Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Ứng dụng của mô hình kinh tế chia sẻ trong ngành du lịch ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.15 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-----

-----

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KINH TẾ CHIA SẺ
Đề tài: Ứng dụng của mơ hình kinh tế chia sẻ trong ngành du
lịch ở Việt Nam.

Giảng viên hướng dẫn

: Nguyễn Bích Thủy;
Lê Hải Hà

Nhóm thực hiện

:6

Lớp học phần

: 2303FECO1911

Hà Nội, 2023


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 6

STT


Họ và tên

Nhiệm vụ

1

Ngơ Minh Khơi (nhóm trưởng)

Nội dung phần 2.3

2

Lê Hải Lam

3

Nguyễn Thị Phương Lam

4

Chu Ngọc Lan

5

Vũ Thị Ngọc Lan

6

Nguyễn Mai Nhật Linh


7

Lê Thị Thùy Linh

Nội dung phần 2.2

8

Nguyễn Thành Luân

Nội dung chương 1

9

Nhữ Thị Khánh Ly

Nội dung chương 3

Powerpoint
Nội dung phần 2.2
Word + Mở đầu + Kết luận
Nội dung phần 2.1
Thuyết trình

Đánh giá


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
B. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LY THUYẾT .............................................................................2
1.1. Các khái niệm cơ bản về kinh tế chia sẻ .......................................................... 2
1.1.1. Khái niệm ...............................................................................................2
1.1.2. Vai trò .................................................................................................... 2
1.1.3. Phân loại ................................................................................................ 3
1.2. Mơ hình kinh tế chia sẻ .....................................................................................4
1.2.1. Các mơ hình kinh tế chia sẻ hiện nay ....................................................4
1.2.2. Ứng dụng mô hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực du lịch .....................5
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA MÔ HINH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG
NGÀNH DU LICH Ở VIÊT NAM. ..............................................................................6
2.1. Tình hình du lịch Việt Nam ..............................................................................6
2.1.1. Trước covid ............................................................................................6
2.1.2. Trong covid ..........................................................................................11
2.1.3. Sau covid ..............................................................................................13
2.2. Mơ hình ưng dung kinh tế chia sẻ trong ngành du lịch Việt Nam - Mô hình
Triip.me (Mơ hình hướng dẫn viên du lịch nghiệp dư) .........................................16
2.2.1. Ưu điểm của mơ hình ..........................................................................17
2.2.2. Những điểm cẩn lưu ý khi sử dụng ......................................................18
2.3. Đánh giá các mô hình ưng dung kinh tế chia sẻ trong ngành du lịch Việt
Nam ........................................................................................................................ 19
2.3.1. Tác động tích cực ................................................................................ 19
2.3.2. Tác động tiêu cực ................................................................................ 21
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN MÔ HINH KINH TẾ CHIA SẺ
TRONG NGÀNH DU LICH Ở VIÊT NAM .............................................................22
3.1. Định hương phát triên mơ hình kinh tế chia sẻ trong ngành du lịch ở Việt
Nam trong tương lai ...............................................................................................22
3.2. Đề xuât một sô giải pháp phát triên mơ hình kinh tế chia sẻ trong ngành du
lịch ở Việt Nam ......................................................................................................23
C. PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................. 26



A. PHẦN MỞ ĐẦU
Sự phát triên vượt bậc của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thư tư phản ánh rõ
nhât vai trị của nền kinh tế sơ. Đơi vơi khách hàng, KTCS mang lại nhiều cơ hội trải
nghiệm vơi chi phí rẻ. Đơi vơi nhà cung câp (NCC) trực tiếp như chủ nhà, tài xế, hãng
hàng không…, KTCS giúp xây dựng, quảng bá thương hiệu, mở rộng cơ hội kinh
doanh mơi, tiếp cận toàn cầu, bồi hoàn thiệt hại nếu có rủi ro. Đơi vơi doanh nghiệp
trong lĩnh vực dịch vu, KTCS làm tăng biến thê các dịch vu đê duy trì tính cạnh tranh,
tăng cơ hội tìm kiếm lợi nhuận, cắt giảm quy trình vận hành,... Do đó, việc nghiên cưu
KTCS trong lĩnh vực dịch vu là rât cần thiết.
Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên trong thời gian không quá một năm liên tuc, nhằm đáp ưng nhu cầu
tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiêu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp
vơi muc đích hợp pháp. Sự cạnh tranh trong kinh doanh du lịch ngày càng gay gắt, đòi
hỏi các doanh nghiệp phải đổi mơi phương thưc và mơ hình kinh doanh. Việc áp dung
các mơ hình KTCS giúp các doanh nghiệp du lịch sơ hóa quy trình và chuỗi giá trị, từ
đó nâng cao trải nghiệm vơi mưc chi phí rẻ cho du khách, khai thác tôi ưu các nguồn
lực.
Hoạt động ngành du lịch tại Việt Nam ngày một phát triên, một sô doanh nghiệp
trong lĩnh vực này đã áp dung mô hình KTCS thành cơng và mang lại lợi ích lơn. Dự
kiến doanh thu du lịch tại Việt Nam duy trì mưc tăng trưởng 12% trong giai đoạn tơi
và sẽ tăng lên 9 tỷ USD năm 2025 (Euromonitor International, 2020). Tuy nhiên cũng
còn rât nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vu du lịch tại Việt Nam khá bị động
trong kinh doanh theo mơ hình KTCS.
Mơ hình KTCS có thê giúp các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vu tại Việt Nam
tiếp cận toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ chân khách hàng và lâp đầy
những khoảng trông của thị trường truyền thông. Xuât phát từ thực tiễn áp dung mơ
hình kinh tế chia sẻ, nhóm 6 chúng em đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng của mơ hình
kinh tế chia sẻ trong ngành du lịch ở Việt Nam” đê đưa ra những tìm hiêu về mơ
hình kinh tế chia sẻ được áp dung trong ngành du lịch ở nươc ta, từ đó đánh giá tác

động cùng những giải pháp phát triên mơ hình kinh tế chia sẻ trong ngành du lịch ở
Việt Nam trong tương lai.

1


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LY THUYẾT
1.1. Các khái niệm cơ bản về kinh tế chia sẻ
1.1.1. Khái niệm
KTCS là một phương thưc kinh tế mà ở đó tài sản hoặc dịch vu được chia sẻ
dùng chung giữa các cá nhân, giúp kết nôi người mua (người dùng) và người bán
(người cung câp).
KTCS được định nghĩa là hành động và q trình phân phơi hàng hố giữa
những người sử dung hay trao đổi sản phẩm (Belk, 2007).
Tât cả các tên gọi khác của mơ hình KTCS đều có bản chât là một mơ hình kinh
doanh mơi của kinh doanh ngang hàng, tận dung lợi thế của phát triên cơng nghệ sơ
giúp tiết kiệm chi phí giao dịch và tiếp cận một sô lượng lơn khách hàng thông qua
các nền tảng sơ” (Nguyễn Bích Thủy, 2020).
1.1.2. Vai trị
a. Tác động tích cực đến mơi trường
Kinh tế chia sẻ cung câp quyền sử dung thông qua việc tiếp cận nguồn lực thay
vì sở hữu nguồn lực. Chính vì vậy, nhu cầu về việc sản xuât ra các sản phẩm, dịch vu
giảm đi đáng kê. Ít các hoạt động sản xuât đồng nghĩa vơi ít hơn sự xuât hiện của các
tác nhân gây hại cho mơi trường, ít khí thải và dâu chân carbon.
Chúng ta có thê thây điều này được phản ánh rõ rệt khi chia sẻ trong việc di
chuyên. Nhờ chia sẻ, đi chung xe, sô kilomet di chuyên giảm xng. Thay vì hai, khi
chia sẻ, chỉ có một chiếc xe thải khí ra mơi trường. BlaBlaCar và Vinted chính là hai
cơng ty vơi mơ hình kinh tế chia sẻ giúp bảo vệ môi trường thông qua việc chia sẻ xe
và quần áo.

b. Gia tăng tài sản, thu nhập
Một vai trị khác liên quan đến tài chính cá nhân. Vì sản phẩm, dịch vu cung câp
trong sharing economy là những tài sản “nhàn rỗi”, chưa được tận dung đúng mưc.
Khi chia sẻ, chúng ta đem đến cơ hội tận dung nguồn tài sản đó. Tài sản vơn nhàn rỗi
bây giờ đem đến lợi ích khơng chỉ cho người mua mà cả người cung câp dịch vu. Đê
không, tài sản không tạo ra giá trị. Nhưng khi được đưa vào sử dung, đặc biệt là khi sử
dung đúng cách, đúng mưc, tài sản đem đến giá trị. Trong mơ hình kinh tế chia sẻ, giá
trị đó có thê quy đổi thành phí sử dung mà người bán thu từ người mua. Như vậy, tài
sản nhàn rỗi sẽ bận rộn đem đến cho chủ sở hữu thêm nhiều tài sản hơn nữa. Từ đó,
thu nhập tăng lên. Điều này đặc biệt quan trọng khi người tiêu dùng nói chung thận
trọng hơn trong các quyết định mua bán của mình. Thu nhập nhiều hơn giúp họ có
2


thêm nhiều lựa chọn, tiếp cận vơi các lựa chọn tơt hơn. TaskRabbit, một cơng ty tại
Pháp vơi mơ hình kinh tế chia sẻ, đã góp phần tạo nên thu nhập cho nhiều người.
c. Cơ hội nghề nghiệp
Những đồ vật hữu hình khơng phải thư duy nhât có thê chia sẻ được. Sharing
economy còn vận hành dựa trên những thư vơ hình như kỹ năng. Kỹ năng khơng được
vận dung hết mưc có thê là một rào cản. Họ có thê có một cơng việc nhưng khơng tìm
thây niềm vui thích trong cơng việc.
1.1.3. Phân loại
Một sơ loại hình kinh tế chia sẻ đã xuât hiện ở Việt Nam, trong đó nổi lên ba loại
hình dịch vu:
(1) Lĩnh vực vận tải vơi dịch vu chia sẻ phương tiện giao thông (như Grab, Go
Viet, Dichung, Fastgo, Be v.v..);
(2) Dịch vu lưu trú, du lịch (như Airbnb, Travelmob, Luxstay);
(3) Lĩnh vực tài chính vơi dịch vu cho vay ngang hàng (chủ yếu tập trung vào
các doanh nghiệp Fintech).
Ngoài ra, nhiều dịch vu khác cũng đã được hình thành như chia sẻ khơng gian

làm việc (coworking space), chia sẻ lao động và việc làm,...
- Trong lĩnh vực vận tải, các doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình kinh tế chia
sẻ đã huy động một sô lượng lơn phương tiện vận tải (ô tô, xe máy) của cá nhân, đơn
vị kinh doanh tham gia vào loại hình dịch vu vận tải trực tuyến (Grab, Gojec, Dichung,
Fastgo, Be).
- Trong lĩnh vực lưu trú du lịch, ươc tính đến tháng 1/2019 đã huy động được
khoảng 18.230 cơ sở lưu trú tham gia mơ hình Airbnb và còn nhiều cơ sở kinh doanh
chia sẻ phòng ở, phòng làm việc đăng ký ở các ưng dung khác.
+ Airbnb: Đây là mơ hình chia nhà ở cho người đi du lịch bằng cách tận dung
những căn phịng khơng dùng đến. Theo đó, chủ sở hữu nhà cho thuê nhà mình trên
nền tảng, người thuê nhà sẽ lên nền tảng đê tìm căn nhà phù hợp. Sau giao dịch, người
thuê và người cho thuê có thê đánh giá lẫn nhau trên nền tảng. Mơ hình Airbnb cũng
đã có mặt tại Việt Nam.
- Trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, loại hình Fintech đang thu hút sự quan tâm
đặc biệt của các công ty, doanh nghiệp công nghệ lơn như FPT, Viettel, VNPT… qua
các hoạt động trực tiếp và gián tiếp như đầu tư hình thành các cơng ty Fintech, thành
lập các quỹ đầu tư, vườn ươm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Fintech…

3


1.2. Mơ hình kinh tế chia sẻ
1.2.1. Các mơ hình kinh tế chia sẻ hiện nay
a) Mơ hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực vận tải trực tuyến, hay dịch vụ đặt xe
trực tuyến
Dịch vu vận tải sử dung hợp đồng điện tử là cách thưc yêu cầu một sơ loại hình
dịch vu vận tải thơng qua nền tảng sô trên thiết bị di động thông minh. Ứng dung định
vị tự động dùng đê đặt và điều phôi xe taxi trên điện thoại thông minh, hương tơi muc
tiêu cải tiến thị trường taxi địa phương bằng khởi đầu đơn giản, chi phí hiệu quả cho
cả 2 bên cung (cơng ty vận tải) và cầu (hành khách). Vơi công nghệ này, dịch vu chia

sẻ phương tiện giao thông tôi ưu hóa q trình kết hợp giữa cơng ty taxi và hành
khách.
b) Mơ hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực chia sẻ phịng ở
Đây là loại hình dịch vu giúp cho con người đặt phịng và người có phịng trơng
hoặc biệt thự, căn hộ cho thuê thiết kết nôi vơi nhau thơng qua ưng dung đặt phịng
trực tuyến. Trên thế giơi hiện có một sơ cơng ty cung câp dịch vu này và chiếm thị
phần lơn như Airbnb, Homeaway, Expedia, Gotadi,…. Các nền tảng này tạo ra môi
trường kết nôi giữa người cung câp và người sử dung dịch vu lưu trú. Trên nền tảng
này, người mn đăng tìm phịng cho th phịng thì phải đăng ký là thành viên, lập
tài khoản cá nhân. Tại đây chủ sở hữu ở cho th và khách hàng có thê trao đổi mọi
thơng tin về phòng ở; người cung câp dịch vu là người sở hữu tài sản và định giá bán
dịch vu lưu trú (giá th). Trên thế giơi, mơ hình kinh doanh này đang phát triên mạnh
và có tơc độ tăng trưởng cao, mưc tăng trưởng doanh thu hàng năm giai đoạn 2013 2025 ươc đạt khoảng 31%.
c) Mơ hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực dịch vụ cho vay ngang hàng (peer to
peer Lending - P2P)
P2P lending là mô hình kinh doanh sử dung các dịch vu online đê kết nôi nhà
đầu tư vơi cá nhân hay doanh nghiệp mn vay vơn. Nền tảng P2P giúp người có nhu
cầu mượn tiền từ nhà đầu tư không cần thông qua một tổ chưc trung gian truyền thơng
(tổ chưc tín dung). Đây là phương thưc hồn tồn khác biệt vơi mơ hình cho vay
truyền thơng, được thiết kế và xây dựng trên nền tảng trực tuyến cùng vơi hệ thông
công nghệ tài chính tiên tiến mà khơng thơng qua trung gian tài chính. Lãi st được
thiết lập bởi hệ thơng đánh giá của cơng ty P2P trên cơ sở phân tích các thơng tin tài
khoản tín dung, thơng tin mạng xã hội và rât nhiều nguồn thông tin khác tùy theo ngân
hàng. Trên thế giơi hiện tồn tại nhiều mơ hình P2P lending khác nhau, tùy thuộc vào
từng mơ hình, có thê xét theo hai khía cạnh là cho vay và đầu tư. Nói cách khác, P2P
lending như một sản phẩm giao thoa giữa hoạt động cho vay và hoạt động đầu tư tài
4


chính. Trên thế giơi, hoạt động của P2P lending cũng rât đa dạng, bên cạnh chưc năng

trung gian thông tin truyền thông (chỉ đơn thuần cung câp thông tin trên nền tảng giao
dịch trực tuyến đê người đi vay kết nôi vơi người cho vay và trực tiếp quyết định thực
hiện giao dịch), nhiều cơng ty P2P Lending có thê cung câp dịch vu hỗ trợ người đi
vay và cho vay như: định danh khách hàng; xếp hạng tín nhiệm; định giá khoản vay
và tài sản đảm bảo; mua/bán tại khoản vay; thu hồi nợ; bảo lãnh khoản vay; lưu ký,
đăng ký tài sản đảm bảo; ví điện tử…
1.2.2. Ứng dụng mơ hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực du lịch
Mơ hình đi chung xe: Mơ hình đi chung xe, như tên gọi của nó, cung câp dịch vu
chia sẻ chỗ trông trên xe cho những người không quen biết nhau, nhưng có chung muc
đích di chun đến những địa điêm đã đặt trươc. Bằng cách tận dung toàn bộ chỗ
trơng trên xe, người tham gia mơ hình này có thê giảm thiêu chi phí đi lại của mình,
đồng thời cũng giúp hạn chế lượng khí CO2 thải ra môi trường. Trong các dịch vu đi
chung xe được cung câp tại Việt Nam, đầu tiên phải kê đến Grab và Uber, hai ông lơn
trong việc sử dung ưng dung định vị tự động đê đặt và điều phôi xe trên điện thoại
thông minh. GrabTaxi hương tơi muc tiêu cải tiến thị trường taxi địa phương bằng
khởi đầu đơn giản, chi phí hiệu quả cho cả hai bên cung và cầu. Vơi cơng nghệ này,
GrabTaxi tơi ưu hóa q trình kết hợp giữa công ty taxi và hành khách. Hiện nay,
GrabTaxi và Uber là hai ưng dung đặt xe được sử dung phổ biến tại Việt Nam. Sau
bươc đi tiên phong của GrabTaxi và Uber, hàng loạt ưng dung đặt xe dựa trên nền
tảng tương tự đã ra đời, như Be, GoViet, Đi chung, …tạo nên một môi trường cạnh
tranh sôi động cho thị trường này ở Việt Nam. Điều này, có thê nói đã tạo nên một tác
động tích cực vơi ngành Du lịch Việt Nam.
Mơ hình th chung căn hộ: Mơ hình th chung căn hộ là mơ hình hoạt động
dựa trên việc chia sẻ khơng gian trong nhà/căn hộ. Người chủ nhà/căn hộ tận dung sự
dư thừa rảnh rỗi của các tài sản này và cho khách du lịch hoặc những người có nhu
cầu ở nhưng khơng sở hữu bât động sản tại địa phương thuê lại. Có thê nói, mơ hình
th chung căn hộ đang phát triên khá rộng rãi tại Việt Nam. Một trong những doanh
nghiệp điên hình hoạt động dựa trên mơ hình này là AirBnb. Du nhập vào Việt Nam
từ năm 2014, dữ liệu từ AirDNA (website theo dõi hiệu quả hoạt động của Airbnb)
cho thây tại Hà Nội và Thành phô Hồ Chí Minh ghi nhận 21.994 đăng ký cho thuê

trên Airbnb. Con sô này sẽ là một con sô ân tượng khi đem ra so sánh vơi 17.426
phòng của các khách sạn 4-5 sao hiện hữu trên địa bàn. Tuy nhiên, giá cho thuê trung
bình của Airbnb tại Việt Nam vẫn đang thâp hơn đáng kê so vơi giá cho thuê của
khách sạn 4-5 sao (36 USD vơi 106 USD tại Hà Nội, 44 USD vơi 108 USD tại Thành
phô Hồ Chí Minh). Nhằm gây dựng uy tín cũng như tạo sự yên tâm cho người thuê
nhà, ưng dung Airbnb yêu cầu những bươc kiêm tra xác nhận danh tính chủ nhà thông
qua mạng xã hội Facebook, sô điện thoại, hộ chiếu, chưng minh nhân dân và đặc biệt
5


là thông qua sự phản hồi của những người đã th nhà trươc đó. Ngồi Airbnb, chúng
ta cịn cần phải kê tơi Luxstay.com - một nền tảng công nghệ về du lịch trực tuyến
hoạt động trong lĩnh vực bât động sản đang được các nhà đầu tư chú ý,...
Mơ hình hướng dẫn viên du lịch nghiệp dư: Mặc dù không được đào tạo bài bản
về các kĩ năng hay kiến thưc chun mơn, khơng ai có thê phủ nhận tầm hiêu biết của
một người dân bản địa về địa điêm mà họ đang sinh sơng. Mơ hình này đã biến những
người địa phương bình thường thành một hương dẫn viên du lịch nghiệp dư, tận dung
thời gian rảnh rỗi cũng như sự hiêu biết của người dân địa phương thành một nguồn
lực, một tài sản có thê đem ra chia sẻ. Trang web Triip.me là một ví du điên hình cho
mơ hình này. Trang web này cho phép bât kỳ ai cũng có thê tạo một gói sản phẩm du
lịch, đưa lên và bán cho khách du lịch trên trang web hoặc ưng dung trên iPhone.
Triip.me được hình thành và xây dựng từ một nhóm người trẻ và đam mê du lịch, họ
đến từ nhiều quôc gia vơi những nền văn hóa khác biệt nhau. Điêm chung lơn nhât
của Triip.me là nơi kết nôi mọi người, chia sẻ kinh nghiệm về du lịch qua đó góp phần
bảo tồn văn hóa tại các địa phương,…
Rõ ràng, có thê thây, Việt Nam nói chung và thị trường du lịch nói riêng là một
sân chơi hâp dẫn đôi vơi các công ty khởi nghiệp dựa trên mơ hình kinh tế chia sẻ.
Theo báo cáo Điêm chính Đầu tư Khởi nghiệp Việt Nam của Topica Founder Institute
cho thây 92 mơ hình khởi nghiệp được rót vơn trong năm 2017, trong đó có tơi 5 mơ
hình về du lịch trực tuyến. Đặc điêm chung của những doanh nghiệp khởi nghiệp

trong ngành này là khả năng nắm bắt cơ hội thị trường, tận dung tôt những tiềm năng
của cơ sở hạ tầng và những trải nghiệm du lịch địa phương phong phú của khu vực
Đông Nam Á.
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA MÔ HINH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG
NGÀNH DU LICH Ở VIÊT NAM.
2.1. Tình hình du lich Việt Nam
2.1.1. Trước covid
Về khách du lịch quôc tế, nếu như năm 1990 mơi chỉ có 250 nghìn lượt khách
qc tế đến Việt Nam thì chỉ 5 năm sau đã tăng hơn 4 lần, đạt trên 1,3 triệu lượt; đạt
môc 5 triệu lượt vào năm 2010 và hơn 18 triệu lượt vào năm 2019 – tăng 72 lần so vơi
năm 1990. Tôc độ tăng trưởng hàng năm thường đạt mưc 2 con sô, đặc biệt là giai
đoạn 2015-2019 đạt 22,7% mỗi năm - được Tổ chưc Du lịch thế giơi xếp vào hàng
cao nhât trên thế giơi.

6


Đến nay, Việt Nam đã trở thành một điêm đến hâp dẫn trong con mắt cộng đồng
quôc tế, được các tổ chưc, báo chí qc tế uy tín tơn vinh bằng những giải thưởng
danh giá tầm khu vực và thế giơi.
Khách du lịch nội địa tăng 85 lần từ 1 triệu lượt vào năm 1990 lên 85 triệu lượt
vào năm 2019. Cùng vơi sự phát triên của đât nươc trong thời kỳ mở cửa, hội nhập
quôc tế, đời sông người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện, nhu cầu và khả năng
đi du lịch ngày càng cao, góp phần nâng cao đời sông tinh thần và thúc đẩy hoạt động
kinh tế trong nươc.
Biểu đồ 1: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, giai đoạn 1990-2019
(Đơn vị: nghìn lượt)

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê
Cùng vơi lượng khách du lịch quôc tế và nội địa ngày càng nhiều, du lịch mang

lại nguồn thu ngày một lơn cho nền kinh tế. Hoạt động du lịch thu hút sự tham gia của
các thành phần kinh tế và mọi tầng lơp nhân dân, mang lại nguồn thu không chỉ cho
những đôi tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp đôi vơi các ngành liên quan,
xuât khẩu tại chỗ và tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương. Trong giai
đoạn này, lượng khách quôc tế đã tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu lượt (năm 2015) lên 18 triệu
lượt (năm 2019) đạt tăng trưởng bình quân 22,7%/ năm. Đây là mưc cao hàng đầu thế
giơi theo các báo cáo hàng năm của Tổ chưc Du lịch thế giơi.
Năm 2019 tăng trưởng khách quôc tế đến Việt Nam là 16,2%, cao hơn hẳn mưc
trung bình tồn cầu (3,8%) và khu vực châu Á và Thái Bình Dương (4,6%).

7


Trong khi đó, khách nội địa tăng 1,5 lần từ 57 triệu lượt năm 2015 lên 85 triệu
lượt năm 2019, tăng trưởng bình quân 10,5% mỗi năm.
Biểu đồ 2: Khách du lịch nội địa, giai đoạn 1990-2019 (Đơn vị: nghìn lượt)

Nguồn: Tổng cục Du lịch
Năm 1990, tổng thu từ du lịch mơi đạt 1.340 tỷ đồng thì đến năm 2019, con sơ
đó là 755.000 tỷ đồng (tương đương 32,8 tỷ USD), trong đó tổng thu từ khách du lịch
qc tế đạt 421.000 tỷ đồng (18,3 tỷ USD), tổng thu từ khách du lịch nội địa đạt
334.000 tỷ đồng (14,5 tỷ USD). Năm 2015, tổng thu từ khách du lịch đạt 355 nghìn tỷ
đồng thì đến năm 2019, con sơ đó là 755.000 tỷ đồng. Trong đó, giá trị xuât khẩu tại
chỗ của du lịch (tổng thu từ khách du lịch qc tế) tăng 2,1 lần từ 197 nghìn tỷ đồng
(xâp xỉ 9 tỷ đơ-la Mỹ) lên 421 nghìn tỷ (xâp xỉ 18,3 tỷ đơ-la Mỹ), tăng bình qn
20,9%/năm.

8



Biểu đồ 3: Tổng thu từ khách du lịch, giai đoạn 1990-2019 (Đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn: Tổng cục Du lịch
Tỷ lệ đóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP cũng ngày càng tăng. Năm 2015
đạt 6,3%; năm 2016: 6,9%; năm 2017: 7,9%; năm 2018: 8,3% và năm 2019: 9,2%. Du
lịch đang từng bươc hương tơi trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn theo muc tiêu
Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị.
Biểu đồ 4: Tỷ lệ đóng góp trực tiếp của du lịch trong GDP (Đơn vị: %)

Nguồn: Tổng cục Du lịch
9


Du lịch phát triên đã góp phần tăng tỷ trọng của ngành du lịch trong khu vực
dịch vu. Ở đâu du lịch phát triên, ở đó diện mạo đơ thị, nông thôn được chỉnh trang,
sạch đẹp hơn, đời sông nhân dân được cải thiện rõ rệt như Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long
(Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Huế
(Thừa Thiên-Huế), Đà Nẵng, Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né
(Phan Thiết), khu vực đồng bằng sông Cửu Long và nhiều địa phương khác.
Hoạt động du lịch phát triên làm gia tăng khả năng tiêu thu tại chỗ cho hàng hóa
và dịch vu, thúc đẩy các ngành khác phát triên; khôi phuc nhiều lễ hội và nghề thủ
cơng truyền thơng; góp phần thúc đẩy chuyên dịch cơ câu kinh tế cả nươc và từng địa
phương, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu, tạo ra hàng triệu
việc làm trực tiếp và gián tiếp cho nhiều tầng lơp dân cư, đặc biệt là thành niên mơi
lập nghiệp và phu nữ; mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nươc và vơi nươc
ngồi.
Thơng qua du lịch, các ngành kinh tế - xã hội khác cũng phát triên; mở thêm thị
trường tiêu thu hàng hoá, dịch vu cho các ngành khác, thúc đẩy hoạt động thương mại
và mang lại hiệu quả cao vơi hình thưc xuât khẩu tại chỗ thông qua du lịch. Các ngành
thương mại, nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông, xây dựng, viễn thông... nhờ phát triên

du lịch mà những năm qua đã có thêm động lực phát triên, góp phần thay đổi diện
mạo của nền kinh tế - xã hội.
Hoạt động du lịch đã tạo thêm nguồn thu đê tơn tạo, trùng tu các di tích, di sản
và nâng cao ý thưc, trách nhiệm giữ gìn, phát triên di sản văn hoá vật thê và phi vật
thê; khôi phuc lễ hội, làng nghề truyền thông, truyền tải giá trị văn hoá đến các tầng
lơp nhân dân và bạn bè quôc tế... tạo thêm sưc hâp dẫn thu hút khách du lịch. Hoạt
động du lịch phát triên đã kéo theo sự mở rộng giao lưu kinh tế văn hố giữa các vùng,
miền và vơi qc tế, góp phần giáo duc truyền thông, đào tạo kiến thưc và rèn luyện,
bồi dưỡng thê chât, tinh thần cho mọi tầng lơp dân cư.
Sau gần 60 năm lĩnh vực du lịch hoạt động, dâu hiệu tăng trưởng của ngành này
vẫn còn rât nóng. Hàng năm lượng khách du lịch trong và ngoài nươc vẫn tiếp tuc
tăng nhanh. Nhiều địa điêm du lịch thu hút khách hàng vơi sô lượng rât đông.
Cùng vơi sự gia tăng lượng khách, hệ thông doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và
cơ sở lưu trú du lịch cũng ngày càng lơn mạnh. Tính đến hết năm 2019, tổng sô doanh
nghiệp lữ hành quôc tế là 2.667, tăng 1.103 doanh nghiệp so vơi cuôi năm 2015. Sô
lượng cơ sở lưu trú du lịch tăng 1,58 lần từ 19.000 cơ sở lên 30.000 cơ sở (tăng bình
qn 12,0%/năm); sơ lượng buồng tăng 1,76 lần từ 370.000 buồng lên 650.000 buồng
(tăng bình quân 15,1%/năm).
Sự phát triên ân tượng cũng phản ánh vị thế ngày càng tăng của du lịch Việt
Nam. Việt Nam đã trở thành một điêm đến hâp dẫn trong con mắt cộng đồng quôc tế,
10


được các tổ chưc, báo chí qc tế uy tín tôn vinh bằng những giải thưởng danh giá
tầm khu vực và thế giơi.
Trong đó đáng kê nhât là giải thưởng World Travel Awards, được ví như giải
Oscar của ngành du lịch toàn cầu. Việt Nam đã được vinh danh là Điêm đến Di sản
hàng đầu thế giơi (năm 2019); Điêm đến Golf tôt nhât thế giơi (năm 2019); Điêm đến
hàng đầu châu Á (năm 2018, 2019); Điêm đến Văn hóa hàng đầu châu Á (năm 2019);
Điêm đến Ẩm thực hàng đầu châu Á (năm 2019).

Cùng vơi đó là rât nhiều giải thưởng danh giá tầm khu vực và thế giơi dành cho
các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, điêm du lịch, nhà hàng, cơng ty du lịch, hãng hàng
khơng...
Trong đó, tiêu biêu là InterContinental Danang Sun Peninsula Resort được
World Travel Awards vinh danh là Khu nghỉ dưỡng sang trọng hàng đầu thế giơi (4
năm liên tiếp) và châu Á (6 năm liên tiếp); Khu nghỉ dưỡng xanh hàng đầu thế giơi
năm 2018; Khu nghỉ dưỡng thiết kế hàng đầu thế giơi năm 2018, 2019.
Vinpearl Resort & Spa Phú Quôc là Khu nghỉ dưỡng biên dành cho gia đình
hàng đầu châu Á năm 2019. JW Mariot Phu Quoc Emerald Bay là Khu nghỉ dưỡng
hàng đầu thế giơi năm 2019.
Cầu Vàng ở Bà Nà Hills, Đà Nẵng được tạp chí Time bình chọn vào 100 điêm
tuyệt vời nhât thế giơi năm 2018...
2.1.2. Trong covid
Dịch Covid-19 diễn ra năm 2020 đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam,
trong đó, ngành Du lịch bị ảnh hưởng rât nặng nề. Các lệnh câm bay, hạn chế đi lại và
sự e ngại của du khách do lo sợ ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã khiến nhiều khách
sạn, nhà hàng và chuỗi bán lẻ tại các điêm du lịch trở nên vắng khách, doanh thu
ngành du lịch sut giảm mạnh.
Dịch Covid-19 diễn ra vào đúng mùa cao điêm du lịch của khách quôc tế và
cũng là mùa du lịch lễ hội, tâm linh của khách nội địa sau dịp nghỉ lễ Tết Nguyên đán,
vì vậy, du lịch là ngành chịu tác động đầu tiên, kéo dài và chịu thiệt hại nặng nề nhât
qua hai đợt bùng phát của dịch.
Nhìn lại tác động của dịch Covid-19 đơi vơi du lịch Việt Nam có thê thây khi
dịch xảy ra, lệnh câm và hạn chế đi lại đã được áp dung cho tât cả các điêm du lịch.
Các hoạt động trong lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng và giao thơng hầu hết bị
hỗn lại do lệnh đóng cửa trên tồn qc. Ngồi ra, ngành Hàng khơng cũng bị ảnh
hưởng nặng nề khi hàng loạt các chuyến bay nội địa và quôc tế đến và đi từ Việt Nam
đều bị hủy. Lượng khách qc tế chỉ có vào thời điêm tháng 1 và 2, từ tháng 3 hầu
như khơng có khách. Khách du lịch nội địa cũng giảm mạnh do diễn biến phưc tạp của
11



dịch bệnh và Việt Nam thực hiện giãn cách xã hội. Doanh nghiệp du lịch gặp khó
khăn khiến khơng ít nhân viên ngành Du lịch mât việc làm giảm, thậm chí khơng có
thu nhập… Theo Tổng cuc Thơng kê, khách quôc tế đến Việt Nam trong tháng 3/2020
giảm mạnh chỉ đạt gần 450.000 lượt khách, giảm 68,1% so vơi cùng kỳ năm 2019 và
giảm 63,8% so vơi tháng 2. Tổng lượt khách của cả quý I/2020 đạt 3,7 triệu lượt
khách, giảm hơn 18% so cùng kỳ; Doanh thu dịch vu lưu trú, ăn uông trong kỳ ươc
đạt 126.200 tỷ đồng, tương đương 10% tổng doanh thu hoạt động thương mại, dịch vu
của cả nươc, giảm 9,6% so vơi quý I/2019; Doanh thu du lịch lữ hành quý I/2020 ươc
đạt 7.800 tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mưc và giảm 27,8%.
Sau làn sóng Covid-19 thư nhât, Chính phủ đã chỉ đạo đẩy mạnh du lịch nội địa
và mở cửa du lịch quôc tế khi đảm bảo điều kiện cho phép. Theo đó, Bộ Văn hóa, Thê
thao và Du lịch đã thực hiện chương trình kích cầu du lịch nội địa “Người Việt Nam
đi du lịch Việt Nam” và đã có một sơ kết quả tích cực. Các doanh nghiệp du lịch Việt
Nam cũng đã nhanh nhạy đưa ra các sản phẩm hâp dẫn vơi mưc giá được coi là “thâp
chưa từng có”, cam kết chât lượng đảm bảo đê thu hút khách nội địa. Hình thành các
mơi liên kết giữa hàng khơng, đơn vị lữ hành, nhà hàng khách sạn, điêm đến đã tạo
chương trình kích cầu nội có mưc giảm giá sâu hơn, nhiều điêm hâp dẫn thu hút được
khách du lịch nội địa. Về phía Hiệp hội Du lịch Việt Nam, ngay từ tháng 2/2020 đã
triên khai chương trình kích cầu và đưa ra quy chế du lịch an toàn được các đơn vị,
doanh nghiệp du lịch hưởng ưng. Tiếp đó, Hiệp hội Du lịch Việt Nam phát động
chương trình kích cầu du lịch nội địa trên tồn qc vơi chủ đề “Du lịch Việt Nam Điêm đến sáng tươi” gồm 2 giai đoạn (từ ngày 15/5 - 15/7 và từ ngày 15/7 đến hết
năm 2020). Chương trình này có ngun tắc kích cầu là phải bảo đảm an tồn cho du
khách, giảm giá nhưng không được giảm chât lượng dịch vu hoặc giữ giá nhưng tăng
thêm dịch vu. Các sản phẩm kích cầu chú trọng tính mơi, độc đáo, giá thành thâp và
có thêm khuyến mãi đa dạng... Nhờ những nỗ lực của cả hệ thơng, dù vẫn cịn tâm lý e
ngại của người dân, nhưng du lịch nội địa đã ghi nhận những tín hiệu đáng mừng.
Trong kỳ nghỉ lễ 30/4, 1/5, nhiều khu, điêm đến du lịch đã mở cửa, tiếp đón hàng
nghìn du khách.

Tuy nhiên sau đó, vào tháng 7, ngành du lịch Việt Nam lại tiếp tuc đơi mặt khó
khăn khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại trong cộng đồng tại một sô địa phương trên
cả nươc. Sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19 đã nhanh chóng khiến tình hình du
lịch trong nươc có những diễn biến tiêu cực. Một sô địa phương vôn khơng có ca bệnh
hoặc khơng liên quan đến ca bệnh cũng bị ảnh hưởng tiêu cực ngay sau khi dịch tái
bùng phát. Các doanh nghiệp du lịch chưa kịp phuc hồi sau đợt dịch lần 1 thì lại phải
hưng chịu đợt dịch Covid-19 thư 2 khiến doanh nghiệp đã khó khăn càng thêm khó
khăn hơn. Các gói kích cầu du lịch gần như bị đóng băng do sơ lượng khách hủy tour

12


tăng đột ngột, trong khi đó ngành du lịch đang trong bôi cảnh đã đi qua mùa du lịch
cao điêm nội địa.
Đê sơm phuc hồi sau đợt dịch Covid-19 thư hai, ngành du lịch tiếp tuc phát động
chương trình kích cầu du lịch nội địa lần 2 theo hương đề cao yếu tơ an tồn và hâp
dẫn. Tổng cuc Du lịch đã ban hành Bộ tiêu chí an tồn du lịch và cho ra mắt ưng dung
“Du lịch Việt Nam an toàn”. Các doanh nghiệp du lịch cũng đã tranh thủ thời gian
hoạt động du lịch bị đình trệ đê điều chỉnh chiến lược kinh doanh, đổi mơi sản phẩm,
nâng cao chât lượng dịch vu và đào tạo nguồn nhân lực trên tồn hệ thơng chuẩn bị
cho đón đầu xu hương du lịch mơi; đồng thời tích cực liên kết vơi các địa phương,
doanh nghiệp đê tạo nên sưc mạnh. Các địa phương cùng vơi doanh nghiệp rà sốt lại
tình hình du lịch thời gian qua đê có hương đi đáp ưng nhu cầu thị trường. Sự chuyên
hương này đã bươc đầu đem đến những tín hiệu lạc quan cho thị trường du lịch. Theo
Tổng cuc Thông kê, khách quôc tế đến nươc ta trong tháng 11/2020 ươc tính đạt 17,7
nghìn lượt người, tăng 19,6% so vơi tháng trươc nhưng giảm 99% so vơi cùng kỳ năm
trươc. Tính chung 11 tháng năm 2020, khách quôc tế đến nươc ta ươc tính đạt 3,8
triệu lượt người, giảm 76,6% so vơi cùng kỳ năm trươc.
Tổng mưc bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vu tiêu dùng tháng Mười ươc tính
đạt 464,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,3% so vơi tháng trươc và tăng 8,5% so vơi cùng kỳ

năm trươc. Trong đó: Du lịch dịch vu lưu trú, ăn uông tăng 3,3% so vơi tháng trươc;
Doanh thu du lịch lữ hành tăng 3,5%.
Vận tải hành khách tháng Mười một ươc tính đạt 294,8 triệu lượt khách vận
chuyên, tăng 2,3% so vơi tháng trươc và luân chuyên 13,4 tỷ lượt khách.km, tăng
4,5%.
2.1.3. Sau covid
Dù ảnh hưởng đại dịch, ngành du lịch Việt Nam vẫn tăng trưởng ân tượng. Hàng
loạt địa phương liên tuc “tung” ra các chương trình kích cầu nhằm thu hút du khách.
Vơi nhiều giải pháp đồng bộ, 5 tháng đầu năm 2022 đã ghi nhận sự phuc hồi
mạnh mẽ của du lịch Việt Nam. Mưc tăng trưởng tích cực về lượng khách quôc tế,
trong nươc và doanh thu lữ hành, dịch vu du lịch đã khẳng định tính đúng đắn trong
chủ trương đẩy mạnh phát triên du lịch sau khi không chế được dịch COVID-19.
Bám sát thực tiễn diễn biến của dịch bệnh, từ ngày 27/4/2022, Việt Nam đã tạm
dừng các quy định về khai báo y tế; từ ngày 15/5 tiếp tuc tạm dừng xét nghiệm
COVID-19 đôi vơi người nhập cảnh. Điều này đã tạo điều kiện cởi mở, thuận lợi
nhằm thu hút đông đảo du khách đến nươc ta. Bên cạnh đó, việc mở cửa các đường
bay qc tế cùng nhiều sự kiện chính trị, văn hóa, xã hội quan trọng được tổ chưc,

13


nhât là Đại hội Thê thao Đông Nam Á 2021 lần thư 31 (SEA Games 31) đã góp phần
đưa sơ lượng khách du lịch quôc tế tăng mạnh.
Theo thông kê của Tổ chưc Du lịch thế giơi (UNWTO), trong 7 tháng đầu năm
năm 2022, lượng khách du lịch quôc tế tăng gần gâp ba lần so vơi cùng kỳ năm 2021,
ươc đạt khoảng 474 triệu lượt khách. Trong đó, có khoảng 207 triệu lượt khách quôc
tế được ghi nhận vào tháng 6 và tháng 7 năm 2022, cao hơn gâp đôi so vơi cùng kỳ
năm trươc, chiếm 44% tổng sô lượt khách được ghi nhận trong 7 tháng đầu năm.
Những con sô trên cho thây, hoạt động du lịch đã phuc hồi gần 60% so vơi mưc trươc
đại dịch. Sự phuc hồi ổn định phản ánh nhu cầu đi lại quôc tế đang bị dồn nén mạnh

mẽ, cũng như việc nơi lỏng/dỡ bỏ các hạn chế đi lại (86 quôc gia khơng có hạn chế
liên quan đến Covid-19 kê từ ngày 19/9/2022).
Đôi vơi Việt Nam, sau hai năm gần như đóng băng hồn tồn do ảnh hưởng của
đại dịch Covid-19, ngành Du lịch đã có những dâu hiệu khởi sắc. Từ ngày 15/3/2022,
Chính phủ đã cho phép mở cửa du lịch, nhiều đường bay quôc tế đã được khôi phuc
trở lại.
Theo Tổng cuc Thông kê, khách quôc tế đến Việt Nam tháng 12/2022 đạt 707,1
nghìn lượt người, tăng 18,5% so vơi tháng trươc và gâp 41,2 lần so vơi năm trươc, do
Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay qc tế được khơi phuc trở lại. Tính
chung năm 2022, khách qc tế đến nươc ta đạt 3.661,2 nghìn lượt người, gâp 23,3
lần so vơi năm trươc, nhưng vẫn giảm 79,7% so vơi năm 2019 (năm chưa xảy ra dịch
Covid-19).
Trong tổng sơ gần 3.661,2 nghìn lượt khách qc tế đến Việt Nam năm nay,
khách đến bằng đường hàng không đạt 3.277,2 nghìn lượt người, chiếm 89,5% lượng
khách qc tế đến Việt Nam và gâp 29,5 lần so vơi năm trươc; bằng đường bộ đạt
380,9 nghìn lượt người, chiếm 10,4% và gâp 8,4 lần; bằng đường biên đạt 3,1 nghìn
lượt người, chiếm 0,1% và gâp 5,1 lần. Các thị trường khách hàng hàng đầu đến Việt
Nam là Hàn Quôc, Mỹ và các nươc Đơng Nam Á.
Trươc đó, sơ liệu của Tổng cuc Du lịch cho thây, lượng khách nội địa tháng
11/2022 ươc đạt 4,5 triệu lượt khách, trong đó có khoảng 3 triệu lượt khách có lưu trú.
Tính chung 11 tháng đầu năm 2022, tổng sô khách nội địa đạt 96,3 triệu lượt, cao hơn
tổng lượng khách cả năm 2019. Tổng thu từ khách du lịch trong 11 tháng đầu năm
2022 ươc đạt 456,7 nghìn tỷ đồng, tương đương 70% so vơi cùng kỳ năm 2019.
Sô doanh nghiệp lữ hành tái hoạt động và câp phép mơi đã tăng trở lại vơi 2.563
doanh nghiệp lữ hành quôc tế, 1.060 doanh nghiệp lữ hành nội địa. Kê từ sau đại dịch,
90% các cơ sở lưu trú hoạt động trở lại, đạt trên 55% cơng st phịng vào các ngày
trong tuần và trên 95% dịp cuôi tuần, đặc biệt là những điêm đến có sưc hâp dẫn lơn.
Hoạt động vận tải hành khách đáp ưng khá tôt nhu cầu của du khách. Mặc dù đã có
14



nhiều khởi sắc, nhưng lượng vận chuyên 11 tháng năm nay chỉ bằng 72,6% và luân
chuyên bằng 68,4% so vơi cùng kỳ năm 2019 .
Khảo sát các doanh nghiệp trong ngành của Vietnam Report tháng 10-11/2022
cho thây, có đến 32,6% sô doanh nghiệp nhận định doanh thu đã tăng lên trong 9
tháng đầu năm nay so vơi cùng kỳ năm trươc. Chỉ có 14% sơ doanh nghiệp cho biết
doanh thu giảm.
Theo thông kê, từ tháng 5/2022, lượng khách quôc tế tăng, tuy chưa nhiều nhưng
là tín hiệu rât tích cực. Ơng Đinh Việt Sơn, Phó Cuc trưởng Cuc Hàng khơng Việt
Nam cho rằng, việc phuc hồi ngành hàng không là yếu tô then chôt đê thúc đẩy phát
triên du lịch. Cùng vơi việc mở cửa hoàn toàn các đường bay quôc tế đi - đến Việt
Nam từ 15/3, việc dỡ bỏ yêu cầu về xét nghiệm COVID-19 đôi vơi người nhập cảnh
từ 15/5, ngành Hàng không dự kiến năm 2022 đạt 70-80 triệu lượt khách. Trong đó,
khách qc tế xâp xỉ 10 triệu lượt và khách nội địa đạt 60-70 triệu lượt.
Trong các thị trường du khách đến Việt Nam, Hoa Kỳ liên tuc đưng trong top
đầu về sô lượt, tơc độ tăng trưởng bình qn trong giai đoạn 2014-2019 là 11%.
Đường bay thẳng Hoa Kỳ - Việt Nam mơi mở sẽ giúp nhanh chóng kết nơi thương
mại, du lịch hai nươc. Vơi Hàn Quôc, từ tháng 7/2022, sân bay quôc tế Muan (tỉnh
Nam Jeolla, Hàn Quôc) bắt đầu nôi lại các chuyến bay tơi Việt Nam. Nhật Bản từ
tháng 10/2022 cũng bắt đầu đón khách Việt…
Theo Tổng cuc Du lịch, khách Hàn Quôc và Mỹ đến Việt Nam nhiều nhât. Tiếp
đến là khách từ các thị trường như Campuchia, Lào, Singapore, Pháp, Anh, Đưc,…
Trong tổng sơ 365,3 nghìn lượt khách quôc tế đến Việt Nam, khách đến bằng đường
hàng khơng đạt 320,7 nghìn lượt người, chiếm 87,8% lượng khách quôc tế đến Việt
Nam, gâp 6,3 lần so cùng kỳ năm trươc; bằng đường bộ đạt 44,5 nghìn lượt người,
chiếm 12,2% và tăng 47%;… Anh Yoo Jin Woo, du khách Hàn Qc cho biết, những
kết quả phịng, chơng dịch COVID-19 của Việt Nam đã giúp anh và gia đình thực sự
yên tâm khi lựa chọn Đà Nẵng làm điêm đến du lịch dài ngày. “Tôi rât ân tượng vơi
công tác phuc vu chu đáo, chât lượng dịch vu tôt cùng nhiều sản phẩm du lịch phong
phú, hâp dẫn. Nhât định tơi và gia đình sẽ sơm trở lại Việt Nam”, anh Yoo Jin Woo

chia sẻ thêm.
Theo Tổng cuc Du lịch, báo cáo chỉ sô năng lực phát triên du lịch toàn cầu năm
2021 của Diễn đàn Kinh tế Thế giơi (WEF) cho thây, du lịch Việt Nam có 6 chỉ sơ
(trong 17 chỉ sơ tru cột,) được xếp vào nhóm dẫn đầu thế giơi. Bao gồm: Sưc cạnh
tranh về giá (hạng 15); tài nguyên tự nhiên (hạng 24); tài nguyên văn hóa (hạng 25);
hạ tầng hàng khơng (hạng 27); an toàn, an ninh (hạng 33). Kỳ đánh giá năm 2019,
Việt Nam chỉ có 3 chỉ sơ được xếp vào nhóm này (sưc cạnh tranh về giá, tài nguyên tự
nhiên và tài nguyên văn hóa).
15


Việt Nam cũng đã đạt những danh hiệu của các tổ chưc giải thưởng du lịch tồn
cầu uy tín: Điêm đến du lịch châu Á 4 năm liền, điêm đến golf tôt nhât châu Á, điêm
đến hàng đầu về di sản, điêm đến hàng đầu về ẩm thực…
Sở Du lịch TPHCM mơi đây cho biết, tính mưc trung bình, cơng suât phòng
khách sạn 4-5 sao ở TPHCM hiện trên 75%. Theo thông tin của Sở Du lịch Kiên
Giang, chỉ trong ngày 13/7/2022, tại Phú Qc đã có 46.958 du khách trong nươc lưu
trú, tăng 5.002 khách so vơi ngày 12/7; lượng khách quôc tế là 2.370, tăng 216 khách.
Bên cạnh đó, cùng vơi sự phuc hồi của kinh tế - xã hội đât nươc, lượng khách du
lịch nội địa 5 tháng đầu năm 2022 cũng tăng 243% so vơi cùng kỳ năm 2021 vơi tổng
lượng khách nội địa lên đến 48,6 triệu lượt.
Hoạt động du lịch phuc hồi toàn diện, mạnh mẽ cũng đã thúc đẩy doanh thu du
lịch lữ hành, dịch vu lưu trú, ăn uông tăng cao. Cu thê, doanh thu du lịch lữ hành 5
tháng đầu năm 2022 tăng 34,7% so cùng kỳ năm trươc. Trong đó Khánh Hòa ghi nhận
mưc tăng cao nhât vơi 347,6%, Thủ đơ Hà Nội tăng 61,1% và Thành phơ Hồ Chí
Minh chỉ tăng 0,9%. Doanh thu dịch vu lưu trú, ăn uông 5 tháng đầu năm 2022 tăng
15,7% so cùng kỳ năm trươc. Trong đó, Cần Thơ, Hà Nội, Đồng Nai, Quảng Ninh là
những địa phương có mưc tăng hơn 17%.
Mặc dù cơ hội phuc hồi là rât rõ ràng, song các thách thưc đôi vơi ngành Du lịch
- Vận tải hành khách trươc mắt khơng hề ít, đều là những vân đề mang tính nội tại rât

cơ bản của ngành. Theo kết quả khảo sát doanh nghiệp và chuyên gia của Vietnam
Report thực hiện trong tháng 10-11/2022, 3 thách thưc chính của ngành Du lịch - Vận
tải hành khách hiện nay là: Chât lượng nhân sự trong ngành yếu (36,7%); nguồn cung
lao động thiếu (29,1%); và thiếu sản phẩm du lịch (25,3%).
2.2. Mơ hình ưng dung kinh tế chia sẻ trong ngành du lich Việt Nam - Mơ hình
Triip.me (Mơ hình hướng dẫn viên du lịch nghiệp dư)
Mơ hình hương dẫn viên du lịch nghiệp dư đã biến những người địa phương
bình thường thành một hương dẫn viên du lịch nghiệp dư, tận dung thời gian rảnh rỗi
cũng như sự hiêu biết của người dân địa phương thành một nguồn lực, một tài sản có
thê đem ra chia sẻ. Mặc dù không được đào tạo bài bản về các kỹ năng hay kiến thưc
chun mơn, khơng ai có thê phủ nhận tầm hiêu biết của một người dân bản địa về địa
điêm mà họ đang sinh sông. Trang web Triip.me là một ví du điên hình cho mơ hình
này. Triip.me là một nền tảng du lịch kết nôi du khách vơi người dân địa phương trên
toàn thế giơi ra đời vào năm 2013. Mơ hình được thành lập dựa trên ý tưởng kinh
doanh khởi nghiệp của chị Hà sau khi chị tôt nghiệp đại học và làm hương dẫn viên
như một cách luyện tập tiếng Anh. Nền tảng này giúp người dùng tìm hiêu sâu hơn về
địa điêm và con người nơi họ muôn đến, đồng thời giúp họ kết nơi vơi người dân địa
phương trên tồn thế giơi. Triip.me kết nôi du khách vơi các “chuyên gia địa phương”
16


(người yêu nghệ thuật, kiến trúc sư, nhiếp ảnh gia, nhà văn hóa, bà nội trợ, sinh
viên,…) đê chính họ trở thành những hương dẫn viên. Các tour du lịch này có thê là
miễn phí hoặc vơi bât cư giá nào. Nền tảng này cho phép bât cư ai cũng có thê thiết kế
tour du lịch của riêng mình và bán cho du khách. Triip sẽ nhận được một khoản phí là
10% tổng hoa hồng từ mỗi chuyến đi. Tour du lịch của Triip đa dạng và linh hoạt hơn
so vơi các tour du lịch được cung câp bởi các cơ quan du lịch thông thường. Triip bắt
đầu vơi những tour du lịch tại Việt Nam – một thị trường du lịch mơi nổi, rồi nhanh
chóng mở rộng phạm vi đến những thành phô khác trên thế giơi. Hiện nay, Triip.me
đã mở rộng phạm vi ra 86 quôc gia trên tồn thế giơi, cịn Tripfez cũng đang phuc vu

hơn 200.000 tài khoản trên khắp thế giơi và khai phá thị trường du lịch cho khách Hồi
giáo trị giá hàng trăm tỷ USD. Triip.me đã ký hợp đồng vơi hơn 10.000 chuyên gia
trong nươc và hơn 7.000 tour tại hơn 635 thành phơ tại 93 qc gia trên tồn thế giơi.
Năm 2017, Hải Hồ - Founder của Triip.me đã quyết định nâng câp mơ hình kinh
doanh của mình bằng cách sử dung công nghệ tiên tiến nhât thế giơi hiện tại –
blockchain. Họ là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành du lịch thế giơi sử dung
blockchain như là công nghệ lõi cho nền tảng và hoạt động kinh doanh của mình.
Trong mơ hình này sẽ có các cơng ty du lịch, khách sạn, nhà hàng… và người dùng.
Vơi những đôi tác là khách sạn, khi sử dung blockchain của Triip có thê tiết kiệm từ
50-90% chi phí quảng cáo đê tìm được khách hàng tơt nhât cho mình. Nguồn thu từ
Triip.me sẽ đến từ các giao dịch dữ liệu. Theo đó phía đơi tác khách sạn mua thơng
tin hành trình của khách sẽ trả tiền 10% giao dịch. Như bât cư doanh nghiệp doanh
nghiệp nào trong ngành du lịch, Triip.me cũng chịu tác động xâu của Covid-19.
Nhưng thay vì ngồi im chịu trận, startup này đã làm được rât nhiều thư, ví du như tìm
đến hợp tác vơi GlobalTix và Tour Operators United, nhằm có thê bật lên nhanh nhât
hậu Covid-19. Sau Covid-19, Triip.me là một thị trường phi tập trung và hệ thơng
quản lý du lịch tồn cầu cho hàng nghìn nhà điều hành tour kết nơi trực tiếp vơi đại lý
du lịch và khách du lịch. Chi phí marketing – PR sẽ giảm đáng kê, do đó nâng cao
khả năng tài chính và khả năng tồn tại của chủ doanh nghiệp. Nền tảng hoạt động vơi
mưc phí 2% so vơi mưc trung bình của ngành là 20% trở lên. 1% giá trị của mọi
booking được dành tài trợ cho các sáng kiến giúp ngành phuc hồi từ Covid-19. Bên
cạnh đó sẽ có những giải pháp táo bạo như TriipExperiences (chia sẻ lịch trình) được
xây dựng trong hiện tại, đê tạo nên một ngày mai mạnh mẽ hơn, có lợi hơn và xanh
hơn.
2.2.1. Ưu điểm của mơ hình
- Tính độc đáo: Triip.me tập trung vào trải nghiệm du lịch độc đáo và khác biệt.
Họ cung câp những chuyến đi có trải nghiệm thực tế, độc đáo và khám phá các địa
điêm ít du khách biết đến. Bạn dễ dàng tạo các kế hoạch về bât kỳ chuyến đi nào của
mình theo vơi các thông tin như bạn muôn đi đâu, đi vơi ai, hoạt động bạn muôn tham
17



gia khi đi chơi là gì, thời gian dự kiến sẽ đi… đê chia sẻ vơi cộng đồng Triip, từ đó,
bạn dễ dàng kiếm được phịng và tour du lịch nhanh chóng qua các gợi ý;
- Địa điêm đa dạng: Triip.me cung câp chuyến đi đến nhiều địa điêm khác nhau
trên tồn thế giơi, từ các thành phơ lơn đến các làng quê hẻo lánh;
- Trải nghiệm tôt: Triip.me cam kết mang đến trải nghiệm tôt nhât cho du khách
bằng cách đưa ra những chuyến đi có chât lượng cao và dịch vu tôt. Chuyến đi của
bạn sẽ được đảm bảo an tồn tuyệt đơi bởi Triip me đã kiêm tra nghiêm ngặt tồn bộ
những thơng tin nhân thân của những hương dẫn viên du lịch;
- Tương tác vơi người địa phương: Triip.me khuyến khích du khách tương tác
vơi người địa phương đê hiêu rõ hơn về văn hóa, lịch sử và nền kinh tế của địa
phương đó;
- Bảo vệ môi trường: Triip.me cam kết bảo vệ môi trường bằng cách khuyến
khích du khách thực hiện các hoạt động du lịch bền vững và bảo vệ môi trường;
- Dịch vu đa dạng: Triip.me cung câp nhiều loại dịch vu khác nhau, từ chuyến đi
tự túc đến tour du lịch cùng hương dẫn viên và dịch vu đặt phòng khách sạn. Bạn có
thê tìm kiếm được phịng khách sạn, tour du lịch vơi mưc giá phù hợp vơi túi tiền của
mình và đặt phịng, book tour nhanh chóng vơi thao tác đơn giản;
- Quảng bá hình ảnh: Vơi xu hương du lịch tập trung vào việc tự mình tìm hiêu
và khám phá văn hóa bản địa như hiện nay, rât nhiều khách du lịch đến Việt Nam
không theo sự dẫn dắt của các đoàn du lịch mà đi tự túc. Một phần do ngơn ngữ chính
của nươc ta là Tiếng Việt, khơng phổ biến trên thế giơi, hơn nữa văn hóa trong nươc
lại có những khác biệt so vơi phương Tây nên việc đi du lịch tự túc gây khá nhiều khó
khăn cho du khách. Sự ra đời của mơ hình hương dẫn viên du lịch nghiệp dư này đã
xóa bỏ được phần khó khăn đó, tạo điều kiện cho du lịch Việt thu hút nhiều du khách
nươc ngoài hơn, nhờ đó tăng thu nhập và quảng bá hình ảnh đât nươc chúng ta.
2.2.2. Những điểm cẩn lưu ý khi sử dụng
- Kiêm tra thông tin địa điêm: Trươc khi đặt tour, hãy kiêm tra kỹ thông tin địa
điêm, bao gồm thông tin đặt chỗ, ngày đi và trở về, giá cả, chính sách hủy bỏ, và các

điều kiện khác trươc khi xác nhận đơn đặt hàng. đê tránh những bât ngờ không mong
muôn;
- Đặt trươc tour: Nếu bạn muôn đặt chuyến đi vào mùa cao điêm, hãy đặt trươc
đê đảm bảo có chỗ và giá cả hợp lý;
- Tìm hiêu về địa phương: Trươc khi đi, nên tìm hiêu về địa phương đê biết được
văn hóa, lịch sử, thực phẩm và đặc sản của địa phương đó. Điều này sẽ giúp bạn có
một chuyến đi thú vị và đầy ý nghĩa;
18


- Điều kiện hủy tour: Hãy đọc kỹ chính sách hủy tour của Triip.me trươc khi đặt
đê biết được các điều kiện và thời gian hủy tour mà bạn có thê châp nhận được;
- Đánh giá và phản hồi: Sau chuyến đi, hãy đánh giá và phản hồi đê giúp cho
Triip.me cải thiện dịch vu và cung câp những trải nghiệm tơt hơn cho du khách. Bên
cạnh đó, trươc khi đặt tour hay thuê phòng khách sạn trên Triip.me, bạn nên đọc kỹ
các đánh giá từ các khách hàng trươc đó đê hiêu rõ hơn về chât lượng và dịch vu của
nhà cung câp và chọn ra được nhà cung câp đáng tin cậy;
- Tính an tồn: Hãy ln đảm bảo an toàn cho bản thân và những người đi cùng.
Theo dõi các chỉ dẫn của hương dẫn viên và tuân thủ quy định của địa phương. Nếu
bạn gặp bât kỳ vân đề gì liên quan đến chuyến đi, hãy liên hệ vơi nhà cung câp dịch
vu của mình đê được giải đáp và hỗ trợ kịp thời.
2.3. Đánh giá các mơ hình ưng dung kinh tế chia sẻ trong ngành du lich Việt Nam
2.3.1. Tác động tích cực

Mơ hình home-sharing (Airbnb, Luxstay,…) ảnh hưởng đến mơ hình kinh
doanh lưu trú:
Tuy khơng phải là một mơ hình kinh doanh khách sạn mà là một mơ hình
trung gian kết nơi giữa người cho th phịng và khách du lịch, nhưng mơ hình
kinh doanh lưu trú theo phương thưc kinh tế chia sẻ đã giúp người tiêu dùng có
thê tiếp cận và khai thác sử dung những tài sản mà họ không sở hữu và khơng

có điều kiện sở hữu riêng (căn hộ; phòng nghỉ); đồng thời cũng giúp người sở
hữu tài sản (chủ của các căn hộ, phịng nghỉ) có cơ hội đê tăng thêm thu nhập.
Sô liệu từ AirDNA cho biết, 68% chủ hộ tham gia Airbnb tại TP HCM sở hữu 2
căn homestay trở lên, thu nhập trung bình hàng tháng 14 triệu đồng/ căn hộ, vơi
56% chủ nhà cho thuê nguyên căn. Con sô này dự kiến sẽ còn tăng lên, “ăn
theo” sự phát triên của ngành hàng khơng giá rẻ. Trong khi đó, tại Hà Nội,
doanh thu các chủ nhà nhận được cho mỗi căn hộ lại chỉ đạt mưc 8-9 triệu đồng/
tháng.
Cũng theo thông kê từ AirDNA, tổng sô chủ nhà hiện nay tại Việt Nam ở
mưc xâp xỉ 19,000; trong đó có tơi 5,000 chủ nhà tại miền Bắc và miền Nam, sơ
cịn lại phân bổ tại miền Trung, Tây Nguyên. Tuy nhiên, điều đặc biệt là một
chủ nhà thường đăng ký sở hữu trên 2 chỗ nghỉ qua các trang OTA, nền tảng đặt
phòng (chiếm 69%). Điều này khẳng định home-sharing không đơn thuần là
nguồn tăng thu nhập cho những chủ nhà có phịng nhàn rỗi mà đã trở thành sản
phẩm kinh doanh sinh lời, đầy tiềm năng của các nhà đầu tư.

19


- Các mơ hình theo phương thức kinh tế chia sẻ đem lại cho người tiêu
dùng nhiều sự lựa chọn cho kỳ nghỉ của mình:
Khi mà khách sạn truyền thơng có dâu hiệu chững lại trong cuộc đua về
nguồn cung lưu trú, thì thị trường kinh doanh home-sharing (chia sẻ căn hộ trực
tuyến) tại Việt Nam lại đang tăng trưởng nóng, vơi tơc độ 452% về sơ lượng
nguồn cung chỗ ở trong 1 năm qua. Mơ hình home-sharing khơng chỉ là lời giải
cho bài toán tận dung nguồn cung về chỗ ở dư thừa mà còn giúp đáp ưng sự
thay đổi về nguồn cầu về lưu trú du lịch. Nếu như trươc đây, khách du lịch chỉ
chọn chỗ ở đơn thuần là một nơi dừng chân nghỉ ngơi, thì ngày nay, họ mong
muôn nhận được giá trị nhiều hơn.
Theo khảo sát về xu hương du lịch toàn cầu trong năm 2018 do Visa thực

hiện vơi sự tham gia của hơn 15.000 người đến từ 27 qc gia, trong đó có Việt
Nam, đã chỉ ra rằng khách du lịch hiện nay thường mong muôn đạt được cả hai
muc tiêu là “khám phá” và “tận hưởng” trong những chuyến đi của mình. Chính
sự thay đổi trong nhu cầu tìm kiếm cảm giác kết nôi - tận hưởng - khám phá,
homestay trở thành một sự lựa chọn tôi ưu không chỉ về trải nghiệm mà cịn cả
về chi phí dành cho những người đam mê xê dịch hiện nay.
Năm 2014, Uber, Grab - mơ hình kinh doanh đặc trưng nền kinh tế chia sẻ
mơi chính thưc vào thị trường Việt Nam. Sự xuât hiện và phát triên lơn mạnh
của 2 hãng cung ưng dịch vu vận chuyên hành khách nổi tiếng trên thế giơi đã
“tiếp lửa” cho sự phát triên mạnh mẽ của nền kinh tế chia sẻ nươc ta. Đồng thời,
mơ hình này cũng góp phần tạo thêm sự lựa chọn cho khách hàng, tăng sự cạnh
tranh trong lĩnh vực vận chuyên, đặc biệt là đôi vơi những khách du lịch khi đặt
chân đến một điêm đến, họ không biết nhiều về các thương hiệu taxi địa phương.
Đây cũng chính là động lực đê thúc đẩy cạnh tranh giữa các mơ hình truyền
thơng và mơ hình cơng nghệ.
Sự xt hiện của mơ hình kinh doanh dịch vu theo phương thưc kinh tế
chia sẻ, buộc các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sẽ phải đôi diện vơi sự cạnh tranh mạnh mẽ. Các
hãng vận tải hành khách lơn như Mai Linh hay Vinasun, Taxi Group phải lập
tưc thay đổi cung cách vận hành. Nếu như tháng 8/2015, Mai Linh giơi thiệu
ưng dung di động cho phép gọi xe taxi không cần thông qua tổng đài, thì đến
ci năm 2015, Vinasun cũng nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cách tung ra
ưng dung gọi xe Vinasun. Cùng lúc, hãng này cịn cơng bơ dịch vu đưa đón
bằng đội xe Fortuner, Innova đời mơi khơng có nhãn hiệu hay biên taxi, vơi
20


hình thưc thanh tốn như thơng thường. Trong dịp tết Nguyên Đán 2016, Taxi
Group cũng tung ra gói dịch vu đi ghép xe cho những hành khách đi đường dài
nhằm tiết kiệm chi phí cho người dùng.

- Các mơ hình theo phương thức kinh tế chia sẻ có khả năng tiếp cận với
khách hàng rộng rãi:
Vơi phương thưc hoạt động khá linh hoạt lại tận dung tôi đa sự trợ giúp
của cơng nghệ, hình thưc theo mơ hình kinh tế chia sẻ có khả năng tiếp cận vơi
khách hàng rộng rãi, đây chính là vân đề mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn
rât nhiều hạn chế.
Kinh tế chia sẻ mở ra không gian rộng lơn đê phát triên và lâp đầy những
khoảng trông của các thị trường kinh doanh truyền thông. Tại các nền tảng trực
tuyến, người mua và người bán nhanh chóng tìm được nhau. Nhờ sự tương tác
trực tiếp này, các khâu trung gian và kết nôi cung cầu có tính chât trung gian sẽ
giảm đi.
2.3.2. Tác động tiêu cực
Thứ nhất, đảm bảo về cạnh tranh công bằng. Xung đột lợi ích giữa doanh
nghiệp kinh doanh du lịch theo mơ hình KTCS và doanh nghiệp kinh doanh
theo phương thưc truyền thông sẽ xảy ra. Hầu hết xung đột này là gay gắt nếu
như khơng có những chính sách tơt của chính quyền vơi vai trị “trọng tài” giải
quyết. Các doanh nghiệp du lịch truyền thông như khách sạn và công ty du lịch
phải chịu nhiều quy định ràng buộc về điều kiện kinh doanh theo quy định của
pháp luật, do đó, chịu thiệt thịi hơn trong cạnh tranh vơi các doanh nghiệp kinh
doanh trên nền tảng chia sẻ (khơng hoặc ít phải chịu các ràng buộc pháp lý do
mơi trường pháp lý chưa hồn thiện, thiếu những quy định cu thê).
Thứ hai, gây nhiều khó khăn về quy định: Các nền tảng kinh tế chia sẻ
thường hoạt động trong một lĩnh vực chưa được quy định rõ ràng, điều này làm
cho chính phủ khó thực hiện các quy định và đảm bảo an toàn cho khách du lịch.
Tiềm ẩn những rủi ro mà chính phủ cần phải quan tâm đê đảm bảo lợi ích cho
khách du lịch và bên cung câp dịch vu du lịch qua nền tảng kinh tế chia sẻ. Mặc
dù, các bên có thơng tin về nhau đầy đủ hơn nhưng việc kiêm chưng các thông
tin và tiếp xúc trực tiếp vơi nhau lại khá mơ hồ tiềm ẩn nhiều rủi ro lơn nếu như
không được khắc phuc bằng những quy định cu thê và hiệu quả. Vân đề bảo
hiêm, an toàn cho khách du lịch, dễ bị lừa đảo sử dung các dịch vu du lịch kém

21


chât lượng tạo ra những trải nghiệm tiêu cực cho khách du lịch và gây hại cho
uy tín của ngành du lịch Việt Nam.
Thứ ba, Ngành du lịch Việt Nam mang lại rất nhiều lợi nhuận cho nhà
nước. Tuy nhiên, vân đề thu thuế và các nghĩa vu tài chính phát sinh từ hoạt
động dịch vu du lịch qua nền tảng kinh tế chia sẻ hết sưc khó khăn. Các nền
tảng kinh tế chia sẻ không luôn tuân thủ các quy định thuế, điều này có thê dẫn
đến việc mât doanh thu thuế cho chính phủ.
Thứ tư, ảnh hưởng tiêu cực đến các doanh nghiệp lưu trú truyền thống. Sự
xuât hiện của mơ hình kinh doanh dịch vu lưu trú theo phương thưc kinh tế chia
sẻ, buộc các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú đặc biệt là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ sẽ phải đôi diện vơi sự cạnh tranh mạnh mẽ. Khơng thê phủ nhận vơi
mạng lươi phịng nghỉ và căn hộ cho thuê phủ rộng ở khắp các tỉnh thành trên cả
nươc, sự hỗ trợ của công nghệ thơng tin, phương thưc thanh tốn đơn giản tiện
ích và đặc biệt là sự trải nghiệm một hình thưc lưu trú hồn tồn mơi vơi sự tiện
ích, tự do thoải mái lại khá gần gũi vơi cộng đồng dân cư là những lợi thế mà
mơ hình kinh doanh này đem lại cho người tiêu dùng đã khiến cho thị phần của
các khách sạn truyền thông đang ngày càng bị thu hẹp.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN MÔ HINH KINH TẾ CHIA SẺ
TRONG NGÀNH DU LICH Ở VIÊT NAM
3.1. Đinh hướng phát triên mơ hình kinh tế chia sẻ trong ngành du lich ở Việt
Nam trong tương lai
Mơ hình kinh tế chia sẻ đã trở thành một xu hương phát triên mạnh mẽ trong
nhiều ngành công nghiệp trên thế giơi, bao gồm cả ngành du lịch. Tuy nhiên, ở Việt
Nam, mô hình kinh tế chia sẻ trong ngành du lịch vẫn chưa được phát triên mạnh mẽ.
Vì vậy, đê giúp ngành du lịch phát triên bền vững và hiệu quả hơn, cần định hương
phát triên mơ hình kinh tế chia sẻ trong ngành du lịch ở Việt Nam trong tương lai:
Một trong những định hương quan trọng đê phát triên mô hình kinh tế chia sẻ

trong ngành du lịch ở Việt Nam là tăng cường tính minh bạch và đảm bảo an toàn cho
khách hàng. Các tổ chưc du lịch cần có những quy định rõ ràng và nghiêm ngặt đê
đảm bảo tính minh bạch và an tồn cho khách hàng khi sử dung dịch vu. Đồng thời,
cần có các biện pháp kiêm soát và giám sát chặt chẽ đê đảm bảo chât lượng dịch vu và
đơi phó vơi những tình huông bât trắc.
Thư hai là tạo ra một môi trường thân thiện và thuận lợi cho các chủ nhà trọ
tham gia vào mơ hình kinh tế chia sẻ. Các chủ nhà trọ cần được hỗ trợ và đào tạo đê
22


×