Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Công tác dân vận trong thời kỳ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.08 KB, 11 trang )

1

Công tác dân vận là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng nhằm vận động
nhân dân thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Văn
kiện Đại hội XIII nhấn mạnh: “Thắt chặt hơn nữa mối quan hệ mật thiết giữa
Đảng với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng”[14] thể hiện ở một
số nội dung sau:
Một là, “Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, hành động của các
cấp ủy đảng, hệ thống chính trị về công tác dân vận”[15]
Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, công tác dân vận
ln đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, góp phần tạo sự chuyển biến tích cực về
nhận thức, trách nhiệm, tăng cường cơng tác phối hợp trong hệ thống chính
trị, nhất là người đứng đầu, của đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên
chức, đồn viên, hội viên về cơng tác dân vận. Từ đó, góp phần tạo đồng
thuận, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tạo sự đồng bộ, hiệu
quả hơn trong công tác dân vận. Phong trào thi đua “Dân vận khéo” được đẩy
mạnh gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh đã đem lại nhiều hiệu quả và có ý nghĩa thiết thực trên tất cả các lĩnh
vực. Cấp ủy các cấp cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo việc quán triệt, tuyên
truyền và thực hiện tốt các văn bản của Trung ương về tăng cường và đổi mới
sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới. Qua đó
để định hướng và phát huy sức mạnh của dư luận xã hội theo hướng tích cực;
nhân dân thấy được sự đúng đắn trong các chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước, quy định của địa phương mà tự giác thực hiện. Khơng chỉ dừng lại
ở nhận thức mà địi hỏi hệ thống chính trị, cán bộ, đảng viên phải nâng cao
năng lực tổ chức thực tiễn, tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia tích
cực vào các phong trào cách mạng, phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc
phòng an ninh
Hai là,“Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ thật sự “trọng dân, gần dân, tin
dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân và có trách nhiệm với dân”[16]
“Trọng dân, gần dân, tin dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân và có trách


nhiệm với dân” là phương châm để thực hiện có hiệu quả cơng tác dân vận
của Đảng. Người cán bộ của dân thì phải tìm hiểu xem người dân đang mong


2

muốn điều gì; cuộc sống của dân ra sao. “Trọng dân” là gốc của phong cách
mà cơ sở lý luận của nó xuất phát từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của
nhân dân”, “Nước lấy dân làm gốc”. Có trọng dân thì người cán bộ mới thật
sự xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân. “Gần dân” là đòi
hỏi khách quan của người cán bộ dân vận. Những người có phong cách gần
dân sẽ tránh được căn bệnh quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh. Muốn hiểu dân
thì phải gần dân, khơng được quan liêu, phải hịa mình với người dân ở cơ sở,
lắng nghe ý kiến của dân. Từ đó xây dựng tinh thần đồn kết, sự đồng thuận
để mọi người dân cùng chung sức, đồng lịng thực hiện các chủ trương chính
sách của Đảng và Nhà nước với kết quả cao nhất.Có gần dân thì mới hiểu
được cuộc sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân và do đó mới
tham mưu đúng, tham mưu trúng cho cấp ủy đảng, chính quyền những chủ
trương, chính sách phù hợp với lịng dân. Muốn “học dân” thì người cán bộ
phải hết sức khiêm tốn, cầu thị, biết lắng nghe, khơng được tự cho mình cái
gì cũng biết. Chính nhân dân là những người sáng suốt, có rất nhiều kinh
nghiệm trong đối nhân xử thế, sáng tạo trong cuộc sống, làm nên lịch sử. Cán
bộ dân vận muốn thật sự đến với dân, muốn trở thành người đầy tớ của dân
thì phải có trách nhiệm với dân, nghĩa là mọi việc đều vì hạnh phúc của nhân
dân. Đồng thời, cán bộ dân vận phải tuyên truyền, giải thích cho dân hiểu
những chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để dân hiểu và
thực hiện. Có gần dân thì mới được dân tin, học được dân và nghe được dân
nói thật.
Ba là,“Chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác
dân vận”[17]

Để tăng cường công tác dân vận nhất thiết phải chăm lo xây dựng đội
ngũ cán bộ dân vận của Đảng, có cơ chế, chính sách thu hút người có năng
lực, có uy tín, có kinh nghiệm làm cơng tác dân vận; chú trọng luân chuyển,
đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ làm cơng tác dân vận, nhất
là cán bộ trẻ tuổi, có năng lực về làm công tác dân vận.
Đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận phải được đào tạo cơ bản về trình
độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận. Từ đó, cán bộ làm dân vận nắm
vững và hiểu rõ các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật


3

của Nhà nước; tạo được bản lĩnh vững vàng và linh hoạt trong mọi hoạt động
thực tiễn nhằm thực hiện nhiệm vụ bao trùm của công tác dân vận là tập hợp,
động viên mọi tầng lớp nhân dân đoàn kết, củng cố và tăng cường mối quan
hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân. Đồng thời, đội ngũ cán bộ phải tự tu
dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, có lối sống đúng đắn, hịa
nhập với cộng đồng, giữ mối liên hệ chặt chẽ với nơi cư trú; khơng ngừng cố
gắng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và tích lũy kinh
nghiệm trong cơng việc; có trách nhiệm, tâm huyết với cơng tác dân vận; tận
tụy phục vụ nhân dân; là những cán bộ, đảng viên gương mẫu trong công
việc và cuộc sống để nhân dân học tập theo. Cùng với việc chăm lo xây dựng
đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận, cũng phải chú trọng xây dựng lực
lượng nịng cốt, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, tơn giáo làm
cơng tác dân vận ở cơ sở. Họ chính là những cánh tay nối dài giữa Đảng,
chính quyền và nhân dân.
Bốn là,nâng cao chất lượng giám sát, phản biện xã hội, đóng góp ý kiến
của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân[18].
Giám sát, phản biện xã hội là một hoạt động cơ bản của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, có vai trị và ý nghĩa

quan trọng đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, bảo vệ thể chế
chính trị, góp phần vào thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc hiện nay.
Giám sát góp phần thực hiện đúng các chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước, các chương trình, dự án kinh tế, văn hóa,
xã hội, an ninh và quốc phịng; kịp thời phát hiện những sai sót, khuyết điểm,
yếu kém để kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; phát hiện những nhân tố
mới, những mặt tích cực để kịp thời phổ biến nhân rộng, góp phần xây dựng
Đảng và Nhà nước trong sạch, vững mạnh, làm cho đất nước phát triển nhanh
và bền vững. Phản biện xã hội nhằm phát hiện những nội dung còn thiếu,
chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp trong các văn bản dự thảo của các cơ quan
Đảng, Nhà nước, đồn thể… Từ đó, kiến nghị bổ sung, sửa đổi những nội
dung thiết thực, góp phần đảm bảo tính đúng đắn, phù hợp với thực tiễn cuộc
sống xã hội và đảm bảo tính hiệu quả; đồng thời góp phần đảm bảo quyền và


4

lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân, phát huy dân chủ, tăng cường
đồng thuận xã hội góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Để nâng cao chất lượng công tác giám
sát, phản biện xã hội, đóng góp ý kiến của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
chính trị - xã hội, các cấp ủy, tổ chức đảng một mặt phải tơn trọng tính độc
lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, đồng
thời tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội phát
huy tính chủ động hơn trong hoạt động, để gần dân, sát dân hơn.Lãnh đạo,
chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tiếp tục đổi mới nội dung,
phương thức hoạt động, làm tốt vai trò là người đại diện, bảo vệ quyền lợi
chính đáng, hợp pháp của đồn viên, hội viên; đa dạng hóa các hình thức tập
hợp nhân dân, hướng về cơ sở, tập trung cho cơ sở, phù hợp với trình độ dân

trí và đặc điểm, tình hình cụ thể của từng giai tầng xã hội, trong từng thời kỳ.
Lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội phát huy vai trị
làm tham mưu cho các cấp ủy đảng, chính quyền về nội dung, hình thức,
phương pháp cơng tác dân vận và làm nòng cốt trong việc tổ chức các phong
trào thi đua, trong tuyên truyền, vận động thu hút hội viên, nắm bắt dư luận
xã hội, phát huy dân chủ, năng lực trí tuệ, ý thức trách nhiệm của cơng dân
trong thực hiện giám sát xây dựng chính quyền, xây dựng Đảng. Đồng thời
tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hộivà nhân dân
tham gia xây dựng các cơ chế, chính sách, chương trình, dự án ngay từ khi
đang còn dự thảo; những văn bản liên quan đến quyền lợi của nhân dân như:
Giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư... nhất thiết phải tham khảo ý kiến của
Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hộitrước khi ban hành; chú trọng
lắng nghe ý kiến của nhân dân trong quá trình tổ chức thực hiện.
Năm là, “Tích cực đơn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các nghị
quyếtcủa Đảng về cơng tác dân vận”[19]
Tích cực đơn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyếtcủa
Đảng về công tác dân vận vừa góp phần nâng cao chất lượng lãnh đạo của
cấp ủy, vừa làm cho sự lãnh đạo gắn với thực tiễn hơn; đảm bảo tính thống
nhất giữa nghị quyết và sự chấp hành, giữa lời nói và việc làm; khắc phục có
hiệu quả bệnh quan liêu, chủ quan, duy ý chí, thiếu trách nhiệm ở một số


5

đảng viên. Việc kiểm tra, giám sát được tiến hành có nền nếp, đúng quy trình
sẽ góp phần ngăn ngừa các biểu hiện mất đồn kết trong q trình tổ chức
thực hiện, đảm bảo cho nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đảng được thực
hiện nghiêm túc; khắc phục tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”
trong công tác dân vận. Mặt khác, qua kiểm tra, giám sát, tổng kết rút kinh
nghiệm giúp cấp ủy nắm rõ được tình hình, kịp thời giải quyết những vấn đề

bức xúc trong nhân dân; chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời những sai sót, lệch lạc
trong cơng tác này. Chính sự thường xun kiểm tra, giám sát, tổng kết rút
kinh nghiệm làm cho thờ.
Từ tổng kết thực tiễn trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta có nhiều
nghị quyết, quyết định, chỉ thị lãnh đạo công tác dân vận của Đảng, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ
trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng là một trong những nội dung quan trọng
trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng nói chung, đặc biệt là các chủ
trương, nghị quyết và các văn bản của Đảng về công tác dân vận.Để lãnh đạo
tốt công tác dân vận, các cấp ủy phải xem trọng công tác kiểm tra, giám sát
những chỉ thị, quyết định, chương trình cơng tác dân vận. Chú trọng xây
dựng được chương trình, kế hoạch cụ thể của công tác kiểm tra, giám sát nghị
quyết, các văn bản, quyết định liên quan đến công tác dân vận. Đồng thời từ
kiểm tra, phát hiện những việc chưa làm, làm chưa tốt để nhắc nhở các tổ
chức đảng cấp dưới và đảng viên gương mẫu đi đầu, thực hiện nhiệm vụ vận
động nhân dân thực hiện Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, quyết định
của chính quyền, cơng việc đồn thể liên quan đến đời sống nhân dân.
Công tác sơ kết, tổng kết công tác dân vận cần được các cấp ủy đảng chỉ
đạo kịp thời sau mỗi chương trình, kế hoạch, phong trào, hằng quý, hằng
năm. Phải kịp thời biểu dương những điển hình mơ hình hay, người làm tốt,
khuyến khích, tạo sức lan tỏa tốt trong cộng đồng dân cư, qua đó kịp thời
động viên, khích lệ các tổ chức, cá nhân tích cực vận động nhân dân tin
tưởng sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đồn thể để thực hiện thắng lợi
mục tiêu chiến lược “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”./.


6

Công tác dân vận là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng nhằm vận động

nhân dân thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Văn
kiện Đại hội XIII nhấn mạnh: “Thắt chặt hơn nữa mối quan hệ mật thiết giữa
Đảng với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng”[14] thể hiện ở một
số nội dung sau:
Một là, “Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, hành động của các
cấp ủy đảng, hệ thống chính trị về công tác dân vận”[15]
Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, công tác dân vận
ln đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, góp phần tạo sự chuyển biến tích cực về
nhận thức, trách nhiệm, tăng cường cơng tác phối hợp trong hệ thống chính
trị, nhất là người đứng đầu, của đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên
chức, đồn viên, hội viên về cơng tác dân vận. Từ đó, góp phần tạo đồng
thuận, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tạo sự đồng bộ, hiệu
quả hơn trong công tác dân vận. Phong trào thi đua “Dân vận khéo” được đẩy
mạnh gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh đã đem lại nhiều hiệu quả và có ý nghĩa thiết thực trên tất cả các lĩnh
vực. Cấp ủy các cấp cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo việc quán triệt, tuyên
truyền và thực hiện tốt các văn bản của Trung ương về tăng cường và đổi mới
sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới. Qua đó
để định hướng và phát huy sức mạnh của dư luận xã hội theo hướng tích cực;
nhân dân thấy được sự đúng đắn trong các chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước, quy định của địa phương mà tự giác thực hiện. Khơng chỉ dừng lại
ở nhận thức mà địi hỏi hệ thống chính trị, cán bộ, đảng viên phải nâng cao
năng lực tổ chức thực tiễn, tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia tích
cực vào các phong trào cách mạng, phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc
phòng an ninh
Hai là,“Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ thật sự “trọng dân, gần dân, tin
dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân và có trách nhiệm với dân”[16]
“Trọng dân, gần dân, tin dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân và có trách
nhiệm với dân” là phương châm để thực hiện có hiệu quả cơng tác dân vận
của Đảng. Người cán bộ của dân thì phải tìm hiểu xem người dân đang mong



7

muốn điều gì; cuộc sống của dân ra sao. “Trọng dân” là gốc của phong cách
mà cơ sở lý luận của nó xuất phát từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của
nhân dân”, “Nước lấy dân làm gốc”. Có trọng dân thì người cán bộ mới thật
sự xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân. “Gần dân” là đòi
hỏi khách quan của người cán bộ dân vận. Những người có phong cách gần
dân sẽ tránh được căn bệnh quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh. Muốn hiểu dân
thì phải gần dân, khơng được quan liêu, phải hịa mình với người dân ở cơ sở,
lắng nghe ý kiến của dân. Từ đó xây dựng tinh thần đồn kết, sự đồng thuận
để mọi người dân cùng chung sức, đồng lịng thực hiện các chủ trương chính
sách của Đảng và Nhà nước với kết quả cao nhất.Có gần dân thì mới hiểu
được cuộc sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân và do đó mới
tham mưu đúng, tham mưu trúng cho cấp ủy đảng, chính quyền những chủ
trương, chính sách phù hợp với lịng dân. Muốn “học dân” thì người cán bộ
phải hết sức khiêm tốn, cầu thị, biết lắng nghe, khơng được tự cho mình cái
gì cũng biết. Chính nhân dân là những người sáng suốt, có rất nhiều kinh
nghiệm trong đối nhân xử thế, sáng tạo trong cuộc sống, làm nên lịch sử. Cán
bộ dân vận muốn thật sự đến với dân, muốn trở thành người đầy tớ của dân
thì phải có trách nhiệm với dân, nghĩa là mọi việc đều vì hạnh phúc của nhân
dân. Đồng thời, cán bộ dân vận phải tuyên truyền, giải thích cho dân hiểu
những chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để dân hiểu và
thực hiện. Có gần dân thì mới được dân tin, học được dân và nghe được dân
nói thật.
Ba là,“Chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác
dân vận”[17]
Để tăng cường công tác dân vận nhất thiết phải chăm lo xây dựng đội
ngũ cán bộ dân vận của Đảng, có cơ chế, chính sách thu hút người có năng

lực, có uy tín, có kinh nghiệm làm cơng tác dân vận; chú trọng luân chuyển,
đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ làm cơng tác dân vận, nhất
là cán bộ trẻ tuổi, có năng lực về làm công tác dân vận.
Đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận phải được đào tạo cơ bản về trình
độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận. Từ đó, cán bộ làm dân vận nắm
vững và hiểu rõ các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật


8

của Nhà nước; tạo được bản lĩnh vững vàng và linh hoạt trong mọi hoạt động
thực tiễn nhằm thực hiện nhiệm vụ bao trùm của công tác dân vận là tập hợp,
động viên mọi tầng lớp nhân dân đoàn kết, củng cố và tăng cường mối quan
hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân. Đồng thời, đội ngũ cán bộ phải tự tu
dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, có lối sống đúng đắn, hịa
nhập với cộng đồng, giữ mối liên hệ chặt chẽ với nơi cư trú; khơng ngừng cố
gắng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và tích lũy kinh
nghiệm trong cơng việc; có trách nhiệm, tâm huyết với cơng tác dân vận; tận
tụy phục vụ nhân dân; là những cán bộ, đảng viên gương mẫu trong công
việc và cuộc sống để nhân dân học tập theo. Cùng với việc chăm lo xây dựng
đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận, cũng phải chú trọng xây dựng lực
lượng nịng cốt, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, tơn giáo làm
cơng tác dân vận ở cơ sở. Họ chính là những cánh tay nối dài giữa Đảng,
chính quyền và nhân dân.
Bốn là,nâng cao chất lượng giám sát, phản biện xã hội, đóng góp ý kiến
của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân[18].
Giám sát, phản biện xã hội là một hoạt động cơ bản của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, có vai trị và ý nghĩa
quan trọng đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, bảo vệ thể chế
chính trị, góp phần vào thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc hiện nay.Giám sát góp phần thực hiện đúng các chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các chương trình, dự án kinh
tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng; kịp thời phát hiện những sai sót,
khuyết điểm, yếu kém để kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; phát hiện
những nhân tố mới, những mặt tích cực để kịp thời phổ biến nhân rộng, góp
phần xây dựng Đảng và Nhà nước trong sạch, vững mạnh, làm cho đất nước
phát triển nhanh và bền vững. Phản biện xã hội nhằm phát hiện những nội
dung còn thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp trong các văn bản dự thảo
của các cơ quan Đảng, Nhà nước, đồn thể… Từ đó, kiến nghị bổ sung, sửa
đổi những nội dung thiết thực, góp phần đảm bảo tính đúng đắn, phù hợp với
thực tiễn cuộc sống xã hội và đảm bảo tính hiệu quả; đồng thời góp phần đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân, phát huy dân chủ,


9

tăng cường đồng thuận xã hội góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Để nâng cao chất lượng
công tác giám sát, phản biện xã hội, đóng góp ý kiến của Mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức chính trị - xã hội, các cấp ủy, tổ chức đảng một mặt phải tơn trọng
tính độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể, đồng thời tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã
hội phát huy tính chủ động hơn trong hoạt động, để gần dân, sát dân
hơn.Lãnh đạo, chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tiếp tục đổi mới
nội dung, phương thức hoạt động, làm tốt vai trò là người đại diện, bảo vệ
quyền lợi chính đáng, hợp pháp của đồn viên, hội viên; đa dạng hóa các hình
thức tập hợp nhân dân, hướng về cơ sở, tập trung cho cơ sở, phù hợp với trình
độ dân trí và đặc điểm, tình hình cụ thể của từng giai tầng xã hội, trong từng
thời kỳ.
Lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội phát huy vai trò

làm tham mưu cho các cấp ủy đảng, chính quyền về nội dung, hình thức,
phương pháp cơng tác dân vận và làm nịng cốt trong việc tổ chức các phong
trào thi đua, trong tuyên truyền, vận động thu hút hội viên, nắm bắt dư luận
xã hội, phát huy dân chủ, năng lực trí tuệ, ý thức trách nhiệm của công dân
trong thực hiện giám sát xây dựng chính quyền, xây dựng Đảng. Đồng thời
tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hộivà nhân dân
tham gia xây dựng các cơ chế, chính sách, chương trình, dự án ngay từ khi
đang còn dự thảo; những văn bản liên quan đến quyền lợi của nhân dân như:
Giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư... nhất thiết phải tham khảo ý kiến của
Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hộitrước khi ban hành; chú trọng
lắng nghe ý kiến của nhân dân trong quá trình tổ chức thực hiện.
Năm là, “Tích cực đơn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các nghị
quyếtcủa Đảng về công tác dân vận”[19]
Tích cực đơn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyếtcủa
Đảng về công tác dân vận vừa góp phần nâng cao chất lượng lãnh đạo của
cấp ủy, vừa làm cho sự lãnh đạo gắn với thực tiễn hơn; đảm bảo tính thống
nhất giữa nghị quyết và sự chấp hành, giữa lời nói và việc làm; khắc phục có
hiệu quả bệnh quan liêu, chủ quan, duy ý chí, thiếu trách nhiệm ở một số


10

đảng viên. Việc kiểm tra, giám sát được tiến hành có nền nếp, đúng quy trình
sẽ góp phần ngăn ngừa các biểu hiện mất đồn kết trong q trình tổ chức
thực hiện, đảm bảo cho nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đảng được thực
hiện nghiêm túc; khắc phục tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”
trong công tác dân vận. Mặt khác, qua kiểm tra, giám sát, tổng kết rút kinh
nghiệm giúp cấp ủy nắm rõ được tình hình, kịp thời giải quyết những vấn đề
bức xúc trong nhân dân; chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời những sai sót, lệch lạc
trong cơng tác này. Chính sự thường xun kiểm tra, giám sát, tổng kết rút

kinh nghiệm làm cho thờ.
Từ tổng kết thực tiễn trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta có nhiều
nghị quyết, quyết định, chỉ thị lãnh đạo công tác dân vận của Đảng, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ
trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng là một trong những nội dung quan trọng
trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng nói chung, đặc biệt là các chủ
trương, nghị quyết và các văn bản của Đảng về công tác dân vận.Để lãnh đạo
tốt công tác dân vận, các cấp ủy phải xem trọng công tác kiểm tra, giám sát
những chỉ thị, quyết định, chương trình cơng tác dân vận. Chú trọng xây
dựng được chương trình, kế hoạch cụ thể của công tác kiểm tra, giám sát nghị
quyết, các văn bản, quyết định liên quan đến công tác dân vận. Đồng thời từ
kiểm tra, phát hiện những việc chưa làm, làm chưa tốt để nhắc nhở các tổ
chức đảng cấp dưới và đảng viên gương mẫu đi đầu, thực hiện nhiệm vụ vận
động nhân dân thực hiện Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, quyết định
của chính quyền, cơng việc đồn thể liên quan đến đời sống nhân dân.
Công tác sơ kết, tổng kết công tác dân vận cần được các cấp ủy đảng chỉ
đạo kịp thời sau mỗi chương trình, kế hoạch, phong trào, hằng quý, hằng
năm. Phải kịp thời biểu dương những điển hình mơ hình hay, người làm tốt,
khuyến khích, tạo sức lan tỏa tốt trong cộng đồng dân cư, qua đó kịp thời
động viên, khích lệ các tổ chức, cá nhân tích cực vận động nhân dân tin
tưởng sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đồn thể để thực hiện thắng lợi
mục tiêu chiến lược “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”./.


11




×