Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

đề VIP NGỮ văn số 21 đến 25 mã TA14 (chuẩn cấu trúc minh họa BGD 2023)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.75 KB, 48 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
2023
Bài thi: NGỮ VĂN – ĐỀ 21 – TA14
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Cả cuộc đời tìm đường để rồi mãi tới lúc xế chiều tơi mới khám phá ra chẳng có
đường để tìm. Làm việc gì cũng được, đi đâu cũng đặng nếu mỗi chúng ta khơng qn
mình là một thành phần của xã hội, đóng góp nhiều thì xã hội sẽ cho lại chúng ta nhiều.
Và “nhiều” khơng có nghĩa là số lượng, mà là tình cảm đậm đà, giá trị bền vững. Hạnh
phúc ở đâu nay tôi đã biết. Những hạnh phúc nhỏ thì nằm trên mỗi bước đi, nhưng hạnh
phúc bền vững là thứ hạnh phúc được lấy gốc từ sự trải nghiệm, từ sự từ bi, chấp nhận, từ
tinh thần tích cực mà mình ln ln có.
Suốt cuộc đời tìm đường, tơi đã tìm thấy sức mạnh của mình trong những thử thách,
vơ cùng gian nan. Tơi đã tìm thấy tình u khi trao trọn trái tim. Tơi đã tìm thấy quyền thế
bằng cách sống mẫu mực, khiêm tốn. Tơi đã tìm thấy hạnh phúc khi tạo ra hạnh phúc cho
mỗi người xung quanh. Tơi đã tìm thấy được sự no ấm khi miệt mài tạo ra giá trị cho xã
hội. Và may mắn thay, tơi đã tìm được chính mình bằng cách tặng trọn bản thân cho xã
hội. Cứ cho đi thì mới thấy được thứ mình đi tìm.
(Theo Phan Văn Trường, Một đời như kẻ đi tìm đường, NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh, 2020,
Tr 406)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 2. Theo văn bản, hạnh phúc bền vững lấy gốc từ đâu?
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp điệp được sử dụng trong đoạn sau: Tơi đã tìm
thấy tình u khi trao trọn trái tim. Tơi đã tìm thấy quyền thế bằng cách sống mẫu mực,
khiêm tốn. Tơi đã tìm thấy hạnh phúc khi tạo ra hạnh phúc cho mỗi người xung quanh.
Tơi đã tìm thấy được sự no ấm khi miệt mài tạo ra giá trị cho xã hội
Câu 4. Thông điệp ý nghĩa nhất với anh/chị sau văn bản là gì?



II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
suy nghĩ của anh/ chị về vai trò của trải nghiệm trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm)
Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối
thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn
vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện
sung sướng về sau này:
-Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy đơi gà. Tao tin rằng cái chỗ đầu bếp kia làm
cái chuồng gà thì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà
xem...
Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con
lại đầm ấm, hòa hợp như thế. Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu
cháo lõng bõng, mỗi người được có lưng lưng hai bát đã hết nhẵn.
Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai con vui vẻ:
-Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ.
Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão
đặt cái nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười:
-Chè đây. - Bà lão múc ra một bát - Chè khoán đây, ngon đáo để cơ.
Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm
nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vãn tươi cười, đon
đả:
-Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà cịn chả có
cám mà ăn đấy.
Tràng cầm đôi đũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng. Mặt hắn chun ngay lại, miếng
cám đắng chát và nghẹn bứ trong cổ. Bữa cơm từ đấy không ai nói câu gì, họ cắm đầu ăn
cho xong lần, họ tránh nhìn mặt nhau. Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người.
(Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo Dục, 2009, tr.31)



Phân tích đoạn văn trên; từ đó, nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí của nhà văn Kim
Lân.
MA TRẬN
Mức độ nhận thức

%

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT

Kĩ năng

Vận

dụng Tổng

Tỉ

Thời Tỉ

Thời

cao
Tỉ lệ Thời Tỉ Thời

lệ

gian


gian

(%)

lệ

(%) (phút (%) (phút)
1

Đọc hiểu

2

Viết

đoạn

văn

nghị 5

15

)
10

10

5


5

5

10
25

gian

lệ

gian

Tổng

Số

Thời

câu gian

điểm

(phút (%) (phút) hỏi (phút
5

)
5

04


)
20

0

0

30

5

5

5

5

10

01

25

20

15

10


10

20

5

35

01

75

50

30

20

20

30

10

45

06

120


100

luận xã hội
Viết
bài

3

nghị

luận 20

văn học
Tổng

40

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40
70

30

20
30

10


100
100

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phầ

Câu

Nội dung

Điểm

n
I

ĐỌC HIỂU

3,0


1
2

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
0,75

Theo văn bản, hạnh phúc bền vững là thứ hạnh phúc được lấy gốc 0,75
từ sự trải nghiệm, từ sự từ bi, chấp nhận, từ tinh thần tích cực mà

3

mình ln ln có.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn:

1,0

Điệp cấu trúc: Tơi đã tìm thấy….
-Tác dụng
+ Làm tăng sức hấp dẫn, thuyết phục cho lời văn
+ Nhấn mạnh những giá trị mà tác giả đã tìm được trên hành trình
cuộc sống của mình khi vượt qua gian nan, trao trọn trái tim, tạo ra
hạnh phúc cho những người xung quanh…
4

+ Nhắn nhủ mọi người luôn mạnh mẽ, vững vàng trong cuộc sống
- Học sinh nêu rõ thơng điệp và lí giải thuyết phục
Sau đây là một gợi ý

0,5

Thông điệp ý nghĩa nhất với tôi sau khi đọc văn bản là Cứ cho đi thì
mới thấy được thứ mình tìm. Thơng điệp này cho tôi nhận thức được
ý nghĩa của sự cho đi trong cuộc sống. Thông điệp này cũng cho tơi
nhận thức được bản thân cần tích cực trao đi những giá trị tốt đẹp
trong cuộc sống. Thiết nghĩ, thông điệp khơng chỉ có ý nghĩa với
II

1

riêng tơi mà cịn giá trị với tất cả mọi người.
LÀM VĂN
7,0
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về vai trò của 2,0
trải nghiệm trong cuộc sống
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

0,25

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
– phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,25

vai trò của trải nghiệm trong cuộc sống
c. Triển khai vấn đề nghị luận

1,0

Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề vai trò
của trải nghiệm trong cuộc sống.


Có thể theo hướng:
- Trải nghiệm là q trình trực tiếp, chứng kiến, tham gia vào sự
việc, tình huống nào đó trong cuộc sống để đạt được tri thức, kinh

nghiệm; tích lũy tri thức và vốn sống.
– Trải nghiệm có vai trò quan trọng đối với cuộc sống:
+ Trải nghiệm giúp ta khám phá cuộc sống, thấy được sắc màu lung
linh, đa dạng của cuộc sống từ đó thêm yêu và trân trọng những gì
đang có
+ Trải nghiệm mang lại kiến thức và trải nghiệm thực tế; giúp chúng
ta nhanh chóng trưởng thành trong cách nghĩ và cách sống, bồi đắp
tình cảm và tâm hồn, giúp mỗi người gắn bó và cống hiến hết mình
cho đời, cho đất nước.
+ Trải nghiệm giúp mỗi người khám phá bản thân để có những lựa
chọn đúng đắn và sáng suốt cho tương lai.
+ Trải nghiệm giúp mỗi người dấn thân, thử nghiệm để sáng tạo; biết

2

vượt qua trở ngại, rèn luyện bản lĩnh, ý chí vươn tới thành cơng.
d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo

0,25

Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích một đoạn trích của Vợ nhặt. Từ đó nhận xét về nghệ 5,0
thuật miêu tả tâm lí của Kim Lân.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận


0,25

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích một đoạn trích của Vợ nhặt, nhận xét về nghệ thuật miêu tả
tâm lí của Kim Lân.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo

0,5


đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân, tác phẩm và đoạn trích.
* Phân tích đoạn văn
- Bữa cơm ngày đói thảm hại:
+ Mẹt rách
+ Độc một lùm rau chuối thái rối
+ Một đĩa muối
+ Một nồi cháo loãng lõng bõng.
-> Kim Lân miêu tả chân thực, cụ thể bữa cơm đầu tiên đón nàng
dâu mới của gia đình bà cụ Tứ để cho người đọc cảm nhận được tình
cảnh khốn cùng của gia đình bà trong nạn đói.
- Khơng khí bữa cơm rất vui vẻ, đấm ấm, mọi người đều ăn rất ngon
lành.
+ Cả nhà đều ăn ngon lành
+ Bà cụ Tứ kể toàn chuyện vui, chuyện sung sướng. Chính những
câu chuyện ấy như những ngọn gió đơng mát lành, như những tia

nắng mùa xuân ấm áp để cho mầm xanh hi vọng trong các con bà
được cứng cáp vươn lên.
+ Bà khuyên bảo các con làm ăn Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy
đơi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện
quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có đàn gà cho mà xem.
Lời lẽ mộc mạc, chân chất nhưng giọng kể thì đầy ắp sinh khí, niềm
vui tươi, sự hi vọng vào một tương lai tươi sáng. Người mẹ ấy,
khuyên các con nuôi gà theo tư duy rất “nông dân” nhưng cực kì
thiết thực. Tư duy ấy xuất phát từ tư tưởng lạc quan của người nông
dân trong bài Mười cái trứng: Chớ than phận khó ai ơi/ Cịn da lơng
mọc cịn chồi nảy cây.
+ Tràng vâng rất ngoan ngỗn
+ Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm, hòa hợp như thế.

0,5
2,5


- Chi tiết nồi chè khốn, hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của tình mẫu
tử thiết tha, cảm động:
+ Vốn là người từng trải, lại là người cầm tay hịm chìa khóa => bà
cụ Tứ hiểu con người ta dễ nhận ra cái đói, dễ đối mặt nhau trong
bữa ăn.
+ Để kéo dài niềm vui cho các con, bà cụ Tứ đã chuẩn bị một nồi chè
khốn rất cơng phu: Bà gọi nó bằng một cái tên mĩ miều chè khốn;
bí mật; hứa hẹn: Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ;
cách chạy: lật đật, lễ mễ; cách rao, mời chào: Chè khoán. Chè khoán
đây, ngon đáo để cơ…
-> Thứ thức ăn tầm thường dùng cho gia súc nhưng qua bàn tay,
giọng điệu, cử chỉ của bà cụ Tứ đã trở thành món ăn đặc biệt. Bà đã

nêm gia vị của tình mẫu tử => bà chính là biểu tượng của tình người
tình mẫu tử.
-> Chi tiết nghệ thuật đặc sắc, góp phần tạo nên giá trị nhân đạo cao
cả.
- Cách ăn của Tràng và thị
+ Mặc dù là món cháo cám rất khó ăn, thị vẫn và điềm nhiên => cách
ứng xử rất tế nhị, văn hóa.
+ Khi ăn cháo cám họ cố tránh nhìn mặt nhau
-> Trong hồn cảnh đói khát, trước tấm lòng cao đẹp của người mẹ,
Tràng và thị đã tinh tế hơn, trưởng thành hơn. Đây là chi tiết rất nhỏ
nhưng được Kim Lân miêu tả rất tinh tế. Ranh giới giữa người và vật
rất mong manh, nhưng tình yêu thương đã giúp họ có cách ăn, cách
ứng xử rất Người.
=> Để tạo nên thành cơng của đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói
chung, tác giả đã tạo nên một tình huống truyện độc đáo, éo le; xây
dựng đối thoại sinh động, hấp dẫn; ngôn ngữ quê kiểng nhưng sử
dụng rất đắc địa; đặc biệt là miêu tả tâm lí nhân vật rất sắc sảo. Điều


đặc sắc nhất của đoạn trích là tác giả đã miêu tả tâm lí nhân vật rất
tinh tế, ơng đã miêu tả bằng sự hiểu biết của một con người vốn là
con đẻ của đồng ruộng
Trong đoạn văn, Kim Lân đã miêu tả hoàn cảnh rất thảm hại của bữa
cơm đón nàng dâu mới. Mặc dù cái đói khát tối sầm đang bủa vây
gia đình bà cụ Tứ, nhưng bà vẫn tìm cho mình lí do, niềm tin để
vươn lên trên cái đói, cái thảm đạm để mà vui, mà hi vọng. Đoạn văn
đã góp phần làm nổi bật tư tưởng chủ đề của truyện -> tạo nên giá trị
nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
* Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Kim Lân


0,5

- Đặt nhân vật vào tình huống truyện độc đáo để phát hiện vẻ đẹp
tâm hồn nhân vật.
- Với năng lực phân tích tâm lí tinh tế, ngơn ngữ chọn lọc và lựa
chọn những chi tiết đặc sắc, Kim Lân đã diễn tả đúng tâm lí một bà
mẹ nơng dân nghèo khổ, tội nghiệp nhưng rất hiểu đời và có tấm
lịng nhân ái cảm động.
- Nhờ có bà cụ Tứ mà câu chuyện nhặt vợ của Tràng được soi chiếu
từ một góc mới, làm bật lên các âm hưởng khác nhau: đau buồn và
hứng khởi, bi quan và lạc quan, lãng mạn và đời thường. Với cách sử
dụng điểm nhìn của bà cụ Tứ, tâm trạng riêng của người mẹ từng
trải, rất thương con, vừa mừng vừa lo trước cảnh hai đứa con về với
nhau, tác giả Kim Lân đã thể hiện tài năng xây dựng tâm lí nhân vật,
am hiểu con người nơng thơn.
=> Có thể khẳng định chính tài năng miêu tả tâm lí nhân vật của
Kim Lân đã góp phần tạo nên thành cơng cho Vợ nhặt cũng như góp
phần thể hiện sâu sắc tư tưởng nhân đạo của nhà văn.
d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo

0,5

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới



mẻ.
TỔNG ĐIỂM

10
----------------Hết------------------

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
ĐỀ THAM KHẢO

2023
Bài thi: NGỮ VĂN – ĐỀ 22 – T7
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Trong lúc bạn phát ngôn và cả sau đó, bạn có ý thức được lời phê bình của mình đã
ảnh hưởng đến người khác như thế nào khơng? Bạn có nhanh chóng đáp trả bằng một nhận
xét đầy ác ý sau khi bị người khác chỉ trích khơng? Bạn có chú ý đến cảm giác của mình sau
khi gắt gỏng với bạn bè hay một người hoàn tồn xa lạ khơng? Bạn có bao giờ tỏ ra tử tế
ngay cả khi người ta đối xử với bạn chẳng ra gì khơng?
Câu trả lời của chúng ta cho những câu hỏi trên đủ để nói lên tất cả. Ngẫm nghĩ từng
câu hỏi và trả lời chúng một cách trung thực mang đến phác họa đơn giản về vị trí của bạn
trong thế giới này. Sau đó, nó có thể giúp ích cho bạn như một bản kế hoạch để bạn trở
thành con người mà mình mong muốn.
Nếu muốn thay đổi tính chất của các mối quan hệ với mọi người xung quanh, bạn phải
ý thức rõ tác động của những gì mình nói ra. Có lẽ, chúng ta khơng cố tình gây tổn thương
người khác bằng nhận xét của mình. Thật ra, chúng ta cứ nghĩ mình đang cư xử lịch thiệp
hay thậm chí là ân cần, nhưng biểu hiện trên gương mặt của người đối diện mới nói lên sự
thật.



Không ai trong chúng ta đủ khéo léo để che giấu mức độ ảnh hưởng từ lời nói và hành
động của người khác đối với mình. Cặp mắt trừng trừng, ánh nhìn lơ đi nơi khác, cái nhếch
mép hay đơi môi trễ xuống,… thường bộc lộ cảm xúc thật của chúng ta. Nhận thấy được
những biểu hiện này ở người khác giúp chúng ta đưa ra các lựa chọn tốt hơn trong những
lần giao tiếp về sau, với bất kì ai.
(Khi ta thay đổi, thế giới sẽ đổi thay, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản trên.
Câu 2. Theo tác giả chúng ta thường bộc lộ cảm xúc trước lời nói và hành động của người
khác tác động đến mình qua những hành động nào?
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn đầu của văn bản.
Câu 4. Anh/ chị rút ra bài học gì từ văn bản trên?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
suy nghĩ của anh/ chị về các hành động có thể gây tổn thương đến người khác hơn là lời nói.
Câu 2. (5,0 điểm)
– Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?



(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020,
tr.110)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tình nghĩa thủy chung của người
dân Việt Bắc đối với cán bộ cách mạng.


MA TRẬN
Mức độ nhận thức

%

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT

Kĩ năng

Vận

dụng Tổng

Tỉ

Thời Tỉ

Thời

cao
Tỉ lệ Thời Tỉ Thời


lệ

gian

gian

(%)

lệ

(%) (phút (%) (phút)
1

Đọc hiểu

2

Viết

đoạn

văn

nghị 5

15

)
10


10

5

5

5

10
25

gian

lệ

gian

Tổng

Số

câu gian

điểm

Thời

(phút (%) (phút) hỏi (phút
5


)
5

04

)
20

0

0

30

5

5

5

5

10

01

25

20


15

10

10

20

5

35

01

75

50

30

20

20

30

10

45


06

120

100

luận xã hội
Viết
bài

3

nghị

luận 20

văn học
Tổng

40

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40

30
70


20

10
30

100
100

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phầ

Câu

Nội dung

Điểm

n
I

ĐỌC HIỂU

3,0



1

Phong cách chức năng ngơn ngữ chính được sử dụng trong văn bản 0,75

2

trên là chính luận
Theo tác giả chúng ta thường bộc lộ cảm xúc trước lời nói và hành 0,75
động của người khác tác động đến mình qua những hành động cặp
mắt trừng trừng, ánh nhìn lơ đi nơi khác, cái nhếch mép hay đôi

3

môi trễ xuống.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn đầu tiên của văn bản là:

1,0

- Câu hỏi tu từ: Trong lúc bạn phát ngơn và cả sau đó, bạn có ý
thức được lời phê bình của mình đã ảnh hưởng đến người khác như
thế nào khơng? Bạn có nhanh chóng đáp trả bằng một nhận xét đầy
ác ý sau khi bị người khác chỉ trích khơng? Bạn có chú ý đến cảm
giác của mình sau khi gắt gỏng với bạn bè hay một người hồn
tồn xa lạ khơng? Bạn có bao giờ tỏ ra tử tế ngay cả khi người ta
đối xử với bạn chẳng ra gì khơng?
- Điệp cấu trúc: Bạn có…
- Tác dụng: Nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc về những hành động gây
tổn thương cho người khác và thái độ của bản thân trước những
hành động, việc làm mà người khác gây tổn thương đến mình.
Đồng thời làm tăng sức hấp dẫn, thuyết phục, giúp sự diễn đạt trở

4

nên sinh động hơn.
HS có thể rút ra những bài học khác nhau như:

0,5

- Đừng bao giờ gây tổn thương cho người khác, cần khéo léo trong
giao tiếp.
- Nếu muốn thay đổi tính chất của các mối quan hệ với mọi người
xung quanh, bạn phải ý thức rõ tác động của những gì mình nói ra.
- Nhận thấy được những biểu hiện của người khác đối với mình
giúp chúng ta đưa ra các lựa chọn tốt hơn trong những lần giao tiếp
về sau, với bất kì ai.
II
1

….
LÀM VĂN
7,0
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về các hành 2,0


động có thể gây tổn thương đến người khác hơn là lời nói.
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn

0,25

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
– phân – hợp, móc xích hoặc song hành.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,25

Các hành động có thể gây tổn thương đến người khác hơn là lời nói.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
1,0
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề các hành
động có thể gây tổn thương đến người khác hơn là lời nói.
Có thể theo hướng:
- Khơng đáp lại cuộc giao tiếp bằng một thái độ lịch sự, hay khơng
có sự chăm chú lắng nghe, không đếm xỉa đến đối phương đó là
hành động gây tổn thương đến người khác khiến họ cảm thấy mình
xem họ khơng được quan trọng, khơng có sự quan tâm dành cho
nhau.
- Hay việc coi nhẹ lời góp ý, ý kiến, nhận định của đối phương về
công việc tham gia chung sẽ làm ảnh hưởng đến lịng nhiệt tình của
nhau.
- Việc bị người khác lờ đi có thể bị tổn thương khơng kém gì bị xâm
phạm thân thể.
- Một cử chỉ, một ánh mắt trừng trừng, một cái trễ môi trong một
cuộc giao tiếp đều đem lại sự tổn thương cho người khác. Họ sẽ cảm
thấy bị xúc phạm và cảm giác đó về lâu cũng rất khó phai nhịa.
….

2

d. Chính tả, ngữ pháp


0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo

0,25

Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tình

5,0


nghĩa thủy chung của người dân Việt Bắc đối với cán bộ cách
mạng.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,25

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,5

Phân tích đoạn thơ; nhận xét về tình nghĩa thủy chung của người dân
Việt Bắc đối với cán bộ cách mạng.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo

đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu, tác phẩm “Việt Bắc” và 0,5
đoạn thơ.
*Cảm nhận về đoạn trích
– Cấu trúc đoạn thơ: đoạn thơ gồm mười hai dòng thơ tương ứng
với sáu câu hỏi tu từ mình đi/ mình về…. đắp đổi. Những câu hỏi vừa
thể hiện nỗi băn khoăn của người ở lại về tình cảm của người ra đi
vừa là lời nhắc nhở người ra đi đừng quên Việt Bắc, quên quê hương
Cách mạng.
- Bốn câu thơ đầu gợi nhắc những kỉ niệm kháng chiến gian khổ:
+ Hình ảnh mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù mang ý nghĩa
tượng trưng cho những gian khổ, thử thách mà quân và dân ta phải
trải qua những năm dài máu lửa. Chính điều đó đã tạo nên tình cảm
gắn bó khơng thể phai nhòa giữa người kháng chiến và Việt Bắc.
+ Việt Bắc xuất hiện với vai trò chiến khu và gắn với đó là những
hình ảnh tương phản: miếng cơm chấm muối>< mối thù nặng vai
khẳng định lòng yêu nước, căm thù giặc cùng quyết tâm chiến đấu
của cả Việt Bắc và người kháng chiến trong những năm tháng gian
khổ ấy.
- Bốn câu tiếp gợi nhắc tình cảm gắn bó giữa người Việt Bắc và

2,5


người kháng chiến:
+ Rừng núi là hình ảnh hốn dụ, chỉ người Việt Bắc. Tác giả mượn
cái thừa để nói cái thiếu vắng nhằm biểu đạt kín đáo, sâu sắc cái tình
của Việt Bắc với cách mạng, với cán bộ về xi làm cho nỗi nhớ
như thắt vào lịng kẻ ở lại.
+ Khung cảnh Việt Bắc được thể hiện qua những hình ảnh tượng

trưng và tương phản đặc sắc. Những nhà là tất cả các đồng bào dân
tộc Việt Bắc. Hắt hiu lau xám là cảnh hoang vu, hoang vắng của núi
rừng, biểu tượng cho sự thiếu thốn vật chất. Tương phản với hắt hiu
lau xám là đậm đà lòng son, một hình ảnh ẩn dụ rất đẹp ca ngợi tấm
lòng son sắt, thuỷ chung.
- Bốn câu cuối gợi nhắc vai trò của Việt Bắc:
+ Những sự kiện lịch sử: khi kháng Nhật, thưở còn Việt Minh. Câu
được sử dụng để khẳng định Việt Bắc là căn cứ quan trọng của cách
mạng giải phóng dân tộc thời kì trước 1945.
+ Câu hỏi thứ sáu mang nhiều thông điệp sâu sắc. Cách hỏi ở câu lục
có thể hiểu từ mình thứ nhất và thứ hai là chỉ người cán bộ về xi,
từ mình thứ ba có thể hiểu nhiều nghĩa. Từ đó, khẳng định giữa
người Việt Bắc và cán bộ như đã có sự gắn bó mật thiết, hịa nhập,
tuy hai nhưng đã thành một. Đồng thời đây cũng là lời nhắc nhở
người kháng chiến đừng quên đi những ân tình cách mạng, đừng
đánh mất chính mình dù cuộc sống có đổi thay. Trong câu hỏi, người
Việt Bắc còn kể tên hai địa danh Tân Trào và Hồng Thái, hai địa
danh gắn bó với hai sự kiện quan trọng trước Cách mạng tháng Tám
để khẳng định: Việt Bắc chính là cái nôi của cách mạng, là cội nguồn
cách mạng.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng thành công thể thơ lục bát- thể thơ truyền thống dân tộc.
+ Vận dụng hiệu quả lời ăn, tiếng nói giản dị của nhân dân trong đời
sống và ca dao (tiêu biểu là đại từ ta- mình).


+ Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.
+ Ngơn ngữ giàu hình ảnh và nhạc điệu.
=> Đoạn thơ là lời người ở lại vừa gợi nhắc những kỉ niệm kháng
chiến gian khổ khó khăn cùng cả tình cảm gắn bó sâu sắc giữa người

Việt Bắc và người kháng chiến. Đồng thời, đây cũng là lời nhắc nhở
của người ở lại với người ra đi dù thời gian và hoàn cảnh thay đổi
cũng đừng quên Việt Bắc, quên đi những ân tình cách mạng, đánh
mất chính mình.
* Nhận xét về tình nghĩa thủy chung của người dân Việt Bắc đối với 0,5
cán bộ cách mạng.
- Mỗi câu thơ gợi nhắc về một hình ảnh, một kỷ niệm cụ thể cho thấy
tình nghĩa thủy chung của người dân Việt Bắc đối với cán bộ trong
những năm tháng cách mạng và kháng chiến ở Việt Bắc.
- Cuộc sống khó khăn, nghèo khổ, thiếu thốn nhưng quân và dân
cùng đoàn kết chia sẻ với nhau, chung lưng đấu cật để chống lại kẻ
thù và lịng thì ln thủy chung son sắt với cách mạng.
- Đoạn thơ trên là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc,
thể hiện những tình cảm lớn mang ý nghĩa thời đại. Đó là tình đồn
kết, tình nghĩa thủy chung của nhân dân Việt Bắc với cán bộ và với
cách mạng.
d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo

0,5

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
TỔNG ĐIỂM

10

----------------Hết------------------


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
ĐỀ THAM KHẢO

2023
Bài thi: NGỮ VĂN – ĐỀ 23
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)


Đọc đoạn trích:
Oán ghét kẻ thù nghĩa là ta đang cho chúng khả năng chi phối bản thân ta, chi phối
giấc ngủ, bữa ăn, huyết áp, sức khỏe cũng như hạnh phúc của ta. Những đối thủ của ta hẳn
sẽ nhảy lên vui sướng nếu biết rằng họ đang làm chúng ta lo lắng, đau khổ và cay cú như
thế nào! Sự oán ghét của ta chẳng mảy may làm họ tổn thương mà chỉ khiến cho cuộc sống
của ta trở thành những chuỗi ngày khốn khổ.
Theo bạn, ai là người đã nói những lời lẽ sau: “Nếu có kẻ ích kỷ nào đó tìm cách lợi
dụng bạn, hãy xóa tên hắn ra khỏi danh sách bạn bè của mình, nhưng đừng cố trả đũa; bởi
khi muốn trả đũa kẻ thù, bạn sẽ làm tổn thương chính mình hơn là làm tổn thương hắn”?
Nghe như phát ngôn của một người theo chủ nghĩa lý tưởng nào đó phải khơng?
Khơng đâu, đó là một đoạn trích từ bản thơng cáo của Sở cảnh sát Milwaukee. Chắc rằng
họ đã chứng kiến quá nhiều sự mất mát của những người từng ôm ấp và tiến hành các vụ trả
thù nên mới đúc kết ra những lời khơn ngoan như vậy.
(Trích Quẳng gánh lo đi & Vui sống, Dale Carnegie, NXB Tổng hợp TP.HCM, Năm 2015,
tr.160-161)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2. Theo đoạn trích, ốn ghét kẻ thù là gì?
Câu 3. Tại sao tác giả lại cho rằng khi muốn trả đũa kẻ thù, bạn sẽ làm tổn thương chính
mình hơn là làm tổn thương hắn.
Câu 4. Thông điệp ý nghĩa mà anh/ chị rút ra từ đoạn trích trên là gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
suy nghĩ của anh/ chị về hậu quả của việc trả đũa người khác.
Câu 2. (5,0 điểm)
Trong anh và em hơm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm


Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất Nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.119)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tinh thần trách nhiệm của
mỗi người đối với Đất Nước được gợi lên từ đoạn thơ.



MA TRẬN
Mức độ nhận thức

%


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT

Kĩ năng

Vận

dụng Tổng

Tỉ

Thời Tỉ

Thời

cao
Tỉ lệ Thời Tỉ Thời

lệ

gian

gian

(%)

lệ

(%) (phút (%) (phút)

1

Đọc hiểu

2

Viết

đoạn

văn

nghị 5

15

)
10

10

5

5

5

10
25


gian

lệ

gian

Tổng

Số

Thời

câu gian

điểm

(phút (%) (phút) hỏi (phút
5

)
5

04

)
20

0

0


30

5

5

5

5

10

01

25

20

15

10

10

20

5

35


01

75

50

30

20

20

30

10

45

06

120

100

luận xã hội
Viết
bài

3


nghị

luận 20

văn học
Tổng

40

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40

30
70

20

10
30

100
100

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phầ
n

Câu

Nội dung

Điểm


I
1
2

ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là nghị luận.
Theo đoạn trích: Oán ghét kẻ thù nghĩa là ta đang cho chúng khả

3,0
0,75
0,75

năng chi phối bản thân ta, chi phối giấc ngủ, bữa ăn, huyết áp,
3

sức khỏe cũng như hạnh phúc của ta.
Tác giả cho rằng khi muốn trả đũa kẻ thù, bạn sẽ làm tổn thương


1,0

chính mình hơn là làm tổn thương hắn. Bởi vì khi muốn trả đũa
chúng ta sẽ hao tâm, tổn trí để tìm cách xấu để đáp trả lại đối
phương hơn những gì đối phương đã đối xử với ta. Lúc ấy chúng
ta sẽ không ngừng suy nghĩ, lo lắng, tức giận dẫn đến hủy hoại
sức khỏe. Và nếu như việc trả đũa thành cơng thì chính bản thân
ta thật sự đã thất bại vì đã để bản thân mình bị kẻ xấu chi phối tác
4

động trở thành người xấu.
Học sinh có thể rút ra những thông điệp khác nhau miễn hợp lý, 0,5
sau đây là một vài gợi ý:
- Trả đũa người khác chỉ đem lại tổn thương cho chính bản thân
mình.
- Đừng bao giờ trả đũa người khác. Hãy chấm dứt ngay hành động
trả đũa.
- Trả đũa là một hành động vơ ích và đem lại tổn thương cho chính
mình.

II
1

….
LÀM VĂN
7,0
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về tác hại 2,0
của việc trả đũa người đã làm tổn thương mình.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn


0,25

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,25

tác hại của việc trả đũa người đã làm tổn thương mình.
c. Triển khai vấn đề nghị luận

1,0


Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề tác hại
của việc trả đũa người đã làm tổn thương mình.
Có thể theo hướng:
- Hành động trả đũa người khác sẽ khiến chúng ta trở thành một
con người xấu, tệ hại như người từng đối xử không tốt với chúng
ta.
- Việc suy nghĩ tìm cách trả đũa sẽ khiến tâm trạng của mỗi người
trở nên mệt mỏi, lo lắng, tức giận. Từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe
của bản thân.
- Người đã làm chúng ta tổn thương họ sẽ càng cảm thấy chiến
thắng hả hê khi thấy ta đang dần kiệt sức, căng thẳng vì họ.
- Khi trả đũa người khác chúng ta sẽ làm tổn thương bản thân còn
nhiều hơn là tổn thương họ.
- …


2

d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo

0,25

Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về 5,0
tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với Đất Nước được
gợi lên từ đoạn thơ.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,25

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích đoạn thơ; nhận xét về tinh thần trách nhiệm của mỗi
người đối với Đất Nước được gợi lên từ đoạn thơ.

0,5


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt

các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Khoa Điềm, đoạn trích 0,5
Đất Nước và đoạn trích trong đề.
*Cảm nhận đoạn thơ:
- Khái quát chung:
+ Đoạn thơ là cảm nhận của tác giả Nguyễn Khoa Điềm về Đất
Nước. Đất Nước là sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, giữa
cá nhân và cộng đồng dân tộc. Từ đó khơi gợi lên trách nhiệm của
mỗi cá nhân đối với Đất Nước.
+ Đoạn trích như lời thủ thỉ tâm tình giữ hai nhân vật chính anh và
em. “Anh” là nhân vật trữ tình. Cịn “em” là một phần của đất
nước, là nhân vật mà tác giả tạo ra để trị chuyện, tâm tình. Trong
cả anh và em hơm nay đều có một phần Đất Nước hiện diện.
- Đất Nước là sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, giữa cá
nhân và cộng đồng:
+ Câu khẳng định:
Trong anh và em hơm nay
Đều có một phần Đất Nước
 Đất Nước hiện diện và kết tinh trong mỗi người – vì cuộc đời
mỗi cá nhân đều được thừa hưởng những giá trị văn hóa tinh
thần và vật chất của dân tộc.
+ Hình ảnh cầm tay thể hiện sự u thương, đồn kết.
+ Điệp cấu trúc Khi… cầm tay, biện pháp tăng tiến Đất Nước trong
chúng ta hài hòa nồng thắm – Đất Nước vẹn tròn, to lớn. Điều này
đã khẳng định vai trị của tình u thương và tinh thần đồn kết
trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng dân tộc. Sự thống

2,5



×