Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ XÃ HỘI? LIÊN HỆ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.5 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
----------

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN TÀI CHÍNH CƠNG
ĐỀ TÀI: PHÂN

TÍCH VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH

CƠNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ -XÃ HỘI? LIÊN HỆ
VIỆC PHÁT HUY CÁC VAI TRÒ ĐĨ TẠI THÀNH
PHỐ HCM

Nhóm: 1
Lớp: 2304EFIN3021
Giảng viên: Nguyễn Thị Minh Hạnh

Hà Nội, 2023


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 3
NỘI DUNG ................................................................................................................................ 4
Phần 1. Những vấn đề lý thuyết .............................................................................................. 4
1.1. Khái niệm tài chính cơng ..................................................................................................... 4
1.2. Vai trị của tài chính cơng đối với nền kinh tế - xã hội ....................................................... 4
1.2.1. Là công cụ đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự tồn tại và hoạt động có hiệu
quả của bộ máy nhà nước ........................................................................................................... 4
1.2.2. Là công cụ quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội ................... 6
1.2.2.1. Định hướng đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ................... 6
1.2.2.2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo ngành nghề, lĩnh vực và vùng lãnh thổ.


.................................................................................................................................................... 7
1.2.2.3. Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững ............................................ 7
1.2.2.4 Điều tiết thị trường và bình ổn giá cả ............................................................................. 9
Phần 2. Liên hệ thực tiễn ....................................................................................................... 11
2.1. Giới thiệu/ Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................... 11
2.2. Vai trị của tài chính cơng đối với nền kinh tế - xã hội tại TP. Hồ Chí Minh ................... 17
2.2.1. Đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ
máy nhà nước ........................................................................................................................... 17
2.2.2. Là công cụ quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội ................. 23
2.2.2.1. Định hướng đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh ..................................................... 23
2.2.2.2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo ngành nghề, lĩnh vực và vùng lãnh thổ
tại TP HCM .............................................................................................................................. 26
2.2.2.3. Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững .......................................... 35
2.2.2.4. Điều tiết thị trường và bình ổn giá cả .......................................................................... 37
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 42

2


MỞ ĐẦU
Tài chính cơng là một phần quan trọng trong hệ thống kinh tế - xã hội của một
quốc gia. Vai trị của tài chính cơng đóng góp rất lớn cho việc phát triển kinh tế - xã
hội bền vững, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế hội nhập và phát triển hiện nay. Tại
Thành phố Hồ Chí Minh, các nỗ lực để phát huy các vai trò của tài chính cơng đang
được đẩy mạnh, nhằm tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi và hấp dẫn cho các nhà
đầu tư, cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Từ đó, việc phân tích
vai trị của tài chính cơng trong nền kinh tế - xã hội và cách thức phát huy các vai trị
đó tại Thành phố Hồ Chí Minh là một vấn đề cấp thiết. Trong bài viết này, nhóm 1
phân tích chi tiết về vai trị của tài chính cơng và các giải pháp để phát triển tài chính

cơng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

3


NỘI DUNG
Phần 1. Những vấn đề lý thuyết
1.1. Khái niệm tài chính cơng
Tài chính cơng là tổng hợp tất cả các hoạt động thu chi được sử dụng bằng tiền
do nhà nước tiến hành. Tài chính cơng phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh
trong quá trình tạo lập cũng như sử dụng các quỹ công
Các hoạt động tài chính cơng bao gồm việc lập và thực hiện ngân sách nhà
nước, quản lý các khoản thu thuế, phân phối các nguồn lực tài chính cơng cộng, đầu tư
và chi trả các khoản chi phí của nhà nước.
Mục tiêu của tài chính cơng là đảm bảo ngân sách nhà nước được thực hiện
hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của người dân và đóng góp tích cực trong sự phát triển kinh
tế và xã hội của đất nước.
Tài chính cơng cũng đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì ổn định kinh tế
và tài chính của đất nước. Việc quản lý tài chính cơng hiệu quả giúp đảm bảo sự ổn
định về mặt tài chính, giảm thiểu rủi ro và tăng cường sự tin tưởng của nhà đầu tư.
1.2. Vai trị của tài chính cơng đối với nền kinh tế - xã hội
1.2.1. Là công cụ đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự tồn tại và
hoạt động có hiệu quả của bộ máy nhà nước
Đây là vai trị truyền thống của tài chính cơng. Khi nhà nước ra đời, để tồn tại
và hoạt động địi hỏi phải có nguồn tài chính để đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu.
Trong thời đại ngày nay, hoạt động của nhà nước ngày càng đa dạng, phong phú, do
vậy nhu cầu chi tiêu của Nhà nước cũng không ngừng tăng lên cả về quy mô và phạm
vi. Do đó, nhà nước sử dụng cơng cụ tài chính là tài chính cơng để thực hiện huy động,
tập trung các nguồn lực tài chính quốc gia nhằm duy trì hoạt động của nhà nước trên
tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng. Trong đó, nhà

nước huy động, tập trung các nguồn lực tài chính cơng vào ngân sách nhà nước là chủ
yếu, bên cạnh đó cịn tập trung vào các quỹ ngoài ngân sách nhà nước (như Quỹ dự trữ
quốc gia, Quỹ phịng chống ma túy, Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam, Quỹ bảo hiểm
4


xã hội,...). Sau đó, Nhà nước tiến hành phân phối và sử dụng nhằm duy trì hoạt động
có hiệu quả của bộ máy Nhà nước và thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế-xã hội
đề ra.
Vai trò này của tài chính cơng được thể hiện trên ba đặc điểm. Một là, tài chính
cơng là cơng cụ đắc lực của Nhà nước để khai thác, động viên và tập trung các nguồn
lực tài chính, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho các nhu cầu chi tiêu mà Nhà nước đã dự tính
cho từng thời kỳ phát triển. Các nguồn lực tài chính này được Nhà nước huy động từ
trong nội bộ nền kinh tế quốc dân và từ nước ngoài, từ mọi lĩnh vực hoạt động và mọi
thành phần kinh tế, dưới nhiều hình thức huy động khác nhau như thuế, phí, lệ phí,
cơng trái,... trong đó thuế là cơng cụ chủ yếu. Những khoản huy động này mang tính
hồn trả và khơng hồn trả, bắt buộc và tự nguyện, trong đó tính bắt buộc và khơng
hồn trả là nét đặc trưng. Chẳng hạn như tại Việt Nam, tính bắt buộc được thể hiện bởi
các văn bản quy phạm pháp luật liên quan như các Luật, Nghị định, Thông tư, Nghị
quyết,... như Luật quản lý thuế 2019, Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp, Luật Thuế
thu nhập cá nhân, Luật Thuế Giá trị Gia tăng, Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt, Thuế Nhà
thầu, Thuế xuất nhập khẩu,... Tính khơng hồn trả được thể hiện ở chỗ khi các pháp
nhân và thể nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính theo luật định thì Nhà nước khơng thực
hiện hồn lại trực tiếp cho người nộp mà thực hiện gián tiếp thông qua việc cung cấp
các hàng hóa, dịch vụ cơng. Đồng thời đối với các khoản chi tiêu công khi Nhà nước
cấp phát cho các chủ thể cơng quyền sử dụng thì các chủ thể này khơng phải hồn trả
lại cho Nhà nước, ví dụ như việc tặng học bổng khuyến khích học tập cho các em nhỏ
vùng cao, việc nuôi dưỡng con em của các chiến sĩ hy sinh trong lúc làm nhiệm vụ đến
hết năm 18 tuổi,...
Hai là, tài chính cơng phân phối các nguồn lực tài chính đã tập trung trong các

quỹ công cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước theo những quan hệ tỷ lệ hợp lý
nhằm: vừa bảo đảm duy trì sự tồn tại và tăng cường sức mạnh của bộ máy Nhà nước,
vừa đảm bảo thực hiện các chức năng kinh tế-xã hội của Nhà nước đối với các lĩnh
vực khác. Chẳng hạn như, Nhà nước muốn thúc đẩy hoạt động đầu tư tại một khu vực
nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống người dân, nâng cao phúc lợi xã hội tại khu vực
đó, thì sẽ thực hiện chi nhiều hơn, nhất là đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông,... tạo
5


điều kiện thuận lợi thu hút các dòng vốn đầu tư trong nước và nước ngoài tập trung
vào khu vực đó, từ đó thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
Ba là, tài chính cơng là cơng cụ kiểm tra, giám sát để đảm bảo cho các nguồn
tài chính đã phân phối được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất,
đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của quản lý Nhà nước và phát triển kinh tế-xã hội. Nhờ
đó, khi phát hiện những bất cập, Nhà nước sẽ đưa ra những biện pháp điều chỉnh nhằm
phát huy hiệu quả nhất nguồn tài chính cơng, tránh sự lãng phí trong q trình phân
phối sử dụng.
1.2.2. Là công cụ quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội
1.2.2.1. Định hướng đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp
Cung cấp thơng tin và phân tích kinh tế: Tài chính cơng cung cấp thơng tin và
phân tích kinh tế để giúp các doanh nghiệp hiểu rõ và đưa ra quyết định đúng đắn về
đầu tư và phát triển kinh doanh.
Thiết lập chính sách tài chính: Tài chính cơng thiết lập chính sách tài chính
nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình đầu tư và phát triển kinh doanh, giúp
nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.
Quản lý tài chính cơng: Tài chính cơng quản lý và giám sát các nguồn tài chính
cơng, bao gồm cả ngân sách nhà nước và các quỹ hỗ trợ, để đảm bảo sự phân bổ hợp
lý và có hiệu quả cho các doanh nghiệp.
Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp: Tài chính cơng cung cấp hỗ trợ tài

chính cho các doanh nghiệp, bao gồm các khoản vay và các chương trình hỗ trợ khác,
để giúp các doanh nghiệp có thể đầu tư và phát triển kinh doanh một cách bền vững.
Tóm lại, tài chính cơng đóng vai trị quan trọng trong việc định hướng đầu tư và
nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, qua đó giúp thúc đẩy sự phát
triển kinh tế của đất nước.

6


1.2.2.2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo ngành nghề, lĩnh vực
và vùng lãnh thổ.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình làm thay đổi cấu trúc, tỷ trọng, tốc độ
và chất lượng các mối quan hệ kinh tế ngành, vùng và thành phần kinh tế nhằm đạt tới
một cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, tạo thế và lực mới cho tăng trưởng và phát triển kinh tế
- xã hội. Vai trò này được phát huy nhờ vào việc vận dụng chức năng phân phối của tài
chính cơng trong hoạt động thực tiễn thơng qua công cụ thuế và chi ngân sách nhà
nước. Bằng việc thiết lập hệ thống thuế hợp lý bao gồm thuế Trực thu và thuế gián thu,
Quy định các loại thuế suất mức thuế suất các chế độ ưu đãi miễn giảm thuế chính
sách thuế có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nghề. Chính phủ
sử dụng doanh thu và chi tiêu trong, phân bổ ngân sách để đẩy mạnh nâng cao cơ sở
vật chất cũng như hàng hóa , dịch vụ cơng tại các vùng nơng thơn, vùng cịn khó khăn.
Ngồi việc mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp cho người dân tại nông thơn, từ đó cịn
đẩy mạnh phát triển mơi trường đầu tư, kinh tế, xóa khoảng cách giữa đơ thị và nông
thôn. Tạo điều kiện cho cả nông nghiệp và công nghiệp ngành phát triển. Từ đây việc
chuyển dịch cơ cấu theo ngành nghề lĩnh vực cũng dần diễn ra, thay thế các ngành
nông lâm ngư nghiệp là các ngành công nghiệp dịch vụ. Đồng thời, diễn ra sự chuyển
dịch tỷ trọng các ngành kinh tế xét theo từng lĩnh vực, vùng, lãnh thổ, hình thành các
vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, vùng trọng điểm kinh tế phù hợp
với mục tiêu phát triển kinh tế và nguồn lực của mỗi quốc gia.
1.2.2.3. Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững

Tài chính cơng có vai trị quan trọng trong đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định
và bền vững của một nền kinh tế-xã hội. Các yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo tốc
độ tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững bao gồm vốn, chi ngân sách lao động và
năng suất lao động,...


Vốn là yếu tố quan trọng trong quá trình đầu tư và phát triển kinh tế. Tài chính

cơng đóng vai trị quan trọng trong cung cấp vốn cho các hoạt động sản xuất, đầu tư và
phát triển. Tài chính cơng có thể thu thập tiền từ thuế và sử dụng chúng để đầu tư vào
các dự án kinh tế quan trọng, như hạ tầng, giáo dục và y tế. Nếu tài chính cơng khơng
7


đủ tiền để đầu tư vào các dự án này, thì tốc độ tăng trưởng kinh tế có thể bị chậm lại,
và điều này có thể ảnh hưởng đến việc cải thiện đời sống và tăng trưởng kinh tế.


Chi ngân sách lao động là khoản chi tiêu của tài chính công để hỗ trợ cho

những người lao động trong nền kinh tế. Tài chính cơng có thể sử dụng chi ngân sách
lao động để cung cấp các khoản trợ cấp, trợ giúp cho người lao động, đào tạo nghề, và
nâng cao năng lực lao động. Tài chính cơng cũng có thể đầu tư vào các chương trình
giảm nghèo, giúp người dân tìm được việc làm và tạo điều kiện để họ có thể tiêu thụ
và sản xuất các sản phẩm và dịch vụ. Nếu tài chính cơng khơng đầu tư đúng cách vào
chi ngân sách lao động, thì năng suất lao động có thể giảm và tốc độ tăng trưởng kinh
tế sẽ bị chậm lại.


Tài chính cơng có thể hỗ trợ việc tăng năng suất lao động bằng cách đầu tư vào


giáo dục, đào tạo và nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ. Việc tăng năng suất
lao động sẽ giúp tăng hiệu quả sản xuất, giảm chi phí sản xuất, tăng cường cạnh tranh
và tăng trưởng kinh tế.
Tài chính công là một phần quan trọng trong hệ thống kinh tế của một quốc gia.
Tài chính cơng cung cấp nguồn tài chính cho chính phủ để đầu tư vào các dự án cơ sở
hạ tầng, giáo dục, y tế, quốc phịng, cơng nghiệp và các lĩnh vực khác. Chính phủ có
thể sử dụng chính sách tài chính cơng để tác động đến nền kinh tế và đảm bảo rằng tốc
độ tăng trưởng kinh tế đạt được là ổn định và bền vững trong thời gian dài.
Cụ thể, chính phủ có thể sử dụng các cơng cụ tài chính cơng để điều tiết nhu
cầu chi tiêu và thu nhập trong nền kinh tế. Chính sách chi tiêu của chính phủ có thể
được sử dụng để tăng chi tiêu công cộng và kích thích nền kinh tế khi nó đang trong
giai đoạn suy thối, trong khi chính sách thuế có thể được sử dụng để điều tiết ngân
sách và đảm bảo rằng ngân sách đủ để thực hiện các dự án quan trọng.
Tóm lại, tài chính cơng đóng vai trị quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô
của nền kinh tế. Tài chính cơng có thể sử dụng các cơng cụ quản lý vĩ mơ như chính
sách tiền tệ, chính sách thuế và chi ngân sách để tác động đến chi tiêu, đầu tư và hoạt
động sản xuất của các cá nhân và doanh nghiệp, từ đó tạo ra một môi trường kinh
doanh ổn định và thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế.
8


1.2.2.4 Điều tiết thị trường và bình ổn giá cả
Hoạt động điều tiết thị trường và bình ổn giá cả của Nhà nước là việc cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền sử dụng các biện pháp cần thiết để “cân bằng” giá cả, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu
dùng và lợi ích của Nhà nước.
Khi Luật Giá 2012 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 thay thế cho Pháp
lệnh Giá 2002 thì nhà nước sẽ khơng còn thực hiện việc áp đặt giá đối với các mặt
hàng trên thị trường mà sẽ để cho doanh nghiệp tự định đoạt. Tuy nhiên, nhà nước vẫn

có những hoạt động nhất định điều tiết giá nhằm mục đích đảm bảo nền kinh tế phát
triển một cách toàn diện.
➢ Điều tiết thị trường
Điều tiết thị trường được đánh giá trên nhiều tiêu chí như: Đảm bảo tốc độ tăng
trưởng kinh tế hợp lý và bền vững; duy trì việc sử dụng lao động ở tỷ lệ cao; thực hiện
được cân đối cán cân thanh toán quốc tế; hạn chế sự tăng giá đột ngột, đồng loạt và
kéo dài tức là cầm giữ được lạm phát ở mức vừa phải…
Để góp phần giữ vững sự ổn định của nền kinh tế, các biện pháp của TCC được
sử dụng nhằm đảm bảo yêu cầu của các tiêu chí kể trên. Trong hệ thống các biện pháp
của TCC, có thể nhận thấy các biện pháp được sử dụng thường xuyên như:


Tạo lập các quỹ dự trữ về hàng hố và tài chính nhằm đề phịng và ứng phó với

những biến động của thị trường


Tạo lập quỹ bình ổn giá



Tạo lập và sử dụng quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm…
Trong trường hợp nền kinh tế có lạm phát, để khống chế và đẩy lùi lạm phát,

các biện pháp của TCC thường được sử dụng như:


Cắt giảm chi tiêu Ngân sách, tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế đối với đầu tư

9





Vay dân qua con đường phát hành cơng trái, tín phiếu Kho bạc Nhà nước hoặc sử

dụng cơng cụ tín dụng và lãi suất để thu hút lượng tiền mặt trong lưu thông làm giảm
sự căng thẳng trong quan hệ tiền – hàng…
❖ Bình ổn giá cả
Bình ổn giá cả là một trong những yếu tố quan trọng trong nền kinh tế xã hội, vì
nó ảnh hưởng đến mức độ tin cậy của tiền tệ và tác động đến sự ổn định của các hoạt
động kinh tế. Tài chính cơng có vai trị quan trọng trong việc bảo đảm bình ổn giá cả
của nền kinh tế xã hội thông qua các biện pháp như:


Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ của tài chính cơng đóng vai trị quan trọng

trong việc kiểm soát lạm phát và bảo đảm sự ổn định của giá cả. Tài chính cơng có thể
sử dụng các biện pháp tiền tệ để tăng cường sự kiểm soát giá cả, bao gồm tăng lãi suất,
giảm số lượng tiền trong nền kinh tế và tăng cường quản lý tín dụng.


Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa của tài chính cơng cũng đóng vai trị

quan trọng trong việc bảo đảm bình ổn giá cả. Tài chính cơng có thể sử dụng các biện
pháp tài khóa để kiềm chế lạm phát bằng cách giảm chi tiêu của chính phủ, tăng thuế
hoặc cắt giảm các chương trình chi tiêu khơng cần thiết.


Chính sách kinh tế: Tài chính cơng cũng có thể sử dụng các chính sách kinh tế để


bảo đảm bình ổn giá cả, bao gồm việc tăng cường hoạt động cạnh tranh trên thị trường,
tăng cường quản lý giá cả và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.


Điều tiết quyền lực: Tài chính cơng cũng có thể sử dụng quyền lực của mình để

điều tiết các thị trường tài chính và giá cả. Ví dụ, tài chính cơng có thể áp đặt các quy
định về giá cả để đảm bảo rằng giá cả được đưa ra trên thị trường là hợp lý và bình ổn.
Tóm lại, tài chính cơng đóng vai trị quan trọng trong việc bảo đảm bình ổn giá
cả của nền kinh tế xã hội. Bằng cách sử dụng các chính sách tài chính và các cơng cụ
khác như điều chỉnh lãi suất, kiểm sốt tín dụng và định giá tiền tệ, tài chính cơng có
thể ảnh hưởng đến sự lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Nếu tài chính cơng quản lý tốt,
nó có thể giúp đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế.

10


Phần 2. Liên hệ thực tiễn
2.1. Giới thiệu/ Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh
➢ Vị trí địa lý
TP. Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10°10’ – 10°38 vĩ độ bắc và
106°22’ – 106°54 ’ kinh độ đơng . Phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, tây bắc giáp tỉnh
Tây Ninh, đông và đông bắc giáp tỉnh Đồng Nai, đông nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng
Tàu, tây và tây nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
TP. Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên 2.095,2 km² và được phân chia
thành 24 quận, huyện; với 322 phường, xã, thị trấn. Khu vực nội thành gồm 19 quận:
1,3,4,5,6,8,10,11, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gị Vấp, Tân Bình, Tân Phú (nội thành cũ)
và các quận 2,9,7,12, Thủ Đức, và Bình Tân (nội thành mở rộng); với diện tích
493,96km² và bao gồm 254 phường. Khu vực ngoại thành gồm 5 huyện: Củ Chi, Hóc

Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ, với diện tích 1.601,28km², bao gồm 58 xã và 5
thị trấn.
➢ Tổng quan hành chính và chính quyền
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung
ương của Việt Nam. Về mặt hành chính, thành phố được chia thành 16 quận, 1 thành
phố và 5 huyện; trong đó có 312 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 249 phường, 58
xã và 5 thị trấn
Vào năm 1995, hệ thống quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh có 976 địa chỉ, trong đó 47 thuộc trung ương, 73 thuộc thành phố, 549
thuộc các quận, huyện và 307 thuộc cấp phường xã. Các tổ chức đồn thể, chính trị
bao gồm cấp trung ương và thành phố có 291 địa chỉ, các đơn vị sự nghiệp có 2.719
địa chỉ Đảng bộ và chính quyền
Chính quyền thành phố bao gồm Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân và Tòa
án Nhân dân.

11


Hình 2.1. Bản đồ nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh
Nguồn: Tự tổng hợp


Bản đồ nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh: 1;3–8;10-12: Các quận đánh số
(số thứ tự tương ứng); 2: Thành phố Thủ Đức; 13: Bình Thạnh; 14: Bình Tân;
15: Gị Vấp; 16: Phú Nhuận; 17: Tân Bình; 18: Tân Phú.
➢ Tổng quan tình hình xã hội



Dân cư

Theo kết quả điều tra dân số sơ bộ vào năm 2021 thì dân số thành phố là

9.166.800 người (chiếm 9,3% dân số Việt Nam), mật độ dân số trung bình 4.375
người/km² (cao nhất cả nước). Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú khơng đăng ký
hộ khẩu thì dân số thực tế của thành phố này năm 2018 là gần 14 triệu người.


Hệ thống đào tạo phát triển
Về cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng (ĐH & CĐ) trên địa bàn TP. Hồ Chí

Minh tính đến năm 2014 có 69 trường và phân hiệu, chiếm tỷ lệ 20% tổng số các
trường ĐH và CĐ trong cả nước với loại hình tổ chức khá đa dạng; trong đó 41 trường
ĐH và CĐ cơng lập với đủ các ngành, 5 trường ĐH & CĐ bán công và số còn lại là
trường ĐH và CĐ dân lập. Số lượng các ngành học của các trường ngày càng được
củng cố mang đậm nét truyền thống của từng trường với tổng số gần 80 ngành đào tạo.

12


Số lượng trường ĐH và CĐ trên địa bàn Thành phố tăng nhanh, theo xu hướng
phát triển kinh tế, nhất là trong vòng những năm gần đây. Hệ thống các cơ sở đào tạo
ĐH và CĐ của Thành phố hiện nay không chỉ phục vụ đào tạo nhân lực riêng cho
Thành phố mà còn phục vụ đào tạo nhân lực chủ yếu cho các tỉnh phía Nam giúp nâng
cao trình độ người lao động phục vụ cho cơng cuộc CNH-HĐH.


Hoạt động khoa học và công nghệ (KH-CN) ngày càng nâng cao
Thành phố có tiềm lực lớn về hoạt động KH-CN, trên địa bàn có 130 đơn vị

hoạt động KH-CN. Trong đó, 87% số đơn vị và 10% số lao động thuộc địa phương

quản lý. Điều này cho thấy hoạt động KH-CN không chỉ phục vụ trên địa bàn Thành
phố mà cịn phục vụ cho nhiều tỉnh thành phía Nam cũng như cả nước và đây cũng là
khó khăn lớn nhất cho công tác quản lý KH-CN, nhất là việc khai thác sử dụng đội ngũ
lao động KH-CN.
Nhìn chung, hoạt động KH-CN trên các lĩnh vực nghiên cứu khá phong phú, đa
dạng, chủ yếu nghiên cứu ứng dụng và đang hướng vào các trọng tâm công nghệ chế
biến tài nguyên như: khống sản, dầu khí, hợp chất tự nhiên; nghiên cứu vật liệu mới
(vật liệu kim loại, vật liệu polyme, vật liệu silicat …. Đây là cơ sở và tiền đề cho sự ra
đời các khu công nghệ - kỹ thuật cao trên địa bàn Thành phố và vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam trong tương lai. Các viện, phân viện và trung tâm nghiên cứu của các
bộ, ngành và Thành phố, đã và đang nghiên cứu giải quyết những yêu cầu bức xúc của
kỹ thuật-công nghệ sản xuất và quản lý kinh tế của các ngành trên địa bàn thành phố
và vùng lãnh thổ ở phía Nam – Tây nguyên, Đơng Nam bộ và đồng bằng sơng Cửu
Long.


Cơ sở hạ tầng
Đường bộ
Những năm gần đây, hạ tầng đường bộ của thành phố đã có nhiều đổi thay

ngoạn mục. Hiện nay, thành phố được kết nối với các vùng qua hai đường cao tốc
chính: Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây và Đường
cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương. Ngồi ra, các tuyến Quốc lộ và Xa lộ
cửa ngõ cũng đã được đầu tư mở rộng đáng kể, như tuyến Đại lộ Nguyễn Văn Linh
13


(Nam Sài Gòn), Xa lộ Hà Nội (đi Biên Hòa) và Đại lộ Đông – Tây cùng Hầm Thủ
Thiêm vượt sơng Sài Gịn. Thành phố cũng đầu tư nhiều cầu lớn để tăng cường giảm
tải lưu lượng xe cộ ra ngoại thành, tiêu biểu là Cầu Phú Mỹ, Cầu Sài Gịn 2 và Cầu

Thủ Thiêm.
Thành phố có 239 cây cầu nhưng phần lớn chiều rộng nhỏ hơn chiều rộng của
đường nên gây khó khăn cho các phương tiện giao thơng. Thành phố có 2 bến xe
khách liên tỉnh được phân bố ở các cửa ngõ ra vào: Miền Đông, Miền Tây cùng vài
bến xe phụ trợ ở Quận 8, An Sương và Ngã Tư Ga.
Đường sắt
Giao thông đường sắt của thành phố gồm tuyến nội ô và khu vực phụ cận do Xí
nghiệp Liên hiệp đường sắt 3 quản lý, tuyến Bắc - Nam và một vài đoạn đường chuyên
dụng, hiện hầu như đã ngưng khai thác. Trong thành phố có hai nhà ga chính: Sóng
Thần và Sài Gịn. Bên cạnh đó cịn có một số nhà ga nhỏ như Dĩ An, Thủ Đức, Bình
Triệu, Gị Vấp. Do mạng lưới đường sắt không được nối trực tiếp với các cảng, cơ sở
đã cũ kỹ nên giao thông đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh khơng phát triển, chỉ
chiếm khoảng 6% khối lượng hàng hóa và 0,6% khối lượng hành khách.
Đường thủy
Thành phố hiện có tuyến đường thủy chở hành khách liên tỉnh là tuyến tàu cánh
ngầm nối Cảng Nhà Rồng với Cảng Cầu Đá, Thành phố Vũng Tàu. Ngoài ra cịn có
khoảng 50 bến đị, phà phục vụ giao thơng hành khách, trong đó lớn nhất là Phà Cát
Lái nối thành phố Thủ Đức với huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có 4 cảng biển chính: Sài Gịn, Bến Nghé,
Nhà Bè, Tân Cảng cùng các cảng sơng Bình Đơng, Tân Thuận, Tơn Thất Thuyết, Bình
Lợi, Bình Phước... Cảng Sài Gịn là một trong những cảng lớn nhất Việt Nam, chiếm
25% trong tổng khối lượng hàng hóa thơng qua các cảng biển cả nước.
Đường hàng không
Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất nằm trên địa bàn Quận Tân Bình, Thành phố Hồ
Chí Minh, cách trung tâm thành phố chỉ 7 km. Đây là sân bay nhộn nhịp nhất và có
14


lưu lượng vận chuyển cao nhất cả nước, là cửa ngõ hàng không quốc tế lớn của khu
vực Đông Nam Á, với hơn 41 triệu lượt khách đi và đến năm 2019. Hiện có 43 hãng

hàng khơng quốc tế mở đường bay đến sân bay này.
Giao thông công cộng
Để giải quyết vấn đề giao thông đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh đang đầu tư
cho hệ thống giao thơng cơng cộng. Cùng mạng lưới xe buýt, dự án tàu điện ngầm
Thành phố Hồ Chí Minh cũng được đang tiến hành. Theo quy hoạch được duyệt vào
năm 2013, thành phố sẽ có 8 tuyến đường sắt đơ thị, tổng chiều dài hơn 160 km. Dự
kiến đến đầu năm 2024, tuyến metro đầu tiên (tuyến metro số một Bến Thành - Suối
Tiên) khởi công tháng 3 năm 2007 sẽ đi vào hoạt động sau hơn 17 năm xây dựng. Bên
cạnh đó, dự án các tuyến bt đường sơng Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã được lên
kế hoạch và vận hành.
Song hành với việc phát triển mạng lưới giao thông, các lĩnh vực: bưu chính
viễn thơng-cơng nghệ thơng tin, hệ thống cấp điện, cấp nước, y tế của Thành phố cũng
ngày càng phát triển đồng bộ.
Bưu chính viễn thơng-cơng nghệ thơng tin: TP. Hồ Chí Minh là trung tâm
bưu chính-viễn thơng lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, tổng số thuê bao điện thoại trên
toàn Thành phố ước đạt hơn 16,22 triệu thuê bao. Trong số đó có 1,168 triệu thuê bao
điện thoại cố định, số còn lại là điện thoại di động, đạt tỷ lệ bình quân 180 máy/100
dân. Doanh thu dịch vụ bưu chính, viễn thơng và internet của các doanh nghiệp trên
địa bàn ước đạt 26.922 tỷ đồng.
Cấp điện: Do những nỗ lực đầu tư cải tạo và mở rộng mạng lưới điện không
ngừng nên lượng điện cung cấp cho Thành phố tăng bình quân 10,6%/năm. Hiện nay,
mạng lưới điện của TP. Hồ Chí Minh đã có thể cung cấp đủ nhu cầu điện cho gần
100% dân số nội thành và trên 90% dân số ngoại thành.
Cấp nước: Hiện nay, hệ thống cấp nước của TP. Hồ Chí Minh chỉ mới cung cấp
nước sạch cho 86,5% dân số Thành phố. Hiện nay, Thành phố đang tập trung triển
khai 5 dự án về cấp nước cũng như tiếp tục triển khai các dự án đầu tư xây dựng nguồn

15



nước, nhằm nâng công suất cung cấp nước sạch của nhân dân lên 1,2 triệu m³/ngày
đêm.
Y tế: Hệ thống y tế của TP. Hồ Chí Minh ngày càng phát triển, khơng chỉ đảm
bảo chăm sóc sức khỏe cho người dân Thành phố mà còn tiếp nhận chữa trị cho
khoảng 60% bệnh nhân đến từ các tuyến tỉnh. Trong đó, mạng lưới y tế cơ sở tại TP.
Hồ Chí Minh khơng ngừng được nâng cấp, đầu tư mới về mọi mặt, đặc biệt là trang
thiết bị và nhân sự. Nhiều trung tâm y tế quận, huyện đã được trang bị các máy móc kỹ
thuật cao, các trạm y tế ở các phường, xã cũng được đầu tư các trang thiết bị theo danh
mục của Bộ Y tế ban hành đến năm 2010 đạt chuẩn quốc gia về trang thiết bị tại trạm
y tế phường, xã. Cùng với hệ thống y tế công lập, trong những năm gần đây hệ thống y
tế tư nhân ở Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh, góp phần làm giảm áp lực tại
các bệnh viện cơng lập lớn.
➢ Tổng quan tình hình kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và
29,38% tổng thu ngân sách của cả Việt Nam. Năm 2020, thành phố có GRDP theo giá
hiện hành ước là 1.372 ngàn tỷ đồng, theo giá so sánh 2010 đạt 991.424 tỷ đồng (số
liệu địa phương cung cấp, Tổng cục Thống kê sẽ công bố GRDP đánh giá lại), tăng
1,39% so với năm 2019, đóng góp trên 22% GDP và 27% tổng thu ngân sách cả nước.
GRDP bình quân đầu người ước năm 2020 là 6.328 USD/người, xếp thứ 4 trong số các
tỉnh thành cả nước, nhưng so với năm 2019 là giảm. Thu nhập bình quân đầu người
năm 2019 sơ bộ là 6,758 triệu VND/tháng, cao thứ hai cả nước sau Bình Dương.
Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đi đầu trong nền kinh tế Việt Nam. Thành
phố chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,5% tổng
sản phẩm GDP, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 37,9% dự án nước ngồi. Tính
chung trong 9 tháng đầu năm 2012, GRDP đạt 404.720 tỷ đồng, tăng khoảng 8,7%.
Năm 2021, GRDP đã đạt mức 1.298.791 tỉ đồng (tương ứng 56,47 tỉ USD), trong đó
khu vực thương mại dịch vụ đạt khoảng 63,4%, khu vực công nghiệp và xây dựng đạt
22,4%, khu vực nơng-lâm-thủy sản chỉ chiếm 0,6%. GRDP bình qn đầu người năm
2021 đạt 142,6 triệu đồng (tương đương 6.173 USD). Thu ngân sách năm 2012 ước
16



đạt 215.975 tỉ đồng, đến năm 2021 đã tăng lên là 383.703 tỉ đồng. Trong đó, thu nội
địa năm 2021 đạt 253.281 tỷ đồng, vượt 2% dự toán; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu
đạt 116.400 tỉ đồng, vượt 7% dự tốn.
Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ,
thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính... Cơ cấu
kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm
44,6%, phần cịn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Về các ngành kinh tế, dịch
vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần cịn lại, cơng nghiệp và xây dựng chiếm
47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%. Ngành công nghiệp
thành phố hiện đang hướng tới các lĩnh vực công nghệ cao, đem lại hiệu quả kinh tế
hơn.
Năm 2021, GRDP Thành phố Hồ Chí Minh sụt giảm chưa từng có trong lịch sử
do đại dịch COVID-19, với mức 6,78%. Mọi thành phần của GRDP đều tăng âm, cao
nhất là ngành dịch vụ với -54,93%. Các ngành thơng tin - truyền thơng, tài chính ngân hàng - bảo hiểm, giáo dục, y tế thì có mức tăng trưởng dương, nhất là ngành tài
chính với 8,16%. Sau khi nới lỏng giãn cách vào cuối năm 2021, thành phố lên kế
hoạch phục hồi và phát triển kinh tế cho năm 2022. Trong 8 tháng, nền kinh tế thành
phố phục hồi gần như hồn tồn.
2.2. Vai trị của tài chính công đối với nền kinh tế - xã hội tại TP. Hồ Chí
Minh
2.2.1. Đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự tồn tại và hoạt động
có hiệu quả của bộ máy nhà nước
Vai trò này của tài chính cơng tại Thành phố Hồ Chí Minh được thể hiện rõ
thơng qua ba đặc điểm sau:
Một là, tài chính công là công cụ đắc lực để khai thác, động viên và tập trung
các nguồn lực tài chính, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho các nhu cầu chi tiêu mà Nhà
nước đã dự tính cho từng thời kỳ phát triển. Trong đó, thuế là nguồn thu chủ yếu của
Ngân sách Nhà nước. Để thực hiện tốt việc khai thác, động viên và tập trung được các
nguồn lực tài chính, bộ máy Nhà nước quản lý tại Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều

17


văn bản quy phạm pháp luật nhằm hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của các thể nhân và
pháp nhân về vấn đề thuế, nộp thuế, đặc biệt là Cục thuế Thành Phố Hồ Chí Minh, như
Hướng dẫn quyết tốn thuế thu nhập cá nhân năm 2022,... Mới đây nhất là “5 điều lưu
ý về Thuế đầu năm 2023” được đăng trên trang của Cục Thuế Thành phố Hồ Chí
Minh, nhằm cung cấp các thông tin thay đổi từ Thuế suất GTGT, Ký hiệu lập hóa đơn,
Phí và lệ phí, Thời hạn nộp thuế GTGT và TNDN, Quyết toán thuế, trong đó lưu ý về
việc bắt đầu từ 1/1/2023, mức giảm thuế suất thuế GTGT theo NĐ 15/2022/NĐ-CP hết
hiệu lực…
Cùng với đó, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, áp dụng công nghệ thông
tin trong việc kê khai và nộp thuế đã và đang được Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh
thực hiện có hiệu quả, nhằm mục đích nâng cao tính tiện lợi, giảm thiểu tình trạng trốn
thuế. Đồng thời, Cục thuế thành phố cũng thực hiện nhiều chương trình khuyến khích
người dân, tổ chức doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, như Chương trình “Hóa
đơn may mắn” theo từng quý với tổng giá trị giải thưởng mỗi quý lên đến 155 triệu
đồng; Các doanh nghiệp kê khai thuế lớn sẽ được hưởng ưu đãi như khách hàng VIP;
Thực hiện tuyên dương và trao tặng giấy khen của Bộ Tài Chính, Tổng cục Thuế, Cục
Thuế Thành phố Hồ Chí Minh cho các doanh nghiệp có số thuế quan lớn, hồn thành
tốt nghĩa vụ. Từ đó, Nhà nước có thể tập trung được nguồn tài chính nhằm đáp ứng
đầy đủ, kịp thời nhu cầu chi tiêu.
Bên cạnh thuế là nguồn thu chính, thu ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh còn
đến từ các nguồn thu khác như: Thu từ xuất nhập khẩu, Thu từ dầu thô, Khu vực Nhà
nước, Khu vực Tư nhân, Khu vực FDI và các nguồn thu khác.
Theo Báo Chính phủ, thu ngân sách Nhà nước năm 2022 của Thành phố Hồ
Chí Minh đạt 457.510 tỷ đồng lớn hơn 18,4% so với dự toán, tăng 14,8% so với cùng
kỳ năm 2021. Về chi ngân sách địa phương sau khi đã trừ tạm ứng, đạt 90.209 tỷ đồng,
đạt 90,5% dự toán. Thu nội địa từ tiền sử dụng đất: năm 2022, tính đến hết ngày 28/12,
thu nội địa từ tiền sử dụng đất là 317.578 tỷ đồng, đạt 126,49% dự toán (251.068 tỷ

đồng), tăng 23,76% so với cùng kỳ năm 2021 (đạt 256.610 tỷ đồng). Trong đó, chỉ tính
riêng 8 tháng đầu năm 2022, Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh đã thu ngân sách
được 225.003 tỷ đồng, đạt 83,31% dự toán năm, tăng 25,95% so với cùng kỳ năm
18


2021. (Theo Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh). Cùng với đó, tổng chi ngân sách địa
phương là 80.023,584 tỷ đồng, đạt 82,5% dự tốn. Trong đó, chi đầu tư phát triển là
25.325,301 tỷ đồng; chi thường xuyên là 51.569,189 tỷ đồng, đạt 107,6% dự tốn.

Hình 2.2. Thu - chi ngân sách tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022
Nguồn: Báo Điện tử Chính phủ
Hai là phân phối các nguồn lực tài chính đã tập trung cho các nhu cầu chi
tiêu của Nhà nước. Năm 2022, tính đến hết ngày 28/12, TP. HCM chi đầu tư phát
triển là 29,474 tỷ đồng và chi thường xuyên là 40.217 tỷ đồng, đạt 82,6% dự tốn
(48.663,293 tỷ đồng). Tính đến hết năm 2022, chi đầu tư phát triển là 25.325,301 tỷ
đồng; chi thường xuyên là 51.569,189 tỷ đồng, đạt 107,6% dự toán. Theo đó, chi
thường xuyên được phân phối cho các đơn vị sự nghiệp của bộ máy nhà nước bao gồm
chi cho các sự nghiệp y tế, giáo dục, kinh tế và quản lý hành chính,... cụ thể như chi trả
tiền lương cho các cán bộ công nhân viên tại Thành ủy, UBND các quận, huyện, Các
sở, ban, ngành, các cơ sở trường học, bệnh viện công,... Thứ hai là cung cấp các dịch
vụ công, chuyển dần từ dịch vụ công truyền thống sang dịch vụ công trực tuyến trên
Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm
các dịch vụ cơng đối với Cơng dân (như Cấp bản sao trích lục hộ tịch, Đăng ký thành
lập hộ kinh doanh,...), đối với Doanh nghiệp (Tiếp nhận hồ sơ cơng bố hợp quy sản
phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng, Nhóm thủ tục liên thơng đăng ký hộ kinh doanh và
đăng ký thuế,...), Các dịch vụ công thiết yếu (Thông báo lưu trú, Khai báo tạm vắng,
tạm trú,...).
19



Về chi đầu tư phát triển, cụ thể là đầu tư công: Trong năm 2022, Thành phố
đã giao và phân bổ chi tiết số kế hoạch vốn là 37.463,673 tỷ đồng, bao gồm vốn ngân
sách trung ương là 2.479,640 tỷ đồng và vốn ngân sách địa phương là 34.984,033 tỷ
đồng. Đến hết niên độ Kế hoạch đầu tư công năm 2022 (ngày 31/01/2023), Thành phố
dự kiến giải ngân vốn là 28.753,707 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 76,7% tổng số vốn giao.
Về chi cho hoạt động an sinh xã hội:
Theo Báo Chính phủ, năm 2022, Thành phố Hồ Chí Minh đã giải quyết việc
làm cho 315.612 lượt người, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2021, bằng 105,3% kế
hoạch đề ra; số chỗ việc làm mới được tạo ra là 141.312 chỗ, tăng 0.23% so với cùng
kỳ, đạt 100,9% kế hoạch; Lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp và số người
nhận hưởng trợ cấp thất nghiệp lần lượt là 139.555 lao động và 135.772 lao động.
Về Công tác giảm nghèo bền vững cũng được UBND thành phố chú trọng:
Theo báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2021, Thành phố đã thực hiện chăm lo tết
Nguyên đán chi 9.527 hộ nghèo với số tiền 11,908 tỷ đồng và 9.615 hộ cận nghèo với
số tiền 9,615 tỷ đồng; Hỗ trợ sửa chữa 17 căn nhà tình nghĩa, với số tiền 690,045 triệu
đồng, hỗ trợ 100 căn nhà tình thương với số tiền 5,488 tỷ đồng; Sửa chữa chống dột
113 căn nhà với số tiền 4,002 tỷ đồng cho hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố. Theo
Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội 2022, thành phố đã thực hiện triển khai thực hiện các
chính sách an sinh xã hội, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo cho từng người nghèo, hộ
nghèo, hộ cận nghèo, hộ vượt chuẩn cận nghèo trong Chương trình Giảm nghèo bền
vững thành phố đạt hiệu quả cao, hoàn thành mục tiêu giảm nghèo năm 2022 với số
tiền cấp cho 121.348 thẻ hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ vượt chuẩn cận nghèo là
92.571 tỷ đồng. Kết quả theo báo cáo của các quận, huyện và thành phố Thủ Đức như
sau: trong năm 2022, toàn thành phố thực hiện giảm 16.151 hộ nghèo (kéo giảm
0.64%, đạt 184,2% kế hoạch năm) và giảm 9.723 hộ cận nghèo (kéo giảm 0,38%, đạt
188,07% kế hoạch năm).
Năm 2022, Thành phố đã thực hiện trợ cấp xã hội theo Nghị định số
20/2021/NĐ-CP cho 135.729 người, với số tiền là 147,222 tỷ đồng; Tiếp nhận ban đầu
1.116 trường hợp xin ăn, sinh sống nơi cơng cộng, khơng có nơi cư trú ổn định và 109

20


đối tượng có hồn cảnh khó khăn đưa vào các cơ sở bảo trợ xã hội để ni dưỡng,
chăm sóc theo quy định.
Thực hiện tốt công tác chi trả trợ cấp ưu đãi hàng tháng cho người có cơng với
cách mạng, tổng lượt người là 39.918 người với tổng số tiền là 66.961 tỷ đồng trong
năm 2021. Trong năm 2022, với tổng lượt người là 37.797 người có cơng và thân nhân
người có cơng và tổng kinh phí chi trả hơn 63,514 tỷ đồng.
Đặc biệt, trong những giai đoạn khó khăn, các gói hỗ trợ từ Thành phố đã góp
phần không nhỏ cho việc đảm bảo đời sống của người dân. Theo đó, Thành phố thực
hiện ban hành các chính sách, các gói hỗ trợ cho người lao động, giải quyết kịp thời
nhu cầu của người lao động. Chẳng hạn như trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn
biến phức tạp, Thành phố đã thực hiện ba gói hỗ trợ đợt 1, đợt 2 và đợt 3 trong năm
2021 như sau:


Gói hỗ trợ đợt 1: Khi thành phố thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 15/CT-TTg,
Thành phố đã ban hành Nghị quyết số 09/2021/NQ-HĐND ngày 25/6/2021 của
Hội đồng nhân dân Thành phố, với đối tượng hỗ trợ là người lao động khơng có
giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) bị mất việc do ảnh hưởng của dịch
bệnh



Gói hỗ trợ đợt 2: Khi thành phố thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg,
Thành phố ban hành Công văn 2627/UBND-VX ngày 6/8/2021 và Công văn
2799/UBND-VX ngày 21/8/2021 của UBND thành phố để hỗ trợ cho các đối
tượng là lao động tự do bị mất việc do ảnh hưởng của dịch bệnh, hộ nghèo, hộ
cận nghèo, hộ lao động có hồn cảnh khó khăn




Gói hỗ trợ đợt 3: Khi thành phố thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg
tăng cường, hỗ trợ cho các đối tượng Đợt 1, Đợt 2 và người hưởng trợ cấp bảo
trợ xã hội hàng tháng.
Qua các gói hỗ trợ trên, người dân có một khoản hỗ trợ để trang trải cuộc sống,

vượt qua thời kỳ khó khăn chung của cả nước. Đồng thời, Thành phố cũng tiến hành
lập ba đồn kiểm tra các gói hỗ trợ này, đảm bảo quyền lợi cho người dân.

21


Các khoản chi cho các công tác khác của Thành phố cũng đạt được những
thành tựu đáng kể:
Trong công tác xử lý nước thải, bùn thải, vận hành các nhà máy nước thải:
Công tác xử lý nước thải đã xử lý được tổng lưu lượng là 59.186.318 m3 trong năm
2022 (giảm 3,2% so với cùng kỳ năm 2021). Công tác xử lý bùn với tổng khối lượng
bùn xử lý là 393.622 tấn trong năm 2022 (tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2021);
Chương trình nước sạch cho sinh hoạt của nhân dân: Duy trì đảm bảo nước
sạch cho 100% hộ dân trên toàn địa bàn các quận - huyện, thành phố Thủ Đức;
Cơng tác phịng, chống tội phạm về trật tự xã hội: Năm 2022, Thành phố ghi
nhận 3.706 vụ, giảm 295 vụ so với năm 2019 (tương ứng giảm 7,37%), đạt chỉ tiêu kéo
giảm 5%, tăng 310 vụ so với 2021.
Ba là tài chính cơng là cơng cụ kiểm tra, giám sát để đảm bảo cho các nguồn
tài chính đã phân phối được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất,
đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của quản lý Nhà nước và phát triển kinh tế-xã hội. Về
việc quản lý thu chi tại Thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện dưới sự quản lý, kiểm
tra, giám sát của Sở Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc Bộ Tài Chính. Việc

quản lý ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước trên
địa bàn thành phố đã được quy định rõ tại Quyết định số 20/2018/QĐ-UBND ngày
30/6/2018 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã nêu rõ chức năng và
nhiệm vụ của Sở Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh trong việc quản lý tài chính đối
với đất đai, quản lý vốn đầu tư phát triển, quản lý quỹ dự trữ tài chính của thành phố
theo quy định của pháp luật,... Cùng với đó, thực hiện kiểm tra, giám sát việc quản lý
và sử dụng ngân sách ở các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách; tiến hành thẩm định
quyết toán thu chi ngân sách nhà nước phát sinh trên địa bàn các quận, huyện. Đồng
thời, hướng dẫn và tổ chức thực hiện Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong
sử dụng ngân sách, tài chính cơng theo quy định của pháp luật.
Trong công tác đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư cơng và hồn
thành Kế hoạch đầu tư công năm 2022, Ủy ban nhân dân Thành phố đã ban hành
Chương trình hành động về thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 tại Quyết
22


định số 1351/QĐ-UBND ngày 26/4/2022; Tổ chức Hội nghị giao ban rà soát, kiểm tra
tiến độ giải ngân các dự án đầu tư công hàng tháng để đánh giá kết quả giải ngân kế
hoạch đầu tư công định kỳ hàng tháng, lắng nghe và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của
các đơn vị nhằm đảm bảo các dự án triển khai đúng thời gian thực hiện đã được phê
duyệt, tránh để xảy ra tình trạng “ngâm” vốn dẫn đến điều chỉnh thời gian thực hiện dự
án; Thành lập 3 Tổ công tác: Tổ công tác thúc đẩy giải ngân các dự án được giao vốn
lớn, Tổ cơng tác rà sốt các khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án sử dụng vốn
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngồi, Tổ
cơng tác rà sốt, giải quyết khó khăn, vướng mắc trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022. Các Tổ công tác định kỳ
họp giao ban với cơ quan, đơn vị chủ đầu để kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc các
dự án trong q trình thực hiện. (Theo Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2022 do
Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh công bố)
2.2.2. Là công cụ quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội

2.2.2.1. Định hướng đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh
Hiện nay tỷ lệ điều tiết ngân sách của TP HCM là 18%, thấp hơn so với Hà Nội
(35%), Đà Nẵng (68%), Bình Dương (36%)... Trong khi đó, TP HCM lại là địa
phương bị giao chỉ tiêu thu ngân sách lớn nhất nước. Năm 2019 thành phố phải thu
gần 400.000 tỷ đồng - gấp 1,1 lần tổng dự toán thu ngân sách của 4 thành phố trực
thuộc trung ương là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ (365.900 tỷ đồng).
Ngay đầu năm 2023, nhiệm vụ chi phải được TP.HCM đề ra rõ ràng. Chi đầu tư
công phải thực hiện sớm để dẫn dắt nền kinh tế... Tính đến 28/12/2022, chi đầu tư
công chỉ đạt 54%.

23


Hình 2.3. Mức điều tiết ngân sách cho TP HCM qua các năm
Nguồn: Báo Điện tử Chính phủ
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố trên cả nước trong
năm 2022. TPHCM dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 3,94 tỷ USD, chiếm
14,2% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2021. TP.HCM dẫn
đầu về số dự án mới (43,9%), số lượt góp vốn mua cổ phần (67,6%) và đứng thứ hai
về số lượt dự án điều chỉnh vốn (17,3% sau Hà Nội là 18,6%).Theo báo cáo của Sở Kế
hoạch và Đầu tư TPHCM, tính từ ngày 1/1 đến ngày 20/12, số dự án có vốn đầu tư
nước ngoài đăng ký đầu tư trên địa bàn là 893 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 601 triệu
USD.
Đặc biệt, việc tăng cường đầu tư vào các dự án hạ tầng kinh tế, cải thiện môi
trường đầu tư, thu hút các nhà đầu tư nội và ngoại đã giúp thành phố Hồ Chí Minh trở
thành trung tâm kinh tế hàng đầu của Việt Nam. Ngồi ra, tài chính công cũng hỗ trợ
các doanh nghiệp và cộng đồng kinh doanh bằng cách cung cấp các chương trình hỗ
trợ tài chính, giải quyết các vấn đề thuế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.
Ngồi ra, có 192 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước được điều chỉnh
giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (gồm các

dự án tăng và giảm vốn) với số vốn tăng thêm đạt hơn 1,6 tỷ USD.

24


Đầu tư nước ngồi dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp có
2.411 trường hợp với vốn góp đăng ký tương đương 1,74 tỷ. Đây là hình thức nhà đầu
tư nước ngồi thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của
doanh nghiệp trong nước.
Kết quả năm 2022, tổng giá trị vốn đầu tư nước ngồi, tính chung cấp mới và
vốn đầu tư tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp đạt hơn 3,94 tỷ
USD, bằng 105,41% tổng vốn đầu tư so với cùng kỳ năm 2021.Trong số các dự án cấp
mới, có 820 dự án cấp mới dưới hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài; liên doanh 71
dự án và 2 dự án dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. Bên cạnh những dự án
đầu tư mới và đầu tư mở rộng, năm 2022, TPHCM có 101 dự án đề nghị chấm dứt
hoạt động với tổng vốn đầu tư khoảng 140,23 triệu USD.
Như vậy, đến thời điểm này, số dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực trên địa
bàn TPHCM là 11.273 dự án với tổng số vốn đầu tư gần 55,84 tỷ USD, dẫn đầu cả
nước về số dự án còn hiệu lực. Và nếu bao gồm các trường hợp nhà đầu tư nước ngồi
góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước với số vốn
tương đương 23,73 tỷ USD, lũy kế từ ngày 1/1/1988 đến ngày 20/12/2022, giá trị vốn
đầu tư nước ngồi, tính chung cấp mới và vốn đầu tư tăng thêm và góp vốn, mua cổ
phần, mua phần vốn góp, tổng đầu tư nước ngoài vào TPHCM đạt hơn 79,57 tỷ USD.
Ngoài ra, tài chính cơng cũng giúp các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí
Minh nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách cải thiện quy trình sản xuất, tăng cường
năng suất lao động và tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội như bảo vệ môi
trường và giảm nghèo.
Cụ thể, vào năm 2020, theo ngân sách địa phương đã cấp 19.1 ngàn tỷ đồng để
đầu tư cho các dự án phát triển hạ tầng, giao thông, y tế, giáo dục và các lĩnh vực khác.
Trong đó, các dự án đầu tư lớn như đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Long

Thành - Dầu Giây, đường sắt đơ thị số 1... đã được chính phủ phê duyệt và nhận được
sự hỗ trợ tài chính từ ngân sách địa phương. Ngồi ra, tài chính cơng cũng đóng góp
vào các nguồn vốn ODA, PPP để thúc đẩy đầu tư và phát triển kinh tế địa phương.Đẩy
nhanh việc xây dựng, hoàn chỉnh Quy hoạch chung TP Thủ Đức đến năm 2040; Quy
25


×