Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề số 1_Thi thử TNTHPT năm 2023_Chuẩn cấu trúc BGD_Môn lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.76 KB, 20 trang )

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI CHUẨN CẤU
TRÚC MINH HỌA BGD
2023

ĐỀ 1
(Đề thi gồm 5 trang)
Họ & Tên: …………………………..
Số Báo Danh:………………………..

α

Câu 1: Một con lắc đơn chiều dài l , dao động điều hòa với biên độ góc 0 .Tích số 0 được gọi là
A. năng lượng của dao động.
B. biên độ cong của dao động.
C. chu kì của dao động.
D. tần số của dao động.
Câu 2: Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện
khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân tăng lên.
B. khoảng vân giảm xuống.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi.
D. khoảng vân khơng thay đổi.
Câu 3: Âm có mức cường độ âm lớn hơn sẽ gây ra cảm giác âm
A. to hơn.
B. nhỏ hơn.


C. cao hơn.
D. trầm hơn.
u = U 0 cos(ωt ) U 0
Câu 4: Đặt điện áp
(
không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
ω = ω0 thì trong mạch có
gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Khi
cộng hưởng. Tần số góc
A. 2 LC .

ω0 là
B.

2
LC .

C.

1
LC .

D. LC .

Câu 5: Tại điểm M cách nguồn sóng một đoạn x khi có sóng truyền qua, dao động tại M có phương

2π x 

uM = 4cos  200π t −
λ ÷


 cm, t được tính bằng giây. Tần số dao động của sóng là
trình
A. 0,01 Hz.
B. 200 Hz.
C. 100 Hz.
D. 200π Hz.
Câu 6: Cho dao động điều hịa với phương trình vận tốc

v = v0 cos ( ωt )

. Biên độ của dao động này là
ω
D. v0 .

v0
A. .
B.
.
C. ω .
Câu 7: Âm mà tai người nghe được có tần số nằm trong khoảng
A. 0 đến 16 Hz.
B. 16 Hz đến 20000 Hz. C. lớn hơn 20000 Hz.
Câu 8: Chọn phát biểu sai. Với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì
A. cơng suất tiêu thụ trong mạch bằng khơng.
B. tần số dịng điện càng lớn thì dung kháng càng nhỏ.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng I = UCω .

v0


v0ω

D. 16 Hz đến vô cùng.

π
D. điện áp tức thời sớm pha 2 so với cường độ dòng điện tức thời.
Câu 9: Một sóng điện từ có tần số f , lan truyền trong chân khơng với tốc độ c . Bước sóng λ của sóng
này là


c
c
2π f
f
λ=
λ=
λ=
f .
2π f .
c .
c.
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Trên tủ lạnh hay bên ngồi vỏ của chai nước tiệt trùng, có ghi “diệt khuẩn bằng tia cực tím”, đó là
A. tia Gamma.
B. tia X .
C. tia tử ngoại.
D. tia hồng ngoại.


λ=

Câu 11: Tia Gamma có
A. điện tích âm.
C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

B. cùng bản chất với sóng âm.
D. cùng bản chất với sóng vơ tuyến.

Câu 12: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhơm có giới hạn quang điện
0,36 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
A. 0,43 μm.

B. 0,25 μm.

C. 0,30 μm.

D. 0,28 μm.

Câu 13: Đường sức điện của điện trường gây bởi hai điện tích điểm A và B
được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. A và B đều là các điện tích âm.
B. A và B đều là các điện tích dương.
C. A là điện tích âm, B là điện tích dương.

A

B


D. A là điện tích dương, B là điện tích âm.

Câu 14: Cho hạt nhân

A1
Z1

X

và hạt nhân

A2
Z2

Y

có độ hụt khối lần lượt là

∆m1



∆m2

. Biết hạt nhân

A1
Z1

X


bền

A2
Y
vững hơn hạt nhân Z2 . Hệ thức đúng là
∆m1 ∆m2
∆m1 ∆m2
<
>
A > A2
∆m1 > ∆m2
A
A
A
A2 .
1
2
1
A.
.
B.
C. 1
.
D.
.
Câu 15: Một hạt sơ cấp có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của hạt đó xấp xỉ bằng
8

8


8

8

A. 2, 7.10 m/s.
B. 2, 6.10 m/s.
C. 2,8.10 m/s.
D. 2,5.10 m/s.
Câu 16: Trường tĩnh điện là mơi trường vật chất bao quanh các
A. dịng điện.
B. nam châm.
C. điện tích đứng yên.
D. điện tích chuyển động.
Câu 17: Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vơn kế đo được
A. giá trị tức thời.
B. giá trị cực đại.
C. giá trị hiệu dụng.
D. khơng đo được.
Câu 18: Kích thích dao động điều hịa của một con lắc lò xo. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng mối liên

f
hệ giữa li độ x và lực kéo về kv tác dụng lên vật nặng của con lắc?
f kv

f kv

O

Hình 1


x

O

Hình 2

f kv

x

f kv

O

Hình 3

A. Đồ thị Hình 1.
B. Đồ thị Hình 2.
C. Đồ thị Hình 3.
Câu 19: Sóng cơ có bản chất là
A. sự lan truyền của vật chất.
B. dao động cơ lan truyền trong một mơi trường đàn hồi.
C. sóng điện từ lan truyền trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.

x

O

Hình 4


D. Đồ thị Hình 4.

x


D. sóng ánh sáng lan truyền trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
Câu 20: Từ thơng qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian với quy luật

Φ = Φ 0 cos ( ωt + ϕ1 )

làm trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng

e = E0 cos ( ωt + ϕ )

. Hiệu số

ϕ1 − ϕ2 bằng
A. π .

B. 0.

C.



π
2.

π

D. 2 .

Câu 21: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là
dịng điện có giá trị là i , điện tích một bản của tụ là q thì tần số dao động riêng của mạch là
f =

2π i

i

f =

f =

i

f =

q0

. Khi

2π i

q02 − q 2
π q02 − q 2
2π q02 − q 2
q02 − q 2
A.
.

B.
.
C.
.
D.
.
Câu 22: Trong các phịng điều trị Vật Lí trị liệu tại các bệnh viện thường trang bị bóng đèn dây tóc
vonfram có cơng suất từ 250 W đến 1000 W vì bóng đèn này là nguồn
A. phát ra tia X dùng để chiếu điện, chụp điện.

B. phát ra tia hồng ngoại để sưởi ấm giúp máu lưu thông tốt.
C. phát tia tử ngoại chữa các bệnh còi xương, ung thư da.
D. phát ra tia hồng ngoại có tác dụng diệt vi khuẩn.
Câu 23: Năng lượng của một phôtôn ứng với một bức xạ đơn sắc là 2,11 eV. Bức xạ đơn sắc này có màu
A. vàng.
B. đỏ.
C. lam.
D. tím.
Câu 24: Theo mẫu ngun tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng


EK = −144 E EL = −36 E EM = −16 E EN = 9 E
,

,

,

E


,... ( E là hằng số). Khi một nguyên tử hiđrơ chuyển từ

trạng thái dừng có năng lượng M về trạng thái dừng có năng lượng
lượng
A. 135E .
B. 128E .
C. 7E .

EK

thì phát ra một phơtơn có năng
D. 9E .

235

206
Pb
nhiều hơn số nơtron của hạt nhân 82

C. 29
D. 8
q
Câu 26: Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng đặt cách nhau 6 cm trong khơng khí. Trong mơi trường

Câu 25: Số nơtron của hạt nhân 92
A.19
B. 10

U


đó, một điện tích được thay bằng −q , để lực tương tác giữa chúng có độ lớn khơng đổi, thì khoảng cách giữa
chúng là
A. 3 cm.
B. 20 cm.
C. 12 cm.
D. 6 cm.
Câu 27: Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ
A. không thay đổi.
B. tăng lên 4 lần.
C. tăng lên 2 lần.
D. giảm đi 2 lần.
Câu 28: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ

A1 = A2 = 12

0
cm và lệch pha nhau một góc 120 là một dao động có biên độ
A. 10 cm.
B. 12 cm.
C. 24 cm.
D. 16 cm.
Câu 29: Một vật dao động điều hịa có biên độ A và chu kì T , mốc thời gian ( t = 0 ) là lúc vật đi qua vị trí

cân bằng, phát biểu nào sau đây là sai?
T
A. Sau 2 , vật đi được quãng đường 2A .

T
C. Sau 4 , vật đi được quãng đường A .


T
A
B. Sau 8 , vật đi được quãng đường 2 .
T
A
D. Sau 12 , vật đi được quãng đường 2 .


U = 220

U = 20

Câu 30: Một người định quấn một máy hạ áp lí tưởng để giảm điện áp từ 1
V xuống 2
V.
Người đó đã quấn đúng số vịng của sơ cấp và thứ cấp nhưng so sơ suất lại quấn thêm một số vòng ngược
chiều lên cuộn thứ cấp. Khi thử máy với điện áp

U1 = 220

V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là

U 2 = 11

V. Biết rằng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1
vơn/vịng. Số vịng dây bị quấn ngược là
A. 9.
B. 10.
C. 12.
D. 18.

Câu 31: Mạch điện RLC như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng

π

u = 200 2 cos 100π t + ÷
3  V. Biết cơng suất định mức của bóng đèn dây tóc D (coi như một điện trở

thuần) là 200 W và đèn sáng bình thường. Điện trở thuần của cuộn dây là r = 50 Ω. Biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch là

π

i = 2 cos 100π t + ÷
3  A.

A.
π

i = 2 cos  100π t − ÷
3  A.

B.

L, r

D

C
B


A

π

i = 2 2 cos  100π t + ÷
3  A.

C.
π

i = 2 2 cos  100π t − ÷
3  A.

D.
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn S cách đều hai khe, khoảng cách giữa
hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Nguồn S phát ánh
sáng tạp sắc gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 500 nm và 650 nm thì thu được hệ vân giao thoa
trên màn. Vị trí trên mà tại đó có vân sáng trùng màu với vân trung tâm cách vân trung tâm một khoảng gần
nhất là
A. 1,2 mm.
B. 7,8 mm.
C. 1,6 mm.
D. 1,9 mm.
234
U
Câu 33: Hạt nhân 92 đang đứng n thì phân rã phóng xạ α . Thực nghiệm đo được động năng của hạt
α bằng 12,89 MeV. Sự sai lệch giữa giá trị tính tốn và giá trị đo được được giải thích bằng việc phát ra bức
234

234


230

U
U
Th
xạ γ cùng với hạt α trong quá trình phân rã 92 . Khối lượng hạt nhân 92 ; 90 và hạt α lần lượt bằng
233,9904 u; 229,9737 u và 4,00151 u. Biết rằng hằng số Placnk, vận tốc ánh sáng trong chân khơng và điện
−34
−19
8
tích ngun tố có giá trị lần lượt bằng 6, 625.10 Js; c = 3.10 m/s và e = 1, 6.10 C. Cho biết 1u = 931,5

MeV
c2

. Bước sóng của bức xạ γ phát ra bằng

−9
−6
−12
−8
A. 1, 22.10 m.
B. 1, 22.10 m.
C. 1, 22.10 m.
D. 1, 22.10 m.
Câu 34: Vinasat – 1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam (vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh mà ta
quan sát nó từ trái đất dường như nó đứng im trên khơng). Điều kiện để có vệ tinh địa tĩnh là phải phóng vệ
tinh sao cho mặt phẳng quay của nó nằm trong mặt phẳng xích đạo của trái đất, chiều chuyển động theo
chiều quay của trái đất và có chu kì quay đúng bằng chu kì tự quay của trái đất là 24 giờ. Cho bán kính trái

đất R = 6400 km. Biết vệ tinh quay trên quỹ đạo với tốc độ dài 3,07 km/s. Khi vệ tinh phát sóng điện từ, tỉ

số giữa thời gian dài nhất và ngắn nhất sóng đến được mặt đất là


A. 1,32.

B. 1,25.

C. 1,16.

D. 1,08.

Câu 35: Hiện tượng giao thoa sóng mặt nước do hai nguồn điểm A , B kết hợp và đồng pha, cách nhau 48
cm gây ra. Tại điểm M trên mặt nước, với MA vng góc với AB và MA = 36 cm thì M trên một đường
cực tiểu giao thoa, còn MB cắt đường tròn đường kính AB tại N thì N trên một đường cực đại giao thoa,
giữa M và N chỉ có một đường cực đại giao thoa, không kể đường qua N . Trong đường trịn đường kính
AB số điểm dao động với biên độ cực đại cùng bậc với N và ngược pha với nguồn là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của
một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao
động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên của

N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15 cm và 16 cm. Tại thời điểm t , phần tử P có li độ 2 cm và
đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian ∆t thì phần tử Q có li độ là 3 cm, giá
trị của ∆t là
A. 0,05 s.

B. 0,02 s.
C. 0,01 s.
D. 0,15 s.
Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm ba đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự là: đoạn mạch
AM chứa cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r , đoạn mạch MN chỉ chứa điện trở thuần R và

U = 200
đoạn mạch NB chứa tụ điện có điện dung C . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là AB
V. Điện áp
u AM

u

u

vuông pha với AB , AN nhanh pha hơn
mạch AB gần giá trị nào nhất?

uMB

0
U = 260
một góc 120 và NB
V. Hệ số công suất của đoạn

A. 0,7.

B. 0,5.
C. 0,8.
D. 0,6.

Câu 38: Hai điểm sáng A và B dao động điều hòa cùng phương trên cùng một đường thẳng có chung vị

x
x
trí cân bằng O . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ A của điểm sáng A và li độ B của điểm
sáng B theo thời gian. Kể từ lúc t = 0 , hai điểm sáng này gặp
nhau lần thứ 4 vào thời điểm nào sau đây?
A. 5,1 s
B. 4,6 s.
C. 7,1 s.
D. 5,6 s.

x

xA

O

t ( s)
xB
2, 4

Câu 39: Mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với hộp đen X và hộp đen Y . Biết X , Y là hai hộp có
trở kháng phụ thuộc vào tần số như hình vẽ. Hiệu điện thế
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là không đổi và bằng 200 V. Z
Khi thay đổi tần số dòng điện thì cơng suất tiêu thụ điện năng
lớn nhất của mạch điện là 200 W và khi đó điện áp trên X là
60 V. Khi đưa tần số mạch điện tới giá trị là 50 Hz thì cơng
suất của mạch gần giá trị nào nhất?
A. 166,3 W.

B. 173,3 W.
O
C. 143,6 W.
D. 179,4 W.

Y

X

50

f ( Hz )


k

C

B

I
k

Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Các lị xo có độ cứng k = 10 N/m; các vật A , B và C có khối lượng lần
lượt là m 4m và 5m , với m = 500 g. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị giãn 8
cm còn lò xo gắn với vật B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một
m

đường thẳng đi qua giá đỡ I cố định như hình vẽ (bỏ qua ma sát giữa A , B với C ). Lấy g = 10 s 2 . Để C
không trượt trên mặt sàn nằm ngang trong quá trình A và B dao động thì hệ số ma sát giữa C và mặt sàn

có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 0,21.
B. 0,32.
C. 0,67.
D. 0,37.

 HẾT 
ĐÁP ÁN CHI TIẾT

α

Câu 1: Một con lắc đơn chiều dài l , dao động điều hòa với biên độ góc 0 .Tích số 0 được gọi là
A. năng lượng của dao động.
B. biên độ cong của dao động.
C. chu kì của dao động.
D. tần số của dao động.
 Hướng dẫn: Chọn B.

Trong dao động của con lắc đơn thì 0 được gọi là biên độ cong của dao động.
Câu 2: Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện
khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân tăng lên.
B. khoảng vân giảm xuống.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi.
D. khoảng vân khơng thay đổi.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o i: λ.
λvang > λlam

o
→ khoảng vân tăng.
Câu 3: Âm có mức cường độ âm lớn hơn sẽ gây ra cảm giác âm
A. to hơn.
B. nhỏ hơn.
C. cao hơn.

D. trầm hơn.


 Hướng dẫn: Chọn A.
Âm có tần số lớn hơn sẽ gây ra cảm giác âm to hơn.
u = U 0 cos(ωt ) U 0
Câu 4: Đặt điện áp
(
không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp

ω = ω0 thì trong mạch có
gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Khi
cộng hưởng. Tần số góc

ω0 là

A. 2 LC .
B.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Tần số góc xảy ra cộng hưởng

2
LC .


1
LC .

C.

ω0 =

D. LC .

1
LC

Câu 5: Tại điểm M cách nguồn sóng một đoạn x khi có sóng truyền qua, dao động tại M có phương

2π x 

uM = 4cos  200π t −
λ ÷

 cm, t được tính bằng giây. Tần số dao động của sóng là
trình
A. 0,01 Hz.
B. 200 Hz.
C. 100 Hz.
D. 200π Hz.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Tần số của sóng
f = 100 Hz
Câu 6: Cho dao động điều hòa với phương trình vận tốc


v0

A. .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Biên độ dao động

B.

v0ω

v = v0 cos ( ωt )

v0
C. ω .

.

. Biên độ của dao động này là
ω
D. v0 .

v0
ω
Câu 7: Âm mà tai người nghe được có tần số nằm trong khoảng
A. 0 đến 16 Hz.
B. 16 Hz đến 20000 Hz. C. lớn hơn 20000 Hz.
D. 16 Hz đến vô cùng.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Âm mà tai người nghe được có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.

Câu 8: Chọn phát biểu sai. Với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì
A. cơng suất tiêu thụ trong mạch bằng khơng.
B. tần số dịng điện càng lớn thì dung kháng càng nhỏ.
C. cường độ dịng điện hiệu dụng I = UCω .
A=

π
D. điện áp tức thời sớm pha 2 so với cường độ dòng điện tức thời.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Đoạn mạch chỉ chứa tụ thì dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch → D sai.
Câu 9: Một sóng điện từ có tần số f , lan truyền trong chân không với tốc độ c . Bước sóng λ của sóng
này là
c
c
2π f
f
λ=
λ=
λ=
λ=
f .
2π f .
c .
c.
A.
B.
C.
D.



 Hướng dẫn: Chọn C.

λ=

c
f

Mối liên hệ giữa bước sóng λ , vận tốc truyền sóng c và tần số f của sóng điện từ
Câu 10: Trên tủ lạnh hay bên ngồi vỏ của chai nước tiệt trùng, có ghi “diệt khuẩn bằng tia cực tím”, đó là
A. tia Gamma.
B. tia X .
C. tia tử ngoại.
D. tia hồng ngoại.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Người ta ứng dụng tia tử ngoại (tia cực tím) để diệt khuẩn.
Câu 11: Tia Gamma có
A. điện tích âm.
B. cùng bản chất với sóng âm.
C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. cùng bản chất với sóng vơ tuyến.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Tia gamma có cùng bản chất là sóng điện từ với sóng vơ tuyến.
Câu 12: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhơm có giới hạn quang điện
0,36 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
A. 0,43 μm.
B. 0,25 μm.
C. 0,30 μm.
D. 0,28 μm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện
λ ≤ 0, 36 μm → bước sóng λ = 0, 43 μm không gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 13: Đường sức điện của điện trường gây bởi hai điện tích điểm A và B
được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. A và B đều là các điện tích âm.
B. A và B đều là các điện tích dương.
C. A là điện tích âm, B là điện tích dương.

A

B

D. A là điện tích dương, B là điện tích âm.

 Hướng dẫn: Chọn C.
Các đường sức từ là các đường cong khép kín, các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc
ở vơ cùng hoặc từ vơ cùng và kết thúc ở điện tích âm → A là điện tích âm và B là điện tích dương.
Câu 14: Cho hạt nhân

A1
Z1

X

và hạt nhân

A2
Z2

Y

có độ hụt khối lần lượt là


A2
Y
vững hơn hạt nhân Z2 . Hệ thức đúng là
∆m1 ∆m2
∆m1 ∆m2
<
>
A
A
A
A2 .
2
A. 1
.
B. 1
 Hướng dẫn: Chọn B.
Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

C.

A1 > A2

.

∆m1



∆m2


D.

. Biết hạt nhân

∆m1 > ∆m2

ElkX ElkY
>
A1
A2
∆m1 ∆m2
>
A1
A2
Câu 15: Một hạt sơ cấp có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của hạt đó xấp xỉ bằng

.

A1
Z1

X

bền


8

8


8

8

A. 2, 7.10 m/s.
B. 2, 6.10 m/s.
C. 2,8.10 m/s.
D. 2,5.10 m/s.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có, động năng tương đối tính bằng hiệu năng lượng tồn phần và năng lượng nghỉ
K = mc 2 − m0 c 2 = m0 c 2
m0
v2
1− 2
c

= 2m0

8
→ v = 3c = 2, 6.10 m/s
Câu 16: Trường tĩnh điện là môi trường vật chất bao quanh các
A. dịng điện.
B. nam châm.
C. điện tích đứng yên.
D. điện tích chuyển động.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Điện trường tĩnh là môi trường vật chất bao quanh các điện tích đứng yên, biểu hiện của trường là tác dụng
của lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
Câu 17: Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vơn kế đo được

A. giá trị tức thời.
B. giá trị cực đại.
C. giá trị hiệu dụng.
D. không đo được.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Vôn kế khung quay hoạt động dựa trên lực từ tác dụng lên khung dây→ dòng điện xoay chiều dòng điện
đổi chiều liên tục → lực tác dụng lên khung dây cũng thay đổi chiều → kim chỉ thị dao động quanh điểm 0
→ không đo được.
Câu 18: Kích thích dao động điều hịa của một con lắc lò xo. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng mối liên

f
hệ giữa li độ x và lực kéo về kv tác dụng lên vật nặng của con lắc?
f kv

f kv

O

Hình 1

x

O

f kv

x

f kv


O

Hình 3

Hình 2

x

x

O

Hình 4

A. Đồ thị Hình 1.
B. Đồ thị Hình 2.
C. Đồ thị Hình 3.
D. Đồ thị Hình 4.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Sự phụ thuộc của lực kéo về vào li độ được biểu diễn bằng đồ thị hình 2 tương ứng với

f kv = −kx
Câu 19: Sóng cơ có bản chất là
A. sự lan truyền của vật chất.
B. dao động cơ lan truyền trong một mơi trường đàn hồi.
C. sóng điện từ lan truyền trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
D. sóng ánh sáng lan truyền trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Sóng cơ có bản chất là dao động cơ lan truyền trong các môi trường đàn hồi.
Câu 20: Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian với quy luật


Φ = Φ 0 cos ( ωt + ϕ1 )

ϕ1 − ϕ2 bằng

làm trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng

e = E0 cos ( ωt + ϕ )

. Hiệu số


A. π .
 Hướng dẫn: Chọn D.

B. 0.

C.



π
2.

π
D. 2 .

π
Từ thông qua khung dây sớm pha hơn suất điện động cảm ứng một góc 2
π

ϕ1 − ϕ2 =
2

Câu 21: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là
dịng điện có giá trị là i , điện tích một bản của tụ là q thì tần số dao động riêng của mạch là
f =

2π i

f =

i

f =

i

f =

q0

. Khi

2π i

q −q
π q −q
2π q − q
q02 − q 2
A.

.
B.
.
C.
.
D.
.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Trong mạch dao động LC thì điện tích q trên một bản tụ và cường độ dịng điện i trong mạch luôn dao
động vuông pha nhau
2
0

2

2
0

2

2

2
0

2

2

 i  q

 ÷ + ÷ =1
 I 0   q0 
 i

 q0 2π

2

2

 q
÷ + ÷ =1
f   q0 
i
f =
2π q02 − q 2


Câu 22: Trong các phịng điều trị Vật Lí trị liệu tại các bệnh viện thường trang bị bóng đèn dây tóc
vonfram có cơng suất từ 250 W đến 1000 W vì bóng đèn này là nguồn
A. phát ra tia X dùng để chiếu điện, chụp điện.
B. phát ra tia hồng ngoại để sưởi ấm giúp máu lưu thông tốt.
C. phát tia tử ngoại chữa các bệnh còi xương, ung thư da.
D. phát ra tia hồng ngoại có tác dụng diệt vi khuẩn.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Các bóng đèn này là nguồn phát tia hồng ngoại có tác dụng sưởi ấm làm máu lưu thông tốt.
Câu 23: Năng lượng của một phôtôn ứng với một bức xạ đơn sắc là 2,11 eV. Bức xạ đơn sắc này có màu
A. vàng.
B. đỏ.
C. lam.

D. tím.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Bước sóng của bức xạ
−34
8
hc ( 6, 625.10 ) . ( 3.10 )
λ=
=
= 0,58
ε
( 2,11.1, 6.10−19 )

μm → ánh sáng vàng
Câu 24: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng


EK = −144 E EL = −36 E EM = −16 E EN = 9 E
,

,

,

E

,... ( E là hằng số). Khi một nguyên tử hiđrô chuyển từ

trạng thái dừng có năng lượng M về trạng thái dừng có năng lượng
lượng
A. 135E .

B. 128E .
C. 7E .
 Hướng dẫn: Chọn B.

EK

thì phát ra một phơtơn có năng
D. 9E .


Áp dụng tiên đề Bo về hấp thụ và bức xạ năng lượng, ta có:

ε = EM − EK = −16 E − ( −144 E ) = 128E
235

Câu 25: Số nơtron của hạt nhân 92
A.19
B. 10
 Hướng dẫn: Chọn A.
Số nơtron của hạt nhân

235
92

U

U

nhiều hơn số nơtron của hạt nhân
C. 29


206
82

Pb


D. 8


235 − 92 = 143

Số nơtron của hạt nhân

206
82

Pb



206 − 82 = 124
Vậy hai hạt nhân có số notron hơn kém nhau 19.
Câu 26: Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong khơng khí. Trong mơi trường

đó, một điện tích được thay bằng −q , để lực tương tác giữa chúng có độ lớn khơng đổi, thì khoảng cách giữa
chúng là
A. 3 cm.
B. 20 cm.
C. 12 cm.

D. 6 cm.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta thấy rằng việc thay đổi điện tích + q thành điện tích −q thì tích độ lớn của hai điện tích vẫn khơng đổi.
→ Để lực tương tác có độ lớn khơng đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích vẫn là 6 cm.
Câu 27: Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ
A. khơng thay đổi.
B. tăng lên 4 lần.
C. tăng lên 2 lần.
D. giảm đi 2 lần.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì chu kì dao động sẽ tăng lên 2 lần.
Câu 28: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ
0
cm và lệch pha nhau một góc 120 là một dao động có biên độ
A. 10 cm.
B. 12 cm.
C. 24 cm.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Biên độ dao động tổng hợp

A1 = A2 = 12

D. 16 cm.

A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ
A=

( 12 )

2


+ ( 12 ) + 2. ( 12 ) . ( 12 ) cos ( 120 0 ) = 12
2

2

2

cm
Câu 29: Một vật dao động điều hịa có biên độ A và chu kì T , mốc thời gian ( t = 0 ) là lúc vật đi qua vị trí
cân bằng, phát biểu nào sau đây là sai?
T
T
A
A. Sau 2 , vật đi được quãng đường 2A .
B. Sau 8 , vật đi được quãng đường 2 .

T
T
A
C. Sau 4 , vật đi được quãng đường A .
D. Sau 12 , vật đi được quãng đường 2 .
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
o t = 0 , vật đi qua vị trí cân bằng → điểm M trên đường trịn.
T
π
2
S=
A

2 .
o sau 8 → OM qt thêm góc 4 → quãng đường đi được tương ứng là


U = 220

U = 20

Câu 30: Một người định quấn một máy hạ áp lí tưởng để giảm điện áp từ 1
V xuống 2
V.
Người đó đã quấn đúng số vịng của sơ cấp và thứ cấp nhưng so sơ suất lại quấn thêm một số vòng ngược
chiều lên cuộn thứ cấp. Khi thử máy với điện áp

U1 = 220

V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là

U 2 = 11

V. Biết rằng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1
vơn/vịng. Số vịng dây bị quấn ngược là
A. 9.
B. 10.
C. 12.
D. 18.
 Hướng dẫn: Chọn A.

N = 220


N = 20

Số vòng dây nếu quấn đúng của máy biến áp sẽ là 1
vòng và 2
vòng.
o khi bị quấn ngược thì dịng điện chạy qua các vịng dây này ngược chiều so với các dòng còn.
o nếu ta quấn ngược n vịng thì suất điện động trong n vịng này sẽ triệt tiêu n vòng quấn đúng.

U2
N1
=
U1 N 2 − n

( 220 ) = ( 220 )
( 11) ( 20 ) − n
→ n=9

Câu 31: Mạch điện RLC như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng

π

u = 200 2 cos 100π t + ÷
3  V. Biết cơng suất định mức của bóng đèn dây tóc D (coi như một điện trở

thuần) là 200 W và đèn sáng bình thường. Điện trở thuần của cuộn dây là r = 50 Ω. Biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch là

π

i = 2 cos 100π t + ÷

3  A.

A.
π

i = 2 cos  100π t − ÷
3  A.

B.

L, r

D

C

A

B

π

i = 2 2 cos  100π t + ÷
3  A.

C.
π

i = 2 2 cos  100π t − ÷
3  A.


D.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Công suất tiêu thụ của mạch bằng tổng công suất tiêu thụ trên cuộn dây và công suất tiêu thụ của đèn

P = PL + PD

2
→ UI cos ϕ = I r + 200

50 I 2 − 200 cos ϕ I + 200 = 0
Để đèn sáng bình thường thì dịng chạy qua mạch phải đúng bằng giá trị định mức duy nhất, phương trình
trên cho nghiệm duy nhất khi


∆=0

( 200.cos ϕ )

2

− 4.50.200 = 0

→ cos ϕ = 1 → ϕ = 2kπ

π

I = 2 2 cos 100π t + ÷
3  A.


Thay vào phương trình của I ta tìm được I = 2 A →
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn S cách đều hai khe, khoảng cách giữa
hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Nguồn S phát ánh
sáng tạp sắc gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 500 nm và 650 nm thì thu được hệ vân giao thoa
trên màn. Vị trí trên mà tại đó có vân sáng trùng màu với vân trung tâm cách vân trung tâm một khoảng gần
nhất là
A. 1,2 mm.
B. 7,8 mm.
C. 1,6 mm.
D. 1,9 mm.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Vị trí hệ hai vân sáng trùng nhau:
k1 λ2 650 13
=
=
=
k
λ
500
10 → vị trí trùng gần vân trung tâm nhất ứng với vân sáng bậc k1 = 13 của bức xạ
2
1
o

λ1 = 500 nm và vân sáng bậc k2 = 10 của bức xạ λ2 = 650 nm.
o

xmin = ( k1i1 ) trung = 13

1, 2.500.10 −9

= 7,8
1.10 −3
mm.

234
U
Câu 33: Hạt nhân 92 đang đứng n thì phân rã phóng xạ α . Thực nghiệm đo được động năng của hạt
α bằng 12,89 MeV. Sự sai lệch giữa giá trị tính tốn và giá trị đo được được giải thích bằng việc phát ra bức
234
234
U
U 230Th
xạ γ cùng với hạt α trong quá trình phân rã 92 . Khối lượng hạt nhân 92 ; 90 và hạt α lần lượt bằng
233,9904 u; 229,9737 u và 4,00151 u. Biết rằng hằng số Placnk, vận tốc ánh sáng trong chân khơng và điện

−34
−19
8
tích nguyên tố có giá trị lần lượt bằng 6, 625.10 Js; c = 3.10 m/s và e = 1, 6.10 C. Cho biết 1u = 931,5

MeV
c2

. Bước sóng của bức xạ γ phát ra bằng
−9

A. 1, 22.10 m.
 Hướng dẫn: Chọn C.

−6


B. 1, 22.10 m.

C. 1, 22.10
324
92

U



−12

m.

−8

D. 1, 22.10 m.

α + 230
90Th

4
2

Năng lượng của phản ứng
∆E = ( mU − mα − mTh ) c 2 = ( 233,9904 − 4, 00151 − 229,9737 ) .931,5 = 14,15

Phương trình bảo toàn động lượng cho phản ứng
uu

r uur uuu
r
0 = pα + pTh
uuu
r
uur
pTh = − pα
2
pTh
= pα2

KTh =




2mTh KTh = 2mα Kα


( 4) p = 2 p
pα =
mTh
( 230 ) α 115 α

Mặc khác
2 

∆E = KTh + Kα = 1 +
÷Kα
 115 

(2)
Từ (1) và (2)

MeV (1)


Kα =

( 14,15)
2
1+
115

= 13,91


MeV
So sánh với kết quả đo được, ta nhận thấy phần chênh lệch năng lượng chính bằng năng lượng của photon
phát ra
→ ε = 1, 02 MeV
−34
8
hc ( 6,625.10 ) . ( 3.10 )
λ=
=
= 1, 22.10−12
6
−19
ε
( 1, 02.10 .1, 6.10 )


m
Câu 34: Vinasat – 1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam (vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh mà ta
quan sát nó từ trái đất dường như nó đứng im trên khơng). Điều kiện để có vệ tinh địa tĩnh là phải phóng vệ
tinh sao cho mặt phẳng quay của nó nằm trong mặt phẳng xích đạo của trái đất, chiều chuyển động theo
chiều quay của trái đất và có chu kì quay đúng bằng chu kì tự quay của trái đất là 24 giờ. Cho bán kính trái
đất R = 6400 km. Biết vệ tinh quay trên quỹ đạo với tốc độ dài 3,07 km/s. Khi vệ tinh phát sóng điện từ, tỉ
số giữa thời gian dài nhất và ngắn nhất sóng đến được mặt đất là
A. 1,32.
B. 1,25.
C. 1,16.
 Hướng dẫn: Chọn C.

D. 1,08.

tmax

R+h

R

Tốc góc trong chuyển động quay quanh tâm Trái Đất của vệ tinh


ω=
=
≈ 7, 27.10−5
T
24.3600
rad/s

Mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều

v = ( R + h) ω

R+h=

v 3, 07.103
=
= 42000
ω 7, 27.10−5
km


Khi vệ tinh phát sóng, thời gian ngắn nhất đến mặt đất ứng với sóng truyền thẳng hướng xuống đất, thời
gian xa ứng ứng với sóng truyền theo phương tiếp tuyến
tmax
=
t
min


( R + h)

2

− R2

h

≈ 1,16


Câu 35: Hiện tượng giao thoa sóng mặt nước do hai nguồn điểm A , B kết hợp và đồng pha, cách nhau 48
cm gây ra. Tại điểm M trên mặt nước, với MA vng góc với AB và MA = 36 cm thì M trên một đường
cực tiểu giao thoa, cịn MB cắt đường trịn đường kính AB tại N thì N trên một đường cực đại giao thoa,
giữa M và N chỉ có một đường cực đại giao thoa, khơng kể đường qua N . Trong đường trịn đường kính
AB số điểm dao động với biên độ cực đại cùng bậc với N và ngược pha với nguồn là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


 Hướng dẫn: Chọn C.
M
N

B

A

Vì N nằm trên đường trịn đường kính AB → AN vng góc NB .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AMB , ta có

1
1
1
+

=
2
2
AM
AB
AN 2
1
1
1
+ 2=
2
36 48
AN 2 → AN = 28,8 cm
Trong tam giác vng ANB thì
NB =

AB 2 − AN 2 =

( 48)

2

− ( 28,8 ) = 38, 4
2

cm

N là một cực đại, giữa N và M cịn có một cực đại khác → nếu N là cực đại thứ k thì M là cực tiểu thứ
k + 1,5
 BN − AN = k λ


 BM − AM = ( k + 1,5 ) λ
38, 4 − 28,8 = k λ

60 − 36 = ( k + 1,5 ) λ
→ λ = 9,6 cm, N là cực đại ứng với k = 1 .
Để các phần tử môi trường thuộc cực đại k = 1 , ngược pha với nguồn thì

d1 + d 2 = nλ

với n nhận các giá trị 2, 4, 6, 8 …..(là một số chẵn).
Xét trên nửa đường trịn nằm phía trên AB thì

AB ≤ d1 + d 2 ≤ AN + BN
48
28,8 + 38, 4
≤n≤
9, 6
9, 6

→ 5≤n≤7
Vậy
n=6

Trong đường trịn có 2 điểm (một điểm trên AB và hai điểm trong đường tròn) cực đại ứng với k = 1
ngược với hai nguồn.
Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của
một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao
động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên của



N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15 cm và 16 cm. Tại thời điểm t , phần tử P có li độ 2 cm và
đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian ∆t thì phần tử Q có li độ là 3 cm, giá
trị của ∆t là
A. 0,05 s.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
T=

B. 0,02 s.

C. 0,01 s.

D. 0,15 s.

λ 0, 24
=
= 0, 2
v 1, 2
s.

o

λ = 24 cm →

o

λ λ

( NP ) x = 2 + 8 = 15


( NQ ) = λ + λ = 16
x

2 6
cm →

o

P và Q nằm trên hai bó sóng đối xứng nhau qua một nút → dao động ngược pha.

uP =

Tại thời điểm t , thì


2
abung = 2 2
 aP =

2

a = 3 a
bung = 2 3
 Q
2
cm.

a
aP

= 2
uQ = − Q = − 3
2
2
cm thì
cm và cũng đang hướng về vị trí cân bằng →

3
T
= 0, 05
uQ = +
aQ = +3
4
2
mất khoảng thời gian
s để Q có li độ là
cm.
Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm ba đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự là: đoạn mạch
AM chứa cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r , đoạn mạch MN chỉ chứa điện trở thuần R và
∆t =

U = 200
đoạn mạch NB chứa tụ điện có điện dung C . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là AB
V. Điện áp
u AM

u

u


vuông pha với AB , AN nhanh pha hơn
mạch AB gần giá trị nào nhất?
A. 0,7.
 Hướng dẫn: Chọn C.

uMB

0
U = 260
một góc 120 và NB
V. Hệ số cơng suất của đoạn

B. 0,5.

C. 0,8.

M

D. 0,6.

N

α
β
× π −α
ϕ
1
2

A


2
3

π

B

Từ giản đồ vecto, ta có

α + β = 600

0
0
ϕ + β + ( 90 − α ) = 90 → ϕ = 2α − 600 (1)
Áp dụng định lý sin trong ∆ANB


200
245
=
sin α sin ( 900 − α + ϕ )

(2)

Từ (1) và (2)
200
245
=
sin α sin ( 300 + α )

0
→ α = 49

Thay kết quả trên vào (1)

ϕ = 380
cos ( 380 ) = 0, 79
Câu 38: Hai điểm sáng A và B dao động điều hòa cùng phương trên cùng một đường thẳng có chung vị

x
x
trí cân bằng O . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ A của điểm sáng A và li độ B của điểm
sáng B theo thời gian. Kể từ lúc t = 0 , hai điểm sáng này gặp
x

nhau lần thứ 4 vào thời điểm nào sau đây?
A. 5,1 s
B. 4,6 s.
C. 7,1 s.
D. 5,6 s.

xA

O

t ( s)
xB
2, 4

 Hướng dẫn: Chọn D.

Từ đồ thị, ta có

( 2, 4 )

π
6
2 rad/s
s→

( 2, 4 ) = 2, 4
ωB =
TB = 6.
6 rad/s
6
s→
TA = 10.

=4

ωA =

Phương trình của hai dao động
3π 
π
xA = A cos  t −
÷
10  cm
2

 5π

xB = A cos  t +
6
 6


÷
 cm

Hai dao động gặp nhau

x A = xB

 5π
cos  t +
6
 6

3π 

π
÷ = cos  t −
÷
10 

2

17

t = − 5 + 6 k


t = − 2 + 3 k

5 2 (*)
Từ (*), ta thấy rằng hai dao động gặp nhau lần thứ 4 ứng với
t = 5, 6 s


Câu 39: Mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với hộp đen X và hộp đen Y . Biết X , Y là hai hộp có
trở kháng phụ thuộc vào tần số như hình vẽ. Hiệu điện thế
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là không đổi và bằng 200 V. Z
Khi thay đổi tần số dịng điện thì công suất tiêu thụ điện năng
lớn nhất của mạch điện là 200 W và khi đó điện áp trên X là
Y

60 V. Khi đưa tần số mạch điện tới giá trị là 50 Hz thì cơng
suất của mạch gần giá trị nào nhất?
A. 166,3 W.
B. 173,3 W.
O
C. 143,6 W.
D. 179,4 W.

X

50

 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta thấy rằng:

Z = L 2π f

o đồ thị X có dạng là một đường thẳng xiên góc → X chứa cuộn dây X
.
1
ZY =
C 2π f .
o đồ thị Y có dạng là một hypebol → Y chứa tụ điện
Tại

Z X = ZY

→ mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó

f = f0 =

4
( 50 ) = 25
8
Hz

Công suất tiêu thụ trên mạch tương ứng
Pmax =

( 200 )

( 200 )
=
R

U2
R


2

→ R = 200 Ω

Cường độ dòng điện trong mạch
U ( 200 )
=
=1
R ( 200 )

I=

A

Cảm kháng và dung kháng tương ứng

Z X = ZY =
Z X = ZY =

Khi

f = 2 f 0 = 50

( 60 )
( 1)

U
I
= 60


Ω

Hz thì dung kháng và cảm kháng tương ứng là
1
ZY′ = ZY = 30
Z ′X = 2 Z X = 120
2
Ω và
Ω

Công suất tiêu thụ của mạch
P=

U 2R
R 2 + ( ZY′ − Z X′ )

( 200 ) . ( 200 )
P=
2
2
( 200 ) + ( 120 − 30 )
2

= 166

W

f ( Hz )



k

C

B

I
k

Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Các lị xo có độ cứng k = 10 N/m; các vật A , B và C có khối lượng lần
lượt là m 4m và 5m , với m = 500 g. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị giãn 8
cm còn lò xo gắn với vật B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một
m

đường thẳng đi qua giá đỡ I cố định như hình vẽ (bỏ qua ma sát giữa A , B với C ). Lấy g = 10 s 2 . Để C
không trượt trên mặt sàn nằm ngang trong quá trình A và B dao động thì hệ số ma sát giữa C và mặt sàn
có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 0,21.
B. 0,32.
C. 0,67.
D. 0,37.
 Hướng dẫn: Chọn B.

C

k

B


I
k

x

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Phương trình dao động của các con lắc

xB = 8cos ( ωt + π )

cm

x A = 8cos ( 2ωt + π )

cm


Lực đàn hồi do các lò xo tác dụng lên điểm I

FI = FB + FA
FI = ( 10 ) 8.10−2 cos ( ωt + π )  + ( 100 ) 8.10 −2 cos ( 2ωt + π ) 
FI = 0,8 cos ( ωt + π ) + cos ( 2ωt + π ) 
FI = −0,8 cos ( ωt ) + cos ( 2ωt ) 
FI = −0,8  2 cos 2 ( ωt ) + cos ( ωt ) − 1

N
N (*)

Để C không trượt trên mặt sàn thì

FI ≤ µ N


Hệ số ma sát nhỏ nhất ứng với
Từ (*) ta thấy

µ≥

FI
N (1)

FI = max
FI = max

khi

cos ( ωt ) = 1

2
FI = 0,8.  2. ( 1) + ( 1) − 1 = 1, 6


N (2)

Thay (2) vào (1)

µ≥

( 1, 6 )

( 10.500.10 )
−3


= 0,32

N



×