khi đến
được điểm bạn đặt bước đầu tiên, trước hết hãy bắt đầu bằng việc “đưa tay ra một cách
ngẫu nhiên”.
Hãy “đưa tay ra một cách ngẫu nhiên” để nắm lấy thứ bản thân u thích.
“Tơi muốn thấy cái này, muốn chạm vào cái này” – thử đưa tay ra và thực hiện các
phép thử. Sau đó chọn lựa điều gì tốt, điều gì khơng. Hãy biết từ bỏ những điều mà bạn cảm
thấy vô nghĩa, chấp nhận những điều bạn cho rằng có ý nghĩa. Cứ lặp đi lặp lại việc lựa
chọn, càng ngày bạn sẽ càng trở nên có chính kiến cá nhân.
Sự lựa chọn phải của chính bạn chứ khơng phải chọn lấy thứ đã bị người khác ảnh
hưởng. Giống như một đứa trẻ mới bắt đầu tập bị, tơi luyện các giác quan bằng việc sờ
soạng một cách ngẫu nhiên, trước tiên bạn nên thử tự mình đưa tay ra, sau đó lựa chọn thứ
bạn “thích” và “ghét”. Điều này bước đầu sẽ khiến quan điểm cá nhân của bạn trở nên
mạnh mẽ hơn.
Hiểu rõ trong thế giới xung quanh, bạn sẽ nhận ra được điều gì khiến bạn thoải mái
và điều gì khơng. Bạn Không cần miễn cưỡng chấp nhận những điều kiện bạn không thoải
mái. Đã mất công thay đổi suy nghĩ theo chiều hướng của bản thân thì nhất định phải từ bỏ
những điều không thuộc về bạn!
Hãy vui vẻ, thoải mái để dễ dàng lựa chọn cho mình những điều tốt đẹp.




(Mặc kệ thiện hạ - Sống như người Nhật, Mari Tamagawa, NXB Hà Nội, tái bản
2020)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả, điều gì sẽ giúp bạn càng trở nên có chính kiến cá nhân?
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả Sự lựa chọn phải của chính bạn chứ
khơng phải chọn lấy thứ đã bị người khác ảnh hưởng trong đoạn trích?
Câu 4. Thơng điệp ý nghĩa nhất mà anh/ chị rút ra từ đoạn trích trên là gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của việc mạnh dạn thực hiện những điều mới mẻ đối với
bản thân.
Câu 2. (5,0 điểm)
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ
Biển Diêm Điền, 29-12-1967
(Sóng, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.156)
Anh/ chị hãy phân tích đoạn thơ trên trong bài thơ Sóng. Từ đó, nhận xét về khát
vọng tình yêu vĩnh hằng được thể hiện trong đoạn thơ.



MA TRẬN
TT

Kĩ năng

Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng
Vận

dụng

%


Tỉ

Thời Tỉ

Thời

cao
Tỉ lệ Thời Tỉ Thời

lệ

gian


gian

(%)

lệ

(%) (phút (%) (phút)
1

Đọc hiểu

2

Viết

đoạn

văn

nghị 5

15

)
10

10

5


5

5

10
25

gian

lệ

gian

Số

Thời

câu gian

(phút (%) (phút) hỏi (phút

Tổng
điểm

5

)
5

0


0

04

)
20

5

5

5

5

10

01

25

20

15

10

10


20

5

35

01

75

50

30

20

20

30

10

45

06

120

100


30

luận xã hội
Viết
bài

3

nghị

luận 20

văn học
Tổng

40

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40

30
70

20

10
30


100
100

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phầ

Câu

Nội dung

Điểm

n
I
1
2

ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là nghị luận.
Theo tác giả, để trở nên có chính kiến cá nhân thì hãy biết từ bỏ

3,0
0,75
0,75



những điều mà bạn cảm thấy vô nghĩa, chấp nhận những điều bạn
cho rằng có ý nghĩa. Cứ lặp đi lặp lại việc lựa chọn, càng ngày
3

bạn sẽ càng trở nên có chính kiến cá nhân.
Có thể hiểu ý kiến Sự lựa chọn phải của chính bạn chứ khơng phải

1,0

chọn lấy thứ đã bị người khác ảnh hưởng trong đoạn trích là: mỗi
người đều phải có chính kiến cá nhân, hiểu được bản thân mình
thích và khơng thích điều gì để đưa ra quyết định trong các vấn đề
của bản thân chứ không phải nghe theo hay dựa dẫm vào suy nghĩ
4

của người khác.
Hs có thể đưa ra thơng điệp phù hợp. Gợi ý:

0,5

- Hãy mạnh dạn trải nghiệm, thực hiện những điều bản thân
muốn nhưng chưa từng làm. Cuộc sống rất cần phép thử để
xác định được năng lực cũng như sự phù hợp của bản thân
với điều đó.
- Phải là một người có chính kiến, hiểu được bản thân và đưa
ra các quyết định về vấn đề của mình. Tránh bị sự tác động
bởi suy nghĩ của người khác.
II
1


….
LÀM VĂN
7,0
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về ý 2,0
nghĩa của việc mạnh dạn thực hiện những điều mới mẻ đối với
bản thân.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

0,25

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,25

ý nghĩa của việc mạnh dạn thực hiện những điều mới mẻ đối với
bản thân.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề ý nghĩa
của việc mạnh dạn thực hiện những điều mới mẻ đối với bản thân.

1,0


Có thể theo hướng:
- Giúp bản thân ngày một tự tin hơn, xác định được điều mình thích
và khơng thích từ đó hiểu được chính mình.

- Khiến cho bản thân mình ngày càng phát triển tích cực, mở mang
tầm hiểu biết. Khắc phục được những khuyết điểm, hạn chế của
bản thân mình và biết được những ưu điểm để từ đó phát huy hồn
thiện chính mình và được mọi người tín nhiệm, tin tưởng.
- Mạnh dạn thực hiện những điều mới mẻ vừa là thử thách, nhưng
cũng vừa là cơ hội trải nghiệm. Việc dũng cảm dấn bước, rời khỏi
vùng an tồn của mình sẽ mang lại cho bạn nhiều cơ hội mới trong
công việc và đời sống.
- Việc dám đối mặt với những thử thách mới cũng khiến bạn trở
nên dạn dĩ hơn, can đảm hơn, khơng cịn nỗi sợ hãi nào có thể
khiến bạn bận tâm. Từ đó, cuộc sống của bạn sẽ trở nên thú vị hơn.


2

d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo

0,25

Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích đoạn thơ trên trong bài thơ Sóng. Từ đó, nhận xét về 5,0
khát vọng tình yêu vĩnh hằng được thể hiện trong đoạn thơ.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,25


Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích đoạn thơ; nhận xét về khát vọng tình yêu vĩnh hằng được
thể hiện trong đoạn thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt

0,5


các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Quỳnh, tác phẩm Sóng và 0,5
đoạn thơ.
* Phân tích đoạn thơ:
- Trăn trở về tình u qua chiều dài thời gian và khơng gian:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
+ Các hình ảnh rộng lớn, mang chất triết lý: Cuộc đời tuy dài - năm
tháng vẫn đi qua, so sánh với Biển kia dẫu rộng - mây vẫn bay về
xa → suy ngẫm về sự trôi chảy của thời gian, sự hữu hạn của đời
người, cuộc đời - năm tháng rồi cũng qua đi; Biển cả là khơng gian
mênh mơng nhưng cũng có giới hạn vì mây cũng có thể bay qua
biển rộng → khổ thơ đầy lo âu, buồn bã về sự trôi chảy của thời
gian và sự hữu hạn của đời người.
+ Cấu trúc câu : tuy …vẫn, dẫu…vẫn thể hiện những suy tư, lo âu,

trăn trở trước cuộc đời, ý thức được sự hữu hạn của đời người và sự
mong manh của hạnh phúc, tình yêu cũng phai tàn theo năm tháng.
+ Âm điệu thơ thay đổi mang chất trầm lắng thể hiện sự suy tư về
cuộc đời, thấp thoáng sự âu lo tình u sẽ nhạt nhịa theo thời gian.
+ Càng ý thức về sự hữu hạn của đời người, nhà thơ càng khao khát
vươn đến một tình yêu thủy chung, vĩnh hằng.
- Khát vọng tình yêu vĩnh hằng:
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ

2,5


+ Câu hỏi tu từ Làm sao được tan ra thể hiện trăn trở với khát vọng
cháy bỏng, mãnh liệt được tan ra thành trăm con sóng để hồ vào
biển lớn, tồn tại mãi ngàn năm còn vỗ.
+ Tác giả dùng từ chỉ số lượng lớn trăm, ngàn bày tỏ khát vọng hoá
thân để dâng hiến, hi sinh, để bất tử hố tình u, khát khao cháy
bỏng một tình u rộng lớn, vĩnh hằng với thời gian → Xuân
Quỳnh âu lo nhưng không thất vọng mà luôn muốn được sống hết
mình cho tình yêu.
- Âm điệu khắc khoải, âm thanh tiếng sóng vỗ rào rạt, liên tục cuối
bài thơ và cùng hai hình tượng sóng và em hịa tan vào nhau thể
hiện khát vọng mãnh liệt một tình yêu vĩnh hằng.
- Đánh giá:
+ Hai khổ thơ cuối mở ra không gian mênh mông cùng sự vĩnh
hằng của thời gian. Đồng thời như một thông điệp khi con người
biết dâng hiến, hi sinh trọn vẹn cho tình yêu thì tình yêu sẽ chiến

thắng được sự hữu hạn của thời gian và không gian.
+ Thể thơ năm chữ truyền thống, cách ngắt nhịp, gieo vần linh
hoạt. Hình tượng ẩn dụ giàu sức liên tưởng. Giọng thơ tha thiết.
Ngơn từ, hình ảnh trong sáng, giản dị.
+ Sóng là một bài thơ tình u tiêu biểu cho tư tưởng và phong
cách thơ Xuân quỳnh. Một bài thơ xinh xắn, duyên dáng, vừa mãnh
liệt sôi nổi, vừa hồn nhiên, trong sáng ý nhị, sâu xa. Thơ Xuân
Quỳnh thể hiện một khát khao cháy bỏng, một tình yêu mãi mãi
tràn ngập trong trái tim người thi sĩ.
*Nhận xét về khát vọng tình yêu vĩnh hằng thể hiện trong đoạn thơ: 0,5
- Khát vọng tình yêu của người phụ nữ là từ bỏ cái chật chội, nhỏ
hẹp, ích kỉ để tìm đến một tình yêu bao la, rộng lớn, để được sống
hết mình trong tình yêu, để hóa thân vĩnh viễn thành tình u mn


thuở.
- Trong tình yêu, người phụ nữ khát khao cháy bỏng được tan ra,
được đắm chìm vào một tình yêu trọn vẹn, sâu sắc và vĩnh cửu
mn đời. Điều đó không chỉ là khát vọng chung muôn đời của
người phụ nữ trong tình u mà cịn là khát vọng cá nhân lớn nhất
trong cuộc đời của nữ sĩ Xuân Quỳnh về hạnh phúc lứa đôi trong
sáng cao đẹp và mang đầy tính nhân văn sâu sắc. Chính khát vọng
này đã tạo nên nét riêng cho đề tài thơ tình của Xuân Quỳnh, khiến
những vẫn thơ ấy có sức sống lâu bền trong lịng người u thơ.
d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo


0,5

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM

10
----------------Hết------------------

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM
ĐỀ THAM KHẢO

2023
Bài thi: NGỮ VĂN – ĐỀ 12 – T4
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:


Ai trong chúng ta cũng cần được kính trọng, vì khi được kính trọng ta sẽ thấy rõ hơn
những giá trị sâu sắc và đích thực của mình. Dù ta đang chịu nhiều thất bại nặng nề, đến
nỗi suy sụp niềm tin vào bản thân, nhưng thái độ kính trọng của một ai đó sẽ ngầm nhắc ta
nhìn lại những giá trị quan trọng khác của mình. Trong bất cứ mối liên hệ tình cảm nào,
niềm kính trọng cũng là nền tảng quyết định nên sự tồn tại lâu bền. Khơng có sự kính trọng,
tình cảm ấy chỉ cịn là sự dựa dẫm cảm xúc qua lại mà thơi.
Có những sự kính trọng bị miễn cưỡng trong những nguyên tắc ràng buộc như tuổi
tác, vai vế hay địa vị. Tuy nó có thể tạo nên sự điều hợp hữu hiệu trong chừng mực nào đó,
nhưng vì thiếu ý thức tự nguyện nên sự kính trọng ấy khơng phải là chất liệu để ni dưỡng

mối liên hệ tình cảm lâu bền. Bởi vì bản chất của sự kính trọng phải xuất phát từ lòng chân
thành, do thấy được giá trị chân thật của nhau hay sự tương tác sâu sắc với nhau.
Quả thật, càng kính trọng nhiều đối tượng thì thói quen tự hào và kiêu ngạo trong ta
sẽ càng bị cơ lập và rơi rụng bớt. Niềm kính trọng nếu vượt qua khỏi những khuôn thước
định kiến của xã hội, có thể trải lịng với mọi đối tượng dù đó là những kẻ bị liệt vào tầng
lớp thấp hay xấu xa, thì khơng gian bình n và tự do trong ta sẽ vơ cùng rộng lớn. Vì khi
kính trọng đối tượng nào là ta đã chính thức thiết lập sự liên kết và tiếp nhận năng lượng từ
nơi đối tượng ấy, dù ta khơng có chủ ý. Huống chi, kính trọng nhau tức là tơn trọng sự có
mặt của nhau trong cuộc đời này, đó là cấu trúc cân bằng giữa các cá thể trong vũ trụ.
Đời sống ln có q nhiều mối lo toan nên ta ít có cơ hội nhìn lại mình để giữ tâm
quân bình và trong sáng. Theo đó, ta cũng dần đánh mất khả năng nhìn sâu sắc vào bản
chất của từng đối tượng để thấy rằng ai cũng đáng kính trọng. Bởi suy cho cùng thì ai cũng
có cái hay cái đẹp. Có khi những cái hay cái đẹp của họ đang hiện ra sờ sờ, nhưng vì mắt
ta bị nhuộm lên những màu sắc của thành kiến nên ta không thể thấy được. Cũng có khi nó
đang tiềm ẩn hay tạm thời bị vài năng lượng tiêu cực che khuất, mà nếu ta khơng có cái
nhìn khám phá và cảm thơng thì ta cũng không thể nào phát hiện ra được. Cho nên, ta hãy
ln tự hỏi mình vì sao ta lại thiếu kính trọng đối với người ấy? Tại ta hay tại họ?
(Hiểu về trái tim, Minh Niệm, NXB Tổng hợp TP. HCM, Năm
2019)


Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả, tại sao ai trong chúng ta cũng cần được kính trọng?
Câu 3. Theo anh/ chị tại sao tác giả lại cho rằng càng kính trọng nhiều đối tượng thì thói
quen tự hào và kiêu ngạo trong ta sẽ càng bị cơ lập và rơi rụng bớt trong đoạn trích?
Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với ý kiến Có những sự kính trọng bị miễn cưỡng trong những
nguyên tắc ràng buộc như tuổi tác, vai vế hay địa vị. Tuy nó có thể tạo nên sự điều hợp hữu
hiệu trong chừng mực nào đó, nhưng vì thiếu ý thức tự nguyện nên sự kính trọng ấy khơng
phải là chất liệu để ni dưỡng mối liên hệ tình cảm lâu bền khơng? Vì sao?

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
suy nghĩ của anh/ chị về sự cần thiết của thái độ kính trọng dành cho nhau trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm)
Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thức

Dẫu xi về phương bắc,
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ,
Hướng về anh – một phương
Ở ngồi kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó


Con nào chẳng tới bờ
Dù mn vời cách trở...
(Trích Sóng, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, Nxb GD, 2019, tr. 155- 156)
Anh/ chị hãy cảm nhận đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ
khi yêu được thể hiện trong đoạn thơ.

MA TRẬN
Mức độ nhận thức

%


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT

Kĩ năng

dụng Tổng

Tỉ

Thời Tỉ

Thời

cao
Tỉ lệ Thời Tỉ Thời

lệ

gian

gian

(%)

lệ

(%) (phút (%) (phút)
1


Đọc hiểu

2

Viết

đoạn

văn

nghị 5

3

Vận

15

luận xã hội
Viết
bài 20

)
10

10

5

5


5

10

15

gian

lệ

gian

Tổng

Số

Thời

câu gian

điểm

(phút (%) (phút) hỏi (phút
5

)
5

04


)
20

0

0

30

5

5

5

5

10

01

25

20

10

10


20

5

35

01

75

50


nghị

luận

văn học
Tổng

40

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

25

30

40


20
30

70

20

30

10

20

45

06

120

10
30

100

100
100

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.

- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phầ

Câu

Nội dung

Điểm

n
I
1
2

ĐỌC HIỂU
3,0
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là nghị luận.
0,75
Theo tác giả, ai trong chúng ta cũng cần được kính trọng vì khi 0,75
được kính trọng ta sẽ thấy rõ hơn những giá trị sâu sắc và đích thực
của mình. Dù ta đang chịu nhiều thất bại nặng nề, đến nỗi suy sụp
niềm tin vào bản thân, nhưng thái độ kính trọng của một ai đó sẽ
ngầm nhắc ta nhìn lại những giá trị quan trọng khác của mình.
Trong bất cứ mối liên hệ tình cảm nào, niềm kính trọng cũng là nền
tảng quyết định nên sự tồn tại lâu bền. Khơng có sự kính trọng, tình
cảm ấy chỉ cịn là sự dựa dẫm cảm xúc qua lại mà thôi.


3

Tác giả cho rằng càng kính trọng nhiều đối tượng thì thói quen tự

1,0


hào và kiêu ngạo trong ta sẽ càng bị cô lập và rơi rụng bớt. Bởi vì
khi ta kính trọng đối phương thì họ cũng sẽ kính trọng ngược lại ta,
đơi bên sẽ có sự cân bằng cảm xúc và lúc đó chúng ta sẽ có cảm
giác thoải mái, bình n khi giao tiếp. Khi có được sự hài hịa trong
giao tiếp đó thì mỗi người sẽ nhìn thấy được những cái hay, cái đẹp
của nhau từ đó bớt đi thói quen tự hào và kiêu ngạo của bản thân
4

để nhường chỗ cho sự tơn trọng, học hỏi nhau.
Hs có thể đồng tình hoặc khơng đồng tình hoặc vừa đồng tình vừa 0,5
khơng đồng tình miễn có sự lý giải hợp lý.
Gợi ý:
- Tơi đồng tình với ý kiến Có những sự kính trọng bị miễn cưỡng
trong những nguyên tắc ràng buộc như tuổi tác, vai vế hay địa vị.
Tuy nó có thể tạo nên sự điều hợp hữu hiệu trong chừng mực nào
đó, nhưng vì thiếu ý thức tự nguyện nên sự kính trọng ấy khơng
phải là chất liệu để ni dưỡng mối liên hệ tình cảm lâu bền. Bởi
vì nếu sự kính trọng khơng xuất phát từ cảm xúc chân thành thì thì
sẽ khơng nhận ngược lại sự đối đãi chân thành. Từ đó con người
vẫn có một khoản cách nhất định dành cho nhau và rồi đến một lúc
nào đó sẽ nhìn thấy sự miễn cưỡng của nhau lúc đó lại càng nảy
sinh những cảm xúc tiêu cực phá hủy mối quan hệ.
Hoặc:

- Tơi khơng đồng tình với ý kiến Có những sự kính trọng bị miễn
cưỡng trong những nguyên tắc ràng buộc như tuổi tác, vai vế hay
địa vị. Tuy nó có thể tạo nên sự điều hợp hữu hiệu trong chừng
mực nào đó, nhưng vì thiếu ý thức tự nguyện nên sự kính trọng ấy
khơng phải là chất liệu để nuôi dưỡng mối liên hệ tình cảm lâu
bền. Bởi vì tất cả mọi việc được thiết lập từ nền tảng duy trì thói
quen trong đời sống. Nếu con người cho dù vì miễn cưỡng duy trì
thái độ kính trọng dành cho nhau đi nữa thì một lúc nào đó họ sẽ


thiết lập được một thói quen tốt dành cho nhau là sự kính trọng và
lâu dần nhìn thấy được những cái hay, cái đẹp từ nhau từ đó ni
dưỡng cảm xúc trở nên chân thành và gắn bó lâu dài.
II
1

….
LÀM VĂN
7,0
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về sự 2,0
cần thiết của thái độ kính trọng dành cho nhau trong cuộc
sống.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

0,25

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận


0,25

thái độ kính trọng dành cho nhau trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận

1,0

Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề thái độ
kính trọng dành cho nhau trong cuộc sống.
Có thể theo hướng:
- Thái độ kính trọng dành cho nhau trong cuộc sống là vô cùng
quan trọng và cần thiết.
- Khi có thái độ kính trọng dành cho nhau chúng ta sẽ kết nối được
nhiều mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sống.
- Khi kính trọng người khác, chúng ta sẽ nhận lại được sự kính
trọng của họ dành cho ta. Từ đó sẽ có được những mối quan hệ hữu
ích lâu bền. Lan tỏa được những điều tốt đẹp.
- Kính trọng người khác cịn cho thấy được phẩm giá tốt đẹp của
mỗi con người chúng ta. Đó là một thói quen tốt, một cách ứng xử
có văn hóa.
- Việc kính trọng người khác chính là một kĩ năng cần thiết để có
thể có được sự thuận lợi, tốt đẹp hơn trong công việc và cuộc sống.
….


2

d. Chính tả, ngữ pháp


0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo

0,25

Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Anh/ chị hãy cảm nhận đoạn thơ trong bài Sóng của Xuân 5,0
Quỳnh. Từ đó, nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi
yêu được thể hiện trong đoạn thơ.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,25

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,5

Phân tích đoạn thơ; nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ
khi yêu được thể hiện trong đoạn thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Quỳnh, tác phẩm Sóng và 0,5
đoạn thơ.
* Phân tích đoạn thơ:

- Khổ 5: Nỗi nhớ trong tình u.
Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thức
+ Khổ thơ có độ dài khác thường so với các khổ khác trong bài →
cảm xúc dạt dào, dâng trào mãnh liệt.
+ Biện pháp điệp ngữ con sóng, đối lập dưới lịng sâu – trên mặt
nước, ngày- đêm, nhân hố sóng nhớ bờ, khơng ngủ được diễn tả

2,5


quy luật tồn tại của sóng là sự vận động ngày đêm vỗ vào bờ.
+ Sóng nhớ bờ mãnh liệt, ngày đêm khơng ngủ được.
+ Xn Quỳnh dùng hình tượng sóng và em bổ sung cho nhau thể
hiện nỗi nhớ cồn cào, da diết, bao trùm cả không gian, thời gian.
Nhịp thơ như những nhịp sóng dạt dào, hăm hở náo nức diễn tả sâu
sắc nỗi nhớ mãnh liệt của trái tim đang yêu, nó cuồn cuộn dạt dào
như những đợt sóng triền miên vơ hồi, vơ hạn.
+ Khơng chỉ miêu tả nỗi nhớ qua hình tượng sóng, nhà thơ còn thể
hiện nỗi nhớ trực tiếp : Lòng em nhớ đến anh - Cả trong mơ còn
thức → Nỗi nhớ anh thật đắm say, nó khơng chỉ trải rộng trong
khơng gian, trải dài theo thời gian, chống ngợp cõi lịng, không
chỉ trong ý thức mà thấm sâu len lỏi trong tiềm thức, xâm nhập vào
cả giấc mơ.
+ Âm điệu dạt dào, mãnh liệt, tác giả miêu tả nỗi nhớ nhiều cung
bậc khi trào dâng, khi da diết, thấm sâu → Xuân Quỳnh bày tỏ tình

yêu một cách chân thành, tha thiết mà mạnh dạn, mãnh liệt và cháy
bỏng.
- Khổ 6+7: Tình yêu thuỷ chung và niềm tin mãnh liệt vào tình u.
Dẫu xi về phương bắc,
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ,
Hướng về anh – một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở...
+ Biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc: Dẫu… , đối lập ngược-xi,
bắc- nam, cách nói ngược xuôi bắc, ngược nam, lời thơ khẳng định,


rạch rịi dứt khốt, Xn Quỳnh khẳng định tình u tha thiết mãnh
liệt, duy nhất, thuỷ chung dù cuộc đời đầy biến động, đầy thử
thách.
+ Dạng câu giả thiết : Dẫu… Nơi nào em cũng nghĩ đã bộc lộ sự
suy tư, lo âu, thể hiện nhận thức đúng đắn tình cảm duy nhất của
lịng mình, khẳng định sự thủy chung.
+ Từ một phương ở đây chính là phương anh bên cạnh phương bắc,
phương nam của đất trời. Đây chính là phương tâm trạng, phương
duy nhất của người phụ nữ đang yêu say đắm, thiết tha.
+ Cách diễn tả tình yêu của Xuân Quỳnh sôi nổi mãnh liệt mà chân
thành, đằm thắm, thủy chung. Cách bộc lộ táo bạo, mới mẻ mà vẫn
gần gũi, Xuân Quỳnh không hề giấu giếm cái khát vọng tình u
sơi nổi mãnh liệt của mình.
+ Nhà thơ ý thức về những nhọc nhằn của hành trình tìm hạnh
phúc. Hình tượng sóng tăng cấp trăm ngàn con sóng được dùng để

ẩn dụ cho những trắc trở, thử thách trong tình yêu.
+ Câu thơ: Con nào chẳng tới bờ → Tất cả mọi con sóng đều vươn
đến với bờ, nhằm khẳng định sức mạnh tình yêu giúp con người có
niềm tin vượt lên mọi thử thách, vượt lên những trở ngại của không
gian, thời gian và những trở ngại của chính lịng mình. Tác giả
dùng dạng câu chẳng… để khẳng định một niềm tin mãnh liệt tình
yêu sẽ vượt lên mọi trở ngại, mọi gian lao, thử thách để đến bến bờ
hạnh phúc → niềm tin mãnh liệt về sự trọn vẹn, hạnh phúc của một
tình u đích thực.
- Đánh giá:
+ Đoạn thơ đã thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình
u thơng qua hình tượng sóng.
+ Thể thơ năm chữ, âm điệu sâu lắng, dạt dào phù hợp diễn tả nhịp
điệu của sóng; biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, đối lập,...


+ Hai hình tượng sóng – em hịa tan vào nhau thể hiện khát vọng
mãnh liệt một tình yêu vĩnh hằng.
+ Cách diễn tả tình u của Xn Quỳnh sơi nổi mãnh liệt mà chân
thành, đằm thắm, thủy chung. Cách bộc lộ táo bạo, mới mẻ mà vẫn
gần gũi.
*Nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi yêu được thể

0,5

hiện trong đoạn thơ:
- Xuân Quỳnh đã giãi bày tình yêu của người phụ nữ dịu dàng mà
mãnh liệt qua hình tượng sóng. Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ
khi yêu được thể hiện trong đoạn thơ rất dữ dội và mãnh liệt vượt
qua mọi khó khăn, trắc trở và tin tưởng tuyệt đối vào tình yêu có

thể vượt qua cả sự hữu hạn của khơng gian và thời gian.
- Tình yêu của người phụ nữ chân thành nhưng cũng giàu khát
vọng hướng đến một tình yêu vĩnh hằng. Người con gái khi yêu
giàu lòng trắc ẩn, nỗi nhớ nhung, lòng chung thủy hòa quyện vào
tạo nên tổng thể thống nhất.
→ Đây là quan niệm tình yêu vừa mang nét truyền thống, vừa trẻ
trung hiện đại. Hai vẻ đẹp hài hòa làm nên vẻ đẹp tâm hồn của
người phụ nữ trong tình u. Chính sự hài hịa này đã tạo nên nét
riêng cho đề tài thơ tình của Xuân Quỳnh, khiến những vẫn thơ ấy
có sức sống lâu bền trong lịng người u thơ.
d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo

0,5

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM

10
----------------Hết------------------


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
ĐỀ THAM KHẢO


2023
Bài thi: NGỮ VĂN – ĐỀ 13 – N1
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:


Quê hương thứ nhất của chị ở đất Hưng Yên, quê hương thứ hai của chị ở nông
trường Hồng Cúm, hạnh phúc mà chị đã mất đi từ bảy, tám năm trước nay ai ngờ chị lại
tìm thấy ở một nơi mà chiến tranh đã xảy ác liệt nhất. Ở đây, trong những buổi lễ cưới,
người ta tặng nhau một quả mìn nhảy đã tháo kíp làm giá bút, một quả đạn cối đã tiện đầu,
quét lượt sơn trắng làm bình hoa, một ống thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giá thú,
giấy khai sinh cho các cháu sau này và những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng ruột dây
dù rất óng mượt. Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh
gian khổ, ở đời này khơng có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải
có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy.
(Trích Mùa lạc, Nguyễn Khải, Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Văn học, Hà Nội,
1998)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Chỉ ra chi tiết gợi nhắc đến dấu tích của chiến tranh trong câu văn sau: Ở đây, trong
những buổi lễ cưới, người ta tặng nhau một quả mìn nhảy đã tháo kíp làm giá bút, một quả
đạn cối đã tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm bình hoa, một ống thuốc mồi của quả bom tấn để
đựng giấy giá thú, giấy khai sinh cho các cháu sau này và những cái võng nhỏ của trẻ con tết
bằng ruột dây dù rất óng mượt.
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung của câu văn: Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh
phúc hiện hình từ trong những hi sinh gian khổ, ở đời này khơng có con đường cùng, chỉ có
những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy ?
Câu 4. Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn trích trên.

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
suy nghĩ của anh/ chị về vai trò của tư duy tích cực.
Câu 2. (5,0 điểm)
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị
lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lịng Mị thì đang sống về


ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi.
Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng
hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi
trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà
từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị cũng chẳng buồn đi.
Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy,
Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước.
Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày
Tết. Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với nhau mà vẫn phải ở với nhau ! Nếu có nắm
lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ
thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi...
(Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb Giáo Dục, 2008, tr
7,8)
Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét khát vọng sống
tiềm ẩn của nhân vật Mị được nhà văn Tơ Hồi đề cập đến trong tác phẩm.

MA TRẬN
Mức độ nhận thức


%

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT

Kĩ năng

Đọc hiểu

dụng Tổng

Tỉ

Thời Tỉ

Thời

cao
Tỉ lệ Thời Tỉ Thời

lệ

gian

gian

(%)

lệ


(%) (phút (%) (phút)
1

Vận

15

)
10

10

5

gian

lệ

gian

Tổng

Số

Thời

câu gian

điểm


(phút (%) (phút) hỏi (phút
5

)
5

0

0

04

)
20

30


2

Viết

đoạn

văn

nghị 5

5


5

5

5

5

5

10

01

25

20

10

15

10

10

20

5


35

01

75

50

25

30

20

20

30

10

45

06

120

100

luận xã hội

Viết
bài

3

nghị

luận 20

văn học
Tổng

40

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40

30
70

20

10
30

100
100


Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần
I

Câu

Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
3,0
1
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
0,75
2
Những chi tiết gợi nhắc đến dấu tích của chiến tranh trong 0,75
câu văn: quả mìn nhảy, quả đạn cối, ống thuốc mồi của quả bom
tấn, ruột dây dù.
3
Nội dung câu văn: Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc

1,0


hiện hình từ trong những hi sinh gian khổ, ở đời này khơng có con
đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức

mạnh để bước qua ranh giới ấy:
- Câu văn nêu lên một triết lí: trong cuộc sống có những phạm
trù tưởng như đối lập nhau nhưng lại có mối quan hệ tương sinh
mạnh mẽ: Sự sống được ươm mầm từ cái chết, hạnh phúc được
hiện hình từ những gian khổ, hi sinh, trên đời này khơng có con
đường cùng và những ranh giới, chỉ cần chỉ cần chúng ta có sức
mạnh và dám vượt qua.
- Câu văn đề cao thái độ sống bình thản; tư duy lạc quan, tích
cực, nỗ lực vươn lên khơng ngừng của mỗi con người trong việc
đi tìm lẽ sống và hạnh phúc.
4
Nghệ thuật kể chuyện của tác giả:

0,5

- Đoạn trích được kể ở ngơi thứ ba với điểm nhìn bên ngồi;
cách kể háp dẫn; ngơn ngữ tự nhiên; giọng kể vừa dung dị vừa
đậm chất triết lí.
- Nghệ thuật kể chuyện thể hiện rõ tài năng của cây bút truyện
II

ngắn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại.
LÀM VĂN
1 Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về vai trị
của tư duy tích cực.
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn

7,0
2,0
0,25


Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,25

Vai trò của tư duy tích cực.
c. Triển khai vấn đề nghị luận

1,0

Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề về vai
trò của tư duy tích cực.
Có thể theo hướng:


- Giúp cá nhân khơng bị hồn cảnh chi phối và tránh được cảm
giác mệt mỏi, lo âu, bế tắc.
- Giúp cá nhân tin tưởng hơn vào khả năng và giá trị của bản
thân mình.
- Giúp mọi việc trở nên dễ dàng hơn và mang tới thành cơng
ngồi mong đợi.
- Tư duy tích cực sẽ tạo niềm tin về những kết quả, những giá
trị tốt đẹp mà bạn nhận được trong hành trình của mình.
- Khi ở gần những người có tư duy tích cực, chúng ta sẽ vui
vẻ, lạc quan hơn và phát triển hơn trong mọi việc.
....
d. Chính tả, ngữ pháp


0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo

0,25

Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
2 Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đoạn trích. Từ

5,0

đó, nhận xét khát vọng sống tiềm ẩn của nhân vật Mị được
nhà văn Tơ Hồi đề cập đến trong tác phẩm.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,25

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,5

Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị khi mùa xuân đến ở Hồng
Ngài; nhận xét khát vọng sống tiềm ẩn của nhân vật Mị được nhà
văn Tơ Hồi đề cập đến trong tác phẩm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt

các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái qt về tác giả Tơ Hồi, tác phẩm Vợ chồng A

0,5

Phủ và đoạn trích.
* Diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đoạn trích:

2,5


×