ĐỀ THI THỬ
CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA
ĐỀ 04
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1[NB]. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trong đó so với
A. chính nó.
B. chân khơng.
C. khơng khí.
D. nước.
Câu 2[NB]. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:
A. Chúng đều là điện tích dương.
B. Chúng đều là điện tích âm.
C. Chúng trải dấu nhau.
D. Chúng cùng dấu nhau.
Câu 3[TH]. Trong nguyên tử hidro, bán kính Bohr là
là
A.
47, 7.10 −11 m.
B.
21, 2.10−11 m.
r0 = 5,3.10−11 m
C.
. Bán kính quỹ đạo dừng O
84,8.10−11 m.
D.
132,5.10 −11 m.
Câu 4[NB]. Gọi tốc độ truyền sóng điện từ trong khơng khí là c. Một mạch LC đang dao động tự
do, người
q0
I0
ta đo được điện tích cực đại trên tụ điện là
và dòng điện cực đại trong mạch là .
Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh thì bước sóng mà nó bắt
được tính bằng công thức
λ = 2π c
A.
q0
I0
.
λ = 2π cq0 I 0
λ = 2π c q0 I 0
U 2 N2
=
U1 N1
U 22 N 22
=
U1 N1
λ=
I0
q0
B.
C.
.
D.
.
U1 , N1
U 2 , N2
Câu 5[NB]. Gọi
và
lần lượt là điện áp hiệu dụng, số vòng dây của cuộn sơ cấp và
cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng. Biểu thức nào sau đây đúng?
U 2 N1
=
U1 N 2
U 2 N1
=
U12 N 22
A.
B.
C.
D.
Câu 6[NB]: Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hịa ở nơi có gia tốc
trọng trường g. Độ lớn lực kéo về tác dụng vào vật khi đi qua vị trí có li độ góc
A.
mgα
.
B.
mg
.
C.
mα
g
.
D.
mα
Câu 7[NB]: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là
dao động vng pha khi hiệu
A.
C.
2kπ
với
ϕ2 − ϕ1
k = 0; ±1; ±2; ±3...
( k + 0,5 ) π
với
k = 0; ±1; ±2; ±3...
α
.
ϕ1
và
có giá trị bằng
B.
D.
( 2k + 1) π
với
( k + 0, 25 ) π
k = 0; ±1; ±2; ±3...
với
là
k = 0; ±1; ±2; ±3...
ϕ2
. Hai
Câu 8[NB]: Dao động tắt dần là dao động có
A. năng lượng giảm dần theo thời gian.
B. vận tốc giảm dần theo thời gian.
C. tần số giảm dần theo thời gian.
D. li độ giảm dần theo thời gian.
Câu 9[TH]: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A
và B dao động với cùng phương trình
trực của AB dao động với biên độ là
A. 0 cm.
B. 2 cm.
u = 4 cos ( 10πt ) cm
. Điểm M nằm trên đường trung
C. 4 cm.
D. 8 cm.
Câu 10[TH]: Khi cho một nhạc cụ phát ra một âm có tần số là
đồng thời phát ra một loạt âm có tần số
2f 0 ;3f 0 ; 4f 0 ...
f0
thì bao giờ nhạc cụ đó cũng
có cường độ khác nhau. Âm có tần
f0
số được gọi là
A. âm tần.
B. âm cơ bản.
Câu 11[TH]:
Đặt điện áp
C. cao tần.
π
u = U 0cos ωt + ÷V
3
D. siêu âm.
vào hai đầu đoạn mạch có R, L,
i = I 0cos ( ωt ) A
C mắc nối tiếp. Khi đó, cường độ dịng điện chạy trong mạch là
. Đoạn
mạch có
A. cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
D. dung kháng bằng cảm kháng.
Câu 12[TH]: Dịng điện xoay chiều có điện áp
A. 220 V.
B.
220 2
u = 220 2 cos 60πt (V)
V.
C. 60 V.
Câu 13[NB]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
và dung kháng của mạch lần lượt là
R
R 2 + ( Z L − ZC )
ZL
và
ZC
R 2 + ( Z L + ZC )
D. 60π V.
R, L, C
mắc nối tiếp thì cảm kháng
. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R
2
. Điện áp hiệu dụng là
R
R 2 − ( Z L − ZC )
2
R
2
R 2 − ( ZL + ZC )
2
A.
. B.
.C.
. D.
.
Câu 14[NB]: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa vào hiện tượng
A. cảm ứng điện từ.
B. cộng hưởng điện.
C. biến đổi từ trường.
D. điện áp thay đổi theo thời gian.
Câu 15[NB]: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vơ tuyến đơn giản gồm các bộ phận
A. micro, máy phát dao động cao tần, mạch biến điệu, khuếch đại cao tần, anten.
B. anten thu, mạch chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.
C. micro, mạch chọn sóng, mạch biến điệu, khuếch đại cao tần, anten.
D. anten thu, chọn sóng, mạch biến điệu, khuếch đại âm tần, loa.
Câu 16[TH]: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một
khoảng a và cách màn quan sát một khoảng
D
. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng
trung tâm là
x=3
λ
. Trên màn quan sát khoảng cách từ vị trí vân tối thứ ba đến vân
λD
a
x = 2,5
λD
a
x = 1,5
λD
a
x=2
A.
.
B.
.
C.
.
D.
Câu 17[NB]: Tia X khơng có ứng dụng nào sau đây?
A. Sấy khô, sưởi ấm.
B. Chiếu điện, chụp điện.
C. Kiểm tra hành lí.
D. Chữa bệnh trong y học.
Câu 18[NB]: Laze được dùng trong các bút chỉ bảng, bản đồ là loại laze
A. bán dẫn.
B. khí.
C. rắn.
D. rubi.
23
11
.
Na
Câu 19[TH]: Số nuclơn có trong hạt nhân
là
A. 23.
B. 11.
Câu 20[TH]: Lực hạt nhân là
A. lực hút giữa các nuclôn.
C. lực tác dụng trong phạm vi nguyên tử.
q
λD
a
C. 34.
D. 12.
B. lực tương tác tĩnh điện giữa các nuclôn.
D. lực hấp dẫn giữa các nuclôn.
t
Câu 21[NB]: Gọi là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian .
Cường độ dịng điện khơng đổi được xác định bằng biểu thức
I=
q
t
I=
I = q.t
t
q
I=
q2
t
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 22[TH]: Một con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương
ngang với biên độ 2 cm. Độ lớn lực đàn hồi khi vật ở vị trí biên là
A. 200 N.
B. 20 N.
C. 2 N.
D. 0,2 N.
Câu 23[NB]. Một con lắc đơn đang dao động tắt dần trong khơng khí, ngun nhân gây ra sự tắt
dần đó là
A. Lực căng dây
B. Trọng lực của vật nặng
C. Lực hướng tâm
D. Lực cản của môi trường
x = A cos(ωt + ϕ )
Câu 24[NB]. Một vật dao động điều hòa theo phương trình
được tính bằng cơng thức
a = ω A sin(ωt + ϕ )
a = −ω A sin(ωt + ϕ )
A.
B.
a = −ω 2 A cos(ωt + ϕ )
a = ω 2 A cos(ωt + ϕ )
C.
D.
Câu 25[TH]: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc không đổi
v =1 m / s
. Gia tốc của vật
, phương trình sóng tại O
u O = 4 cos ( 10πt ) cm
là
. Coi biên độ sóng là khơng đổi khi truyền đi. Điểm M cách O một
đoạn 7,5 cm có phương trình dao động là
A.
3π
u M = 4 cos 10πt − ÷cm
4
.
B.
3π
u M = 4 cos 10πt + ÷cm
4
.
π
u M = 4 cos 10πt + ÷cm
3
π
u M = 4 cos 10t ữcm
3
2 às
6, 28 às
C.
.
D.
.
Cõu 26[TH]: Mt mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện
có điện dung 31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch gần nhất với giá trị nào sau
đây?
5 µs
15, 71 µs
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 27[NB]: Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một
rđ , rl , rt
tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi
lần lượt là góc khúc xạ
ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A.
rl = rt = rđ
.
B.
rt < rl < rđ
.
Câu 28[TH]: Công thoát của một kim loại là
, tốc độ ánh sáng trong chân khơng
của kim loại đó là
A.
0,375 µm
.
B.
0, 300
Câu 29[NB]: Cho phản ứng hạt nhân:
A. phản ứng tỏa năng lượng.
2
1
C.
rđ < rl < rt
A = 3,3125eV
.
,
C.
rt < rđ < rl
. Biết hằng số Plăng
c = 3.108 m / s 1eV = 1, 6.10 −19 J
μm.
D.
0, 295
μm.
.
h = 6, 625.10 −34 J.s
. Giới hạn quang điện
D.
0,325
µm.
H+ H→ α+ n
3
1
4
2
1
0
. Phản ứng này là
B. phản ứng thu năng lượng.
α
C. phản ứng phân hạch.
D. phóng xạ .
Câu 30[TH]: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng trong vịng dây?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 31[VD]: Khi phi hành gia ở trong khơng gian, họ sử dụng
một thiết bị đo khối lượng cơ thể (BMMD) để xác định
khối lượng của mình. BMMD bao gồm một khung,
trong đó phi hành gia tự buộc mình bằng một chiếc thắt
lưng. Khung này có khối lượng 20kg, khơng có ma sát
trên thanh ray và được gắn với một lị xo có độ cứng
16000 N/m. Hãy tính khối lượng của phi hành gia
A. 80kg
B. 95kg
C. 100kg
D. 70kg
Câu 32[VD]: Một trận động đất xảy ra vào năm 1906, nó lan truyền trong vỏ trái đất bằng cả
sóng dọc (P) và sóng ngang (S). trong đó P đại diện cho sóng P trực tiếp, PP đại diện
cho sóng phản xạ trên bề mặt trái đất và PPP đại diện cho sóng P phản xạ hai lần trên bề
mặt trái đất (ký hiệu tương tự cũng được sử dụng cho sóng S). Sử dụng dữ liệu tại trạm
thu hãy ước tính khoảng cách từ trạm đến tâm trận động đất. Giả sử tốc độ sóng P là 10
km/s và tốc độ sóng S là 5,8 km/s.
A. 8,3.103km
B. 5,4.103km
C. 2,5.103km
D. 1,3.103km
Câu 33[VD]:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu
đoạn
mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đồ thị của điện áp tức thời
giữa
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy
qua
mạch như hình vẽ (các đường hình sin theo thời gian). Hệ số công suất của đoạn mạch
này là
3
2
A.
B.
.
1
3
.
Câu 34[VD]: Cho mạch điện gồm điện trở
L=
cảm
0,3
H
π
C.
R = 30
1
2
.
2
2
D.
.
Ω; cuộn dây có điện trở thuần
r = 10
Ω, độ tự
và tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự trên.
f = 50
Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định có tần số
Hz. Dùng
vơn kế lí tưởng mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế chỉ giá trị
nhỏ nhất khi điện dung C của tụ điện bằng
10−3
F
3π
10−3
F
12π
10−3
F
6π
10−3
F
9π
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 35[VD]: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một
khoảng 1,2 mm và cách màn quan sát một khoảng 0,9 m. Trên màn quan sát người ta
quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6 mm. Bước
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A.
λ = 0, 24 µm
.
B.
λ = 0, 6 µm
.
C.
λ = 0, 45 µm
.
D.
λ = 0,35 µm
Câu 36[VD]: Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là
0,36 µm; 0,3 µm
.
0,55 µm; 0, 43 µm;
. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45W. Trong
h = 6, 625.10 −34 J.s c = 3.108 m / s
ˆ ˆ
5, 6.1019 photon
mỗi phút, nguồn này phát ra
. Lấy
,
. Khi
chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì hiện tượng quang điện
khơng xảy ra với kim loại nào?
A. K, Ca.
B. Al, Cu.
C. K, Ca, Al.
D. K.
Câu 37[VDC]: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn
phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho
chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ
góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi Δt là khoảng thời gian ngắn nhất kể
g = 10 m / s 2 .
từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Lấy
Giá trị Δt
gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 2,36 s.
B. 8,12 s.
C. 0,45 s.
D. 7,20 s.
Câu 38[VDC]: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8
cm dao động cùng pha. Ở mặt nước, có 21 đường dao động với biên độ cực đại và trên
đường trịn tâm A bán kính 2,5 cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại.
Đường thẳng (d) trên mặt nước song song với AB và cách đường thẳng AB một đoạn 5
cm. Đường trung trực của AB trên mặt nước cắt đường thẳng (d) tại M. Điểm N nằm
trên (d) dao động với biên độ cực tiểu gần M nhất cách M một đoạn a. Giá trị a gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,25 cm.
B. 0,36 cm.
C. 0,48 cm.
D. 0,32 cm.
Câu 39[VDC]: Cho mạch điện như hình vẽ, đặt vào hai đầu mạch
điện áp xoay chiều
u AB = 30 14 cos ωt ( V )
(với ω không
thay đổi). Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha
mạch. Khi giá trị biến trở là
R = R1
π
3
so với dịng điện trong
thì công suất tiêu thụ trên biến trở là P và điện áp
R = R 2 ( R 2 < R1 )
U1
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là . Khi giá trị biến trở là
thì cơng
suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U 2.
U1 + U 2 = 90 V
R2
R1
Biết rằng
. Tỉ số
bằng
A. 0,25.
B. 2.
C. 0,5.
D. 4.
Câu 40[VDC]: Một tàu ngầm hạt nhân có cơng suất 200 kW, dùng năng lượng phân hạch của hạt
235
nhân
U
235
với hiệu suất 20%. Trung bình mỗi hạt nhân
235
200 MeV. Thời gian để tàu tiêu thụ hết 0,5 kg
sau đây? Coi
N A = 6, 02.1023 ( mol−1 )
.
U
U
phân hạch tỏa năng lượng
nguyên chất gần nhất với giá trị nào
A. 475 ngày.
B. 2372 ngày.
C. 950 ngày.
D. 1186 ngày.
----------- HẾT ---------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
LỚ
P
12
11-A
12-A
13-A
14-A
15-A
16-B
17-A
18-A
19-A
20-A
21-A
22-C
23-D
24-C
25-A
26-A
27-B
28-A
29-A
30-A
31-A
32-A
33-C
34-A
35-B
36-B
37-C
38-D
39-A
40-A
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. DAO ĐỘNG CƠ
2. SÓNG CƠ HỌC
3. ĐIỆN XOAY CHIỀU
MA TRẬN ĐỀ
LOẠI CÂU
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
HỎI
LT
BT
NB
TH
VD
VD
C
4
3
4
1
1
1
3
3
1
3
1
1
4
4
3
2
2
1
TỔN
G
7
6
8
11
4. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
ĐIỆN TỪ
2
1
2
1
5. SÓNG ÁNH SÁNG
6. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
2
1
2
3
2
1
1
2
7. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1
3
2
1
4
1
1
3
4
1
4
8. ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN
TRƯỜNG
1
1
1
9. DỊNG ĐIỆN KHƠNG
ĐỔI
1
1
1
10. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
11. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
TỔNG
TỈ LỆ%
1
1
1
1
1
1
20
50
20
50
18
45
12
30
6
15
4
10
40
100
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trong đó so với
A chính nó.
B. chân khơng.
C. khơng khí.
D. nước.
Hướng dẫn
Chọn đáp án B.
Câu 2: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:
A. Chúng đều là điện tích dương.
B. Chúng đều là điện tích âm.
C. Chúng trải dấu nhau.
D. Chúng cùng dấu nhau.
Hướng dẫn
Chọn đáp án D. hai điện tích cùng dấu ln đẩy nhau
Câu 3: Trong nguyên tử hidro, bán kính Bohr là
A.
47, 7.10−11 m.
B.
21, 2.10−11 m.
r0 = 5,3.10−11 m
C.
. Bán kính quỹ đạo dừng O là
84,8.10−11 m.
D.
132,5.10−11 m.
Hướng dẫn
rO = 5 r0 = 132,5.10 −11 m
2
Bán kính quỹ đạo dừng O là
. Chọn D.
Câu 4.Gọi tốc độ truyền sóng điện từ trong khơng khí là c. Một mạch LC đang dao động tự do,
người
q0
I0
ta đo được điện tích cực đại trên tụ điện là
và dòng điện cực đại trong mạch là .
Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh thì bước sóng mà nó bắt
được tính bằng cơng thức
λ = 2π c
A.
λ = c.
q0
I0
.
q
2π
= 2π c. 0
ω
I0
U1 , N1
B.
λ = 2π cq0 I 0
λ = 2π c q0 I 0
C.
Hướng dẫn
λ=
.
D.
I0
q0
.
. Chọn A
U 2 , N2
Câu 5.Gọi
và
lần lượt là điện áp hiệu dụng, số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn
thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng. Biểu thức nào sau đây đúng?
A.
U 2 N1
=
U1 N 2
B.
U 2 N2
=
U1 N1
U 22 N 22
=
U1 N1
C.
Hướng dẫn
D.
U 2 N1
=
U12 N 22
Chọn B
Câu 6: Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hịa ở nơi có gia tốc trọng
α
trường g. Độ lớn lực kéo về tác dụng vào vật khi đi qua vị trí có li độ góc
A.
mgα
.
F = mgα
B.
mg
mα
g
.
C.
Hướng dẫn
.
D.
động vng pha khi hiệu
C.
2kπ
.
. Chọn A
Câu 7: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là
A.
mα
là
với
ϕ2 − ϕ1
với
và
ϕ2
. Hai dao
có giá trị bằng
k = 0; ±1; ±2; ±3...
( k + 0,5 ) π
ϕ1
k = 0; ±1; ±2; ±3...
B.
( 2k + 1) π
với
( k + 0, 25 ) π
D.
Hướng dẫn
k = 0; ±1; ±2; ±3...
với
k = 0; ±1; ±2; ±3...
Chọn C
Câu 8: Dao động tắt dần là dao động có
A. năng lượng giảm dần theo thời gian.
B. vận tốc giảm dần theo thời gian.
C. tần số giảm dần theo thời gian.
D. li độ giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và
B dao động với cùng phương trình
trực của AB dao động với biên độ là
A. 0 cm.
B. 2 cm.
u = 4 cos ( 10πt ) cm
C. 4 cm.
. Điểm M nằm trên đường trung
D. 8 cm.
Hướng dẫn
Cực đại
2a = 8cm
. Chọn D
Câu 10: Khi cho một nhạc cụ phát ra một âm có tần số là
2f 0 ;3f 0 ; 4f 0 ...
thời phát ra một loạt âm có tần số
được gọi là
A. âm tần.
B. âm cơ bản.
f0
thì bao giờ nhạc cụ đó cũng đồng
f0
có cường độ khác nhau. Âm có tần số
C. cao tần.
Hướng dẫn
D. siêu âm.
Chọn B
Câu 11: Đặt điện áp
π
u = U 0 cos ωt + ÷V
3
vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi
i = I0 cos ( ωt ) A
đó, cường độ dịng điện chạy trong mạch là
. Đoạn mạch có
A. cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
D. dung kháng bằng cảm kháng.
Hướng dẫn
u sớm pha hơn I
⇒ Z L > ZC
. Chọn A
Câu 12: Dịng điện xoay chiều có điện áp
A. 220 V.
U = 220V
B.
220 2
u = 220 2 cos 60πt (V)
V.
C. 60 V.
Hướng dẫn
dung kháng của mạch lần lượt là
R
R 2 + ( Z L − ZC )
cos ϕ =
R
Z
D. 60π V.
. Chọn A
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
A.
. Điện áp hiệu dụng là
ZL
và
ZC
R, L, C
. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R
2
. B.
mắc nối tiếp thì cảm kháng và
R
R 2 + ( ZL + ZC )
2
R 2 − ( Z L − ZC )
.C.
Hướng dẫn
R
2
. D.
R 2 − ( Z L + ZC )
. Chọn A
Câu 14: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa vào hiện tượng
A. cảm ứng điện từ.
B. cộng hưởng điện.
C. biến đổi từ trường.
D. điện áp thay đổi theo thời gian.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 15: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vơ tuyến đơn giản gồm các bộ phận
A. micro, máy phát dao động cao tần, mạch biến điệu, khuếch đại cao tần, anten.
2
.
B. anten thu, mạch chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.
C. micro, mạch chọn sóng, mạch biến điệu, khuếch đại cao tần, anten.
D. anten thu, chọn sóng, mạch biến điệu, khuếch đại âm tần, loa.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 16: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a
và cách màn quan sát một khoảng
bước sóng
là
x=3
A.
λD
a
λ
. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có
. Trên màn quan sát khoảng cách từ vị trí vân tối thứ ba đến vân trung tâm
x = 2,5
.
D
B.
λD
a
x = 1,5
.
C.
Hướng dẫn
λD
a
x=2
.
D.
λD
a
.
x = 2,5i
. Chọn B
Câu 17: Tia X khơng có ứng dụng nào sau đây?
A. Sấy khô, sưởi ấm.
B. Chiếu điện, chụp điện.
C. Kiểm tra hành lí.
D. Chữa bệnh trong y học.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 18: Laze được dùng trong các bút chỉ bảng, bản đồ là loại laze
A. bán dẫn.
B. khí.
C. rắn.
D. rubi.
Hướng dẫn
Chọn A
23
11
Câu 19: Số nuclơn có trong hạt nhân
A. 23.
B. 11.
Na
là
C. 34.
Hướng dẫn
D. 12.
A = 23
. Chọn A
Câu 20: Lực hạt nhân là
A. lực hút giữa các nuclôn.
B. lực tương tác tĩnh điện giữa các nuclôn.
C. lực tác dụng trong phạm vi nguyên tử. D. lực hấp dẫn giữa các nuclôn.
Hướng dẫn
Chọn A
q
Câu 21: Gọi
là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian
Cường độ dịng điện khơng đổi được xác định bằng biểu thức
A.
q
I=
t
Chọn A
.
B.
I = q.t
I=
.
C.
Hướng dẫn
t
q
.
D.
q2
I=
t
.
t
.
Câu 22 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hịa theo phương ngang
với biên độ 2 cm. Độ lớn lực đàn hồi khi vật ở vị trí biên là
A. 200 N.
B. 20 N.
C. 2 N.
D. 0,2 N.
Hướng dẫn
Fmax = kA = 100.0, 02 = 2
(N). Chọn C
Câu 23. Một con lắc đơn đang dao động tắt dần trong khơng khí, nguyên nhân gây ra sự tắt dần
đó là
A. Lực căng dây
B. Trọng lực của vật nặng
C. Lực hướng tâm
D. Lực cản của môi trường
Hướng dẫn
Chọn D
x = A cos(ωt + ϕ )
Câu 24. Một vật dao động điều hòa theo phương trình
. Gia tốc của vật được
tính bằng cơng thức
a = ω A sin(ωt + ϕ )
a = −ω A sin(ωt + ϕ )
A.
B.
2
a = −ω A cos(ωt + ϕ )
C.
D.
a = ω 2 A cos(ωt + ϕ )
Hướng dẫn
a = x '' = −ω x
2
. Chọn C
Câu 25: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc không đổi
v =1 m / s
, phương trình sóng tại O là
u O = 4 cos ( 10πt ) cm
. Coi biên độ sóng là khơng đổi khi truyền đi. Điểm M cách O một
đoạn 7,5 cm có phương trình dao động là
A.
C.
3π
u M = 4 cos 10πt − ÷cm
4
π
u M = 4 cos 10πt + ÷cm
3
.
B.
3π
u M = 4 cos 10πt + ÷cm
4
π
u M = 4 cos 10πt − ÷cm
3
.
D.
Hướng dẫn
.
.
3π
d
7,5
u M = 4 cos 10π t − ÷÷= 4 cos 10π t −
÷÷ = 4 cos 10πt − ÷cm
4
v
100
. Chọn A
Câu 26: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện có
điện dung 31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
2 µs
.
B.
5 µs
.
6, 28 µs
C.
Hướng dẫn
.
D.
15, 71 µs
.
T = 2π LC = 2π 3183.10−9.31,83.10−9 = 2.10 −6 s = 2 µ s
. Chọn A
Câu 27: Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia
rđ , rl , rt
sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi
lần lượt là góc khúc xạ
ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A.
rl = rt = rđ
.
B.
rt < rl < rđ
.
rđ < rl < rt
C.
Hướng dẫn
.
D.
rt < rđ < rl
.
Chọn B
Câu 28: Công thoát của một kim loại là
A = 3,3125eV
. Biết hằng số Plăng
c = 3.10 m / s 1eV = 1, 6.10
8
độ ánh sáng trong chân khơng
kim loại đó là
A.
0,375 µm
λ=
.
B.
0, 300
,
μm.
0, 295
C.
Hướng dẫn
hc
1,9875.10 −25
=
= 0,375.10 −6 m = 0,375 µ m
−19
A 3,3125.1, 6.10
2
1
H+ H→ α+ n
Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân:
A. phản ứng tỏa năng lượng.
−19
3
1
4
2
1
0
μm.
J
h = 6, 625.10−34 J.s
, tốc
. Giới hạn quang điện của
D.
0,325
µm.
. Chọn A
. Phản ứng này là
B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản ứng phân hạch.
D. phóng xạ
α
.
Hướng dẫn
Phản ứng nhiệt hạch. Chọn A
Câu 30: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng chiều dịng điện cảm ứng trong vịng dây?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
Hướng dẫn
D. Hình 4.
Chọn A
Câu 31: Khi phi hành gia ở trong không gian, họ sử dụng một thiết bị đo khối lượng cơ thể
(BMMD) để xác định khối lượng của mình. BMMD bao gồm một khung, trong đó phi
hành gia tự buộc mình bằng một chiếc thắt lưng. Khung này có khối lượng 20kg, khơng
có ma sát trên thanh ray và được gắn với một lò xo có độ cứng 16000 N/m. Hãy tính
khối lượng của phi hành gia. Lấy .
A. 80kg
B. 95kg
C. 100kg
D. 70kg
Hướng dẫn
T = 2π .
(m + M )
= 5s ⇒ M = 80kg
k
Chọn đáp án A
Câu 32: Một trận động đất xảy ra vào năm 1906, nó lan truyền trong vỏ trái đất bằng cả sóng dọc
(P) và sóng ngang (S). trong đó P đại diện cho sóng P trực tiếp, PP đại diện cho sóng
phản xạ trên bề mặt trái đất và PPP đại diện cho sóng P phản xạ hai lần trên bề mặt trái
đất (ký hiệu tương tự cũng được sử dụng cho sóng S). Sử dụng dữ liệu tại trạm thu hãy
ước tính khoảng cách
từ trạm đến tâm trận
động đất. Giả sử tốc
độ sóng P là 10 km/s
và tốc độ sóng S là
5,8 km/s.
A. 8,3.103km
D. 1,3.103km
B. 5,4.103km
C. 2,5.103km
Hướng dẫn
Dựa vào biểu đồ thì độ trễ của sóng P và sóng S tại trạm thu là 605,4s
d
d
− = 605, 4 s ⇒ d = 8360,3km
5.8 10
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
mắc nối
tiếp. Đồ thị của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và
cường
độ dịng điện tức thời chạy qua mạch như hình vẽ (các đường hình sin theo thời gian).
Hệ số cơng suất của đoạn mạch này là
A.
3
2
.
∆ϕ =
B.
2π .1ô π
1
= ⇒ cos ϕ =
6ô
3
2
1
3
0,3
H
π
.
C. .
Hướng dẫn
D.
2
2
.
. Chọn C
Câu 34: Cho mạch điện gồm điện trở
L=
1
2
R = 30
Ω; cuộn dây có điện trở thuần
r = 10
Ω, độ tự cảm
và tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Đặt vào
f = 50
hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định có tần số
Hz. Dùng vơn kế lí
tưởng mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất
khi điện dung C của tụ điện bằng
A.
10−3
F
3π
.
B.
ω = 2π f = 2π .50 = 100π
U rLC min →
C=
10−3
F
12π
10−3
F
6π
.
C.
Hướng dẫn
.
D.
10−3
F
9π
.
(rad/s)
⇒ Z C = Z L = ω L = 100π .
cộng hưởng
0,3
= 30 ( Ω )
π
1
1
10−3
=
=
F
ω Z C 100π .30 3π
. Chọn A
Câu 35: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 1,2
mm và cách màn quan sát một khoảng 0,9 m. Trên màn quan sát người ta quan sát được
9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6 mm. Bước sóng của ánh
sáng dùng trong thí nghiệm là
A.
i=
λ = 0, 24 µm
.
B.
λ = 0, 6 µm
λD
3, 6 λ.0,9
⇒
=
⇒ λ = 0, 6µ m
a
8
1, 2
.
λ = 0, 45 µm
C.
Hướng dẫn
.
D.
.
. Chọn B
Câu 36: Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là
0,36 µm; 0,3 µm
λ = 0,35 µm
0,55 µm; 0, 43 µm;
. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45W. Trong
ˆ ˆ
5, 6.1019 photon
h = 6, 625.10−34 J.s c = 3.108 m / s
mỗi phút, nguồn này phát ra
. Lấy
,
. Khi
chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì hiện tượng quang điện
không xảy ra với kim loại nào?
A. K, Ca.
B. Al, Cu.
C. K, Ca, Al.
D. K.
Hướng dẫn
A = Pt = 0, 45.60 = 27
(J)
N=
A Aλ
27.λ
=
⇒ 5, 6.1019 =
⇒ λ ≈ 0, 41.10−6 m = 0, 41µ m
−25
ε hc
1, 9875.10
. Chọn B
Câu 37: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn
phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho
chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hịa với cùng biên độ
góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi Δt là khoảng thời gian ngắn nhất kể
g = 10 m / s 2 .
từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Lấy
Giá trị Δt
gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 2,36 s.
B. 8,12 s.
C. 0,45 s.
D. 7,20 s.
Hướng dẫn
g
10
10π
g
10
5π
ω1 =
=
≈
ω2 =
=
≈
l1
0,81
9
(rad/s) và
l2
0, 64
4
(rad/s)
5π
10π
α 2 = α1 ⇒ α 0 sin ( ω2t ) = α 0 sin ( ω1t ) ⇒ sin t ÷ = sin
t÷
4
9
10π
5π
t = 14, 4k
4 t = 9 t + k 2π
36
⇒
⇒ 36 72 ⇒ tmin =
s ≈ 0, 42 s
5
π
10
π
85
t
=
+
k
t =π −
t + k 2π
85 85
4
9
. Chọn C
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm dao
động cùng pha. Ở mặt nước, có 21 đường dao động với biên độ cực đại và trên đường
tròn tâm A bán kính 2,5 cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Đường
thẳng (d) trên mặt nước song song với AB và cách đường thẳng AB một đoạn 5 cm.
Đường trung trực của AB trên mặt nước cắt đường thẳng (d) tại M. Điểm N nằm trên (d)
dao động với biên độ cực tiểu gần M nhất cách M một đoạn a. Giá trị a gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 0,25 cm.
B. 0,36 cm.
C. 0,48 cm.
D. 0,32 cm.
Hướng dẫn
Trên mặt nước có 21 dãy cực đại, như vậy nếu khơng tính trung trực của AB thì từ trung
điểm O của AB đến A có 10 dãy cực đại.
2,5 cm
Trên đường trịn tâm A bán kính
lại có 13 cực đại điều này chứng tỏ trong đường
tròn chứa 6 đường cực đại và giao điểm giữa đường tròn và AB là một cực đại ứng với
k =4
⇒ CB − CA = ( 8 − 2,5 ) − 2,5 = 4.λ ⇒ λ = 0,75cm
N
M
Để
gần
nhất thì
⇒ NA − NB = 0,5λ
N
thuộc cực tiểu thứ nhất
⇒ 52 + ( 4 + a ) − 52 + ( 4 − a ) = 0,5.0,75
2
2
⇒ x = 0,3cm
. Chọn D
Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ, đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
u AB = 30 14 cos ωt ( V )
(với ω không thay đổi). Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch
π
3
MB lệch pha
biến trở là
so với dòng điện trong mạch. Khi giá trị
R = R1
thì cơng suất tiêu thụ trên biến trở là P và điện áp hiệu dụng hai đầu
R = R 2 ( R 2 < R1 )
U1
đoạn mạch MB là . Khi giá trị biến trở là
thì công suất tiêu thụ trên
biến trở vẫn là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U 2. Biết rằng
U1 + U 2 = 90 V
. Tỉ số
R2
R1
A. 0,25.
tan ϕrLC = tan
Z
π
= 3 = LC
3
r
Hai giá trị R cho cùng
U1 + U 2 =
bằng
B. 2.
2
. Chuẩn hóa
D. 4.
Z LC = 3
r = 1
2
2
2
2
PR ⇒ R1R2 = R0 = r + Z LC = 1 +
2
U r 2 + Z LC
( R1 + r )
C. 0,5.
Hướng dẫn
2
+ Z LC
+
2
U r 2 + Z LC
( R2 + r )
2
2
+ Z LC
⇒ 90 =
( 3)
2
=4
(1)
30 7.2
( R1 + 1)
2
+3
+
30 7.2
( R2 + 1)
2
+3
(2)
R = 1
R
⇒ 2
⇒ 2 = 0, 25
R1
R1 = 4
Từ (1) và (2)
. Chọn A
Câu 40: Một tàu ngầm hạt nhân có cơng suất 200 kW, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân
235
U
235
với hiệu suất 20%. Trung bình mỗi hạt nhân
235
MeV. Thời gian để tàu tiêu thụ hết 0,5 kg
U
U
phân hạch tỏa năng lượng 200
nguyên chất gần nhất với giá trị nào sau
N A = 6, 02.1023 ( mol−1 )
đây? Coi
A. 475 ngày.
N=
.
B. 2372 ngày.
C. 950 ngày.
Hướng dẫn
m
500
.N A =
.6, 02.10 23 ≈ 1, 28.1024
A
235
A = N .∆E = 1, 28.1024.200.1, 6.10−13 ≈ 4,1.1013
t=
(J)
13
A.H 4,1.10 .0, 2
=
= 41.106 s ≈ 475ngày
3
P
200.10
. Chọn A
D. 1186 ngày.