Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp và vd thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.26 KB, 3 trang )

ppt
1)Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội
Có vị trí quan trọng hàng đầu,chi phí các loại hình cơ cấu xã hội
khác vì:
+Liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước;đến quền sở
hữu tư lieu sản xuất,quản lý tổ chức lao động,vấn đề phân phối thu nhập,

+Sự biến đổi của cơ cấu xã hội-giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến
sự biến đổi của các cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của
toàn bộ cơ cấu xã hội
+Là căn cứ cơ bản từ đố xây dựng chính sách phát triển kinh tế,văn
hóa,xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
*Nhận xét: Mặc dù xã hội giai cấp giữ vị trí quan trọng song khơng vì
thế mà tuyệt đối hóa,xem nhẹ các loại hình cơ cấu khác,từ đó có thể dẫn
đến tùy tiện muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp,tầng lớp xã hội 1
cách giản đơn theo ý muốn chủ quan
Thuyết trình:
Trong hệ thống xã hội,mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí,vai
trị xác định và giữa chúng có mối quan hệ,phụ thuộc lẫn nhau.Song vị
trí,vai trị của các loại cơ cấu xã hội khơng ngang nhau,trong đó,cơ cấu
xã hơi-giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu,chi phối các loại hình cơ
cấu xã hội khác vì những lý do cơ bản sau:
-Cơ cấu xã hội-giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và
nhà nước;đến quyền sỡ hữu tư liệu sản xuất,quản lý tổ chức lao
động,vấn đề phân phối thu nhập…Trong một hệ thống sản xuất nhất
định.Các loại hình cơ cấu xã hội khơng có được những mối quan hệ
quan trọng và quyết định này.


-Sự biến đổi của cơ cấu xã hội-giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến
sự biến đổi của các cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của


toàn bộ cơ cấu xã hội.Những đặc trưng và xu hướng biến đổi của cơ cấu
xã hội-giai cấp tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,mọi
hoạt động xã hội và mọi thành viên trong xã hội qua đó thấy rõ thực
trạng,quy mơ,vai trị,sứ mệnh và tương lai của các giai cấp,tầng lớp
trong sự biến đổi cơ cấu xã hội và phát triển xã hội.
-Vì vậy,cơ cấu xã hội-giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng
chính sách phát triển kinh tế,văn hóa xã hội của mỗi xã hội trong từng
giai đoạn lịch sử cụ thể.

Ví dụ thực tiễn về quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn
đúng đắn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng và nhân dân ta, phù hợp
với xu thế vận động tiến bộ của thời đại và điều kiện lịch sử cụ thể của
Việt Nam. Nhờ đó, đất nước ta đã giành được những thắng lợi vĩ đại
trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước,
đặc biệt là những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong hơn 35 năm
đổi mới.


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam Ảnh: dangcongsan.vn
Cho đến nay, lịch sử nhân loại đã trải qua các hình thái kinh tế - xã hội:
cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và
đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Do đặc điểm về lịch sử, không gian và thời
gian cụ thể, không phải quốc gia nào cũng phải trải qua tất cả các hình
thái kinh tế - xã hội có tính tuần tự từ thấp lên cao. Thực tiễn lịch sử đã
chứng minh, có những nước do những điều kiện khách quan và chủ
quan, bên trong và bên ngoài chi phối đã bỏ qua một hoặc hai hình thái
kinh tế - xã hội nào đó trong tiến trình phát triển.




×