Sinh hoạt chi bộ là một hoạt động để góp phần xây dựng chi bộ trong sạch
vững mạnh vì vậy phải nghiêm túc thực hiện chế độ sinh hoạt chi bộ. Theo Chủ
tịch Hồ Chí Minh: Sức mạnh vơ địch của Đảng là ở tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức
tổ chức nghiêm chỉnh của các cán bộ và đảng viên. Nếu khơng có kỷ luật, khơng
thống nhất về tư tưởng và hành động, Đảng sẽ xệch xoạc, ý kiến lung tung, kỷ luật
lỏng lẻo, công việc bế tắc. Từ việc phải tuân thủ kỷ luật của Đảng, mỗi đảng viên
dù ở cương vị nào, mỗi cấp uỷ dù ở cấp nào cũng phải nghiêm túc chấp hành kỷ
luật của các đoàn thể và pháp luật của Nhà nước. Như vậy tính “nghiêm túc” trong
sinh hoạt chi bộ phải thể hiện được vai trò lãnh đạo của Đảng. Do đó tính chất lãnh
đạo chính là u cầu cụ thể của tính Đảng trong sinh hoạt chi bộ.
Sinh hoạt chi bộ là một hoạt động để góp phần xây dựng chi bộ trong sạch
vững mạnh vì vậy phải nghiêm túc thực hiện chế độ sinh hoạt chi bộ. Theo Chủ
tịch Hồ Chí Minh: Sức mạnh vơ địch của Đảng là ở tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức
tổ chức nghiêm chỉnh của các cán bộ và đảng viên. Nếu khơng có kỷ luật, khơng
thống nhất về tư tưởng và hành động, Đảng sẽ xệch xoạc, ý kiến lung tung, kỷ luật
lỏng lẻo, công việc bế tắc. Từ việc phải tuân thủ kỷ luật của Đảng, mỗi đảng viên
dù ở cương vị nào, mỗi cấp uỷ dù ở cấp nào cũng phải nghiêm túc chấp hành kỷ
luật của các đoàn thể và pháp luật của Nhà nước. Như vậy tính “nghiêm túc” trong
sinh hoạt chi bộ phải thể hiện được vai trị lãnh đạo của Đảng. Do đó tính chất lãnh
đạo chính là yêu cầu cụ thể của tính Đảng trong sinh hoạt chi bộ.
Như vậy nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ được Đảng khẳng định có vị
trí, vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến
đấu của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đặc biệt trong sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, để đáp ứng tốt u cầu
cơng tác trong tình hình mới, đảm bảo việc sinh hoạt của Chi bộ thể hiện rõ tính
lãnh đạo, tính giáo dục và tính chiến đấu của cơng tác Đảng; tiếp tục xây dựng tổ
chức cơ sở đảng vững về chính trị, tư tưởng, mạnh về tổ chức, giữ vững vai trò
lãnh đạo trong sự nghiệp đổi mới.
Chi bộ đƣợc tổ chức theo nơi làm việc hoặc theo nơi cƣ trú của đảng viên;
mỗi chi bộ có ít nhất ba đảng viên chính thức. Chi bộ là đơn vị tổ chức của Đảng,
trực tiếp gắn bó với quần chúng nhân dân; Chi bộ thực hiện Nghị quyết của Đảng
bộ cơ sở, là nơi sinh hoạt của đảng viên gắn bó với quần chúng, tìm hiểu tâm tƣ,
guyện vọng của quần chúng nhân dân.Chi bộ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị
của đơn vị, giáo dục quản lý và phân công công tác cho đảng viên; làm công tác
vận động quần chúng và công tác phát triển đảng viên mới; kiểm tra thi hành kỷ
luật đảng viên, thu nộp đảng phí. Chi bộ, chi ủy họp thƣờng lệ mỗi tháng một lần.
Nhiệm vụ của chi bộ xuất phát từ nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng. Do vậy, chi bộ
phải chấp hành đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Đồng
thời, đề ra chủ trƣơng, nhiệm vụ và lãnh đạo đơn vị thực hiện nhiệm vụ chính trị
có hiệu quả; chi bộ là nơi cụ thể hóa các Nghị quyết của Đảng các cấp trên mà
thƣờng xuyên, trực tiếp là thực hiện các Nghị quyết của Đảng ủy cơ sở. Đây là
nhiệm vụ trọng tâm, là nội dung chủ yếu trong q trình thực hiện vai trị lãnh đạo
của
chi
bộ.
Trƣớc và sau khi có chính quyền, Đảng ta ln coi trọng với cơng tác xây dựng
Đảng nói chung và củng cố các tổ chức sơ sở đảng nói riêng, làm cho các tổ chức
cơ
sở đảng ngày càng thật sự là nền tảng của Đảng, là đơn vị chiến đấu cơ bản của
Đảng ở cơ sở, trực tiếp lãnh đạo quần chúng, làm mối liên hệ mật thiết giữa Đảng
với nhân dân ngày càng đƣợc tăng cƣờng nhiều hơn. Đảng ta chỉ rõ: “Chi bộ, đảng
bộ cơ sở và từng đảng viên tốt hay không tốt, đúng hay sai đều tác động đến đời
sống vật chất, tinh thần có khi đến cả sinh mệnh chính trị của ngƣời dân, đến lịng
tin của nhân dân đối với Đảng”. Trong văn kiện Đại hội XI, Đảng ta khẳng định:
“Mỗi tổ chức cơ sở đảng có trách nhiệm và huy tụ sức mạnh của tồn đơn vị hồn
thành nhiệm vụ chính trị đƣợc giao; làm tốt cơng tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng
quản lý và giám sát đảng viên; đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực, suy thoái
của Đảng, nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chi bộ”. Nghị quyết Trung ƣơng 3 khóa
VII chỉ rõ: “Nâng cao chất lƣợng sinh hoạt của cấp ủy và chi bộ, quản lý chặt chẽ
đảng viên. Mỗi đảng viên phải tự giác đặt mình trong sự quản lý của chi bộ, tham
gia sinh hoạt đầy đủ, tự khép mình vào khn khổ kỷ luật của Đảng”. Tại Điều lệ
Đảng khóa XI đã quy định: “Xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về
chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng
cao chất lƣợng sinh hoạt đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ luật
và tăng cƣờng đoàn kết thống nhất trong Đảng; thƣờng xuyên giáo dục, rèn luyện
và quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến
đấu, trình độ kiến thức, năng lực cơng tác, làm công tác phát triển đảng viên”. Hội
nghị Trung ƣơng 9, khóa IX xác định: “Tồn Đảng tập trung chỉ đạo xây dựng,
củng cố tổ chức cơ sở đảng, tạo sự chuyển biến rõ rệt, nâng cao năng lực lãnh đạo,
sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, gắn xây dựng tổ chức đảng với xây dựng
củng cố hệ thống chính trị cơ sở; nhất là đổi mới, nâng cao chất lƣợng sinh hoạt
chi bộ”. Hội nghị Trung ƣơng 6, khóa X cũng xác định: “Tổ chức cơ sở đảng và
đội ngũ đảng viên có vai trị quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của Đảng.
Trong mỗi giai đoạn cách mạng, Đảng ta đều quan tâm đến xây dựng, củng cố tổ
chức cơ sở đảng, hƣớng về cơ sở, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên
coi đó là một định hƣớng cơ bản trong cơng tác của mình”. Hội nghị lần thứ 4 Ban
chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng
Đảng hiện nay cũng đã xác định “Chấn chỉnh tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo,
sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chi bộ, đảng
bộ; thực hiện nghiêm nguyên tắc tự phê bình và phê bình”.
Căn cứ vào nhiệm vụ của chi bộ ghi trong Điều lệ Đảng, Chỉ thị 03 của Bộ
Chính trị khóa XI về Tiếp tục học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí
Minh, và Hƣớng dẫn số 09-HD/BTCTW ngày 02/03/2012 của Ban Tổ chức Trung
ƣơng về dung sinh hoạt chi bộ đã chỉ rõ cần tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau
đây
- Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt định kỳ theo quy định của Điều lệ
Đảng.
Việc đổi mới nội dung, hình thức và nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chi bộ
phải gắn với đẩy mạnh thực hiện việc học tập tƣ tƣởng và làm theo tấm gƣơng
đạo đức Hồ Chí Minh; làm cho mọi đảng viên nâng cao nhận thức, tự giác chấp
hành các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc;
thực hiện tốt nghị quyết của chi bộ và của cấp ủy cấp trên; bảo đảm tính lãnh đạo,
tính giáo dục và tính chiến đấu để chi bộ thực sự là nơi lãnh đạo, quản lý, giáo dục,
rèn luyện và bồi dƣỡng cán bộ, đảng viên.
- Thông qua sinh hoạt chi bộ làm cho mọi đảng viên nâng cao ý thức trách
nhiệm, tích cực học tập, tu dƣỡng, rèn luyện, thực hiện tốt nhiệm vụ của ngƣời
đảng viên do Điều lệ Đảng quy định và các nhiệm vụ đƣợc chi bộ phân công; nâng
cao ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần tự phê bình và phê bình; tăng cƣờng đồn kết,
thống nhất và tình thƣơng u đồng chí trong chi bộ; cấp ủy nắm chắc tình hình
tƣƣởng, phẩm chất đạo đức, lối sống của đảng viên; có biện pháp cụ thể để xây
dựng đội ngũ đảng viên và xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh.
- Thông tin tình hình thời sự nổi bật trong nƣớc, quốc tế và của địa phƣơng,
cơ quan, đơn vị; phổ biến, quán triệt những chủ trƣơng, chính sách mới của Đảng,
Nhà nƣớc và sự chỉ đạo của cấp ủy cấp trên (nội dung thông tin cần chọn lọc phù
hợp, thiết thực). Nhận xét tình hình tƣ tƣởng của đảng viên, quần chúng thuộc
phạm vi lãnh đạo của chi bộ; những vấn đề tƣ tƣởng chi bộ cần quan tâm.
- Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của chi bộ tháng trƣớc (nêu rõ
những
việc làm đƣợc, chƣa làm đƣợc, nguyên nhân); tình hình đảng viên thực hiện chủ
trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và của Nhà nƣớc, nghị quyết, chỉ thị của
cấp ủy cấp trên và nhiệm vụ đƣợc chi bộ phân công.
- Đánh giá việc học tập tƣ tƣởng và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí
Minh của đảng viên, quần chúng thuộc phạm vi lãnh đạo của chi bộ; biểu dƣơng
những đảng viên tiền phong gƣơng mẫu, có việc làm cụ thể, thiết thực về học tập
tƣ tƣởng
Trong tình hình hiện nay, người đảng viên càng phải kiên định lí tưởng cộng
sản, con đường đi lên CNXH của cách mạng Việt Nam; có năng lực lãnh đạo, năng
lực vận động, thuyết phục quần chúng thực hiện đúng đắn đường lối của Đảng,
pháp luật Nhà nước. Mặt khác, người đảng viên ngày nay khơng chỉ phải có đủ tư
chất, để “miễn dịch” trước những độc tố của kẻ thù, mà cịn phải có đủ khả năng
hướng dẫn tổ chức quần chúng đánh trả thắng lợi những luận điệu xuyên tạc phản
động của các thế lực phản động.
Với sức mạnh của Đảng không chỉ ở bản thân Đảng mà còn ở mối liên hệ
mật thiết với quần chúng. Những sai lầm, khuyết điểm trong lãnh đạo của các tổ
chức Đảng, của cán bộ, đảng viên đã làm cho mối quan hệ, uy tín của Đảng với
quần chúng bị giảm sút, nhất là ở những nơi tổ chức Đảng yếu kém. Sự nghiệp đối
mới phải là sự nghiệp của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, Đảng phải
chăm lo xây dựng đội ngũ đảng viên thực sự có năng lực làm trịn chức năng người
lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân; chăm lo xây dựng, hoàn thiện cơ chế Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân lao động làm chủ; phát huy dân chủ XHCN,
thực hiện cho được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh; chăm lo xây dựng Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân; xây dựng các
đoàn thể quần chúng vững mạnh; tạo mọi điều kiện để nâng cao dân trí; thực hiện
phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Đồng thời, trong nội bộ
cần tích cực chống tệ quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng. Phải dựa vào quần
chúng, tạo mọi điều kiện để quần chúng tham gia có hiệu quả công tác xây dựng
Đảng. Thực tiễn hoạt động 81 năm qua của Đảng ta, những bài học kinh nghiệm
của các Đảng Cộng sản trên thế giới cho thấy: Đảng muốn tồn tại, phát triển vững
chắc trong lòng nhân dân và dân tộc, thì phải chú trọng kết hợp chặt chẽ giữa xây
dựng và bảo vệ mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng.