Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Nhóm 2 chuỗi cung ứng samsung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.02 KB, 20 trang )

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA SAMSUNG

Giới thiệu doanh nghiệp
Samsung Việt Nam được biết đến là công ty sản xuất các sản phẩm điện tử của tập
đoàn Samsung, là một trong những dự án thành cơng nhất của Tập đồn Samsung trên toàn
thế giới. Tập đoàn quyết định đầu tư vào nước ta để mở rộng quy mô sản xuất thiết bị di
động.
Mục tiêu của Samsung Việt Nam là trở thành một trong những cơng ty điện tử hàng
đầu, đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước và mang lại giá trị cho khách hàng.
Sứ mệnh của Samsung Việt Nam là mang đến cho khách hàng những sản phẩm và
dịch vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng một cách trọn vẹn. Đồng
thời, Samsung Việt Nam cũng cam kết thực hiện các hoạt động kinh doanh một cách bền
vững, bảo vệ môi trường, tôn trọng và hỗ trợ cộng đồng. Samsung Việt Nam luôn nỗ lực để
trở thành một đối tác tin cậy và đáng tin cậy của khách hàng, đồng nghiệp và cộng đồng.
Samsung đi theo triết lý kinh doanh đơn giản: cống hiến tài năng và cơng nghệ của
mình để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ vượt trội đóng góp cho một xã hội tồn cầu tốt đẹp
hơn. Để đạt được điều này, Samsung hết sức coi trọng con người và cơng nghệ của mình.
1.1.
Q trình hình thành và phát triển
1.

Thời gian

Sự kiện

2008

Tập đồn Samsung chính thức được cấp giấy phép đầu tư và khởi công xây
dựng tại Việt Nam.

Tháng 4/2009 Dự án SamSung Electronics Việt Nam (SEV) được cấp chứng nhận đầu tư


và đi vào hoạt động với số vốn đầu tư 2,5 tỷ USD, đặt tại khu công nghiệp
Yên Phong, Bắc Ninh. Đây là nhà máy chuyên sản xuất và lắp ráp linh
kiện cho các thiết bị di động của Samsung.
Năm 2010

Giới thiệu dòng điện thoại thông minh Galaxy sử dụng hệ điều hành
Android, ra mắt dòng TV 3D đầu tiên tại Việt Nam.

Năm 2012

Ra mắt dòng Smart TV đầu tiên tại Việt Nam. Dẫn đầu thị trường điện
thoại thông minh và LED TV

Năm 2014

Sau SEV Bắc Ninh, Samsung tiếp tục kế hoạch mở rộng xây dựng nhà
máy Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT) tại khu cơng
nghiệp n Bình, Thái Ngun với tổng số vốn đầu tư 5 tỷ USD. Tập
đồn chính thức nhắc lại cam kết đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản
xuất điện thoại di động toàn cầu.

Năm 2016

Dự án SEHC (SamSung CE Complex) của SamSung Việt Nam có tổng số
vốn đầu tư 2 tỷ USD đặt tại khu công nghệ cao Sài Gịn chính thức đi vào
hoạt động.

Năm 2017 tới SamSung Việt Nam chính thức khai trương Trung tâm Trải nghiệm Giải
nay
pháp Doanh nghiệp Samsung (Executive Briefing Center – EBC),



Samsung Display Vietnam (Bắc Ninh), Samsung SDI Việt Nam (Bắc
Ninh) và Samsung Điện cơ Electro-Mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) và
Trung tâm Nghiên cứu Phát triển (SamSung Ho Chi Minh Research &
Development Center – SHRD)
Trụ sở chính của Samsung Việt Nam được đặt tại Tịa nhà Bitexco, Thành phố Hồ Chí
Minh. Đây là đơn vị chịu trách nhiệm về các hoạt động bán hàng và tiếp thị của Samsung tại
Việt Nam. Số liệu cập nhật năm 2023 cho biết Samsung Việt Nam có tổng nhân lực lên tới
110.000 người và tổng số vốn đầu tư là 9,5 tỷ USD.
1.2.
Lĩnh vực kinh doanh
Với định hướng là một công ty công nghệ thông tin hàng đầu thế giới, lĩnh vực kinh
doanh của Samsung Electronics ngày càng được phát triển để bắt kịp xu thế của thời đại. Tuy
nhiên, tại Samsung Việt Nam sẽ chú trọng hơn vào sản xuất một số mặt hàng thuộc nhóm lĩnh
vực Hàng điện tử tiêu dùng và Cơng nghệ thông tin & Truyền thông di động tiêu biểu như:
● Điện thoại thông minh: SamSung Galaxy, SamSung Galaxy Note series, SamSung
Galaxy Tab series
● Máy tính SamSung: PC, Laptop
● Sản phẩm TV thông minh: Smart TV, Full HD & HD TV, Crystal UHD, 4K TVs, 8K
TVs, Phụ kiện TV
● Thiết bị nghe nhìn: Loa tháp, phụ kiện loa thanh, loa thanh với loa trầm
● Đồ gia dụng: tủ lạnh, máy giặt, thiết bị làm sạch khơng khí, máy hút bụi, dụng cụ nhà
bếp
1.3.
Kết quả kinh doanh gần đây
Theo thống kê của Samsung, khoảng 50% điện thoại thông minh và máy tính bảng
được sản xuất tại Việt Nam và xuất khẩu sang 128 quốc gia và khu vực, bao gồm Hoa Kỳ,
Châu Âu, Nga và Đông Nam Á. Thực tế cho thấy, sự hiện diện của các cơng ty lớn tồn cầu
như Samsung đã đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu sản phẩm điện tử

hàng đầu thế giới, đặc biệt là điện thoại-linh kiện và máy tính-linh kiện-linh kiện. Theo Bộ
Công Thương (MIT), đây cũng là hai nhóm hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam,
chiếm hơn 1/3 kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Cho đến nay Samsung đã làm rất tốt ở Việt
Nam.
Ngày 19/1/2022, Samsung Việt Nam công bố kết quả tài chính năm 2021. Năm 2021
là năm nền kinh tế Việt Nam chịu tác động nặng nề của làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 và
thực hiện giãn cách xã hội. Dù vượt qua mọi khó khăn nhưng tổng doanh thu của Samsung
Việt Nam đạt 74,2 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2020 và kim ngạch xuất khẩu đạt 65,5 tỷ
USD, so với năm 2020, tăng 16%. Từ cuối tháng 4/2021, khi xuất hiện làn sóng thứ 4 của
dịch COVID-19 với những diễn biến phức tạp, chúng tôi đã thực hiện các biện pháp phịng
ngừa theo quy định của chính phủ Việt Nam”, thơng cáo báo chí của Samsung Việt Nam cho
biết.
Hầu hết các dự án của Samsung Việt Nam đều trên 100 triệu USD, với 6 cơ sở sản
xuất tại Bắc Ninh, Thái Nguyên và TP.HCM, một trung tâm R&D tại Hà Nội, một đơn vị
thiết kế, phân phối và bán hàng nội thất đi kèm. Trong đó, SEV (Bắc Ninh) và SEVT (Thái
Nguyên) là hai nhà máy sản xuất điện thoại Samsung lớn nhất thế giới và SVMC (Hà Nội) là
trung tâm R&D lớn nhất Đông Nam Á với tổng vốn đầu tư của Samsung là 220 tỷ USD triệu.


Theo Bộ Công Thương, năm 2019, 4 đơn vị chủ lực của Samsung gồm Samsung Thái
Nguyên, Samsung Electronics Việt Nam, Samsung Display Việt Nam và Samsung HCMC
CE Complex đã đạt tổng doanh thu hơn 1,5 nghìn tỷ đồng, tương đương gần 66 tỷ USD.
Trong số tất cả các nhà cung cấp tồn cầu của Samsung, Việt Nam đóng góp gần 20% thu
nhập rịng cho tập đồn trên tồn cầu.
Trong giai đoạn 2014 - 2019, số lượng doanh nghiệp Việt Nam được chọn là nhà cung
cấp cấp 1 của Samsung đã tăng gấp 10 lần từ 4 lên 42 và đạt 50 vào năm 2020. Ngoài ra,
nhiều doanh nghiệp khác cũng được chọn là nhà cung ứng cấp 2, tạo sự cộng hưởng lớn giữa
các chuỗi giá trị trong nước.
2.
Mơ hình chuỗi cung ứng Samsung Việt Nam


PHẦN 3: Lập KH chuỗi cung ứng tổng hợp (dự báo cầu)
3.1. Mục đích, đối tượng dự báo
a, Mục đích
- Căn cứ vào dự báo, Samsung Việt Nam có thể đưa ra các chiến lược kinh doanh, kế
hoạch sản xuất,cung ứng cụ thể để có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
- Việc dự báo trong ngắn hạn sẽ giúp cho công tác hoạch định nguồn lực, nguồn nguyên
vật liệu được dễ dàng và có độ chính xác cao hơn
=> Hạn chế việc lãng phí nguồn lực của Samsung Việt Nam
b, Đối tượng, sản phẩm, thời gian dự báo
- Đối tượng: Nhu cầu xã hội
- Sản phẩm: điện thoại thông minh
- Thời gian: 3 tháng (tháng 1/2023-tháng 3/2023)
- Công tác dự báo: kết hợp cả 2 phương pháp định tính và định lượng.
3.2. Dự báo định tính
a, Lấy ý kiến ban điều hành DN


Phó chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của Samsung Electronics, Han Jong-hee, gần
đây đã nói rằng cơng ty đang chuẩn bị cho một năm khó khăn phía trước. Các chia sẻ được
ông Han, người giám sát mảng kinh doanh điện thoại thông minh và thiết bị gia dụng của
Samsung, phát biểu tại một cuộc họp báo bên lề sự kiện CES 2023.
Theo vị giám đốc điều hành này, nhiều yếu tố đang ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
hãng trong năm nay. Thậm chí tồn bộ ngành đang phải hứng chịu “suy thoái kinh tế kéo dài,
căng thẳng địa chính trị, rủi ro chuỗi cung ứng và biến đổi khí hậu”.
Những cuộc khủng hoảng chồng chéo này đã gây ra sự bất ổn nghiêm trọng trên thị trường,
dẫn đến việc tăng trưởng kinh tế bị đình trệ. Điều đó khiến cho người tiêu dùng đã trở nên có
ý thức hơn về chi tiêu của họ, dẫn đến nhu cầu về các mặt hàng sụt giảm.
Theo các phương tiện truyền thông Hàn Quốc, Samsung sẽ giảm sản lượng điện thoại thông
minh xuống khoảng 13% trong năm 2023, tương đương khoảng 30 triệu đơn đặt hàng, chủ

yếu là các mẫu tầm trung và cấp thấp, do doanh số bán smartphone sụt giảm trên tồn cầu.

b, Phân tích Delphi
Các nhà phân tích cho biết, lợi nhuận quý tại nhà sản xuất chip nhớ, điện thoại thông minh và
TV lớn nhất thế giới - Samsung Electronics - dự kiến sẽ tiếp tục giảm trong 3 tháng đầu năm
2023, sau khi công ty công bố lợi nhuận hoạt động từ tháng 10 đến tháng 12/2022 giảm 69%
xuống 4,3 nghìn tỷ won (3,37 tỷ USD) từ 13,87 nghìn tỷ won của một năm trước đó.


Đó là lợi nhuận quý thấp nhất của Samsung kể từ quý 3/2014 và thấp hơn so với ước tính
Refinitiv SmartEstimate là 5,9 nghìn tỷ won.
Lee Min-hee, nhà phân tích tại BNK Investment & Securities, cho biết: “Tất cả các mảng
kinh doanh của Samsung đều gặp khó khăn, đặc biệt là chip và điện thoại di động.
Theo Counterpoint Research dự báo thị trường smartphone toàn cầu sẽ hoạt động kém hiệu
quả trong nửa đầu năm sau và chỉ có thể chứng kiến tăng trưởng ở giai đoạn quý III/2023,
thời điểm một số hãng sản xuất smartphone chuẩn bị và bắt đầu tung ra các dòng sản phẩm
mới.
=> Dự báo cầu quý I năm 2023 của điện thoại Samsung dự kiến sẽ giảm. Theo nhà phân tích
Le Xuan Chiew của Canalys Research, các hãng sẽ tiếp cận năm 2023 một cách thận trọng
bằng cách ưu tiên lợi nhuận và bảo vệ thị phần. Họ đã cắt giảm chi phí để thích ứng với thực
tế thị trường mới. Mối quan hệ bền chặt giữa các đối tác kênh và nhà cung cấp sẽ rất quan
trọng để duy trì thị phần.
3.3. Dự báo định lượng
Theo mức độ tiêu thụ điện thoại của Samsung tại Việt Nam tính đến tháng 12 năm
2022, thu thập được số liệu tiêu thụ cụ thể từ tháng 8-12/2022 như sau:
(đơn vị: sản phẩm)
Tháng

8


9

10

11

12

Mức tiêu dùng thực tế

437340

437420

437330

437400

437340

● Phương pháp hoạch định xu hướng

Y= a+ bt
Tháng

ti

Yi

ti.Yi


(ti)^2

8

1

437340

437340

1

9

2

437420

874840

4

10

3

437330

1311990


9

11

4

437400

1749600

16

12

5

437340

2186700

25

Tổng

15

2186830

6560470


55

b = -2
a = 437372
=> Phương trình hoạch định xu hướng có dạng: Y = 437372 - 2t
=> Mức cầu dự báo tháng 1/2023 = Y6 = 437360
Mức cầu dự báo tháng 2/2023 = Y7 = 437358
Mức cầu dự báo tháng 3/2023 = Y8 = 437356


=> Tổng mức cầu dự báo cho quý 1/2023 là 1.312.074 sản phẩm
=> Nhận xét: Mức cầu dự báo có xu hướng giảm đi theo từng tháng
● Đo lường sai số của dự báo

(đơn vị: sản phẩm)
Tháng

8/2022

9/2022

10/2022

11/2022

8/2022

Thực tế


437340

437420

437330

437400

437340

Dự báo

437370

437368

437366

437365

437362

=> Phân tích dữ liệu được bảng như sau:
Tháng

Dt (10000 sản phẩm)

Ft (10000 sản phẩm)

Dt - Ft


8

43,734

43,737

-0,003

0,003

9

43,742

43,7368

0,0052

0,0052

10

43,733

43,7366

-0,0036

0,0036


11

43,74

43,7365

0,0035

0,0035

12

43,734

43,7362

-0,0022

0,0022

-0,0001

0,0175

Tổng
=> Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD = 0,0175/5=0,0035
Sai số dự báo bình quân MSE =
Sai số tỷ lệ tuyệt đối trung bình MAPE = 0,00654


=> Nhận xét: các giá trị MAD, MSE, MAPE đều rất nhỏ, như vậy có thể nói rằng việc dự
báo về số lượng sản phẩm điện thoại được tiêu thụ của Samsung Việt Nam tuy khơng chính
xác tuyệt đối nhưng có thể nhận thấy rằng mức chênh lệch giữa số lượng tiêu thụ thực tế và
số lượng tiêu thụ dự báo là tương đối nhỏ và độ chính xác của cơng tác dự báo là tương đối
cao.
● Kiểm sốt sai số dự báo
Xác định tín hiệu theo dõi
Tháng
Dt

8
437340

9
437420

10
437330

11
437400

12
437340


Ft

437370


437368

437366

437365

437362

Dt-Ft

-30

52

-36

35

-22

RSFE

-30

22

-14

21


-1

30

52

36

35

22

30

82

118

153

175

MAD

30

41

39,33


38,25

35

TS

-1

0,54

-0,36

0,55

-0,03

lũy kế

=> Lược đồ kiểm soát dự báo

(giới hạn kiểm sốt là 2 và -2)
*Nhận xét: Thơng qua lược đồ kiểm sốt dự báo, có thể thấy được tín hiệu theo dõi
năm trong phần giới hạn của giới hạn trên và giới hạn dưới. Vậy nên, sai số của dự báo nhu
cầu điện thoại của Samsung là có thể chấp nhận được.
3.4. Ưu, nhược điểm của dự báo


a, Ưu điểm
- Việc sử dụng phương pháp lấy ý kiến ban điều hành của Samsung Việt Nam sẽ
sử dụng được trình độ và kinh nghiệm của ban lãnh đạo DN.

- Phương pháp Delphi tránh được mối liên hệ trực tiếp giữa các cá nhân.
- Việc dự báo bằng phương pháp hoạch định xu hướng giúp SS Việt Nam dự báo
nhu cầu trong tương lai dựa trên 1 tập hợp các dữ liệu có xu hướng trong quá
khứ
b, Nhược điểm
- Lấy ý kiến của ban lãnh đạo DN là dữ liệu chỉ mang tính cá nhân. Ngồi ra thì
quan điểm của ban lãnh đạo DN thường gây ảnh hưởng lớn đến các cán bộ điều
hành khác.
- Phương pháp phân tích Delphi địi hỏi trình độ tổng hợp rất cao của điều phối
viên và ra quyết định. Họ phải là người có đủ khả năng để tổng hợp được các
bảng trả lời câu hỏi của các chuyên gia và phát triển các ý kiến đa dạng của các
chuyên gia
PHẦN 4: QUẢN TRỊ KHO BÃI
1. Chiến lược kho bãi

Tại SEV, theo quy định tại tài liệu SEV Policies and Procedures Manual for
inventory management, mục tiêu chính sách quản lý hàng tồn kho của công ty bao
gồm:
-

Mục tiêu trực tiếp: quản lý hàng tồn kho nhằm đảm bảo an toàn, chất
lượng, tối thiểu hóa chi phí hàng tồn kho nhưng vẫn đảm bảo hoạt động
sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, thông suốt;

-

Mục tiêu khác: xuất phát từ những diễn biến thị trường, cơng ty có thể
xác định những mục tiêu cụ thể khác. Chẳng hạn, công ty xác định mục
tiêu tận dụng ưu thế về quy mô, sản lượng mua nhằm đàm phán mua vật
tư hàng hóa với những ưu đãi về giá cả, phí vận chuyển…


2. Hoạt động bên trong 1 nhà kho

2.1. Xử lý hàng hóa trong kho
Samsung thường áp dụng các quy trình và phương pháp sau để xử lý hàng hóa trong
kho:


1. Kiểm tra và kiểm soát chất lượng: Trước khi nhập kho, Samsung sẽ kiểm tra và

kiểm soát chất lượng của hàng hóa để đảm bảo chúng đáp ứng yêu cầu về chất
lượng và an toàn.
2. Lưu kho theo nguyên tắc FIFO: Samsung áp dụng nguyên tắc FIFO (First In,

First Out) để quản lý kho hàng. Các sản phẩm được nhập kho trước đây sẽ
được xuất kho trước, tránh tình trạng sản phẩm bị hỏng hoặc lỗi do lưu kho quá
lâu.
3. Sắp xếp và phân loại: Samsung sẽ sắp xếp và phân loại hàng hóa trong kho

theo từng nhóm, đảm bảo dễ dàng quản lý và tìm kiếm hàng hóa.
4. Quản lý kho hàng bằng hệ thống ERP: Samsung sử dụng hệ thống ERP

(Enterprise Resource Planning) để quản lý kho hàng, giúp đưa ra quyết định
thông minh về việc đặt hàng, sản xuất và phân phối.
5. Xử lý hàng hóa hết hạn sử dụng: Hàng hóa có thời hạn sử dụng sẽ được kiểm

tra và loại bỏ đúng quy trình.
6. Bảo quản và bảo dưỡng hàng hóa: Samsung sẽ bảo quản và bảo dưỡng hàng

hóa trong kho đúng cách, tránh tình trạng sản phẩm bị hỏng hoặc lỗi do thiếu

sót trong quá trình bảo quản.
7. Vận chuyển và phân phối: Khi có nhu cầu vận chuyển sản phẩm đến các điểm

bán hàng, kho hàng của Samsung sẽ lập kế hoạch và thực hiện vận chuyển và
phân phối sản phẩm theo các đơn hàng đã được đặt trước đó.
Quy trình nhập hàng của Samsung gồm 3 bước:
-

-

-

Bước 1: Nhận hàng
+

Nhận hàng theo số house bill

+

Đếm đủ số kiện theo từng bill

Bước 2: Kiểm tra
+

Check hàng theo list check hàng của từng house bill

+

Check đủ số mã vào cùng một pallet


+

Dán nhãn FIFO lên góc bên phải thùng

+

Dán lable (Mã, MRPC, Số lượng, Ngày)

+

Kéo hàng vào khu vực inspection

Bước 3: Nhập hàng vào racking


+

Nhóm GR gọi cho IQC sang kiểm tra hàng hóa trong khu vực

+

Chờ QC pass, nếu IQC đã passed, Ops phải nhập hàng lên rack theo
nguyên tắc 6 đúng:


Đúng mã



Đúng số lượng




Đúng thẻ kho



Đúng vị trí



Đúng FIFO



Đúng thùng lẻ

2.2. Lưu trữ
- Hệ thống kho hàng ở SEV được tách biệt ra các loại kho theo quá trình sản
xuất, bao gồm: kho nguyên vật liệu thô, kho bán thành phẩm, kho thành phẩm
- PPMM bao gồm các bộ phần: PP, MM, Shipment


MM là kho chứa nguyên vật liệu để sản xuất điện thoại, cấp hàng cho
sản xuất. Tất cả các nguyên vật liệu đều được làm việc trên hệ thống
SAP. Nguyên vật liệu tại kho được chia thành 2 loại:



+


Roh: Các nguyên liệu thô

+

Halb: Các nguyên liệu bán thành phẩm

Để thuận tiện cho việc quản lý và cấp hàng, MM cũng chia thành các
kho dựa trên các công đoạn của quá trình sản xuất: SMD (bán thành
phẩm), PBA (bán thành phẩm), SUB, Main (thành phẩm), Injection,
RMA (chứa hàng thiếu, hàng lỗi). Tiếp đó mỗi kho lại chia thành các
MRPC để quản lý chi tiết các nguyên liệu của mỗi kho đó.

3. Phân loại kho hàng theo quyền sở hữu

Kho riêng
Kho riêng của SEV đặt ngay tại Bắc Ninh để thuận tiện cho việc sản xuất tạo
nhà máy. SEV bao gồm rất nhiều các nhà kho gắn với từng giai đoạn của
xưởng sản xuất như đã được trình bày ở trên


Kho hợp đồng
Thời gian gần đây Samsung đã chuyển hoạt động sản xuất sang các nhà máy
xây sẵn tại nhiều tỉnh thành của nước ta. Sự dịch chuyển này xảy ra trong làn
sóng di dời chuỗi cung ứng trước đó. Và để phù hợp hơn cho các công việc sản
xuất, Samsung nhắm đến các kho thuê hợp đồng tại Việt Nam.
4. Các quyết định kho hàng

4.1. Lựa chọn địa điểm
Năm 2008, lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử ở Việt Nam chưa phát triển, linh

kiện vẫn phụ thuộc rất lớn từ Trung Quốc. Thứ đến, việc di dời nhà máy từ Trung
Quốc phụ thuộc vào hai đường chính là đường biển và đường hàng không. Cuối cùng,
cũng quan trọng không kém, là sản phẩm Samsung phải được đưa ra thị trường ngay
sau khi sản xuất 1 tuần, nên việc phân phối phụ thuộc vào đường hàng khơng. Chính
vì thế Bắc Ninh (1 trong những địa điểm đặt nhà máy SEV hiện nay) là lựa chọn phù
hợp vì gần Hà Nội, sân bay Nội Bài và cảng Hải Phòng
4.2. Thiết kế và xây dựng hệ thống kho hàng
Hệ thống kho hàng ở SEV được tách biệt ra các loại kho theo quá trình sản
xuất, bao gồm kho nguyên vật liệu thô, kho bán thành phẩm, kho thành phẩm. Các
kho hàng được xây dựng đều thơng qua hình thức đấu thầu công khai, nhằm lựa chọn
được những nhà thầu xây dựng với chi phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo được các yêu
cầu kỹ thuật đề ra.
Hệ thống kho bán thành phẩm, thành phẩm chủ yếu là các kho động, tức là các
mặt hàng tồn kho sẽ được di chuyển từ đầu này sang đầu khác của kho theo quy trình
sản xuất, phù hợp với phương thức nhập trước xuất trước. Cịn hệ thống kho ngun
vật liệu thơ là các kho tĩnh, sản phẩm không di chuyển trong suốt thời gian lưu kho.
Công ty lập và cập nhật thường xuyên bảng chỉ dẫn vị trí của nguyên vật liệu
trước cửa kho. Việc này sẽ giảm thiểu đáng kể thời gian tìm kiếm nguyên vật liệu của
các nhân viên. Kho tàng được thiết kế khoa học, đảm bảo tính mỹ quan chung của
tồn nhà máy.
Việc lưu trữ hàng hóa tại các kho phải đảm bảo cho việc cung cấp nguyên vật
liệu một cách tốt nhất cho sản xuất, tránh hư hỏng, mất mát, thất thoát. Hầu hết các


linh kiện điện tử của Công ty Samsung Electronics Việt Nam đều là những linh kiện
dễ hỏng hóc, vì vậy chúng phải được lưu trữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm phù hợp.
Hiện tại, về cơ bản Công ty đã xây dựng bố trí được các nhà kho đảm bảo điều kiện
tiêu chuẩn để bảo quản nguyên vật liệu tồn kho. Những phòng sạch, với những điều
kiện nghiêm ngặt về độ bụi, nhiệt độ cũng đã được vận hành tốt, đảm bảo chất lượng
cho các linh kiện như LCD, Camera.. Nhân viên phụ trách kỹ thuật kiểm tra thường

xuyên các điều kiện về độ ẩm, nhiệt độ, độ bụi... của kho, đảm bảo nguyên vật liệu
được bảo quản tốt nhất.
Bên cạnh đó, với đặc thù của nguyên vật liệu là các linh kiện điện tử đắt
tiền,hàng tồn kho ở SEV rất dễ xảy ra tình trạng trộm cắp. Cơng ty đã tiến hành lắp
đặt các cửa từ an ninh, camera và bố trí bảo vệ ở cửa các nhà kho và phân xưởng.
Trong công tác thiết kế và xây dựng kho hàng, kho hàng ở SEV đã đảm bảo
được cả 4 yêu cầu về tính thích dụng, tính vững chắc, tính mỹ quan và tính tiết kiệm.
4.3. Cách bố trí trong kho Samsung

Cách bố trí trong kho của Samsung sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm
kích thước, đặc tính và số lượng hàng hóa cần được lưu trữ, công nghệ lưu trữ được


áp dụng, quy trình vận chuyển và xử lý đơn hàng, và các yêu cầu khác về an toàn và
bảo vệ sản phẩm.
Tuy nhiên, trong kho của Samsung, có một số nguyên tắc chung về bố trí và tổ chức
hàng hóa như sau:
1. Tách biệt các loại hàng hóa khác nhau, đặc biệt là các sản phẩm dễ dàng

bị hư hỏng hoặc ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường như điện tử, thực
phẩm, dược phẩm...
2. Sắp xếp hàng hóa theo một trật tự nhất định, ví dụ theo mã sản phẩm,

theo số lơ, theo kích cỡ, theo ngày sản xuất, để thuận tiện cho việc lưu
trữ, vận chuyển và quản lý kho.
3. Áp dụng các phương pháp lưu trữ thông minh và tiết kiệm không gian,

chẳng hạn như sử dụng kệ tầng đôi, tường chia kho, hệ thống trượt để
tiết kiệm khơng gian.
4. Đảm bảo vệ sinh và an tồn cho nhân viên làm việc trong kho, ví dụ như


đảm bảo đầy đủ các thiết bị bảo hộ, có hệ thống phịng cháy chữa cháy
và đèn thốt hiểm đầy đủ.
5. Sử dụng công nghệ quản lý kho thông minh, như hệ thống quản lý kho

tự động hoặc RFID để giúp quản lý kho hiệu quả hơn và tránh những sai
sót trong q trình quản lý kho.
4.4. Mã hóa và sắp xếp hàng hóa
Để thuận tiện cho cơng tác dự trữ cũng như công tác ghi chép, theo dõi, của các
bộ phận quản lý hàng tồn kho và đẩy nhanh tốc độ giải phóng kho, tên các nguyên vật
liệu đã được mã hóa thành các code có 9 -14 ký tự tùy theo loại vật tư hàng hóa.
Chẳng hạn, đối với các thành phẩm dịng Galaxy Note 4 được mã hóa là SMN910*******; các thành phẩm dòng Galaxy A5 được mã hóa là SM-A500*******

Trong cơng tác sắp xếp hàng tồn kho, Công ty đã tuân thủ các quy tắc sau:
- Nhập xuất kho trên thực tế theo phương pháp FIFO (nhập trước xuất trước);
- Các nguyên vật liệu cùng tính chất, chức năng được phân loại vào cùng một
nhóm và được sắp xếp ở những vị trí gần nhau;


- Sắp xếp vị trí nguyên vật liệu dựa theo khối lượng cũng như kích cỡ. Nguyên
vật liệu nặng, kích thước lớn sẽ đặt ở dưới và gần cửa ra vào. Nguyên vật liệu nhỏ hơn
để ở trong các rack, ở trong.
- NVL nhỏ với số lượng lớn đặt vào một lô sản phẩm (nhận và xuất trong lô);
- Cân nặng của vật liệu được bốc dỡ bằng tay không được nặng quá 15kg/box;
- Nguyên vật liệu chất lượng tốt và nguyên vật liệu kém chất lượng được phân
loại kỹ càng, đặt ở các vị trí riêng biệt nhau với chỉ dẫn rõ ràng;
- Nguyên vật liệu nguy hiểm và dễ cháy như chất lỏng hóa học, dầu, … phải
đặt ở một vị trí đặc biệt xa các cơng trình kiến trúc.
Cơng tác mã hóa sắp xếp hàng hóa được diễn ra một cách khoa học, đảm bảo
thuận tiện cho công tác ghi chép, theo dõi và các giao dịch xuất nhập hàng tồn kho.

5. Quản trị dự trữ

Dựa vào đặc thù sản xuất kinh doanh của mình, cơng ty đã xác lập được các
quan điểm chi phối công tác quản lý hàng tồn kho, được thể hiện trong tài liệu SEV
Policies and Procedures Manual for inventory management như sau:
-

Tại SEV, công ty đang cố gắng xác lập quan điểm dự trữ bằng khơng, dựa trên
mơ hình JIT. Tuy vậy, do đặc thù vẫn phải nhập khẩu nhiều nguyên vật liệu từ
nước ngồi với thời gian vận chuyển khơng ổn định nên SEV vẫn chưa thể áp
dụng triệt để mô hình JIT mà vẫn phải tiến hành dự trữ hàng hóa trong kho.

-

Các loại dự trữ bao gồm dự trữ thường xuyên để đảm bảo sản xuất được tiến
hành liên tục, đều đặn; dự trữ thời vụ để đảm bảo nhu cầu gia tăng đột biến khi
ra mắt các dòng sản phẩm chiến lược; dự trữ bảo hiểm để tránh các sự cố gián
đoạn có thể xảy ra.

-

Do đa số các hàng hóa vật tư ở SEV có giá trị lớn, dễ hư hỏng, tần suất nghiệp
vụ xuất nhập kho lớn nên hệ thống kho hàng ở SEV luôn được tập đồn quan
tâm đầu tư những cơng nghệ hiện đại nhất, hệ thống kho động đối với bán
thành phẩm và kho tĩnh đối với nguyên vật liệu thô..

-

Nguyên tắc vận tải, giao nhận và thanh tốn: Ở SEV, cơng ty thường sử dụng
incoterm CIF đối với hàng nhập khẩu và FOB đối với hàng xuất khẩu làm cơ

sở để phân định trách nhiệm, nghĩa vụ của từng bên trong việc xuất nhập khẩu
hàng hóa.


PHẦN 5: VẬN TẢI TÍCH HỢP
I. Xử lý đơn hàng:
Quy trình phân phối sản phẩm
A. Tiếp nhận đơn hàng:
Samsung Việt Nam tiếp nhận đơn đặt hàng thông qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm:
1.

Đặt hàng trực tuyến: Khách hàng có thể đặt hàng trực tuyến thơng qua
trang web chính thức của Samsung hoặc các kênh bán hàng trực tuyến như
Lazada, Shopee, Tiki, Sendo,...

2.

Đặt hàng qua điện thoại: Khách hàng có thể đặt hàng bằng cách gọi tới số
hotline của Samsung Việt Nam hoặc các đại lý bán hàng.

3.

Đặt hàng trực tiếp tại các cửa hàng: Khách hàng có thể đến trực tiếp các
cửa hàng bán lẻ của Samsung để đặt hàng.

Sau khi nhận được đơn đặt hàng, SEV sẽ tiến hành xử lý và giao hàng cho khách hàng
theo quy trình đã thiết lập.
B. Phân loại hàng hóa trong kho:
Về cơng nghệ phân loại hàng hóa, Samsung Việt Nam sử dụng các hệ thống phân loại
tự động để quản lý và xử lý hàng hoá. Các hệ thống này sử dụng cơng nghệ nhận diện

hình ảnh và mã vạch để phân loại, đóng gói và vận chuyển hàng hố đến các địa điểm
khác nhau. Điều này giúp cho quá trình xử lý hàng hóa trở nên nhanh chóng, chính
xác và đáng tin cậy.
C. Lấy hàng:
Lập kế hoạch lấy hàng: Sau khi đơn hàng được phân loại, kế hoạch lấy hàng sẽ được
lập dựa trên địa chỉ giao hàng và thời gian giao hàng yêu cầu của khách hàng.
Lấy hàng: Nhân viên lấy hàng sẽ được giao nhiệm vụ tìm kiếm sản phẩm trong kho,
kiểm tra số lượng, trạng thái sản phẩm và đóng gói sản phẩm đầy đủ trước khi vận
chuyển


II. Dự trữ/ Kho
Hệ thống kho tàng ở SEV thì được tách biệt ra theo quá trình sản xuất, bao gồm kho
NVL thô, kho thành phẩm. Hệ thống kho hàng ln được tập đồn quan tâm đầu tư
những cơng nghệ hiện đại nhất. Về cơ bản công ty đã xây dựng bố trí được các nhà
kho đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn để đảm bảo nguyên vật liệu, thành phần để phục vụ
cho quá trình hoạt động của mình.

III. Vận tải:
A. Phương tiện:
Samsung Việt Nam sử dụng nhiều loại phương tiện vận tải khác nhau để vận chuyển
sản phẩm của mình, trong đó bao gồm:
Đường bộ: Samsung Việt Nam sử dụng xe tải và các dịch vụ vận tải
đường bộ để vận chuyển sản phẩm điện thoại từ kho đến các điểm bán
hàng trên toàn quốc. Điều này đảm bảo sản phẩm có thể được vận chuyển
đến các điểm đến nhanh chóng và hiệu quả. Samsung hiện đang hợp tác
với một số đơn vị vận chuyển đường bộ như: Nhất Tín Logistics, Minh
Phương Logistics

Đường hàng khơng: Samsung Việt Nam sử dụng các dịch vụ hàng không

để vận chuyển sản phẩm điện thoại từ các nhà máy ở Hàn Quốc đến Việt
Nam, hoặc từ kho của mình ở Việt Nam đến các thị trường xuất khẩu. Các
dịch vụ hàng không giúp Samsung Việt Nam tiết kiệm thời gian vận
chuyển và đảm bảo sản phẩm có thể được vận chuyển đến các điểm đến
trên toàn cầu.


Ngoài ra, nguyên vật liệu, linh kiện cũng được SEV vận chuyển đường
hàng không qua đơn vị Logistics Hàng không (ALS)


Đường biển: Samsung Việt Nam cũng sử dụng các dịch vụ vận tải đường
biển để vận chuyển sản phẩm điện thoại từ Hàn Quốc đến Việt Nam hoặc
từ Việt Nam đến các thị trường xuất khẩu. Điều này giúp Samsung Việt
Nam tiết kiệm chi phí vận chuyển và đảm bảo sản phẩm có thể được vận
chuyển đến các điểm đến trên toàn cầu một cách hiệu quả.

B. Lộ trình vận tải:


Samsung Việt Nam sử dụng các phương pháp và công nghệ hiện đại để xác định lộ
trình vận tải của mình. Các bước cụ thể để xác định lộ trình vận tải của Samsung Việt
Nam như sau:
1.

Thu thập thông tin: Samsung Việt Nam thu thập thơng tin về hàng hóa
cần vận chuyển bao gồm loại hàng hóa, kích thước, khối lượng và giá trị.
Ngồi ra, họ cũng thu thập thơng tin về địa điểm xuất phát và đích đến, thời
gian giao hàng, phương thức vận chuyển và các yêu cầu khác của khách
hàng. => giúp sumsung quyết định lựa đơn vị vận chuyển phù hợp


2.

Đánh giá yêu cầu: Samsung Việt Nam đánh giá yêu cầu của khách hàng
và quyết định phương thức vận chuyển phù hợp nhất để đáp ứng yêu cầu
của khách hàng.

3.

Lựa chọn lộ trình vận tải: Dựa trên thông tin và yêu cầu của khách hàng,
Samsung Việt Nam chọn lộ trình vận tải phù hợp nhất. Lộ trình này có thể
bao gồm nhiều phương tiện vận chuyển và đi qua nhiều địa điểm khác nhau.

4.

Kiểm tra khả năng thực hiện: Samsung Việt Nam kiểm tra khả năng thực
hiện lộ trình vận tải bằng cách đánh giá khả năng vận chuyển hàng hóa, độ
phức tạp của lộ trình, thời gian vận chuyển, chi phí và các rủi ro khác.

5.

Xây dựng kế hoạch vận chuyển: Sau khi chọn lộ trình vận tải và kiểm tra
khả năng thực hiện, Samsung Việt Nam xây dựng kế hoạch vận chuyển chi
tiết bao gồm lịch trình, phương tiện vận chuyển, bố trí tài nguyên và các
yêu cầu pháp lý.

6.

Giám sát và điều chỉnh: Samsung Việt Nam giám sát q trình vận
chuyển hàng hóa để đảm bảo rằng các yêu cầu của khách hàng được đáp

ứng đúng thời gian và chất lượng. Nếu cần thiết, họ sẽ điều chỉnh lộ trình
vận tải để đáp ứng các yêu cầu mới của khách hàng hoặc giảm thiểu rủi ro
trong q trình vận chuyển hàng hóa.

=> Samsung Việt Nam có thể sử dụng cả hai phương thức vận tải là tự vận chuyển và
thuê các nhà cung cấp dịch vụ vận tải. Tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng, loại
hàng hóa, khoảng cách và thời gian cụ thể của q trình vận chuyển, Samsung Việt
Nam có thể tự mình sở hữu và điều hành các phương tiện vận tải hoặc thuê các nhà
cung cấp dịch vụ vận tải như các công ty vận tải đường bộ, công ty vận tải đường
hàng không hay đường biển để vận chuyển hàng hóa của mình. Việc lựa chọn phương
thức vận tải phù hợp giúp Samsung Việt Nam đảm bảo hiệu quả vận chuyển, tính
linh hoạt, tiết kiệm chi phí và đảm bảo sự an tồn cho hàng hóa.
C. Chi phí:


Chi phí vận tải của Samsung Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại hàng hóa,
khoảng cách, phương thức vận chuyển, thời gian giao hàng, số lượng hàng hóa cần
vận chuyển, địa điểm xuất phát và đích đến, thời tiết, chi phí nhiên liệu và các chi phí
phát sinh khác.
Samsung Việt Nam thường sử dụng các công ty vận tải chun nghiệp để vận chuyển
hàng hóa của mình, và chi phí này thường được tính dựa trên các yếu tố trên và được
đàm phán trước khi thực hiện giao dịch. Tuy nhiên, để giảm chi phí, Samsung Việt
Nam cũng có thể tự sở hữu các phương tiện vận chuyển và tổ chức vận chuyển hàng
hóa của mình.

IV. Hệ thống giao vận kết hợp

Dưới đây là mô tả hệ thống giao vận kết hợp của Samsung từ khâu NVL đến tay
khách hàng


Từ Nhà cung cấp: Samsung Việt Nam có nhiều nhà cung cấp để đáp ứng nhu cầu sản
xuất của mình, bao gồm các nhà cung cấp linh kiện, vật liệu và thiết bị sản xuất. Một
số nhà cung cấp của Samsung Việt Nam bao gồm: Samsung SDI, SEMES Việt Nam,
DHL Việt Nam,...
Các nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp sẽ được vận chuyển về kho tổng hợp (kho
NVL) sau đó đi đến Nhà sản xuất để đi vào các khâu sản xuất
Nhà sản xuất: Tính đến thời điểm hiện tại, Tập đồn Samsung Electronics (Hàn Quốc)
có 4 nhà máy đặt tại Việt Nam gồm: Nhà máy Samsung Electronics Việt Nam Thái


Nguyên (SEVT), Nhà máy Samsung Electronics Việt Nam HCMC CE Complex, Nhà
máy Samsung Electronics Việt Nam Bắc Ninh (SEV), Samsung Display Việt Nam.

Sau quá trình sx sản phẩm sẽ được phân phối đến Nhà bán buôn/trung tâm phân phối:
Đối với sản phẩm điện thoại di động, Samsung có các nhà phân phối chính thức cho
mình tại nước ta đó là Phú Thái, Viettel XNK, PSD, CMS,...
Đại lý/bán lẻ: Các sản phẩm điện thoại di động Samsung được bày bán ở hầu hết các
siêu thị điện máy, cửa hàng điện thoại di động, cửa hàng điện gia dụng, văn phòng, …
Một số đại lý bán lẻ của Samsung được nhiều khách hàng tin tưởng như: Thế Giới Di
Động, FPT, Viettel, CellphoneS,…

PHẦN 6: ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ (ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU)
6. Đánh giá ưu nhược điểm
6.1. Ưu điểm
Điểm mạnh thứ nhất là chiến lược chuỗi cung ứng của Samsung hỗ trợ trực tiếp
và dẫn dắt chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh bắt đầu với sứ mệnh và
viễn cảnh của công ty. Sứ mệnh của công ty Samsung Electronics là trở thành công ty
kỹ thuật số hàng đầu. Với chiến lược kinh doanh dựa trên cải tiến vượt trội, đòi hỏi
đối với mỗi chuỗi cung ứng là tung ra sản phẩm mới ra thị trường thật nhanh, chỉ có
như vậy mới có thể tăng doanh thu và lợi nhuận- gặt hái được nhiều hơn lợi ích của

người đi đầu. Tích hợp chuỗi cung ứng cũng là một yếu tố quan trọng đối với công ty
khi lấy sự cải tiến làm nền tảng cạnh tranh. Việc chuyển từ khâu phát triển các sản
phẩm đến khâu sản xuất ra số lượng sản phẩm theo mức chất lượng đòi hỏi việc quản
lý hiệu lực các quy trình, các tài sản, sản phẩm và thơng tin. Tích hợp chuỗi cung ứng
phải đảm bảo rằng khi nhu cầu thay đổi, toàn bộ chuỗi cung ứng đã sẵn sàng
nghĩa là các nhà cung ứng có thể đáp ứng nhu cầu của công ty, hệ thống quản trị
đơn hàng hỗ trợ thông tin về sản phẩm mới, các kênh bán hàng và nhân viên dịch vụ
được đào tạo. Ở Samsung, mối quan hệ của công ty với các đối tác ln tốt đẹp;
đặc biệt, cơng ty có quan hệ rất tốt với các nhà cung cấp phía sau và các nhà
phân phối chính thức phía trước nên chuỗi cung ứng của cơng ty hồn tồn phù
hợp với chiến lược kinh doanh.
Thứ hai, đây là chuỗi cung ứng đạt được tiêu chuẩn phù hợp với nhu cầu khách
hàng. Và với lợi thế cạnh tranh cải tiến vượt trội, từ chuỗi cung ứng Samsung có thể
đem đến cho khách hàng của mình những sản phẩm mới nhất với thời gian nhanh nhất
có thể.


Điểm mạnh thứ ba là tính phù hợp vị thế. Samsung đã tạo ra bước tiến và những
đổi mới như ứng dụng công nghệ thông tin làm cho chuỗi cung ứng của mình
hoạt động một cách hiệu quả. Cụ thể hóa hai từ “thay đổi” trong kế hoạch của
Samsung là hàng loạt hành động chiến lược như đầu tư nghiên cứu cơng nghệ cốt lõi
để tăng tính cạnh tranh trong dài hạn; là công ty đầu tiên đưa các sản phẩm sáng tạo
thị trường; liên tục đổi mới dây chuyền cung ứng và cơ chế ra quyết định; điều chỉnh
nhanh; đưa chất lượng lên hàng đầu. Nói cách khác, yếu tố chiều sâu tạo nên thành
công của Samsung Electronics là rất chú trọng vào công tác nghiên cứu và phát triển
sản phẩm. Không một công ty công nghệ nào, kể cả Intel, Microsoft hay Sony đầu tư
nhiều vào nghiên cứu và phát triển như Samsung. Thậm chí, đây cịn trở thành một
chiến lược của công ty, họ sẽ đầu tư với quy mô khổng lồ cho các nhà máy hay công
nghệ để chiếm lĩnh vị thế tới mức mà các đối thủ khác không thể nào cạnh tranh lại.
6.2. Nhược điểm

Samsung Electronics Việt Nam chủ yếu bị chi phối bởi các nhà cung cấp nước
ngoài dẫn đến giá thành sản phẩm trung bình đến cao. Giải pháp: cần đầu tư
thêm các dây chuyền sản xuất các linh kiện, phụ kiện vừa đảm bảo cho q trình
sản xuất của cơng ty vừa có thể xuất ra thị trường.



×