Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

nợ công VN và liên hệ hy lạp vỡ nợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 43 trang )

CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ
MINH
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN
-----o0o----

BÀI TẬP GIỮA KỲ
TÀI CHÍNH CƠNG
ĐỀ TÀI:

NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ HY LẠP VỠ NỢ.

NHÓM: 2


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2023


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ
MINH
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN
-----o0o----

NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ HY LẠP VỠ NỢ.
Nhóm: 2
Trưởng nhóm: Nguyễn Trung Ấn
Thành viên:
1. Nguyễn Trung Ấn

2023214142


2. Đoàn Nguyễn Đức Huy –
2023211882
3. Hồng Trúc Loan

2023210263
4. Ngô Phạm Thúy Nga – 2023214321
5. Đinh Thị Mỹ Nguyệt – 2023214343

Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Trần Thị Thanh Thu


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2023


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................2
Chương 1: Cơ sở lý luận và bài học kinh nghiệm về vấn đề nợ công.......................................................4
1.1.Khái niệm nợ công............................................................................................................................4
1.2.Các đặc điểm cơ bản của nợ công...................................................................................................6
1.2.1 Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước........................................6
1.2.2 Nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền........................................................................................................................................6
1.2.3 Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế, xã hội vì
lợi ích chung.......................................................................................................................................6
1.3.Vai trị của nợ công...........................................................................................................................7
1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ công................................................................................................8
1.4.1 Thâm hụt ngân sách cơ bản......................................................................................................8
1.4.2 Lãi suất thực tế..........................................................................................................................8
1.4.3 Tăng trưởng GDP thực tế..........................................................................................................8

1.4.4 Tỷ giá..........................................................................................................................................8
1.4.5 Các yếu tố kinh tế vĩ mô khác...................................................................................................9
1.5.Bài học kinh nghiệm của Hy Lạp, Châu Âu và thế giới....................................................................9
1.5.1.Với Hy Lạp..................................................................................................................................9
1.5.2 Với Châu Âu.............................................................................................................................12
Chương 2 : Thực trạng nợ cơng ở Việt Nam............................................................................................15
2.1. Tình hình sử dụng nợ cơng ở Việt Nam:.......................................................................................15
2.2. Phân tích thực trạng nợ công ở VN:.............................................................................................16
2.2.1. Quy mô nợ công:....................................................................................................................16
2.2.2. Cơ cấu nợ công:.....................................................................................................................17
2.3. Đánh giá chung:.............................................................................................................................20
2.3.1. Thành tựu:..............................................................................................................................20
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân...........................................................................................22
Chương 3: Các giải pháp quản lý nợ công ở Việt Nam............................................................................25
3.1. Mục tiêu phương hướng phát triển và định hướng nợ công ở Việt Nam..................................25
3.1.1. Mục tiêu phương hướng phát triển......................................................................................25
3.1.2.Định hướng nợ công ở Việt Nam...........................................................................................26
3.2.Giải pháp nợ công Việt Nam..........................................................................................................28
KẾT LUẬN..................................................................................................................................................29
1


MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.............................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................................32

MỤC LỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ qua các năm. Đơn vị: %..........................................................10
Hình 2.Tỷ lệ lạm phát của Hy Lạp so với Đức và khối Eurozone..............................................................11
Hình 3:GDP thực tế và nợ của Chính phủ Hy Lạp giai đoạn 1995 – 2015..............................................12
Hình 4:Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2020..............................................................15

Hình 5: Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng của nợ công/ GDP giai đoạn 2011-2018.......................................15
Hình 6:Biểu đồ Nợ cơng từ năm 2014-2017...........................................................................................16
Hình 7: Bảng Tình hình thực hiện các chỉ tiêu nợ giai đoạn 2016-2020.................................................17
Hình 8: Bảng biểu cơ cấu nợ cơng tại Việt Nam......................................................................................18
Hình 9: Bảng biểu Vay và trả nợ của chính phủ giai đoạn 2014-2018....................................................19
Hình 10: Biều đồ Dư nợ chính phủ giai đoạn 2014-2018.......................................................................19
Hình 11: Bảng biểu Vay và trả nợ được chính phủ bảo lãnh..................................................................20
Hình 12:Bảng biểu Vay và trả nợ của chính quyền địa phương..............................................................20
Hình 13: Bảng biểu Các chỉ tiêu giám sát nợ công giai đoạn 2010-2021 (%).........................................21

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.
Khủng hoảng tài chính dang diễn ra ngày càng liên tục với
cường độ mạnh và diễn biến phức tạp gây ra những hậu quả nặng
nề đối với các quốc gia công nghiệp phát triển. Năm 2008, cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới khiến nền kinh tế chao đảo, đến nay
đang dần khôi phục lại tuy nhiên vẫn cịn dư âm. Năm 2010, nợ
cơng vượt lên mức quá cao so với mức an toàn ở những nền kinh tế
phát triển, đang trở thành chủ đề nóng bởi đó là yếu tố có nguy cơ
đe dọa những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, làm lo
ngại tới viện cảnh một lần nữa nền kinh tế thế giới rơi vào tình
trạng suy giảm. Sự hiện hữu của “bóng ma khủng hoảng nợ đã và
đang làm đau đầu các nhà lãnh đạo Liên minh Châu Âu. Chính điều
đó đã đánh lên hồi chng báo động cho tất cả các nước trên thế
giới phải suy nghĩ nghiêm túc về tình trạng nợ cơng của chính quốc
gia mình. Thiết nghĩ việc nghiên cứu “Nợ cơng tại Việt Nam" là việc
hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay khơng chỉ ở Việt Nam mà

cịn trong khu vực và trên thế giới.
2. Mục tiêu nghiên cứu Nợ công ở Việt Nam.
Nghiên cứu đề tài giúp người đọc có cái nhìn khách quan về
tình trạng nợ cơng ở Việt Nam hiện nay. Giúp mọi người nhìn nhận
tầm quan trọng về việc nợ công và hiểu rõ những việc làm, biện
pháp của chính phủ đặt ra để thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu : Nợ công ở Việt Nam hiện nay
Phạm vi nghiên cứu : Giai đoạn 2010-2021
4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp định tính ( thu thập số liệu sau đó tổng hợp)
3


5.Ý nghĩa đề tài.
Mục tiêu của Đề tài là khẳng định tầm quan trọng của công tác
quản lý nợ công thông qua điều hành chiến lược nợ hiệu quả, đánh
giá thực trạng nợ công Việt Nam trong thời gian qua, những kết quả
đạt được và chỉ ra những bất cập khó khăn cịn tồn tại để qua đó đề
xuất giải pháp quản lý phù hợp. Từ tình hình và thực trạng quản lý
nợ công, đề tài đề ra quan điểm, mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải
pháp cho giai đoạn 2021-2030, phù hợp với thông lệ quản lý nợ tốt
trên thế giới và đã được nhiều nước áp dụng, góp phần tăng cường
hiệu quả công tác quản lý nợ công của nước ta trong thời gian tới.
6. Bố cục đề tài.
Chương 1: Cơ sở lý luận và bài học kinh nghiệm về vấn
đề nợ công – Đưa ra khái niệm, đặc điểm vai trò và các nhân tố
ảnh hưởng tới nợ công. Đồng thời đưa ra bài học kinh nghiệm đối
với Hy Lạp, Châu Âu và Thế giới.
Chương 2 : Thực trạng nợ công ở Việt Nam – Đưa ra thực

trạng chung rồi phân tích và đánh giá thực trạng để làm rõ về tình
trạng về nợ cơng ở Việt Nam. Đồng thời nêu những hạn chế và
nguyên nhân sâu sa về tình trạng nợ cơng ở Việt Nam.
Chương 3: Các giải pháp quản lý nợ công ở Việt Nam –
Đưa ra mục tiêu phương hướng, định hướng phát triễn và một số
biện pháp khắc phục tình trạng nợ cơng ở Việt Nam.
Bài nghiên cứu nhóm em cịn nhiều thiếu sót, tụi em mong
nhận được sự góp ý cơ và các bạn.

4


Chương 1: Cơ sở lý luận và bài học kinh nghiệm
về vấn đề nợ công
1.1.Khái niệm nợ công
Hầu hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là
khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm
trong việc chi trả khoản nợ đó. Chính vì vậy, thuật ngữ nợ cơng
thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ như nợ Nhà nước
hay nợ Chính phủ. Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc
gia, nợ công chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia mà thôi.
Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ công được hiểu là
nghĩa vụ nợ của bốn nhóm chủ thể bao gồm: nợ của Chính phủ
Trung Ương và các Bộ, ban, ngành trung ương; nợ của các cấp chính
quyền địa phương; nợ của Ngân hàng trung ương và nợ của các tổ
chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công được hiểu bao
gồm ba nhóm là nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ
chính quyền địa phương. Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các
khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân

danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do
Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định
của pháp luật. Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh
nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngồi được
Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là
UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành.
Như vậy, khái niệm về nợ công theo quy định của pháp luật Việt
Nam được đánh giá là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế. Nhận định
này cũng được nhiều chuyên gia uy tín trong lĩnh vực chính sách

5


cơng thừa nhận. Có nhiều tiêu chỉ để phân loại nợ cơng, mỗi tiêu chỉ
có một ý nghĩa khác nhau trong việc quản lý và sử dụng nợ công.
Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay thì nợ cơng gồm có
hai loại: nợ trong nước và nợ nước ngồi. Nợ trong nước là nợ cơng
mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam. Nợ nước ngoài là nợ
cơng mà bên cho vay là Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ
chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài. Như vậy,
theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngồi khơng được hiểu là nợ mà
bên cho vay là nước ngoài, mà là toàn bộ các khoản nợ công không
phải là nợ trong nước.
Việc phân loại nợ trong nước và nợ nước ngồi có ý nghĩa quan
trọng trong quản lý nợ. Việc phân loại này về mặt thơng tin sẽ giúp
xác định chính xác hơn tình hình cán cân thanh tốn quốc tế. Và ở
một số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bao an
ninh tiền tệ của Nhà nước Việt Nam, vì các khoản vay nước ngồi
chủ yếu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc các phương tiện thanh

toán quốc tế khác.
Theo phương thức huy động vốn, thì nợ cơng có hai loại là nợ
cơng từ thỏa thuận trực tiếp và nợ công từ công cụ nợ.
Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp là khoản nợ công xuất phát từ
những thỏa thuận vay trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền với cá nhân, tổ chức cho vay. Phương thức huy động vốn này
xuất phát từ những hợp đồng vay, hoặc ở tầm quốc gia là các hiệp
định, thỏa thuận giữa Nhà nước Việt Nam với bên nước ngồi.
Nợ cơng từ cơng cụ này là khoản nợ cơng xuất phát từ việc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phát hành các công cụ nợ để vay
vốn. Các công cụ nợ này có thời hạn ngắn hoặc dài, thường có tính
vơ danh và khả năng chuyển nhượng trên thị trường tài chính.

6


Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ cơng thì nợ
cơng có ba loại là nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu
đãi và nợ thương mại thông thường.
Theo trách nhiệm đối với chủ nợ thì nợ cơng được phân loại thành
nợ công phải trả và nợ công bảo lãnh. Nợ công phải trả là các khoản
nợ mà Chính phủ, chính quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ. Nợ
cơng bảo lãnh là khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh
cho người vay nợ, nếu bên vay không trả được nợ thì Chính phủ sẽ
có nghĩa vụ trả nợ.
Theo cấp quản lý nợ thì nợ cơng được phân loại thành nợ cơng
của trung ương và nợ cơng của chính quyền địa phương. Nợ công
của trung ương là các khoản nợ của Chính phủ, nợ do Chính phủ bảo
lãnh. Nợ cơng của địa phương là khoản nợ cơng mà chính quyền địa
phương là bên vay nợ và có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ. Theo quy định

của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 thì những khoản vay nợ của
chính quyền địa phương được coi là nguồn thu ngân sách và được
đưa vào cân đối, nên về bản chất nợ công của địa phương được
Chính phủ đảm bao chi trả thơng qua khả năng bổ sung từ ngân
sách trung ương.

1.2.Các đặc điểm cơ bản của nợ cơng
Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nhau về nợ công,
nhưng về cơ bản, nợ cơng có những đặc điểm sau đây:

1.2.1 Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ
của Nhà nước:
Khác với các khoản nợ thông thường, nợ công được xác định là
một khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ ấy. Trách nhiệm trả nợ của Nhà
nước được thể hiện dưới hai góc độ trực tiếp và gián tiếp. Trực tiếp
được hiểu là cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ là người vay, do
7


đó, cơ quan nhà nước ấy sẽ chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví
dụ: Chính phủ Việt Nam hoặc chính quyền địa phương). Gián tiếp là
trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đứng ra bảo lãnh
để một chủ thể trong nước vay nợ, trong trường hợp bên vay khơng
trả được nợ thì trách nhiệm trả nợ sẽ thuộc về cơ quan đứng ra bảo
lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam
vay vốn nước ngồi).

1.2.2 Nợ cơng được quản lý theo quy trình chặt chẽ với
sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo
hai mục đích: một là, đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng
vốn vay và cao hơn nữa là đảm bảo cán cân thanh tốn vĩ mơ và an
ninh tài chính quốc gia; hai là, để đạt được những mục tiêu của q
trình sử dụng vốn. Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng một cách chặt
chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng về mặt chính trị và xã hội. Theo quy
định của pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ cơng là Nhà
nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ công từ việc huy động, phân
bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu cơ bản
như đã nêu trên.

1.2.3 Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng
nợ công là phát triển kinh tế, xã hội vì lợi ích chung
Nợ công được huy động và sử dụng không phải để thỏa mãn
những lợi ích riêng của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà vì lợi ích
chung của đất nước. Xuất phát từ bản chất của Nhà nước là thiết chế
để phục vụ lợi ích chung của xã hội, Nhà nước là của dân, do dân và
vì dân nên các khoản nợ công được quyết định phải dựa trên lợi ích
của nhân dân, mà cụ thể là để phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước và phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất.

1.3.Vai trị của nợ cơng
Có thể nói, nợ cơng đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc
giúp chính phủ tài trợ cho chi tiêu công và lấp đầy các lỗ hổng trong
8


ngân sách. Nợ cơng có nhiều tác động tích cực là thế, song cũng
không tránh khỏi sẽ mang lại một số tác động tiêu cực. Vì vậy, việc
nhận biết những tác động tích cực và tiêu cực nhằm phát huy mặt

tích cực, hạn chế mặt tiêu cực là điều hết sức cần thiết trong xây
dựng và thực hiện pháp luật về quản lý nợ cơng.
Những tác động tích cực chủ yếu của nợ cơng có thể kể đến như:
Nợ cơng làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ đó tăng cường
nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tư đồng
bộ của Nhà nước. Việt Nam đang trong gia đoạn tăng tốc phát triển
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó cơ
sở hạ tầng là yếu tố có tính chất quyết định. Muốn phát triển cơ sở
hạ tầng nhanh chóng và đồng bộ, vốn là yếu tố quan trọng nhất. Với
chính sách huy động nợ cơng hợp lý, nhu cầu về vốn sẽ từng bước
được giải quyết để đầu tư cơ sở hạ tầng, từ đó gia tang năng lực sản
xuất cho nền kinh tế. Ngoài ra, huy động nợ cơng góp phần tận dụng
được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư. Một bộ phận dân cư
trong xã hội có các khoản tiết kiệm, thơng qua việc Nhà nước vay nợ
mà những khoản tiền nhàn rỗi này được đưa vào sử dụng, đem lại
hiệu quả kinh tế cho cả khu vực công lẫn khu vực tư. Bên cạnh đó,
nợ cơng cịn tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngồi và các tổ chức
tài chính quốc tế. Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh
tế - ngoại giao quan trọng của các nước phát triển muốn gây ảnh
hưởng đến các quốc gia nghèo, cũng như muốn hợp tác kinh tế song
phương. Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt những cơ hội này, thì sẽ có
thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng,
trên cơ sở tôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ
quyền và chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước.
Song song với những tác động tích cực nêu trên, nợ công cũng
gây ra những tác động tiêu cực nhất định. Nợ cơng sẽ gây áp lực lên
chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước. Nếu
9



kỷ luật tài chính của Nhà nước lỏng lẻo, nợ cơng sẽ tỏ ra kém hiệu
quả và tình trạng tham nhũng, lãng phí sẽ tràn lan nếu thiếu cơ chế
giám sát chặt chẽ việc sử dụng và quản lý nợ công.

1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ công
1.4.1 Thâm hụt ngân sách cơ bản
Cân đối NSNN là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến nợ công. Từ bản
chất nợ công có thể thấy mức thâm hụt ngân sách phản ánh giá trị
tuyệt đối của nợ chính phủ. Nếu NSNN thâm hụt cơ bản, nhu cầu vay
nợ của Nhà nước sẽ gia tăng và làm trầm trọng thêm tình hình nợ
cơng. Ngược lại, nếu NSNN thặng dư cơ bản, nhu cầu vay nợ giảm
hoặc Chính phủ có thêm nguồn tài chính để mua lại trái phiếu chính
phủ (TPCP) trước hạn làm cho mức nợ công giảm xuống.

1.4.2 Lãi suất thực tế
Sự biến động của lãi suất trên thị trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến những khoản nợ cơng có lãi suất thả nổi và những khoản vay
mới. Tỷ lệ các khoản nợ cơng có lãi suất thả nổi trong tổng nợ càng
cao thì sự ảnh hưởng của lãi suất đến nợ cơng càng lớn. Mặt khác,
ngay cả những khoản vay có lãi suất cố định thì sự biến động của lãi
suất thị trường cũng sẽ ảnh hưởng đến giá cả của các công cụ nợ,
nghĩa là, gián tiếp ảnh hưởng tới quy mô nợ công. Bởi khi lãi suất
tăng lên, chi phí vay nợ (trả lãi và phí) tăng lên, các khoản vay của
Chính phủ sẽ trở nên đắt hơn và khó khăn hơn, làm gia tăng nợ
cơng.

1.4.3 Tăng trưởng GDP thực tế
Trong thời kỳ kinh tế mở rộng, tăng trưởng GDP thực tế cao,
các khoản vay của Chính phủ sẽ trở nên dễ dàng hơn, điều này làm
cho lãi suất thực tế giảm và tăng trưởng kinh tế nhanh góp phần

củng cố nguồn thu NSNN, cải thiện cân đối tài khóa cơ bản. Ngược
lại, trong thời kỳ suy thối, tăng trưởng kinh tế chậm, làm các chỉ

10


tiêu kinh tế xấu đi và điều này cũng làm gia tăng chỉ tiêu nợ công
trên GDP (Marek, 2014).

1.4.4 Tỷ giá
Trong cơ cấu danh mục nợ cơng có những khoản nợ vay bằng
đồng ngoại tệ, do đó, sự biến động của tỷ giá sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến nợ công. Nếu nợ vay bằng ngoại tệ, đặc biệt là những ngoại tệ
có sự biến động lớn về giá trị chiếm tỷ lệ cao thì ảnh hưởng của sự
biến động tỷ giá đến nợ công càng lớn.

1.4.5 Các yếu tố kinh tế vĩ mô khác
Đánh giá nợ công phải đặt trong mối liên hệ với các chỉ tiêu
kinh tế vĩ mô, ngoài các yếu tố cơ bản gồm thâm hụt ngân sách,
tăng trưởng kinh tế, lãi suất thực tế và tỷ giá nêu trên, cần phải xem
xét thêm các yếu tố khác như lạm phát, mức độ thâm hụt cán cân
vãng lai, mức độ thâm hụt cán cân thương mại, dòng vốn vào (như
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI, vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài - FPI, vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA…), năng suất lao
động tổng hợp, hiệu quả sử dụng vốn (qua tiêu chí ICOR), độ mở của
nền kinh tế… để dự báo và đảm bảo nguồn lực thanh tốn nghĩa vụ
nợ. Ngồi ra, chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ và quản lý nợ cơng có
ảnh hưởng tới nợ cơng. Nợ công không được cơ cấu tốt về thời hạn,
lãi suất, đồng tiền vay nợ... có thể làm tăng quy mơ, rủi ro và nghĩa
vụ nợ. Ngược lại, chính sách quản lý nợ cơng tốt có thể kiểm sốt

được rủi ro và quy mô nợ. Điều này một mặt làm giảm thiểu rủi ro và
chi phí trong quản lý nợ cơng trung và dài hạn; mặt khác giúp Chính
phủ có sự chủ động trong tài trợ chi tiêu của mình.

1.5.Bài học kinh nghiệm của Hy Lạp, Châu Âu và thế
giới
1.5.1.Với Hy Lạp
1.5.1.1 Chính sách tiền tệ giảm phát và đồng Euro
Thảm họa ở Hy Lạp phản ánh mối hiểm nguy to lớn mà chính
sách tiền tệ giảm phát (bao gồm tăng lãi xuất và giảm cung tiền) có
11


thể mang lại. Tuy nợ công của Hy Lạp khá cao, tương đương 113%
GDP, nhưng trên thực tế, nhiều quốc gia khác cũng đang hoặc đã
từng gánh những mức nợ tương tự mà không hề lâm vào khủng
hỏang.
Chẳng hạn, vào năm 1946, Mỹ khi đó vừa ra khỏi chiến tranh
Thế giới thứ 2 đã có mức nợ liên bang tương đương 122% GDP.
Nhưng các nhà đầu tư khi đó khơng lo ngại gì, và một thập kỷ sau, tỷ
lệ nợ so với GDP của Mỹ giảm còn một nửa. Trong những thập kỷ tiếp
theo tỷ lệ nợ công so với GDP của Mỹ tiếp tục giảm, xuống tới mức
đáy 33% vào năm 1981.

1.Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ qua các năm. Đơn vị: %
Cuối năm 1946, Chính phủ Mỹ nợ 271 tỷ USD và vào cuối năm
1956, mức nợ này tăng nhẹ lên 274 tỷ USD. Như vậy, tỷ lệ nợ so với
GDP giảm không phải bởi nợ giảm mà vì GDP tăng, cụ thể là tăng
gần gấp đơi tính theo USD trong vịng 1 thập kỷ.


12


Sự gia tăng của GDP tính bằng USD hầu như là kết quả của sự
tăng trưởng kinh tế và lạm phát, với cả hai yếu tố này cùng gia tăng
với tốc độ khoảng 40% trong thời gian 1946-1956.
Không may cho Hy Lạp, quốc gia châu Âu này không thể kỳ
vọng điều tương tự. Lý do nằm ở đồng Euro.Việc trở thành một thành
viên của khu vực sử dụng đồng Euro giúp đem tới những khoản vay
lãi suất thấp và những dòng vốn khổng lồ. Nhưng những dòng vốn
này cũng đồng thời dẫn tới lạm phát. Rốt cục, Hy Lạp nhận thấy
mình phải đương đầu với tình trạng leo thang của giá cả mạnh hơn ở
các nền kinh tế lớn của châu Âu.

2.Hình 2.Tỷ lệ lạm phát của Hy Lạp so với Đức và khối Eurozone
Dần dần, Hy Lạp sẽ phải áp dụng chính sách tiền tệ giảm phát
để đưa tỷ lệ lạm phát về với mức “hợp chuẩn” với các quy định của
khu vực đồng Euro. Và sự giảm phát sẽ làm gánh nặng nợ nần của
Hy Lạp thêm tối tệ, trong khi lạm phát giúp Mỹ thời hậu Chiến tranh
Thế giới nhẹ nợ. Do đó, cách duy nhất để Hy Lạp khắc phục khó
khăn là cắt giảm chi tiêu và tăng thuế - những biện pháp có thể làm
13


tỷ lệ thất nghiệp của nước này thêm đáng ngại, niềm tin của thị
trường trái phiếu vào Hy Lạp càng bị xói mịn, đẩy quốc gia này vào
tình trạng tồi tệ hơn.

1.5.1.2 Chi tiêu Chính phủ
Nợ cơng của Hy Lạp tích tụ từ những năm 1980 dựa trên vay

tiêu dùng tư nhân khi thanh khoản của thị trường tài chính toàn cầu
cao, dễ vay, để rồi bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tồn cầu
2008, nợ tư chuyển thành nợ cơng khi Chính phủ một loạt các quốc
gia buộc phải cứu trợ thanh khoản cho các ngân hàng tư nhân. Rồi
GDP thâm hụt ở mức cao trong nhiều năm do chi tiêu của Chính phủ
trong chi an sinh xã hội cộng thêm những yếu kém trong lĩnh vực
quản lý thuế liên quan đến tệ tham nhũng. Biểu đồ dưới đây cho
thấy GDP giảm nhanh từ khoảng 245 tỷ euro năm 2006 trước khủng
hoảng xuống còn khoảng 179 tỷ euro năm 2014 làm cho khả năng
trả nợ càng thêm khó khăn. Vấn đề bây giờ đối với Hy Lạp là vừa
phải cải cách thuế, vừa phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để tạo
nguồn thu ngân sách cho trả nợ.

14


3.Hình 3:GDP thực tế và nợ của Chính phủ Hy Lạp giai đoạn 1995 – 2015
1.5.1.3 Chính sách quản lý nợ công
Thực tế cuộc khủng hoảng nợ công xảy ra tại Hy Lạp cho thấy,
chính sách quản lý nợ cơng của Hy Lạp chưa thật sự phù hợp, tồn tại
những điểm yếu nghiêm trọng. Các vấn đề của kinh tế Hy Lạp là tập
hợp của nhiều yếu tố trong nước và ngoài nước. Tuy nhiên, những
điểm quan trọng nhất vẫn tồn tại ngay chính trong bản thân đất
nước này, cụ thể là: sự phụ thuộc quá lớn của quốc gia này vào các
nguồn trợ cấp của nước ngoài; nhu cầu vay nợ quả tràn lan; khả
năng trả nợ thấp; chính phủ chi tiêu ngân sách ồ ạt, lãng phí, thiếu
hiệu quả và minh bạch thông tin nợ yếu kém.

1.5.2 Với Châu Âu
Liên minh Châu Âu đã nhắm mắt trước những yếu kém của Hy

Lạp, đưa Hy Lạp vào thành viên sử dụng đồng tiền Euro mạnh, lãi
suất thấp và sẵn sàng đổ tiền cho vay rất nhiều lần mà không đạt
được tiến bộ thực chất nào. Từ cuộc khủng hoảng nợ cơng của Hy
Lạp, Liên minh Châu Âu có thể rút ra bài học kinh nghiệm và một số
yếu tố cần được giải quyết trong ngắn hạn:
15


Thứ nhất, sự chênh lệch trình độ phát triển và quản lý kinh tế:
Mặc dù các thành viên EU bình đẳng, song ln có sự khơng tương
thích giữa các quốc gia nội khối về thực lực kinh tế, trình độ phát
triển và tình hình tài chính. Việc các quốc gia buộc phải áp dụng
chính sách tiền tệ thắt chặt để đối phó với khủng hoảng nợ lại cảng
làm cho sự khác biệt này thêm nghiêm trọng. Khoảng cách này giữa
các nước thành viên không thể thu hẹp trong ngắn hạn.
Thứ hai, sự hồn thiện các thể chế tài chính - tiền tệ chung: Dù
có nhiều đồng thuận về các nguyên tắc hợp tác kinh tế - tài chính tiền tệ lâu đời, song cho đến nay trong thể chế hợp tác của mình,
các nước EU vẫn chưa có bất cứ một hình phạt nào đối với các quốc
gia vi phạm tỷ lệ nợ công trên GDP, được xác lập ở mức tối đa 60%
trong Hiệp định Maastricht khi thành lập khối.
Thứ ba, mặt trái của việc sử dụng đồng Euro: Bên cạnh những
lợi ích do đồng tiền chung mang lại, các nước sử dụng đồng Euro
cũng bị kẹt trong tình cảnh không thể sử dụng các công cụ tiền tệ
giúp kiểm chế lạm phát như các quốc gia khác, bao gồm tăng lãi
suất hoặc giảm cung tiền.
Thứ tư, mặt trái của các biện pháp "thắt lưng buộc bụng" làm
chậm tăng trưởng kinh tế: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
(OECD) cho rằng, các biện pháp "thắt lưng buộc bụng" sẽ làm cho
Hy Lạp tăng sức cạnh tranh, ngân sách cũng sẽ tiết kiệm được
khoản lớn. Việc cắt giảm rào cản thương mại cũng sẽ mang lại lợi ích

cho phát triển kinh tế khi giúp tăng xuất khẩu, song lại có những
mặt trái do giảm vốn đầu tư cơng và cả đầu tư xã hội, đồng thời làm
tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, giảm sức mua của người tiêu dùng và
giảm nhu cầu vay vốn đầu tư.
Tóm lại, việc xử lý khủng hoảng nợ cơng địi hỏi sự phối hợp hài
hồ giữa cơ chế chính sách của Nhà nước và cơ chế thị trường, coi
16


trọng tính đồng bộ và chú ý đến tỉnh 2 mặt của các giải pháp chính
sách, đồng thời duy trì động lực tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an
sinh xã hội; Đa dạng hoá và phối hợp hiệu quả các nguồn lực trong
nước và quốc tế trong quản lý phát triển và vượt qua khủng hoảng.
Đặc biệt, cần coi trọng công tác dự báo, thông tin, bảo vệ người tiêu
dùng và giữ vững lòng tin trên thị trường tài chính, nỗ lực kiểm sốt
khủng hoảng tài chính để vượt qua khủng hoảng chu kỳ, bất ổn vĩ
mô, xã hội và chính trị; đề cao yêu cầu phát triển bền vững, tăng
trưởng xanh, với lợi ích giữ vững ổn định kinh tế - chính trị - xã hội
quốc gia là trên hết.
Tóm tắt chương 1
Thơng qua việc tìm hiểu về cơ sở lý luận của vấn đề nợ công,
chúng ta sẽ biết thêm về một số nội dung, khía cạnh cơ bản của vấn
đề nợ công, cụ thể như:
1) Nợ cơng là khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chịu
trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Chính vì vậy, thuật
ngữ nợ cơng thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật
ngữ như nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ.
2) Nợ cơng có ba đặc điểm cơ bản, đó vừa là khoản nợ ràng buộc
trách nhiệm trả nợ của Nhà nước vừa được quản lý theo quy
trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm

quyền. Ngồi ra, mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử
dụng nợ công là phát triển kinh tế, xã hội vì lợi ích chung
3) Nợ cơng đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc giúp chính
phủ tài trợ cho chi tiêu cơng và lấp đầy các lỗ hổng trong ngân
sách. Bên cạnh đó, việc nhận biết những tác động tích cực và
tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực là
điều hết sức cần thiết trong xây dựng và thực hiện pháp luật
về quản lý nợ công.
4) Cân đối NSNN là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến nợ công. Sự
biến động của lãi suất trên thị trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp
17


đến những khoản nợ cơng có lãi suất thả nổi và những khoản
vay mới, việc tăng trưởng kinh tế nhanh cũng góp phần củng
cố nguồn thu NSNN, cải thiện cân đối tài khóa cơ bản. Trong cơ
cấu danh mục nợ cơng có những khoản nợ vay bằng đồng
ngoại tệ, do đó, sự biến động của tỷ giá sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến nợ cơng. Ngồi các yếu tố cơ bản nêu trên, cần phải xem
xét thêm các yếu tố kinh tế vĩ mô khác để dự báo và đảm bảo
nguồn lực thanh tốn nghĩa vụ nợ.
5) Vì vỡ nợ chính là kịch bản kinh khủng nhất có thể xảy đến đối
với một quốc gia mà bài học đắt giá ta đã được nhìn thấy rõ từ
Hy Lạp. Với bài học từ cuộc khủng hoảng ở Hy Lạp, Việt Nam
cần thay đổi tư duy về nợ cơng, phải có chiến lược tái cơ cấu
ngân sách, đặc biệt lưu ý đến khâu quản lý, giám sát, quan
trọng nhất là cần phải cắt giảm chi tiêu ngân sách thường
xuyên một cách quyết liệt, tránh lãng phí và chỉ nên đầu tư vào
những lĩnh vực thực sự cần thiết và có khả năng sinh lãi.


Chương 2 : Thực trạng nợ công ở Việt Nam
2.1. Tình hình sử dụng nợ cơng ở Việt Nam:
Trong những năm 2010-2020, tuy dịch covid-19 diễn biến phức
tạp làm gián đoạn hoạt động kinh tế-xã hội. Mặc dù tăng trưởng GDP
năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020, nhưng trước
những tác động tiêu cực của dịch covid-19 thì đó là một thành công
của nước ta với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nước cao nhất thế
giới. Tuy nhiên, nước ta cũng là một nước có tỷ lệ nợ cơng tăng rất
nhanh.

18


4.Hình 4:Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2020
Trong những năm qua, Việt Nam tiếp tục tái cơ cấu nợ công
theo hướng bền vững, hiệu quả theo hướng tích cực về cơ cấu, kỳ
hạn, lãi suất, đảm bảo khả năng trả nợ. Tốc độ tăng trưởng nợ công
so với GDP tăng rất nhanh. Vào năm 2011, nợ công/GDP là 50%. Đến
năm 2016 thì tỷ lệ đó tăng lên 13.7%.

5.Hình5: Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng của nợ cơng/ GDP giai đoạn 2011-2018.
Đây là một vấn đề đáng lo ngại vì Việt Nam là một trong những quốc
gia có tỷ lệ nợ cơng/GDP tăng nhanh nhất.

2.2. Phân tích thực trạng nợ công ở VN:
2.2.1. Quy mô nợ công:
Nợ công của Việt Nam chiếm khoảng 65% GDP. Theo báo cáo
của bộ tài chính, nợ cơng của Việt Nam đạt 61% tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) tại tháng 9/2016. Và con số này không dừng lại ở đây
mà tăng lên gần 65% vào năm 2017-2018. Theo các chuyên gia,

19


Chính phủ hàng năm phải chi trả 14% tổng nợ chính phủ vau và nợ
chính phủ bảo lãnh. Việt Nam hiện tại là một nước đang phát triển
nên cần rất nhiều nguồn vốn để phát triển. Và hơn thế nữa, vì chưa
sử dụng vốn một cách thật sự hiệu quả nên trở thành một nước có tỷ
lệ nợ cơng tăng rất nhanh. Nhưng NSNN đang bội chi nên nếu không
tiếp tục vay thì khơng có vốn để phát triển và để trả nợ. Theo dự
đoán để đầu tư và phát triển đến năm 2020 thì Việt Nam cần huy
động 39,5 tỷ đô la Mỹ.
Theo như được biết, tốc độ tăng nợ cơng rất nhanh có thể nói
gấp 3 lần tăng trưởng GDP. Năm 2017, Vay đảo nợ lên đến 95 nghìn
tỷ đồng. Con số này khơng phải là nhỏ cho thấy được gánh nặng nợ
công rất cao. Cứ 3 tháng 1 lần, Việt nam trả nợ công gồm cả gốc lẫn
lãi với số tiền khoảng 25 nghìn tỷ đồng, con số này xấp xỉ 1 tỷ đô la
Mỹ. Và trước đó, nợ cơng đến hạn của Việt Nam năm 2016 là 280
nghìn tỷ đồng, nhưng chỉ trả được 140 nghìn tỷ đồng và phải vay
thêm 130 nghìn tỷ đồng, xấp xỉ 6 tỷ đô la Mỹ để đảo nợ. Dưới đây là
thống kê nợ công từ năm 2014 – 2017:
Theo thơng tin từ bộ tài chính, thu nhập trung bình của người lao
động Việt Nam là 2.200 USD/người/năm.

6.Hình 6:Biểu đồ Nợ công từ năm 2014-2017

20


7.Hình 7: Bảng Tình hình thực hiện các chỉ tiêu nợ giai đoạn 2016-2020
Theo báo cáo Chính phủ, tỷ lệ nợ cơng trên GDP có xu hướng

giảm dần các năm gần đây, như năm 2017 là 61,4% GDP; năm 2018
là 58,3% GDP.

2.2.2. Cơ cấu nợ công:
Nợ công của Việt Nam hiện nay gồm có nợ của Chính phủ, nợ
được Chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương. Trong
đó, nợ của Chính phủ và nợ được Chính phủ bảo lãnh là hai thành
phần chính của nợ cơng tại Việt Nam với tỷ lệ lần lượt là 80% và
17%, nợ của chính quyền địa phương có xu hướng tăng nhẹ nhưng
không đáng kể, chiếm khoảng 3% trong tổng nợ cơng của Việt Nam.
Tỷ lệ nợ của Chính phủ trong tổng nợ công tương đối ổn định, dao
động ở mức 80% và có xu hướng tăng nhẹ. Đi cùng với nợ tăng cao,
cơ cấu nợ cơng cũng đã có sự thay đổi. Bởi lẽ nhu cầu huy động
ngày càng lớn, trong khi khả năng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nước
ngồi dần hạn chế, Chính phủ đã phải dựa chủ yếu vào nguồn vay
trong nước. Do phần lớn nợ công là nợ nước ngồi và có xu hướng
tăng lên nên rủi ro của cuộc khủng hoảng nợ công là nguy hiểm mặc
dù tỷ lệ nợ cơng trong GDP đang có xu hướng giảm. Nợ trong nước
tăng cũng giúp giảm rủi ro tỷ giá và góp phần phát triển thị trường
vốn trong nước. Bên cạnh đó, nợ trong nước cũng gây ra những tác
động tiêu cực đến nền kinh tế như: tăng lãi suất, thu hẹp luồng vốn
cho khu vực tư nhân và áp lực lên lạm phát.

21


×