Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề thi thử TNTHPT năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.19 KB, 1 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009
__________________________
Môn thi: TOÁN - Trung học phổ thông phân ban
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

________________________________________
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I: (3,0 điểm)
Cho hàm số
3
32
+−

=
x
x
y
(C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số.
b) Gọi A là giao điểm của đồ thò với trục tung. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại A.
Câu II: (3,0 điểm)
1) Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a) 045.95
12
=+−
+ xx
; b)
1
1
53
log


3

+

x
x
.
2) Tìm GTLN và GTNN của hàm số: f(x) =
1
32

+
x
x
trên đoạn [-2; 0].
3) Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) =
2
23
)1(
533

++−
x
xxx
biết rằng F(0) =
2
1

.
Câu III: (1,0 điểm)

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a, cạnh bên là
3a
.Tính thể tích khối chóp
S.ABCD.
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc 2)
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu IV.a (2,0 điểm)
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho các điểm A(1,0,0); B(0,2,0); C(0,0,3)
a) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng qua ba điểm A, B, C.
b) Lập phương trình đường thẳng (d) qua C và vuông góc mặt phẳng (ABC).
c) Viết phương trình mặt cầu tâm O(0,0,0) tiếp xúc mặt phẳng (ABC).
Câu V.a (1,0 điểm)
1) Giải phương trình 023
2
=+− xx trên C.
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu V.a: (2 điểm)
1) Tính tích phân:
( )

−=
4
0
44
sincos
π
dxxxI
;
2) Chứng minh rằng với hàm số: y = x.sinx. Ta có:

0''.)sin'(2. =+−− yxxyyx
.
3) Viết số phức -
3
- 3i dưới dạng lượng giác.
Câu V.b: 13 điểm)
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho các điểm A(1,0,0); B(0,2,0); C(0,0,3)
a) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng qua ba điểm A, B, C.
b) Gọi (d) là đường thẳng qua C và vuông góc mặt phẳng (ABC). Tìm tọa độ giao điểm của đường
thẳng (d) và mặt phẳng (Oxy).
c) Viết phương trình mặt cầu tâm O(0,0,0) tiếp xúc mặt phẳng (ABC).
--- Hết ---

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×