Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Giáo trình mạng máy tính (ngành quản trị mạng máy tính trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.77 MB, 139 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: MẠNG MÁY TÍNH
NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định Số: 323 /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 06 tháng 8 năm 2019
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2019


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

ii


MỤC LỤC
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC ...........................................................................................6
Bài 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH ..............................................................7
1. Khái niệm mạng máy tính .......................................................................................7
2. Ƣu và nhƣợc điểm của mạng máy tính: ..................................................................7
2.1. Ƣu điểm: ...........................................................................................................7
2.2. Nhƣợc điểm: .....................................................................................................8


3. Phân loại mạng máy tính .........................................................................................8
3.1. Theo khoảng cách địa lý ...................................................................................8
3.2. Dựa theo kỹ thuật chuyển mạch .......................................................................9
3.3. Phân loại theo kiến trúc mạng ........................................................................11
3.4. Phân loại theo hệ điều hành ............................................................................11
4. Kiến trúc mạng máy tính .......................................................................................11
4.1. Khái niệm Topology .......................................................................................11
4.2. Lƣợc đồ Bus (Kiến trúc thẳng) .......................................................................11
4.3. Lƣợc đồ Star (kiến trúc hình sao) ...................................................................12
4.4. Lƣợc đồ Ring (kiến trúc vịng) .......................................................................12
4.5. Các kiến trúc mạng kết hợp ............................................................................13
4. Các mơ hình mạng .................................................................................................14
4.1. Mơ hình OSI ...................................................................................................15
4.2. Mơ hình TCP/IP .............................................................................................18
4.3. So sánh mơ hình OSI và TCP/IP ....................................................................21
5. Địa chỉ IP ..............................................................................................................22
5.1. Tổng quan về IP ............................................................................................22
5.2. Trình bày địa chỉ IP ........................................................................................24
5.3. Các lớp địa chỉ IP ...........................................................................................25
5.4. Một số quy tắc đánh địa chỉ IP .......................................................................25
5.5. Subnet Mask ...................................................................................................26
CÂU HỎI ÔN TẬP .......................................................................................................32
Bài 2: MÔI TRƢỜNG TRUYỀN DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG .....................42
1. Môi trƣờng truyền dẫn ...........................................................................................42
1.1. Khái niệm: ......................................................................................................42
1.2. Tần số truyền thông: .......................................................................................42
1.3. Các đặc tính của phƣơng tiện truyền dẫn: ......................................................42
1.4. Các kiểu truyền dẫn: .......................................................................................43
2. Các thiết bị mạng .................................................................................................44
2.1. Các loại cáp mạng .........................................................................................44

Cách test mạng và kiểm tra dây mạng bằng bộ test mạng đơn giản nhất ................50
3. Các kỹ thuật bấm cáp mạng...................................................................................57
BÀI TẬP THỰC HÀNH ...............................................................................................62
3


Bài 3: THIẾT KẾ MẠNG LAN .................................................................................... 66
A. LÝ THUYẾT ............................................................................................................ 66
1. Các yêu cầu thiết kế .............................................................................................. 66
1.1. Lấy yêu cầu .................................................................................................... 66
1.2. Phân tích yêu cầu............................................................................................ 66
2. Qui trình thiết kế mạng.......................................................................................... 67
2. 1. Khảo sát địa điểm thi công ............................................................................ 67
2. 2. Vẽ sơ đồ thi công........................................................................................... 68
2. 3. Lập bảng dự trù kinh phí ............................................................................... 69
2. 4. Lập kế hoạch thi công ................................................................................... 69
3. Hồ sơ thiết kế mạng ............................................................................................... 70
3. 1. Lập hồ sơ tổng quát hệ thống mạng .............................................................. 70
3. 2. Lập hồ sơ chi tiết hệ thống mạng .................................................................. 70
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .......................................................................................... 72
BÀI 4: THI CƠNG CƠNG TRÌNH MẠNG ................................................................. 74
A. LÝ THUYẾT ............................................................................................................ 74
1. Đọc bản vẽ ............................................................................................................. 74
2. Các kỹ thuật thi cơng cơng trình mạng ................................................................. 75
2.1. Một số nguyên tắc thi công mạng .................................................................. 75
2.2. Thi công hệ thống cáp .................................................................................... 75
2. 3. Lắp đặt thiết bị mạng ..................................................................................... 78
2.4. Thiết lập hệ thống quản trị ............................................................................. 79
3. Giám sát thi công mạng ......................................................................................... 80
3. 1. Giám sát thi công cáp .................................................................................... 80

3. 2. Giám sát lắp đặt thiết bị................................................................................. 81
3. 3. Lập hồ sơ thi công mạng ............................................................................... 83
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .......................................................................................... 84
BÀI 5: CÀI ĐẶT HỆ THỐNG MẠNG ........................................................................ 85
A. LÝ THUYẾT ............................................................................................................ 85
1. Cài đặt hệ điều hành mạng .................................................................................... 85
1.1. Cài đặt hệ điều hành mạng cho Server ........................................................... 85
1. 2. Cài đặt hệ điều hành mạng cho Client .......................................................... 86
2. Cài đặt giao thức mạng .......................................................................................... 86
2. 1. Mơ hình Internet TCP/IP ............................................................................... 86
2.2. Bộ giao thức TCP/IP ...................................................................................... 88
2.3. Một số giao thức khác .................................................................................... 92
3. Cài đặt các dịch vụ mạng ...................................................................................... 92
3.1. Dịch vụ DHCP ............................................................................................... 93
+ Cấu hình IP động cho máy Client .................................................................... 100
Cách kiểm tra địa chỉ IP đƣợc cấp phát cho máy tính......................................... 100
3.2. Dịch vụ DNS ................................................................................................ 101
3.3. Dịch vụ AD (Active Directory) .................................................................... 116
4. Cấu hình bảo mật................................................................................................. 127
4


B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .........................................................................................134
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................139

5


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: MẠNG MÁY TÍNH

Mã mơn học: MH12
Thời gian thực hiện môn học: 65 giờ; (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thí
nghiệm, thảo luận, bài tập: 38 giờ; Kiểm tra 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Mơn học đƣợc bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung/ đại
cƣơng.
- Tính chất: Là mơn học chun mơn bắt buộc.
II. Mục tiêu mơn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày một số khái niệm về mạng máy tính
+ Trình bày đƣợc các thành phần cơ bản của mạng
+ Trình bày đƣợc các mơ hình mạng
+ Hiểu đƣợc q trình truyền dữ liệu trong mơ hình OSI
- Về kỹ năng:
 Thiết kế đƣợc một mạng nội bộ.
 Triển khai lắp đặt máy tính và các thiết bị mạng
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có tính kỹ luật, nghiêm túc khi tham gia học tập
hoặc nghiên cứu
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
TT

1
2
3
4
5
6


Tên chương, mục

Tổng
số

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG
MÁY TÍNH
Chƣơng 2: CÁC MƠ HÌNH MẠNG
Chƣơng 3: ĐỊA CHỈ IP
Chƣơng 4: MÔI TRƢỜNG TRUYỀN
DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG
Chƣơng 5: GIỚI THIỆU MỘT SỐ
DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA MẠNG
MÁY TÍNH
Chƣơng 6: GIỚI THIỆU CHƢƠNG
TRÌNH PACKET TRACER
Cộng

6

Thực

hành, thảo
thuyết luận, bài
tập

Kiểm
tra/
Thi


3

3

0

0

4
15

4
9

0
5

0
1

21

3

18

0

3


3

0

0

19

3

15

1

65

25

38

2


Bài 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
Mục tiêu của bài
Trình bày đƣợc khái niệm về mạng máy tính, phân loại mạng và các kiến
trúc mạng
 Khái niệm mạng máy tính
 Ƣu và nhƣợc điểm của mạng máy tính
 Phân loại mạng

 Kiến trúc mạng
1. Khái niệm mạng máy tính
Mạng máy tính là một nhóm các máy tính, thiết bị ngoại vi đƣợc nối kết
với nhau thông qua các phƣơng tiện truyền dẫn nhƣ cáp, sóng điện từ, tia hồng
ngoại... giúp cho các thiết bị này có thể trao đổi dữ liệu với nhau một cách dễ
dàng
2. Ưu và nhược điểm của mạng máy tính:
2.1. Ưu điểm:
- Tiết kiệm được tài nguyên phần cứng: nhƣ các bạn biết trong 1 số hệ
thống mạng thì các máy trạm khơng cần ổ cứng ln(mạng Boot room), mỗi lần
chạy thì load hệ điều hành trên máy chủ lơi về mà thơi. Ngồi ra cịn có hệ thống
mạng mà các máy con khơng cần dùng case ln, chỉ cần có màn hình chuột bàn
phím là làm đƣợc ln.
- Giảm được chi phí bản quyền phần mềm: Khi kết nối mạng lại chúng
ta có thể sử dụng tính năng chia sẽ ứng dụng trên máy chủ server xuống cho các
máy trạm, khi đó các máy trạm khơng cần cài phần mềm đó mà chỉ cần kết nối
đến server để chạy mà thôi. Trong trƣờng hợp này tức nhiên các bạn cũng phải
bỏ tiền ra mua bản quyền nhƣng sẽ ít hơn so với ban đầu.
- Chia sẽ dữ liệu dễ dàng: Có thể nói đây là một trong các lý do chính để
kết nối mạng, khi kết nối mạng thì mục đích chính có thể nói là dùng để chia sẽ
dữ liệu cho các máy trong hệ thống mạng của mình.
- Tập trung dữ liệu, bảo mật và backup dễ dàng: Nếu chúng ta không
sử dụng mạng thì dữ liệu sẽ đƣợc lƣu trữ ở mỗi máy riêng biệt nhƣng khi ta kết
nối mạng thì chỉ cần lƣu trữ trên server. Các máy trạm mỗi lần muốn truy xuất
dữ liệu thì kết nối lên server lấy về. Khi tập trung nhƣ thế này thì việc backup và
bảo mật cũng hiệu quả hơn.
- Chia sẽ internet: Nếu nói lý do này là lý do chính dùng để kết nối mạng
thì khơng phải là q đáng. Các bạn hãy thử nghĩ xem 1 phịng Internet có 30
máy tính chẳng lẽ phải đí thuê 30 đƣờng truyền Internet; một cơ quan có 50 máy
tinh cũng chẳng lẽ phải đi thuê 50 đƣờng truyền internet sao? Khi kết nối mạng

chỉ cần 1 đƣờng truyền mà thôi đã giải quyết đƣợc tất cả!

7


2.2. Nhược điểm:
- Dễ bị tê liệt toàn bộ hệ thống mạng: Nếu hệ thống mạng bị tấn cơng
thì rất dễ làm tê liệt toàn bộ hệ thống mạng, các hacker tấn công vào các máy
chủ để làm tê liệt nó. Khi các máy chủ bị tê liệt rồi thì lấy sức đâu nữa mà phục
vụ cho các máy trạm.
- Trình độ người quản lý: Khi kết nối hệ thống mạng cao đến đâu thì địi
hỏi trình độ ngƣời quản lý cũng phải tƣơng ứng đến đó, để có thể phục vụ cho
việc thiết kế, cài đặt và quản trị nó.
- Dễ bị lây lan virus: Khi các bạn kết nối hệ thống mạng thì cũng đang
tạo đất sống rộng lớn cho những anh virus xinh đẹp đấy. Các bạn thử nghĩ xem
nếu một nhân viên cắm 1 usb vào 1 máy tính ở phịng Kế tồn và ec ec nó đã lây
lan quan phịng Nhân sự rồi
3. Phân loại mạng máy tính
Có nhiều cách để phân loại mạng máy tính tuỳ thuộc vào yếu tố chính
đƣợc chọn làm chỉ tiêu để phân loại: khoảng cách địa lý, kỹ thuật chuyển
mạch, kiến trúc của mạng.
3.1. Theo khoảng cách địa lý
Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố chính để phân loại thì mạng máy
tính đƣợc phân thành 4 loại: mạng cục bộ, mạng đơ thị, mạng diện rộng, mạng
tồn cầu.
- Mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN): cài đặt trong phạm vi
tƣơng đối hẹp (ví dụ nhƣ trong một tòa nhà, một cơ quan, một trƣờng học,..),
khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính nối mạng là vài chục km trở lại.
- Mạng đô thị (Metropolitan Area Networks - MAN): cài đặt trong phạm
vi một đô thị, một trung tâm kinh tế xã hội, có bán kính nhỏ hơn 100 km.

- Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN): phạm vi của mạng có
thể vƣợt qua biên giới quốc gia và thậm chí cả lục địa.
- Mạng tồn cầu (Global Area Networks - GAN): phạm vi rộng khắp tồn
cầu. Mạng Internet là một ví dụ cho loại này.
Chúng ta cũng cần lƣu ý rằng: khoảng cách địa lý đƣợc dùng làm ―mốc‖
chỉ mang tính tƣơng đối. Cùng với sự phát triển của các công nghệ truyền dẫn và
quản trị mạng thì những ranh giới đó ngày càng mờ nhạt đi.

8


3.2. Dựa theo kỹ thuật chuyển mạch
Nếu lấy ―kỹ thuật chuyển mạch‖ làm yếu tố chính để phân ploại thì ta có
3 loại: mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch thơng báo và mạng chuyển
mạch gói.
3.2.1. Mạng chuyển mạch kênh
Khi có hai thực thể cần trao đổi thơng tin với nhau thì giữa chúng sẽ thiết
lập một ―kênh‖ cố định và đƣợc duy trì cho đến khi một trong hai bên ngắt liên
lạc. Các dữ liệu chỉ đƣợc truyền theo con đƣờng cố định đó.

Hình 1.7. Mạng chuyển mạch kênh
Nhƣợc điểm:
+ Tốn thời gian để thiết lập kênh cố định giữa hai thực thể
+ Hiệu suất sử dụng đƣờng truyền thấp vì sẽ có lúc kênh bị bỏ khơng do
cả hai bên đều hết thông tin cần truyền trong khi các thực thể khác không
đƣợc phép sử dụng kênh truyền này.
3.2.2. Mạng chuyển mạch thông báo
Thông báo (message) là một đơn vị thơng tin của ngƣời sử dụng có khn
dạng đƣợc qui định trƣớc. Mỗi thơng báo đều có chứa vùng thơng tin điều khiển
trong đó chỉ định rõ đích đến của thông báo. Căn cứ vào thông tin này mà mỗi

nút trung gian có thể chuyển thơng báo tới nút kế tiếp theo đƣờng dẫn tới đích
của nó.
Mỗi nút cần phải lƣu trữ tạm thời để ―đọc‖ thông tin điều khiển trên thơng
báo để sau đó chuyển tiếp thơng báo đi. Tuỳ thuộc vào điều kiện của mạng, các
thông báo khác nhau có thể truyền theo đƣờng truyền khác nhau.

Hình 1.8. Mạng chuyển mạch thơng báo

Ưu điểm so với mạng chuyển mạch kênh:
9


- Hiệu suất sử dụng đƣờng truyền cao vì khơng bị chiếm dụng độc quyền
mà đƣợc phân chia giữa nhiều thực thể.
- Mỗi nút mạng có thể lƣu trữ thơng báo cho tới khi kênh truyền rỗi mới
gửi thông báo đi, vì vậy giảm đƣợc tình trạng tắc nghẽn mạch.
- Có thể điều khiển việc truyền tin bằng cách sắp xếp độ ƣu tiên cho các
thơng báo.
- Có thể tăng hiệu suất sử dụng dải thông bằng cách gán địa chỉ quảng bá
để gửi thông báo đồng thời tới nhiều đích.
Nhược điểm:
- Khơng hạn chế kích thƣớc của các thơng báo, dẫn đến phí tổn lƣu trƣ
tạm thời cao và ảnh hƣởng tới thời gian đáp (respone time) và chất lƣợng truyền
tin.
- Thích hợp cho các dịch vụ thƣ tín điện tử hơn là các áp dụng có tính
thời gian thực vì tồn tại độ trễ do lƣu trữ và xử lý thông tin điều khiển tại mỗi
nút.
3.2.3. Mạng chuyển mạch gói
Mỗi thơng báo đƣợc chia làm nhiều phần nhỏ hơn đƣợc gọi là các gói tin
có khn dạng quy định trƣớc. Mỗi gói tin cũng chứa các thơng tin điều khiển,

trong đó có địa chỉ nguồn (ngƣời gửi) và đích (ngƣời nhận) của gói tin. Các gói
tin của một thơng báo có thể đi qua mạng tới đích bằng nhiều con đƣờng khác
nhau. Ở bên nhận, thứ tự nhận đƣợc có thể khơng đúng thứ tự đƣợc gửi đi.

Hình 1.9. Mạng chuyển mạch gói
So sánh mạng chuyển mạch thơng báo và mạng chuyển mạch gói:
♦ Giống nhau: phƣơng pháp giống nhau
♦ Khác nhau: Các gói tin đƣợc giới hạn kích thƣớc tối đa sao cho các nút
mạng có thể xử lý tồn bộ gói tin trong bộ nhớ mà khơng cần phải lƣu trữ tạm
thời trên đĩa. Vì thế mạng chuyển mạch gói truyền các gói tin qua mạng nhanh
chóng và hiệu quả hơn so với mạng chuyển mạch thơng báo. Nhƣng vấn đề khó
khăn của mạng loại này là việc tập hợp các gói tin để tạo lại thông báo ban đầu
của ngƣời sử dụng, đặc biệt trong trƣờng hợp các gói đƣợc truyền theo nhiều
đƣờng khác nhau. Cần phải cài đặt cơ chế ―đánh dấu‖ gói tin và phục hồi gói tin
bị thất lạc hoặc truyền bị lỗi cho các nút mạng.
Do có ƣu điểm mềm dẻo và hiệu suất cao hơn nên hiện nay mạng chuyển
mạch gói đƣợc sử dụng phổ biến hơn các mạng chuyển mạch thơng báo. Việc
tích hợp cả hai kỹ thuật chuyển mạch (kênh và gói) trong một mạng thống nhất
10


(đƣợc gọi là mạng dịch vụ tích hợp số- Intergrated Services Digital Networks,
viết tắt là ISDN) đang là một xu hƣớng phát triển của mạng ngày nay.
3.3. Phân loại theo kiến trúc mạng
Ngƣời ta còn phân loại mạng theo kiến trúc mạng (topo và giao thức sử
dụng).
Các mạng thƣờng hay đƣợc nhắc đến nhƣ: mạng SNA của IBM, mạng
ISO, mạng TCP/IP.
3.4. Phân loại theo hệ điều hành
Nếu phân loại theo hệ điều hành mạng ngƣời ta chia ra theo mô hình

mạng ngang hàng, mạng khách/chủhoặc phân loại theo tên hệ điều hành mà
mạng sửdụng: Windows NT, Unix, Novell . . .
4. Kiến trúc mạng máy tính
4.1. Khái niệm Topology
Network topology là sơ đồ dùng biểu diễn các kiểu sắp xếp, bố trí vật lý
của máy tính, dây cáp và những thành phần khác trên mạng theo phƣơng diện
vật lý.
Có hai kiểu kiến trúc mạng chính là: kiến trúc vật lý (mơ tả cách bố trí
đƣờng truyền thực sự của mạng), kiến trúc logic (mô tả con đƣờng mà dữ liệu
thật sự di chuyển qua các node mạng)
4.2. Lược đồ Bus (Kiến trúc thẳng)
Nối mạng các máy tính đơn giản và phổ biến nhất.
Dùng một đoạn cáp nối tất cả máy tính và các thiết bị trong mạng thành
một hàng.
Tín hiệu dữ liệu truyền sẽ đƣợc lan truyền trên đoạn cáp đến các máy tính
cịn lại, tuy nhiên chỉ có 1 máy tính có địa chỉ so khớp với địa chỉ mã hóa trong
dữ liệu chấp nhận.
Tại một thời điểm, chỉ có một máy có thể gởi dữ liệu lên mạng Càng
nhiều máy thì tốc độ càng chậm.

Hình 4.2 - Kiến trúc mạng Bus

11


Hiện tượng dội tín hiệu: khi dữ liệu đƣợc gởi lên mạng, dữ liệu sẽ đi từ
đầu cáp này đến đầu cáp kia. Nếu tín hiệu tiếp tục khơng ngừng nó sẽ dội tới lui
trong dây cáp và ngăn khơng cho máy tính khác gởi dữ liệu. Sử dụng thiết bị
terminator (điện trở cuối) đặt ở mỗi đầu cáp để hấp thu các tín hiệu điện tự do.
Ưu điểm: dùng ít cáp, dễ lắp đặt, giá thành rẻ, mở rộng mạng tƣơng đối

đơn giản, nếu khoảng cách xa thì có thể dùng repeater để khuếch đại tín hiệu.
Khuyết điểm: khi đoạn cáp đứt đôi hoặc các đầu nối bị hở ra thì sẽ có hai
đầu cáp khơng nối với terminator nên tín hiệu sẽ dội ngƣợc và làm cho tồn bộ
hệ thống mạng sẽ ngƣng hoạt động. Những lỗi nhƣ thế rất khó phát hiện ra là
hỏng chỗ nào nên cơng tác quản trị rất khó khi mạng lớn (nhiều máy và kích
thƣớc lớn).
4.3. Lược đồ Star (kiến trúc hình sao)
Các máy tính đƣợc nối vào một thiết bị đấu nối trung tâm (Hub
hoặcSwitch).
Tín hiệu đƣợc truyền từ máy tính gởi qua hub tín hiệu đƣợc khuếch đại và
truyền đến tất cả các máy tính khác trên mạng.

Hình 4.3 - Kiến trúc mạng Star
Ưu điểm: cung cấp tài nguyên và chế độ quản lý tập trung. Khi một đoạn
cáp bị hỏng thì chỉ ảnh hƣởng đến máy dùng đoạn cáp đó, mạng vẫn hoạt động
bình thƣờng. Kiến trúc này cho phép chúng ta có thể mở rộng hoặc thu hẹp
mạng một cách dễ dàng.
Khuyết điểm: đòi hỏi nhiều cáp và phải tính tốn vị trí đặt thiết bị trung
tâm. Khi thiết bị trung tâm điểm bị hỏng thì tồn bộ hệ thống mạng cũng ngừng
hoạt động.
4.4. Lược đồ Ring (kiến trúc vịng)
Các máy tính và các thiết bị nối với nhau thành một vịng khép kín, khơng
có đầu nào bị hở. Tín hiệu đƣợc truyền đi theo một chiều và qua nhiều máy tính.
Kiến trúc này dùng phƣơng pháp chuyển thẻ bài (token passing) để truyền dữ
liệu quanh mạng.

12


Hình 4.4 - Kiến trúc mạng Ring

Phƣơng pháp chuyển thẻ bài là phƣơng pháp dùng thẻ bài chuyển từ máy
tính này sang máy tính khác cho đến khi tới máy tính muốn gởi dữ liệu. Máy
này sẽ giữ thẻ bài và bắt đầu gởi dữ liệu đi quanh mạng. Dữ liệu chuyển qua
từng máy tính cho đến khi tìm đƣợc máy tính có địa chỉ khớp với địa chỉ trên dữ
liệu. Máy tính đầu nhận sẽ gởi một thơng điệp cho máy tính đầu gởi cho biết dữ
liệu đã đƣợc nhận. Sau khi xác nhận máy tính đầu gởi sẽ tạo thẻ bài mới và thả
lên mạng. Vận tốc của thẻ bài xấp xỉ với vận tốc ánh sáng.
4.5. Các kiến trúc mạng kết hợp
Star bus là mạng kết hợp giữa mạng star và mạng bus. Trong kiến trúc
này một vài mạng có kiến trúc hình star đƣợc nối với trục cáp chính (bus). Nếu
một máy tính nào đó bị hỏng thì nó khơng ảnh hƣởng đến phần cịn lại của
mạng. Nếu một Hub bị hỏng thì tồn bộ các máy tính trên Hub đó sẽ khơng thể
giao tiếp đƣợc.

Hình 4.5.1 - Kiến trúc mạng Star-Bus
Mạng Star Ring tƣơng tự nhƣ mạng Star Bus. Các Hub trong kiến trúc
Star Bus đều đƣợc nối với nhau bằng trục cáp thẳng (bus) trong khi Hub trong
cấu hình Star Ring đƣợc nối theo dạng hình Star với một Hub chính

13


Hình 4.5.2 - Kiến trúc mạng Star-Ring
Mạng kết nối hỗn hợp: Là sự phối hợp các kiểu kết nối khác nhau

Hình 4.5.3. Một kết nối hỗn hợp
4. Các mơ hình mạng
Mục tiêu:
Trình bày đƣợc khái niệm và cấu trúc của các lớp trong mơ hình OSI,
TCP/IP

- Mơ hình OSI
- Mơ hình TCP/IP
- So sánh mơ hình OSI và TCP/IP

14


4.1. Mơ hình OSI
Mơ hình OSI (Open System Interconnection): là mơ hình đƣợc tổ chức
ISO đề xuất từ 1977 và cơng bố lần đầu vào 1984. Để các máy tính và các thiết
bị mạng có thể truyền thơng với nhau phải có những qui tắc giao tiếp đƣợc các
bên chấp nhận. Mơ hình OSI là một khn mẫu giúp chúng ta hiểu dữ liệu đi
xuyên qua mạng nhƣ thế nào đồng thời cũng giúp chúng ta hiểu đƣợc các chức
năng mạng diễn ra tại mỗi lớp.
Trong mơ hình OSI có bảy lớp, mỗi lớp mô tả một phần chức năng độc
lập. Sự tách lớp của mơ hình này mang lại những lợi ích sau:
Chia hoạt động thơng tin mạng thành những phần nhỏ hơn, đơn giản hơn
giúp chúng ta dễ khảo sát và tìm hiểu hơn.
- Chuẩn hóa các thành phần mạng để cho phép phát triển mạng từ nhiều
nhà cung cấp sản phẩm.
Ngăn chặn đƣợc tình trạng sự thay đổi của một lớp làm ảnh hƣởng đến
các lớp khác, nhƣ vậy giúp mỗi lớp có thể phát triển độc lập và nhanh chóng
hơn.
Mơ hình tham chiếu OSI định nghĩa các qui tắc cho các nội dung sau:
- Cách thức các thiết bị giao tiếp và truyền thông đƣợc với nhau.
- Các phƣơng pháp để các thiết bị trên mạng khi nào thì đƣợc truyền dữ
liệu, khi nào thì khơng đƣợc.
- Các phƣơng pháp để đảm bảo truyền đúng dữ liệu và đúng bên nhận.
- Cách thức vận tải, truyền, sắp xếp và kết nối với nhau.
- Cách thức đảm bảo các thiết bị mạng duy trì tốc độ truyền dữ liệu thích

hợp
Mơ hình OSI đƣợc chia thành 7 lớp có chức năng nhƣ sau:
 Application Layer (lớp ứng dụng): giao diện giữa ứng dụng và
mạng.
 Presentation Layer (lớp trình bày): thoả thuận khuôn dạng trao đổi
dữ liệu.
 Session Layer (lớp phiên): cho phép ngƣời dùng thiết lập các kết
nối.
 Transport Layer (lớp vận chuyển): đảm bảo truyền thông giữa hai
hệ thống.
 Network Layer (lớp mạng): định hƣớng dữ liệu truyền trong môi
trƣờng liên mạng
 Data link Layer (lớp liên kết dữ liệu): xác định việc truy xuất đến
các thiết bị.
 Physical Layer (lớp vật lý): chuyển đổi dữ liệu thành các bit và
truyền đi.

15


Hình 1 – Mơ hình tham chiếu OSI
4.1.1. Tầng vật lí (Physical Layer)
Tầng vật lí định nghĩa tất cả các đặc tả về điện và vật lý cho các thiết bị.
Trong đó bao gồm bố trí của các chân cắm (pin), các hiệu điện thế, và các đặc tả
về cáp nối (cable). Các thiết bị tầng vật lí bao gồm Hub, bộ lặp (repeater), thiết
bị tiếp hợp mạng (network adapter) và thiết bị tiếp hợp kênh máy chủ (Host Bus
Adapter)- (HBA dùng trong mạng lƣu trữ (Storage Area Network)). Chức năng
và dịch vụ căn bản đƣợc thực hiện bởi tầng vật lý bao gồm:
* Thiết lập hoặc ngắt mạch kết nối điện (electrical connection) với một
phƣơng tiện truyền thông (transmission medium).

* Tham gia vào quy trình mà trong đó các tài nguyên truyền thông đƣợc
chia sẻ hiệu quả giữa nhiều ngƣời dùng. Chẳng hạn giải quyết tranh chấp tài
nguyên (contention) và điều khiển lƣu lƣợng.
* Điều biến (modulation), hoặc biến đổi giữa biểu diễn dữ liệu số (digital
data) của các thiết bị ngƣời dùng và các tín hiệu tƣơng ứng đƣợc truyền qua
kênh truyền thông (communication channel).
Cáp (bus) SCSI song song hoạt động ở tầng cấp này. Nhiều tiêu chuẩn
khác nhau của Ethernet dành cho tầng vật lý cũng nằm trong tầng này; Ethernet
nhập tầng vật lý với tầng liên kết dữ liệu vào làm một. Điều tƣơng tự cũng xảy
ra đối với các mạng cục bộ nhƣ Token ring, FDDI và IEEE 802.11.
4.1.2. Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer)
Tầng liên kết dữ liệu cung cấp các phƣơng tiện có tính chức năng và quy
trình để truyền dữ liệu giữa các thực thể mạng, phát hiện và có thể sửa chữa các
lỗi trong tầng vật lý nếu có. Cách đánh địa chỉ mang tính vật lý, nghĩa là địa chỉ
(địa chỉ MAC) đƣợc mã hóa cứng vào trong các thẻ mạng (network card) khi
chúng đƣợc sản xuất. Hệ thống xác định địa chỉ này khơng có đẳng cấp (flat
scheme). Chú ý: Ví dụ điển hình nhất là Ethernet. Những ví dụ khác về các giao
16


thức liên kết dữ liệu (data link protocol) là các giao thức HDLC; ADCCP dành
cho các mạng điểm-tới-điểm hoặc mạng chuyển mạch gói (packet- switched
networks) và giao thức Aloha cho các mạng cục bộ. Trong các mạng cục bộ theo
tiêu chuẩn IEEE 802, và một số mạng theo tiêu chuẩn khác, chẳng hạn FDDI,
tầng liên kết dữ liệu có thể đƣợc chia ra thành 2 tầng con: tầng MAC (Media
Access Control – Điều khiển Truy nhập Đƣờng truyền) và tầng LLC (Logical
Link Control – Điều khiển Liên kết Lôgic) theo tiêu chuẩn IEEE 802.2.
Tầng liên kết dữ liệu chính là nơi các cầu nối (bridge) và các thiết bị
chuyển mạch (switches) hoạt động. Kết nối chỉ đƣợc cung cấp giữa các nút
mạng đƣợc nối với nhau trong nội bộ mạng. Tuy nhiên, có lập luận khá hợp lý

cho rằng thực ra các thiết bị này thuộc về tầng 2,5 chứ khơng hồn tồn thuộc về
tầng 2.
4.1.3. Tầng mạng (Network Layer)
Tầng mạng cung cấp các chức năng và qui trình cho việc truyền các chuỗi
dữ liệu có độ dài đa dạng, từ một nguồn tới một đích, thơng qua một hoặc nhiều
mạng, trong khi vẫn duy trì chất lƣợng dịch vụ (quality of service) mà tầng giao
vận yêu cầu. Tầng mạng thực hiện chức năng định tuyến. Các thiết bị định tuyến
(router) hoạt động tại tầng này — gửi dữ liệu ra khắp mạng mở rộng, làm cho
liên mạng trở nên khả thi (cịn có thiết bị chuyển mạch (switch) tầng 3, còn gọi
là chuyển mạch IP). Đây là một hệ thống định vị địa chỉ lôgic (logical
addressing scheme) – các giá trị đƣợc chọn bởi kỹ sƣ mạng. Hệ thống này có
cấu trúc phả hệ. Ví dụ điển hình của giao thức tầng 3 là giao thức IP.
4.1.4. Tầng giao vận (Transport Layer)
Tầng giao vận cung cấp dịch vụ chuyên dụng chuyển dữ liệu giữa các
ngƣời dùng tại đầu cuối, nhờ đó các tầng trên khơng phải quan tâm đến việc
cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu đáng tin cậy và hiệu quả. Tầng giao vận kiểm
soát độ tin cậy của một kết nối đƣợc cho trƣớc. Một số giao thức có định
hƣớng trạng thái và kết nối (state and connection orientated). Có nghĩa là
tầng giao vận có thể theo dõi các gói tin và truyền lại các gói bị thất bại. Một ví
dụ điển hình của giao thức tầng 4 là TCP. Tầng này là nơi các thông điệp đƣợc
chuyển sang thành các gói tin TCP hoặc UDP. Ở tầng 4 địa chỉ đƣợc đánh là
address ports, thông qua address ports để phân biệt đƣợc ứng dụng trao đổi.
4.1.5. Tầng phiên (Session layer)
Tầng phiên kiểm soát các (phiên) hội thoại giữa các máy tính. Tầng này
thiết lập, quản lý và kết thúc các kết nối giữa trình ứng dụng địa phƣơng và trình
ứng dụng ở xa. Tầng này cịn hỗ trợ hoạt động song công (duplex) hoặc bán
song công (half-duplex) hoặc đơn công (Single) và thiết lập các qui trình đánh
dấu điểm hồn thành (checkpointing) – giúp việc phục hồi truyền thơng nhanh
hơn khi có lỗi xảy ra, vì điểm đã hồn thành đã đƣợc đánh dấu – trì hỗn
(adjournment), kết thúc (termination) và khởi động lại (restart). Mơ hình OSI uỷ

nhiệm cho tầng này trách nhiệm ―ngắt mạch nhẹ nhàng‖ (graceful close) các
phiên giao dịch (một tính chất của giao thức kiểm soát giao vận TCP) và trách
nhiệm kiểm tra và phục hồi phiên, đây là phần thƣờng không đƣợc dùng đến
trong bộ giao thức TCP/IP.
17


4.1.6. Tầng trình diễn (Presentation layer)
Tầng trình diễn biến đổi dữ liệu để cung cấp một giao diện tiêu chuẩn cho
tầng ứng dụng. Nó thực hiện các tác vụ nhƣ mã hóa dữ liệu sang dạng MIME,
nén dữ liệu, và các thao tác tƣơng tự đối với biểu diễn dữ liệu để trình diễn dữ
liệu theo nhƣ cách mà chuyên viên phát triển giao thức hoặc dịch vụ cho là thích
hợp. Chẳng hạn: chuyển đổi tệp văn bản từ mã EBCDIC sang mã ASCII, hoặc
tuần tự hóa các đối tƣợng (object serialization) hoặc các cấu trúc dữ liệu (data
structure)
4.1.7. Tầng ứng dụng (Application layer)
Tầng ứng dụng là tầng gần với ngƣời sử dụng nhất. Nó cung cấp phƣơng
tiện cho ngƣời dùng truy nhập các thông tin và dữ liệu trên mạng thơng qua
chƣơng trình ứng dụng. Tầng này là giao diện chính để ngƣời dùng tƣơng tác
với chƣơng trình ứng dụng, và qua đó với mạng. Một số ví dụ về các ứng dụng
trong tầng này bao gồm Telnet, Giao thức truyền tập tin FTP và Giao thức
truyền thƣ điện tử SMTP, HTTP, X.400 Mail remote
4.2. Mơ hình TCP/IP
 Mơ hình TCP/IP là gì?
TCP/ IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol - Giao thức
điều khiển truyền nhận/ Giao thức liên mạng), là một bộ giao thức trao đổi thông
tin đƣợc sử dụng để truyền tải và kết nối các thiết bị trong mạng Internet.
TCP/IP đƣợc phát triển để mạng đƣợc tin cậy hơn cùng với khả năng phục hồi
tự động.


 Sự phát triển và hình thành của mơ hình TCP/IP
Ý tƣởng hình thành mơ hình TCP/IP đƣợc bắt nguồn từ Bộ giao thức liên
mạng trong cơng trình DARPA vào năm 1970. Trải qua vô số năm nghiên cứu
và phát triển của 2 kỹ sƣ Robert E. Kahn và Vinton Cerf cùng sự hỗ trợ của
khơng ít các nhóm nghiên cứu. Đầu năm 1978, giao thức TCP/ IP đƣợc ổn định
hóa với giao thức tiêu chuẩn đƣợc dùng hiện nay của Internet đó là mơ hình
TCP/IP Version 4.
Vào năm 1975, cuộc thử nghiệm thơng nối giữa 2 mơ hình TCP/IP đƣợc
diễn ra thành công. Cũng bắt đầu từ đây, cuộc thử nghiệm thơng nối giữa các mơ
hình TCP/IP đƣợc diễn ra nhiều hơn và đều đạt đƣợc kết quả tốt. Cũng chính vì
điều này, một cuộc hội thảo đƣợc Internet Architecture Broad mở ra, với sự
18


tham dự của hơn 250 đại biểu của các công ty thƣơng mại, từ đây giao thức và
mơ hình TCP/IP đƣợc phổ biến rộng rãi trên khắp thế giới.
 Cách thức hoạt động của mơ hình TCP/IP
Phân tích từ tên gọi, TCP/IP là sự kết hợp giữa 2 giao thức. Trong
đó IP (Giao thức liên mạng) cho phép các gói tin đƣợc gửi đến đích đã định sẵn,
bằng cách thêm các thơng tin dẫn đƣờng vào các gói tin để các gói tin đƣợc đến
đúng đích đã định sẵn ban đầu. Và giao thức TCP (Giao thức truyền vận) đóng
vai trị kiểm tra và đảm bảo sự an tồn cho mỗi gói tin khi đi qua mỗi trạm.
Trong q trình này, nếu giao thức TCP nhận thấy gói tin bị lỗi, một tín hiệu sẽ
đƣợc truyền đi và yêu cầu hệ thống gửi lại một gói tin khác. Q trình hoạt động
này sẽ đƣợc làm rõ hơn ở chức năng của mỗi tầng trong mơ hình TCP/IP.
 Chức năng của các tầng trong mơ hình TCP/IP
Một mơ hình TCP/IP tiêu chuẩn bao gồm 4 lớp đƣợc chồng lên nhau, bắt
đầu từ tầng thấp nhất là Tầng vật lý (Physical) → Tầng mạng (Network) →
Tầng giao vận (Transport) và cuối cùng là Tầng ứng dụng (Application).


Tuy nhiên, một số ý kiến lại cho rằng mơ hình TCP/IP là 5 tầng, tức các
tầng 4 đến 2 đều đƣợc giữ nguyên, nhƣng tầng Datalink sẽ đƣợc tách riêng và là
tầng nằm trên so với tầng vật lý.
4.2.1. Tầng 4 - Tầng Ứng dụng (Application)
Đây là lớp giao tiếp trên cùng của mơ hình. Đúng với tên gọi, tầng Ứng
dụng đảm nhận vai trò giao tiếp dữ liệu giữa 2 máy khác nhau thông qua các
dịch vụ mạng khác nhau (duyệt web, chat, gửi email, một số giao thức trao đổi
dữ liệu: SMTP, SSH, FTP,...). Dữ liệu khi đến đây sẽ đƣợc định dạng theo kiểu
Byte nối Byte, cùng với đó là các thơng tin định tuyến giúp xác định đƣờng đi
đúng của một gói tin.

19


4.2.2. Tầng 3 - Tầng Giao vận (Transport)
Chức năng chính của tầng 3 là xử lý vấn đề giao tiếp giữa các máy chủ
trong cùng một mạng hoặc khác mạng đƣợc kết nối với nhau thông qua bộ định
tuyến. Tại đây dữ liệu sẽ đƣợc phân đoạn, mỗi đoạn sẽ khơng bằng nhau nhƣng
kích thƣớc phải nhỏ hơn 64KB. Cấu trúc đầy đủ của một Segment lúc này là
Header chứa thơng tin điều khiển và sau đó là dữ liệu.
Trong tầng này còn bao gồm 2 giao thức cốt lõi là TCP và UDP. Trong
đó, TCP đảm bảo chất lƣợng gói tin nhƣng tiêu tốn thời gian khá lâu để kiểm tra
đầy đủ thông tin từ thứ tự dữ liệu cho đến việc kiểm soát vấn đề tắc nghẽn lƣu
lƣợng dữ liệu. Trái với điều đó, UDP cho thấy tốc độ truyền tải nhanh hơn
nhƣng lại không đảm bảo đƣợc chất lƣợng dữ liệu đƣợc gửi đi.

4.2.3. Tầng 2 - Tầng mạng (Internet)
Gần giống nhƣ tầng mạng của mơ hình OSI. Tại đây, nó cũng đƣợc định
nghĩa là một giao thức chịu trách nhiệm truyền tải dữ liệu một cách logic trong
20



mạng. Các phân đoạn dữ liệu sẽ đƣợc đóng gói (Packets) với kích thƣớc mỗi gói
phù hợp với mạng chuyển mạch mà nó dùng để truyền dữ liệu. Lúc này, các gói
tin đƣợc chèn thêm phần Header chứa thơng tin của tầng mạng và tiếp tục đƣợc
chuyển đến tầng tiếp theo. Các giao thức chính trong tầng là IP, ICMP và ARP.

4.2.4. Tầng 1 - Tầng Vật lý (Physical)
Là sự kết hợp giữa tầng Vật lý và tầng liên kết dữ liệu của mơ hình OSI.
Chịu trách nhiệm truyền dữ liệu giữa hai thiết bị trong cùng một mạng. Tại đây,
các gói dữ liệu đƣợc đóng vào khung (gọi là Frame) và đƣợc định tuyến đi đến
đích đã đƣợc chỉ định ban đầu.
4.3. So sánh mơ hình OSI và TCP/IP

Hình II.4 - So sánh OSI và TCP/IP
Giống nhau:
• Cả hai đều có kiến trúc phân lớp.
• Đều có lớp Application, mặc dù các dịch vụ ở mỗi lớp khác nhau.
• Đều có các lớp Transport và Network.
21


• Sử dụng kĩ thuật chuyển packet (packet-switched).
• Các nhà quản trị mạng chuyên nghiệp cần phải biết rõ hai mơ hình trên.
Khác nhau:
• Mơ hình TCP/IP kết hợp lớp Presentation và lớp Session vào trong lớp
Application.
• Mơ hình TCP/IP kết hợp lớp Data Link và lớp Physical vào trong một lớp
• Mơ hình TCP/IP đơn giản hơn bởi vì có ít lớp hơn.
• Nghi thức TCP/IP đƣợc chuẩn hóa và đƣợc sử dụng phổ biến trên toàn thế

giới.
5. Địa chỉ IP
Mục tiêu của bài
Trình bày đƣợc các lớp địa chỉ IP, chia mạng con
 Tổng quan về IP
 Trình bày địa chỉ IP
 Các lớp địa chỉ IP
 Một số quy tắc đánh địa chỉ IP
 Subnet Mask
 Chia mạng con (SUBNETTING)
 Địa chỉ chung và địa chỉ riêng
5.1. Tổng quan về IP
Là địa chỉ có cấu trúc, đƣợc chia làm hai hoặc ba phần là:
networ_id&host_id hoặc network_id&subnet_id&host_id.
Là một con số có kích thƣớc 32 bit. Khi trình bày, ngƣời ta chia con số 32
bit này thành bốn phần, mỗi phần có kích thƣớc 8 bit, gọi là octet hoặc byte. Có
các cách trình bày sau:
 Ký pháp thập phân có dấu chấm (dotted-decimal notation). Ví dụ:
172.16.30.56.
 Ký pháp nhị phân. Ví dụ: 10101100 00010000 00011110
00111000.
 Ký pháp thập lục phân. Ví dụ: AC 10 1E 38.
Khơng gian địa chỉ IP (gồm 232 địa chỉ) đƣợc chia thành nhiều lớp (class)
để dễ quản lý. Đó là các lớp: A, B, C, D và E; trong đó các lớp A, B và C đƣợc
triển khai để đặt cho các host trên mạng Internet; lớp D dùng cho các nhóm
multicast; cịn lớp E phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Địa chỉ IP còn đƣợc gọi là địa chỉ logical, trong khi địa chỉ MAC còn gọi
là địa chỉ vật lý (hay địa chỉphysical).
Network_id: là giá trị để xác định đƣờng mạng. Trong số 32 bit dùng địa
chỉ IP, sẽ có một số bit đầu tiên dùng để xác định network_id. Giá trị của các bit

này đƣợc dùng để xác định đƣờng mạng.

22


Host_id: là giá trị để xác định host trong đƣờng mạng. Trong số 32 bit
dùng làm địa chỉ IP, sẽ có một số bit cuối cùng dùng để xác định host_id.
Host_id chính là giá trị của các bit này.
Địa chỉ host: là địa chỉ IP, có thể dùng để đặt cho các interface của các
host. Hai host nằm thuộc cùng một mạng sẽ có network_id giống nhau và
host_id khác nhau.
Mạng (network): một nhóm nhiều host kết nối trực tiếp với nhau. Giữa
hai host bất kỳ không bị phân cách bởi một thiết bị layer 3. Giữa mạng này với
mạng khác phải kết nối với nhau bằng thiết bị layer 3.
Địa chỉ mạng (network address): là địa chỉ IP dùng để đặt cho các mạng.
Địa chỉ này không thể dùng để đặt cho một interface. Phần host_id của địa chỉ
chỉ chứa các bit 0. Ví dụ 172.29.0.0 là một địa chỉ mạng
Mạng con (subnet network): là mạng có đƣợc khi một địa chỉ mạng (thuộc
lớp A, B, C) đƣợc phân chia nhỏ hơn (để tận dụng số địa chỉ mạng đƣợc cấp
phát). Địa chỉ mạng con đƣợc xác định dựa vào địa chỉ IP và mặt nạ mạng con
(subnet mask) đi kèm (sẽ đề cập rõ hơn ở phần sau).
Địa chỉ broadcast: là địa chỉ IP đƣợc dùng để đại diện cho tất cả các host
trong mạng. Phần host_id chỉ chứa các bit 1. Địa chỉ này cũng không thể dùng
để đặt cho một host đƣợc. Ví dụ 172.29.255.255 là một địa chỉ broadcast.

Ví dụ sau minh hoạ phép AND giữa địa chỉ 172.29.14.10 và mask
255.255.0.0
172.29.14.10 = 10101100000111010000111000001010
AND
255.255.0.0 = 11111111111111110000000000000000

172.29.0.0 = 10101100000111010000000000000000
Mặt nạ mạng (network mask): là một con số dài 32 bit, là phƣơng tiện
giúp máy xác định đƣợc địa chỉ mạng của một địa chỉ IP (bằng cách AND giữa
địa chỉ IP với mặt nạ mạng) để phục vụ cho công việc routing. Mặt nạ mạng
cũng cho biết số bit nằm trong phần host_id. Đƣợc xây dựng theo cách: bật các
bit tƣơng ứng với phần network_id (chuyển thành bit 1) và tắt các bit tƣơng
ứng với phần host_id (chuyển thành bit 0).
Mặt nạ mặc định của lớp A: sử dụng cho các địa chỉ lớp A khi không chia
mạng con, mặt nạ có giá trị 255.0.0.0.
Mặt nạ mặc định của lớp B: sử dụng cho các địa chỉ lớp B khi khơng chia
mạng con, mặt nạ có giá trị 255.255.0.0.
23


Mặt nạ mặc định của lớp C: sử dụng cho các địa chỉ lớp C khi không chia
mạng con, mặt nạ có giá trị 255.255.255.0.
5.2. Trình bày địa chỉ IP
5.2.1. Địa chỉ lớp A
Dành một byte cho phần network_id và ba byte cho phần host_id.

Để nhận diện ra lớp A, bit đầu tiên của byte đầu tiên phải là bit 0. Dƣới
dạng nhị phân, byte này có dạng 0xxxxxxx. Vì vậy, những địa chỉ IP có byte
đầu tiên nằm trong khoảng từ 0 (00000000) đến 127 (01111111) sẽ thuộc lớp A.
Ví dụ địa chỉ 50.14.32.8 là một địa chỉ lớp A (50 < 127) Byte đầu tiên này cũng
chính là network_id, trừ đi bit đầu tiên làm ID nhận dạng lớp A, còn lại bảy bit
để đánh thứ tự các mạng, ta đƣợc 128 (27) mạng lớp A khác nhau. Bỏ đi hai
trƣờng hợp đặc biệt là 0 và 127. Kết quả là lớp A chỉ còn 126 (27-2) địa chỉ
mạng, 1.0.0.0 đến 126.0.0.0
Phần host_id chiếm 24 bit, tức có thể đặt địa chỉ cho 16.777.216 (224)
host khác nhau trong mỗi mạng. Bỏ đi một địa chỉ mạng (phần host_id chứa

toàn các bit 0) và một địa chỉ broadcast (phần host_id chứa tồn các bit 1) nhƣ
vậy có tất cả 16.777.214 (224-2) host khác nhau trong mỗi mạng lớp A. Ví dụ,
đối với mạng 10.0.0.0 thì những giá trị host hợp lệ là 10.0.0.1 đến
10.255.255.254.
5.2.2. Địa chỉ lớp B
Dành hai byte cho mỗi phần network_id và host_id.

Dấu hiệu để nhận dạng địa chỉ lớp B là byte đầu tiên luôn bắt đầu bằng
hai bit 10. Dƣới dạng nhị phân, octet có dạng 10xxxxxx. Vì vậy những địa
chỉ nằm trong khoảng từ 128 (10000000) đến 191 (10111111) sẽ thuộc về
lớp B.
Ví dụ 172.29.10.1 là một địa chỉ lớp B (128 < 172 < 191).
Phần network_id chiếm 16 bit bỏ đi 2 bit làm ID cho lớp, còn lại 14 bit
cho phép ta đánh thứ tự 16.384 (214) mạng khác nhau (128.0.0.0 đến
191.255.0.0)
Phần host_id dài 16 bit hay có 65536 (216) giá trị khác nhau. Trừ 2
trƣờng hợp đặc biệt còn lại 65534 host trong một mạng lớp B. Ví dụ, đối
24


với mạng 172.29.0.0 thì các địa chỉ host hợp lệ là từ 172.29.0.1 đến
172.29.255.254.
5.2.3. Địa chỉ lớp C
Dành ba byte cho phần network_id và một byte cho phần host_id.

Byte đầu tiên luôn bắt đầu bằng ba bit 110 và dạng nhị phân của octet này
là 110xxxxx.
Nhƣ vậy những địa chỉ nằm trong khoảng từ 192 (11000000) đến 223
(11011111) sẽ thuộc về lớp C. Ví dụ một địa chỉ lớp C là 203.162.41.235 (192
< 203 < 223).

Phần network_id dùng ba byte hay 24 bit, trừ đi 3 bit làm ID của lớp, còn
lại 21 bit hay 2.097.152 (221) địa chỉ mạng (từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0).
Phần host_id dài một byte cho 256 (28) giá trị khác nhau. Trừ đi hai
trƣờng hợp đặc biệt ta còn 254 host khác nhau trong một mạng lớp C. Ví dụ, đối
với mạng 203.162.41.0, các địa chỉ host hợp lệ là từ 203.162.41.1 đến
203.162.41.254
5.2.4. Địa chỉ lớp D và E.
Các địa chỉ có byte đầu tiên nằm trong khoảng 224 đến 255 là các địa chỉ
thuộc lớp D hoặc E. Do các lớp này không phục vụ cho việc đánh địa chỉ các
host nên khơng trình bày ở đây
5.3. Các lớp địa chỉ IP
 Lớp A: Bao gồm tất cả địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên từ 1 đến 126 (1.0.0.1
đến 126.0.0.0). Lớp A dành riêng cho địa chỉ IP của những tổ chức lớn
nhất trên thế giới.
 Lớp B: Những địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên từ 128 đến 191 (128.1.0.0 đến
191.254.0.0). Lớp B dành riêng cho các tổ chức trên thế giới xếp hạng
trung bình.
 Lớp C: Những địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên từ 192 đến 223 (192.0.1.0 đến
223.255.254.0). Lớp C dành cho các tổ chức nhỏ.
 Lớp D: Bao gồm các địa chỉ Ip có oc-tet đầu tiên từ 224 đến 239
(224.0.0.0 đến 239.255.255.255). Lớp D đƣợc dùng để phát các thông tin
Multicast/Broadcast.
 Lớp E: Bao gồm các địa chỉ có oc-tet đầu tiên từ 240 đến 255 (240.0.0
đến 254.255.255.255). Lớp E đƣợc dành riêng cho công việc nghiên cứu.
5.4. Một số quy tắc đánh địa chỉ IP
Khi đánh địa chỉ cho một hệ thống mạng, điều quan trọng cần xem xét là
hệ thống mạng đó có đƣợc nối vào Internet hay không.
25



×