BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
—————
TRỊNH TRUNG KIÊN
HOẠT ðỘNG CỦA CÔNG TÁC DÂN VẬN
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Ở HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 603110
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN
HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tên tôi là: Trịnh Trung Kiên là học viên cao học kinh tế - K19, Khoa
Kinh tế và PTNT, trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội.
ðã về công tác tại Ban dân vận huyện Văn Lâm thực hiện thực tập tốt
nghiệp theo kế hoạch của nhà trường về ñề tài: “Hoạt ñộng của công tác Dân
vận trong phát triển kinh tế-xã hội ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”.
Tôi làm giấy này xin cam ñoan trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại
Ban dân vận huyện Văn Lâm về các vấn ñề sau trong bài thực tập:
- ðã về công tác và thực tập tại Ban dân vận huyện Văn Lâm
- Các số liệu thu thập ñược ñều ñảm bảo số liệu gốc.
- Các tài liệu trích dẫn trong bài ñều có nguồn, tài liệu tham khảo rõ
ràng.
Tôi xin cam ñoan sẽ ñảm bảo các ñiều trên là ñúng, nếu xảy ra ñiều gì
tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2013
Học viên
Trịnh Trung Kiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập nghiên cứu cũng như trong quá trình làm ñề
tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ từ phía người thân, bạn bè và sự chỉ bảo
nhiệt tình từ các thầy cô, sự giúp ñỡ tận tình của các cơ quan của ðảng,
chính quyền và tổ chức hội chính trị cùng toàn thể nhân dân huyện Văn Lâm.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội, Ban Quản lý ñào tạo nói chung và thầy cô bộ môn, khoa Kinh
tế và phát triển nông thôn nói riêng ñã dạy dỗ, giúp ñỡ tôi trong suốt thời
gian vừa qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn thực tập
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền ñã tận tình giúp ñỡ và trực tiếp hướng dẫn
tôi trong thời gian thực hiện ñề tài.
Qua ñây, xin cảm ơn chân thành tập thể Ban Dân vận Huyện uỷ, lãnh
ñạo huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên cùng với các cấp chính quyền và tổ chức
xã hội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian công tác,
thực tập.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới gia ñình, bạn bè, những người ñã giúp ñỡ,
ñộng viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2013
Học viên
Trịnh Trung Kiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục sơ ñồ viii
1 ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC DÂN
VẬN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NÔNG THÔN 5
2.1 Những vấn ñề lý luận về công tác dân vận 5
2.1.1 Các khái niệm về dân vận 5
2.1.2 Vai trò hoạt ñộng của công tác dân vận 7
2.1.3 Nội dung, nhiệm vụ của công tác dân vận 8
2.1.4 Phương thức tiến hành công tác dân vận của ðảng 9
2.2 Cơ sở thực tiễn 11
2.2.1 Lịch sử phát triển của tổ chức dân vận Việt Nam qua các thời kỳ 11
2.2.2 Hệ thống tổ chức dân vận ở Việt Nam 16
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
iv
2.2.3 Hoạt ñộng và ảnh hưởng của công tác dân vận tới phát triển kinh
tế-xã hội: kinh nghiệm của các nước và các tổ chức quốc tế
22
2.3.1 Kinh nghiệm xây dựng NTM từ phong trào “Mỗi làng một sản
phẩm” của Nhật Bản
22
2.3.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc: Phong trào Làng mới 23
2.3.3 Kinh nghiệm Indonesia khuyến khích người dân dùng hàng nội ñịa 25
2.2.4 Hoạt ñộng và ảnh hưởng của công tác dân vận ở Việt nam: Kinh
nghiệm của các ñịa phương
26
2.2.5 Một số nghiên cứu liên quan 30
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 32
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 32
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế-xã hội 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu 46
3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu: 46
3.2.2 Phương pháp thông tin 47
3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 47
3.2.4 Phương pháp phân tích 47
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 47
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49
4.1 Khái quát về tổ chức và phương thức hoạt ñộng của công tác Dân
vận huyện Văn Lâm 49
4.1.1 Bộ máy tổ chức 49
4.1.2 Nguồn nhân lực 52
4.1.3 Phương thức hoạt ñộng 54
4.2 Thực trạng công tác dân vận của huyện Văn Lâm 57
4.2.1 Công tác dân vận của cấp uỷ ñảng 57
4.2.2 Công tác dân vận của các cấp chính quyền 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
v
4.2.3 Công tác dân vận của MTTQ và các ñoàn thể chính trị-xã hội 67
4.2.4 Hoạt ñộng của Ban dân vận và khối dân vận cơ sở 83
4.2.5 Các ảnh hưởng và ñánh giá về công tác dân vận 88
4.3 Các thuận lợi và khó khăn trong công tác dân vận 94
4.3.1 Những thuận lợi 94
4.3.2 Khó khăn, tồn tại, hạn chế 96
4.3.3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế 99
4.4 Một số phương hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
ñộng của công tác dân vận 101
4.4.1 Một số phương hướng, nhiệm vụ công tác dân vận 101
4.4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng công tác dân vận 103
5 KẾT LUẬN 112
5.1 Kết luận 112
5.2 ðề xuất kiến nghị 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANCT - TTATXH An ninh chính trị- Trật tự an toàn xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BTV Ban thường vụ
CCB - CQN Cựu chiến binh-Cựu quân nhân
CLB Câu lạc bộ
CN, TTCN, XD Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng
CNVC - Lð Công nhân viên chức-Lao ñộng
CSXH Chính sách xã hội
DV,TM Dịch vụ, thương mại
GCN Giấy chứng nhận
HTCT Hệ thống chính trị
KHKT Khoa học kĩ thuật
KT - XH Kinh tế - xã hội
NN Nông nghiệp
NNNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn
MTTQ Mặt trận tổ quốc
LðLð Liên ñoàn lao ñộng
LHTN Liên hiệp thanh niên
QCDC Quy chế dân chủ
TDND Tín dụng nhân dân
TDTT Thể dục thể thao
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSVM Trong sạch vững mạnh
UBKT Ủy ban kiểm tra
XDCB Xây dựng cơ bản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai huyện Văn Lâm 35
3.2 Tình hình trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp của huyện 37
3.3 Dân số trung bình của huyện theo giới tính và phân theo thành
thị, nông thôn 39
3.4 Lao ñộng ñang làm việc phân theo khu vực kinh tế và phân theo
loại hình kinh tế 40
3.5 Kết quả về giáo dục ñào tạo 42
3.6 Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp -
DVTM từ năm 2005-2010 45
4.1 Tình hình nhân lực của Ban Dân vận huyện uỷ Văn Lâm 52
4.2 Thành phần, ñộ tuổi tham gia khối dân vận 53
4.3 Trình ñộ học vấn, chuyên môn, lý luận chính trị 54
4.4 Chất lượng ñảng viên và tổ chức ðảng ở huyện Văn Lâm 61
4.5 Kết quả dân vận của chính quyền 64
4.6 Kết quả công tác dân vận của Mặt trận tổ quốc huyện 70
4.7 Tỷ lệ người dân biết về hòm thư góp ý, việc lấy phiếu tín nhiệm,
hoạt ñộng của Ban giám sát ñầu tư cộng ñồng 70
4.8 Kết quả công tác dân vận của Hội Nông dân huyện 73
4.9 Kết quả dân vận của Hội Phụ nữ huyện 75
4.10 Kết quả công tác dân vận của Hội cựu chiến binh huyện 80
4.11 Một số kết quả hoạt ñộng công tác dân vận 86
4.11 Công tác tuyên truyền ñến ñoàn viên, hội viên 88
4.11 Một số kết quả công tác dân vận tại các xã 91
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
viii
DANH MỤC SƠ ðỒ
STT Tên sơ ñồ Trang
2.1 Hệ thống tổ chức dân vận ở Việt Nam 18
4.1 Hệ thống tổ chức dân vận huyện Văn Lâm 50
4.2 Các bước thực hiện công tác dân Ban dân vận 55
4.3 Một số tỷ lệ ñạt thấp cần ñược quan tâm 98
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Ngay từ khi mới ra ñời và trong suốt quá trình lãnh ñạo cách mạng Việt
Nam, ðảng luôn coi trọng và ñặt công tác dân vận có một vị trí chiến lược
quan trọng ñặc biệt. Dưới sự lãnh ñạo của ðảng, thực hiện công tác dân vận
khéo léo chúng ta ñã làm cách mạng tháng Tám thành công, lập nên nhà nước
dân chủ cộng hòa ñầu tiên ở ðông Nam. Khi ðảng mới tròn 15 tuổi, rồi tiến
hành các cuộc kháng chiến thần kỳ, vượt mọi khó khăn gian khổ, giành thắng
lợi vẻ vang thống nhất ñất nước. Từ bài học ñó chủ tịch Hồ Chí Minh ñã chỉ
rõ trong bài báo về dân vận trên báo Sự thật (ngày 15/10/1949) của chủ tịch
Hồ Chí Minh:
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Những thành quả vĩ ñại của sự nghiệp ñổi mới ñã một lần nữa khẳng
ñịnh sức mạnh của công tác dân vận và sức sống bất diệt của tư tưởng lấy dân
làm gốc của ñường lối, chủ trương, chính sách, xuất phát từ thực tiễn của ñời
sống nhân dân, ñáp ứng nguyện vọng của nhân dân. Ở bất cứ thời kỳ nào thì
ñất nước cũng cần phải có nguồn lực ñể phát triển. Nguồn lực ñó là trong dân,
công tác dân vận là khai thác nguồn lực ñó, là phát huy, là khơi dậy tính sáng
tạo của nhân dân. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, của các cuộc kháng
chiến ñấu tranh giải phóng dân tộc, cũng như trong sự nghiệp ñổi mới ñất
nước, ñó chính là thắng lợi của những bài học dân vận ñược vận dụng nhuần
nhuyễn vào thực tiễn. Xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân,
thường xuyên mở rộng dân chủ, thực hiện tốt phương châm: Dân biết, dân
bàn, dân giám sát; dân ñược hưởng thỏa ñáng những thành quả lao ñộng của
chính mình, ñó là cốt lõi của công tác dân vận, là cội nguồn của mọi thắng lợi.
Trong bối cảnh chung của ñất nước, với tình hình thực tiễn của ñịa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
2
phương. Những năm qua, vai trò công tác dân vận huyện Văn Lâm ñã có sự
phối hợp tích cực trong việc tham mưu với cấp uỷ ðảng về công tác dân vận,
về phát triển kinh tế-xã hội; ñổi mới nội dung hoạt ñộng theo hướng thiết
thực, gần dân hơn; ñóng vai trò là “cầu nối” ngày càng tốt hơn trong việc
củng cố, xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa ðảng, Nhà nước và nhân dân;
lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, kịp thời phản ảnh những vấn ñề liên quan tới
lợi ích chính ñáng của nhân dân; vận ñộng nhân dân tự giác thực hiện những
chủ trương, ñường lối, chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà nước. Nhiều
chủ trương, chính sách và nghị quyết của cấp uỷ ðảng các cấp ñã ñược cụ thể
hoá thành chương trình hành ñộng ñể vận ñộng quần chúng nhân dân thực
hiện có hiệu quả trong phát triển kinh tế -xã hội của huyện nhà.
Tuy vậy, trong từng nội dung hoạt ñộng, vai trò công tác dân vận của
huyện cũng còn những tồn tại, yếu kém như: vai trò công tác dân vận trong
phát triển kinh tế-xã hội còn mờ nhạt, nhất là trong lĩnh vực giám sát các công
trình ñầu tư cộng ñồng; tổ chức và hoạt ñộng của hệ thống dân vận còn chậm
ñổi mới so với sự phát triển chung của huyện; nội dung và phương thức tập
hợp, phối hợp vận ñộng quần chúng của các ñoàn thể trong khối dân vận cơ
sở có mặt còn hạn chế, chưa nhạy bén, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng
và những vấn ñề bức xúc nảy sinh trong nhân dân; chưa chủ ñộng tuyên
truyền sâu rộng trong nội bộ nhân dân và ñề xuất các chủ trương, chính sách
phù hợp với cấp uỷ ðảng, chính quyền; có nơi khối dân vận, Mặt trận Tổ
quốc và các ñoàn thể nhân dân chưa làm tốt chức năng giám sát. Một số cấp
uỷ ðảng, chính quyền, cán bộ còn có biểu hiện coi nhẹ công tác dân vận;
chưa quan tâm ñầy ñủ, sâu sắc ñến công tác dân vận, chưa cử ñược những cán
bộ có phẩm chất và năng lực làm tốt công tác dân vận; thiếu ñầu tư cơ sở vật
chất nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng của cả hệ thống dân vận.
Thực tế trong những năm gần ñây, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở còn
chưa nghiêm túc; có biểu hiện một số bộ phận nhân dân trong các khu dân cư
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
3
ñồng tình ủng hộ các việc làm vi phạm pháp luật của cơ sở, phản ñối quá
khích gây bức xúc khi có những việc làm chưa ñúng của cán bộ, vai trò của
các thành viên trong khối Dân vận còn mờ nhạt
Thực tiễn ñang ñặt ra yêu cầu rất lớn ñối với công tác dân vận là làm
thế nào ñể phát huy ñược vai trò công tác dân vận? Cơ cấu tổ chức của hệ
thống dân vận? Thực trạng công tác dân vận? Dân vận tham gia phát triển
kinh tế-xã hội như thế nào? Từ thực tiễn và yêu cầu trên, tôi ñã chọn ñề tài:
“Hoạt ñộng của công tác Dân vận trong phát triển kinh tế-xã hội ở huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” ñể làm chuyên ñề tốt nghiệp khóa học của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu hoạt ñộng của công tác dân vận trong phát triển kinh tế xã hội
ở huyện Văn Lâm. Từ ñó ñề xuất một số kiến nghị, rút ra một số nguyên nhân
và bài học kinh nghiệm nhằm ñổi mới, nâng cao hoạt ñộng, chất lượng công
tác dân vận trong phát triển kinh tế-xã hội của ñịa phương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác dân vận
trong phát triển kinh tế-xã hội.
- ðánh giá thực trạng hoạt ñộng của công tác Dân vận ở huyện Văn Lâm.
- Phân tích các thuận lợi, khó khăn trong công tác dân vận tại huyện.
- ðề xuất và ñịnh hướng một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của
công tác Dân vận trong phát triển kinh tế-xã hội ở huyện Văn Lâm.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu một số vấn ñề liên quan ñến
hoạt ñộng của công tác Dân vận trong phát triển kinh tế-xã hội huyện Văn
Lâm. ðối tượng là Ban Dân vận Huyện uỷ, dân vận khối mặt trận tổ quốc, các
ñoàn thể nhân dân và khối Dân vận cơ sở.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: ñề tài chỉ tập trung vào hoạt ñộng của công tác
Dân vận trong phát triển kinh tế-xã hội.
- Phạm vi về không gian: ñề tài ñược thực hiện trên ñịa bàn huyện Văn
Lâm, tỉnh Hưng Yên.
- Phạm vi về thời gian: ðề tài thực hiện nghiên cứu từ tháng 8/2011-
8/2012, số liệu ñược sử dụng trong phạm vi ñược giới hạn trong phạm vi từ
2005-2010, 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
5
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC DÂN
VẬN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NÔNG THÔN
2.1. Những vấn ñề lý luận về công tác dân vận
2.1.1 Các khái niệm về dân vận
Quan ñiểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về công tác quần chúng (dân vận):
Trong cuộc ñấu tranh cách mạng theo C.Mác và Ph.Ăng-ghen phải có
hai yếu tố cơ bản:
Một là, phải “Tổ chức giai cấp công nhân thành một chính ñảng là cần
thiết ñể ñảm bảo thắng lợi của cách mạng xã hội và giành ñược mục ñích cuối
cùng của nó là: thủ tiêu các giai cấp”.
Hai là, “Bản thân quần chúng phải tự mình tham gia công cuộc cải tạo
ấy, phải tự mình hiểu ñó là vấn ñề gì và vì sao phải tham gia cuộc cải tạo ấy
với cả thể xác lẫn sinh mệnh của mình. Nhưng muốn cho quần chúng hiểu rõ,
cần phải tiến hành một công tác vận ñộng lâu dài và kiên nhẫn…”
V.I.Lê-Nin ñã phát triển những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng-ghen
trong thời ñại của mình, ông cho rằng: “ Không có sự ñồng tình và ủng hộ của
ñại ña số nhân dân lao ñộng ñối với ñội ngũ tiên phong của mình, tức là ñối
với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện ñược. Nhưng
sự ñồng tình và ủng hộ ñó không thể có ngay ñược và không phải do những
cuộc bỏ phiếu quyết ñịnh, mà phải trải qua một cuộc ñấu tranh giai cấp lâu
dài, khó khăn, gian khổ mới dành ñược”.
Như vậy, chúng ta thấy rõ rằng ðảng cộng sản phải làm công tác quần
chúng: ñó là một công tác lâu dài và phải kiên trì; ñó là cuộc ñấu tranh giai
cấp của giai cấp vô sản ñể giành lấy sự ñồng tình, giành lấy sự ủng hộ của ña
số nhân dân lao ñộng; mỗi thời kỳ cách mạng khác nhau phải có những hình
thức công tác quần chúng khác nhau.
Bác ñịnh nghĩa công tác dân vận như sau: “Dân vận là vận ñộng tất cả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
6
lực lượng của mỗi một người dân không ñể sót một người dân nào, góp thành
lực lượng toàn dân ñể thực hành những việc nên làm, những công việc Chính
phủ và ñoàn thể giao cho” trích Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb. Chính trị quốc
gia, năm 2002, t5, tr698.
Theo quan ñiểm của ðảng ta, công tác dân vận là một bộ phận quan
trọng của công tác xây dựng ðảng. Ngày nay trong tình hình mới, công tác
dân vận là một nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược và hết sức cấp
bách. Bởi công cuộc ñổi mới của ñất nước diễn ra trong tình hình trong nước
và thế giới có những thuận lợi, khó khăn phức tạp ñòi hỏi phải phát huy sức
mạnh ñoàn kết dân tộc ñể hợp lực lượng, huy ñộng mọi tiềm lực xây dựng ñất
nước. Công tác dân vận chính là toàn bộ hoạt ñộng của ðảng nhằm tăng
cường mối liên hệ chặt chẽ giữa ðảng với nhân dân. ðây là mối quan hệ hai
chiều trách nhiệm của ðảng trước nhân dân và ngược lại nghĩa vụ của dân với
sự nghiệp của cách mạng do ðảng lãnh ñạo.
Công tác dân vận là công tác ñối với con người, chăm sóc, bồi dưỡng,
giáo dục và phát huy nhân tố con người, vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng và văn minh”. Trong ñiều kiện hiện nay phát triển kinh tế
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, ñịnh hướng xã hội chủ
nghĩa ñã làm biến ñộng cơ cấu giai cấp xã hội, phân hoá giàu nghèo ngày
càng sâu sắc. Do ñó công tác dân vận phải có sự phân tích thật khoa học ñể có
những chính sách phù hợp, những nội dung và phương thức vận ñộng thích
hợp với mọi tầng lớp trong xã hội.
Nghị quyết trung ương 8B (khoá VI) ñã chỉ ñạo: “Trong xã hội do nhân
dân làm chủ, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội gắn chặt với
nhau, trong ñó lợi ích cá nhân là ñộng lực trực tiếp”, nhưng lợi ích phải gắn
liền với nghĩa vụ, cần khắc phục những lệch lạc cho rằng chỉ nhấn mạnh huy
ñộng sức dân mà coi nhẹ việc bồi dưỡng sức dân, ñồng thời khắc phục tư
tưởng mị dân, cục bộ làm hại ñến lợi ích chung, chỉ chú trọng ñến vấn ñề kinh
tế mà quên mất chính sách xã hội, chính sách giáo dục-ñào tạo, chỉ biết ñến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
7
quyền lợi mà quên nghĩa vụ, chỉ thấy lợi ích cá nhân mà coi nhẹ lợi ích xã
hội, của Quốc gia.
2.1.2. Vai trò hoạt ñộng của công tác dân vận
Quá trình phát triển của lịch sử loài người là sự chuyển hoá từ hình thái
kinh tế này sang hình thái kinh tế-xã hội khác do các quy luật khách quan chi
phối, ñộng lực thúc ñẩy xã hội phát triển chính là quần chúng nhân dân, Các
Mác khẳng ñịnh: “Lịch sử không phải là một nhân cách ñặc thù nào ñó sử
dụng con người làm phương tiện ñể ñạt tới mục ñích của mình. Lịch sử chẳng
qua chỉ là hoạt ñộng của con người theo ñuổi mục ñích của bản thân mình”.
Lênin viết “Một nước mạnh là nhờ vào sự giác ngộ của quần chúng, nước
mạnh là khi quần chúng biết rõ tất cả mọi cái, quần chúng có thể phán ñoán
ñược mọi cái ñi vào hoạt ñộng một cách có ý thức”.
Người khẳng ñịnh rõ vị trí, vai trò quan trọng của nhân dân ñối với
quốc gia và cách mạng. Nhân dân là gốc của nước, là lực lượng của cách
mạng. “Trong bầu trời không gì quí bằng nhân dân. Trong thế giới không gì
mạnh bằng lực lượng ñoàn kết của nhân dân” trích Hồ Chí Minh: Toàn tập,
Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2002, t.8, tr 276
.
Công tác dân vận có vai trò quan trọng, tác ñộng mạnh mẽ ñến việc xây
dựng, củng cố và nâng cao vị trí của tổ chức cơ sở ñảng nói riêng và là nhiệm
vụ chiến lược có ý nghĩa quyết ñịnh sự thành bại của sự nghiệp cách mạng và
sự tồn vong của ðảng, công tác dân vận thực chất là tăng cường mối quan hệ
giữa ðảng với nhân dân, thực hiện ñại ñoàn kết dân tộc.
Công tác dân vận của ðảng không chỉ là vấn ñề tập hợp lực lượng
mà cao hơn, bản chất hơn nhằm thực hiện ñược mục ñích của cách mạng là
phát huy ñược sức mạnh khối ñại ñoàn kết các tầng lớp nhân dân ñưa họ
ñến vị trí là chủ nhân của xã hội, xây dựng mối quan hệ gắn bó, mật thiết
giữa ðảng với nhân dân. Nâng cao vai trò và mở rộng hoạt ñộng của Mặt
trận Tổ quốc, các ñoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội trong phát triển
kinh tế-xã hội; xây dựng và giám sát thực hiện chủ trương, chính sách,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
8
pháp luật trong ñời sống xã hội.
2.1.3. Nội dung, nhiệm vụ của công tác dân vận
- Vận ñộng nhân dân thực hiện nhiệm vụ chính trị trung tâm là xây
dựng phát triển và bảo vệ Tổ quốc một cách bền vững. Tập hợp, ñộng viên
mọi tầng lớp nhân dân ñoàn kết giữ vững ổn ñịnh chính trị, tích cực tham gia
xây dựng bảo vệ Tổ quốc; ñổi mới nội dung và phương thức, nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt ñộng. Nhất là nắm bắt diễn biến tư tưởng của nhân dân
và ñổi mới công tác dân vận; tăng cường công tác dân vận của chính quyền,
lực lượng vũ trang, tạo sự ñồng thuận trong các tầng lớp nhân dân, góp phần
thực hiện thắng lợi các mục tiêu của ðảng ñề ra. Nâng cao năng lực lãnh ñạo
và sức chiến ñấu của ðảng, phát huy sức mạnh ñại ñoàn kết toàn dân tộc, ñẩy
mạnh toàn diện công cuộc ñổi mới.
- Chăm lo lợi ích chính ñáng hợp pháp của nhân dân. Công tác dân vận
phải nắm bắt tình hình tâm tư, nguyện vọng của nhân dân ñể kịp thời ñề xuất
với ðảng và Nhà nước có những giải pháp kịp thời, ñảm bảo lợi ích của các
tầng lớp nhân dân. Công tác dân vận phải thực sự tham gia, ñóng góp vào quá
trình phát triển, ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc
làm, thực hiện xóa ñói giảm nghèo, bảo ñảm an sinh xã hội, nâng cao dân trí,
cải thiện ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
- Phát huy dân chủ, ñảm bảo quyền làm chủ thực sự của nhân dân.
Công tác dân vận góp phần vào việc thực hiện tốt Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở.
ðảm bảo thực hiện công khai, dân chủ ở cơ sở theo phương châm “ dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Phát huy dân chủ, ñề cao trách nhiệm công
dân, kỷ luật, kỷ cương xã hội; phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm
quyền làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ ñể làm mất an
ninh, trật tự, an toàn xã hội; chống tập trung quan liêu, khắc phục dân chủ
hình thức.
- Phát huy sức mạnh ñại ñoàn kết dân tộc. Công tác dân vận nhằm nâng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
9
cao nhận thức, trách nhiệm của toàn ðảng, toàn dân về phát huy sức mạnh ñại
ñoàn kết toàn dân tộc. Lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, ñộc
lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh; các cấp ủy ñảng và chính quyền phải thường xuyên ñối thoại, lắng nghe,
học hỏi, tiếp thu ý kiến, giải quyết các khó khăn, vướng mắc của nhân dân; bằng
công tác dân vận, ðảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các ñoàn thể nhân dân
ñều phải cùng chăm lo, bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân, bảo ñảm công
bằng xã hội. Tôn trọng và phát huy vai trò, gương mẫu, dẫn dắt của những người
tiêu biểu, có uy tín trong cộng ñồng dân cư, các dân tộc, tôn giáo.
2.1.4. Phương thức tiến hành công tác dân vận của ðảng
- ðảng làm công tác dân vận và ñổi mới phương thức lãnh ñạo của
ðảng với công tác dân vận.
+ ðảng làm công tác dân vận: Công tác dân vận là một trong những
công tác cơ bản của ðảng. Nó có mối quan hệ chặt chẽ với công tác xây dựng
ðảng, xây dựng chính quyền. ðảng không chỉ lãnh ñạop cả hệ thống chính trị
làm công tác dân vận mà lãnh ñạo tất cả cán bộ, ñảng viên của ðảng làm công
tác dân vận.
+ ðổi mới phương thức lãnh ñạo của ðảng với công tác dân vận: ðổi mới
và tăng cường sự lãnh ñạo của ðảng ñối với công tác dân vận, giữ vững mối liên
hệ mật thiết giữa ðảng với nhân dân là nhân tố quyết ñịnh thắng lợi của công
cuộc ñổi mới và toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Do ñó, các cấp uỷ ñảng từ trung
ương ñến cơ sở ñều phải phải nắm vững và làm ñúng chức năng lãnh ñạo của
mình bằng phương pháp dân chủ, khắc phục lối làm việc quan liêu, mệnh lệnh;
ñồng thời lấy công tác dân vận chăm lo lợi ích của quần chúng nhân dân làm nội
dung chủ yếu trong hoạt ñộng của mình. Phải phân công ñồng chí chủ chốt trong
cấp uỷ chuyên trách công tác dân vận. Mỗi ñảng viên ñều làm công tác dân vận
và gương mẫu trước quần chúng nhân dân.
- Phương thức ðảng lãnh ñạo chính quyền Nhà nước tiến hành công tác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
10
dân vận. ðảng ñoàn Quốc hội quán triệt các chủ trương, ñường lối, nghị
quyết, chỉ thị của ðảng về công tác dân vận ñối với ñại biểu Quốc hội. Lãnh
ñạo Quốc hội thể chế hoá ñường lối, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của ðảng
về công tác dân vận bằng pháp luật và xem xét cho ý kiến, quyết ñịnh những
vấn ñề quan trọng của ñất nước, bảo ñảm ñúng ñường lối dân vận của ðảng
trong các hoạt ñộng của Quốc hội…
Ban cán sự ñảng Chính phủ lãnh ñạo Chính phủ thể chế hoá ñường lối,
chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của ðảng về công tác dân vận bằng các văn
bản quy phạm pháp luật, các chương trình kế hoạch, giải pháp cụ thể ñể tổ
chức thực hiện…
Việc cử cán bộ của các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc và các ñoàn thể
nhân dân tham gia giải quyết các tình huống phức tạp liên quan ñến an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội phải có sự lãnh ñoạ chặt chẽ, thống nhất của
cấp uỷ ðảng theo yêu cầu cụ thể của công việc mà phân công cán bộ hợp lý…
- Phương thức ðảng lãnh ñạo Mặt trận Tổ quốc và các ñoàn thể nhân
dân làm công tác dân vận.
ðảng lãnh ñạo, ñịnh hướng nội dung hoạt ñộng của Mặt trận Tổ quốc
và các ñoàn thể nhân dân qua các thời kỳ. Phát huy vai trò và tạo ñiều kiện
thuận lợi ñể mặt trận và các ñoàn thể nhân dân tham gia xây dựng ñường lối,
chủ trương, chính sách của ðảng và pháp luật của Nhà nước, thực hiện nhiệm
vụ giám sát và pảhn biện xã hội. ðảng lãnh ñạo về tổ chức, nhân sự, bố trí,
giới thiệu cán bộ, ñảng viên có năng lực phụ trách công tác dân vận, làm lãnh
ñoạ chủ chốt của mặt trận và các ñoàn thể nhân dân.
ðịnh kỳ và trong trường hợp cần thiết ñảng nghe Ban dân vận Trung
ương, Mặt trận Tổ quốc, các ñoàn thể nhân dân và các cơ quan, tổ chức liên
quan báo cáo tình hình nhân dân. ðảng chỉ ñạo việc thực hiện công tác dân
vận của hệ thống chính trị trong phạm vi cả nước và ñối với người Việt Nam
ở nước ngoài…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
11
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Lịch sử phát triển của tổ chức dân vận Việt Nam qua các thời kỳ
* Công tác dân vận thời kỳ ñấu tranh giành chính quyền (1931-1945)
Từ ngày 3 ñến ngày 07-02-1930, tại Hương Cảng dưới sự chủ trì của
ñồng chí Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất thành lập ðảng Cộng sản Việt
Nam ñã thành công tốt ñẹp. Hội nghị thông qua Chính cương, Sách lược,
ðiều lệ vắn tắt của ðảng; thông qua các ñiều lệ tóm tắt của Công hội, nông
hội, ðoàn thành niên cộng sản, Hội Phụ nữ giải phóng, Hội Cứu tế ñỏ, Hội
Phản ñế.
Từ ngày 14 ñến ngày 31-10-1930, Hội nghị Trung ương ðảng lần thứ
nhất ñược tiến hành tại Hương Cảng do ñồng chí Trần Phú chủ trì. Hội nghị
ñã thông qua Luận cương chính trị, ðiều lệ ðảng, các nghị quyết về tình hình
ðông Dương và nhiệm vụ cần kíp của ðảng, các Nghị quyết về công nhân
vận ñộng, nông dân vận ñộng, quân ñội vận ñộng, vấn ñề cứu tế.
Tháng 10-1930, Hệ thống Ban chuyên môn về các giới vận vủa ðảng
ñược xác ñịnh bao gồm: Công vận, Nông vận, Thanh vận, Phụ vận, Quân ñội
vận, Mặt trận phản ñế.
Vừa ra ñời, ðảng ñã lãnh ñạo phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô
Viết - Nghệ Tĩnh. ðây là cuộc tổng diễn tập ñầu tiên, khẳng ñịnh vai trò lãnh
ñạo của ðảng. Qua ñó, rút ra ñược bài học quý báu về thực hiện liên minh
Công – Nông, về xây dựng lực lượng chính trị quần chúng, về nghệ thuật khởi
nghĩa và xây dựng chính quyền; về xây dựng ðảng và ñoàn thể quần chúng.
Tháng 3-1935, ðại hội ñại biểu lần thứ nhất của ðảng họp ở Ma Cao.
ðại hội ñề ra ba nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của ðảng là củng cố và phát
triển ðảng, tranh thủ rộng rãi quần chúng và chống chiến tranh ñế quốc.
Tháng 5-1941, Hội nghị Trung ương lần thứ tám dưới sự chủ trì của
ñồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị quyết ñịnh thành lập Mặt trận Việt Nam
ñộc lập ñồng minh, gọi tắt là Việt Minh. giương cao ngọn cờ Việt Minh với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
12
nòng cốt là các ñoàn thể cách mạng, các ñội vũ trang, du kích, các ñội tuyên
truyền xung phong, nhân dân ta từ Bắc ñến Nam ñã nhất tề vùng dậy tiến hành
Tổng khởi nghĩa vào tháng 8-1945, giành ñộc lập tự do cho ñất nước.
Ngày 3-9-1945, tại phiên họp ñầu tiên của Hội ñồng Chính phủ, Hồ
Chủ tịch ñã nêu sáu nhiệm vụ cần kíp trước mắt ñể củng cố chính quyền cách
mạng: Chống giặc ñói, giặc dốt, tổng tuyển cử; xây dựng nếp sống mới xoá
bỏ thuế than, thuế chợ, thuế ñò, tự do tín ngưỡng và ñoàn kết lương giáo.
Trong 15 năm, kể từ khi ðảng ra ñời ñến cách mạng Tháng Tám năm
1945, trong ñiều kiện hoạt ñộng bí mật, bị ñàn áp, khủng bố, song ðảng ñã
lãnh ñạo toàn dân trải qua ba cao trào cách mạng: 1930-1931, 1936-1939,
1939-1945, tiến tới tổng khởi nghĩa thành công, giành ñộc lập, tự do cho ñất
nước. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ñã minh chứng cho ñường lối
ñấu tranh giành ñộc lập dân tộc, chiến lược ñoàn kết toàn dân tộc trong
Cương lĩnh ñầu tiên của ðảng là hết sức ñúng ñắn. ðây không chỉ là thắng lợi
của ñường lối khoa học mà còn là của nghệ thuật vận ñộng nhân dân: tin vào
dân, gắn bó với nhân dân, dựa vào sức mạnh của nhân dân; tuyên truyền giác
ngộ nhân dân hiểu rõ con ñường giành ñộc lập tự do, giành quyền sống. Việc
tổ chức tập hợp lực lượng chính trị quần chúng trong Mặt trận và các ñoàn thể
chính trị ñược tổ chức hết sức lĩnh hoạt; phát ñộng quần chúng ñấu tranh từ
các hình thức thấp ñến hình thức cao, từ ñấu tranh ñòi dân sinh, dân chủ bằng
các hình thức bãi công, bãi khoá, bãi thị ñến mít tinh, biểu tình và cao hơn là
nổi dậy khởi nghĩa từng phần, ñến khởi nghĩa toàn dân.
* Công tác dân vận thời kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)
Ngày 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương ðảng họp, quyết ñịnh
phát ñộng cuộc kháng chiến trong cả nước.
Ngày 3-4-1947, Hội nghị Trung ương lần thứ ba họp, bàn về chủ
trương công tác dân vận trong kháng chiến. Hội nghị ñề ra nhiệm vụ củng cố,
mở rộng Mặt trận Dân tộc thống nhất: Vì dân, ñược lòng dân ñể thực hiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
13
toàn dân ñoàn kết, kháng chiến lâu dài.
Ngày 1-9-1947, Thường vụ Trung ương ðảng ra Chỉ thị về công tác
dân vận. Chỉ thị nêu các chủ trương vận ñộng các giới, tổ chức, ñoàn thể và
chấn chỉnh hoạt ñộng của Ban dân vận ở các cấp, cách tổ chức tiểu ban vận
ñộng giới.
Ngày 20-5-1948, Hội nghị cán bộ Trung ương lần thứ tư họp, xác ñịnh:
Các cấp phải có các ban chuyên môn, ở Trung ương và khu, tỉnh tổ chức
thành lập 7 ban chính, trong ñó có Ban Dân vận. Ban Dân vận có các tiểu ban:
Công vận, Nông vận, Thanh vận, Phụ vận….
Từ ngày 10 ñến ngày 15-2-1949, Hội nghị cán bộ dân vận trung ương
lần thứ nhất họp. Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ñến dự. Hội nghị ñề ra chủ trương:
Tích cực chấn chỉnh công tác dân vận của ðảng, thống nhất Mặt trận Việt
Minh và Hội Liên Việt; chính sách và phương châm vận ñộng công nhân,
nông dân, thanh niên, phụ nữ, trí thức, tư sản, ñịa chủ, tôn giáo, dân tộc thiểu
số, Hoa kiều, công tác dân vận trong vùng tạm chiếm.
Ngày 15-10-1949, chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo Dân vận ñăng
trên Báo Sự thật. Có thể nói, ñây là Cương lĩnh về công tác dân vận.
Hội nghị toàn quốc lần thứ ba của ðảng họp từ ngày 21-1 ñến ngày 3-
2-1950. Hội nghị ñã nêu rõ phương hướng công tác dân vận là: các tổ chức
quần chúng phải tổ chức vận ñộng nhân dân thực sự tham gia xây dựng chính
quyền; xây dựng các tổ chức Công, Nông, Thanh niên, Phụ nữ có hệ thống
chặt chẽ.
ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ II của ðảng họp vào tháng 2-1951.
Báo cáo Củng cố khối ñại ñoàn kết toàn dân ñể chiến thắng do ñồng chí
Hoàng Quốc Việt trình bày tại ðại hội là một văn kiện tổng kết súc tích về
công tác dân vận và mặt trận: Mục ñích dân vận là làm cho ðảng ñi sát với
quần chúng nhân dân, chính sách của ðảng và Chính phủ ăn sâu vào quần
chúng nhân dân, ñộng viên nhân dân thi hành chính sách ñó ñể mưu lợi ích
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
14
cho dân. ðại hội ñề ra chủ trương phát triển phong trào thi ñua yêu nước, thực
hiện cải cách ruộng ñất, ñưa sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp ñến
thắng lợi quyết ñịnh.
Từ ngày 3 ñến ngày 7-3-1951, Mặt trận Dân tộc thống nhất tiến hành
ðại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và Liên Việt lấy tên là Mặt trận Liên
hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Mặt trận Liên Việt).
Ngày 2-9-1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh vết bài báo Cần tẩy sạch bệnh
quan liêu, mệnh lệnh ñăng trên báo Nhân dân. Người chỉ rõ, bệnh quan liêu,
mệnh lệnh nguy hiểm; nhiều cán bộ còn mắc bệnh này. Cách chữa là phải
theo ñúng ñường lối nhân dân và 6 ñiều cơ bản:
ðặt lợi ích nhân dân lên trên hết;
Liên hệ chặt chẽ với nhân dân;
Việc gì cũng bàn với nhân dân, giải thích cho nhân dân hiểu rõ;
Có khuyết ñiểm thì thật thà phê bình trước nhân dân và hoan nghênh
nhân dân phê bình mình;
Sẵn sàng học hỏi nhân dân;
Tự mình làm gương về cần kiệm, liêm chính ñể nhân dân noi theo.
Hội nghị Trung ương ðảng lần thứ ba (Khoá II) họp tháng 4-1952, Hội
nghị nhấn mạnh: trong việc chỉnh ñốn công tác quần chúng, trước hết phải
chỉnh ñốn công tác nông vận, vì ñại số dân ta là nông dân và nền tảng kinh tế
của nước ta là nông nghiệp.
Hội nghị lần thứ năm (Khoá II) của Trung ương ðảng tháng 11-1953,
thông qua Cương lĩnh ruộng ñất. ðây là chủ trương phù hợp với nguyện vọng
của nông dân và toàn thể nhân dân.
Tháng 9-1953, Bộ Chính trị thông qua kế hoạch tác chiến ðông – Xuân
1953-1954. Chiến dịch ðông- Xuân 1953-1954 và chiến dịch ðiện Biên Phủ
là một sự tổng ñộng viên toàn quân, toàn dân dốc toàn lực ñể chiến thắng.
Từ ngày 23-9-1954 ñến ngày 20-7-1954, nhân dân ta ñã tiến hành cuộc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
15
kháng chiến ròng rã 3223 ngày ñêm ñầy gian khổ, hy sinh, những vô cùng
anh dũng, tự hào và thắng lợi vẻ vang. ðây là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn
diện, trường kỳ; vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; vừa kháng chiến giành ñất,
giành dân, vừa xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân. Cuối cùng thực dân
Pháp ñã buộc phải thừa nhận ñộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia, chúng phải rút khỏi miền Bắc, bị ñế quốc
Mỹ thay chân ở miền Nam.
* Công tác dân vận thời kỳ chống ñế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975)
Dưới sự lãnh ñạo của ðảng, phong trào quần chúng phát triển hết sức
mạnh mẽ, sâu rộng ở cả nước, góp phần quan trọng vào việc “ðánh cho Mỹ
cút, ñánh cho ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất cả hai
miền Nam -Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước không những ñã
kế thừa, mà còn phát triển lên trình ñộ mới, ñã ñộng viên ñến mức cao nhất
lực lượng của toàn dân, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất
nước nhà.
Công tác dân vận trong thời kỳ cả nước thống nhất ñi lên chủ nghĩa xã
hội (1975-1985).
Ngày 29-3-1976, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 249 thành lập Ban Dân
vận và Mặt trận Trung ương.
Ngày 8-3-1977, Ban Bí thư Trung ương ðảng ra Chỉ thị số 05 về tăng
cường công tác dân vận và mặt trận.
Ngày 17-3-1981, Ban bí thư Trung ương ðảng ra quyết ñịnh thành lập
Ban Dân vận Trung ương và ðảng ñoàn Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
Ngày 18-4-1983, Ban Bí thư Trung ương ðảng ra Chỉ thị số 53 về tăng
cường công tác quần chúng của ðảng.
Giai ñoạn 1981-1985, ðảng ta xác ñịnh nhiệm vụ cơ bản của công tác
dân vận trong giai ñoạn mới là thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân
dân lao ñộng, thực hiện thắng lợi “hai nhiệm vụ chiến lược”, “ba cuộc cách
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………
16
mạng”. Song, trong thực tế chưa làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn. Quyền làm
chủ của nhân dân chưa ñược tôn trọng. Nặng về huy ñộng sức dân, nhẹ bồi
dưỡng sức dân; nhấn mạnh quá mức ñộng viên chính trị, tinh thần; thiếu quan
tâm mặt lợi ích vật chất. Cơ chế quan liêu, bao cấp, làm ảnh hưởng ñến tính
tích cực, năng ñộng, sáng tạo của người dân.
* Công tác dân vận trong thời kỳ thực hiện sự nghiệp ñổi mới ñến nay
Ngày 20-3-1990, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương bàn
về công tác dân vận. Hội nghị ban hành Nghị quyết về “ðổi mới công tác vận
ñộng quần chúng của ðảng, tăng cường mối quan hệ giữa ðảng và nhân dân”.
Hội nghị ñề ra bốn quan ñiểm chỉ ñạo ñổi mới công tác dân vận, tăng cường
mối quan hệ giữa ðảng và nhân dân, ñó là:
Một là, “Cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân”.
Hai là, “ ðộng lực thúc ñẩy phong trào quần chúng là ñáp ứng lợi ích
thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hoà các lợi ích, thống nhất quyền lợi và
nghĩa vụ công dân”.
Ba là, “Các hình thức tập hợp nhân dân phải ña dạng”.
Bốn là, “Công tác quần chúng là trách nhiệm của ðảng, Nhà nước và
các ñoàn thể”.
Từ ngày 28-6 ñến ngày 1-7-1996, ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ
VIII của ðảng ñã họp. Báo cáo Chính trị tại ðại hội nêu rõ: “Mọi cán bộ,
ñảng viên ñều phải làm công tác dân vận theo chức trách của mình. Mọi cấp
bộ ñảng chăm lo công tác dân vân, ñổi mới phương thức lãnh ñạo ñổi mới với
Mặt trận Tổ quốc, các ñoàn thể nhân dân, các hội quần chúng”.
2.2.2. Hệ thống tổ chức dân vận ở Việt Nam
2.2.2.1. Ban dân vận Trung ương
* Chức năng: Ban Dân vận Trung ương là cơ quan tham mưu của Ban
Chấp hành Trung ương, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư
về chủ trương, chính sách và giải pháp lớn về công tác dân vận.