Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN nên TÀNG THƯƠNG mại điện tử của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.02 KB, 30 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHÁP ḶN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài :
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN NÊN
TÀNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINH

Lớp học phần: DHKHMT17BTT
Mã học phần: 420300319827(chưa sửa)
Tên nhóm: NHĨM 9
GVHD: ĐỒN VĂN ĐÍNH

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHÁP ḶN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài :
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN NÊN
TÀNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lớp học phần: DHKHMT17BTT
Mã học phần: 420300319827(chưa sửa)
Tên nhóm: NHĨM 9


GVHD: ĐỒN VĂN ĐÍNH
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

HỒNG NINH KHANG

21131821

2

TRẦN ĐỘ

21135141

3

NGUYỄN XN THÀNH

21075581

4

LÊ HỒNG PHÚ

21123541


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập thì trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường
Đại học Cơng Nghiệp Thành Phó Hỗ Chỉ Minh đã đưa môn học Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến giảng
viên bộ mơn - Đồn Văn Đính đã giáng dạy, trang bị những kiến thức quý báu cũng như đã
hướng dẫn cho nhóm em trong suốt quá trình học tập vừa qua. Trong quá trình tham gia lớp
học nhóm chúng em đã có gắng nghiêm túc với một tỉnh thân sẵn sàng đề có học tập thật
hiệu q. Những gì cơ truyền đạt đến chúng em chắc chắn sẽ là hành trang cho cả lớp cũng
như nhóm em có thể dựa vào trong tương lại.
Bộ mơn Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học là một môn học khá thiết thực,
rắt bỏ ích và thú vị. Mơn học đã tạo điều kiện cho chúng ta có thể nghiên cứu một cách có
khoa học hơn. Trong q trình tiếp thư kiển thức, với trình độ hiểu biết của chúng em thì cịn
hạn chế nên cịn rất nhiều bỡ. ngỡ. Bài soạn của chúng em sẽ không tránh khỏi những sai
sót. Nhóm em rất mong sẽ nhận được sự góp ý và chỉ đạy từ q Thầy - Cơ để bài tiểu luận
của nhóm em sẽ được hồn thiện hơn.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Với những cuộc cách mạng để phát triển đất nước thì cách mạng công nghiệp
hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của truyền thơng. Truyền thơng đã giúp mọi người
có thể trao đổi với nhau nhanh chóng và dễ dàng hơn, truyền thơng cịn có khả năng kết
nối và làm hiện đại hóa cuộc sống của con người. Nhờ có truyền thơng mà nhiều bại
hình thức mua bán được ra đời, đặc biệt là hình thức mua bán trên các sản thương mại

điện từ vì nó có thể tiếp cận nhanh chóng và hiệu quả hơn đền với người tiêu dùng, và
chính truyền thơng đã làm nền tảng vững chắc cho các trang thương mại điện từ từng
bước phát tiền mạnh mẽ hơn. Thương mại điện từ dễ biển rộng khắp nơi khơng chí để
bán hàng mà cịn để quảng cáo hàng hóa của nhà cung cấp với nhiều cơng cụ tính năng
vơ cùng mới mẻ. Từ ngày có các trang thương mại điện tử người tiêu dung có thể mua
sắm mà không cần phải đến trực tiếp cửa hang hay trung tâm thương mại, các hoạt
động mua sắm trực tuyến ngày càng phủ song mạnh mẽ và nhanh chóng hơn vì những
tiện ích vốn có của nó mang lại.
Vào giai đoạn 2016-2019 theo VECOM thì thương mại điện tử tăng trưởng với tốc độ
trung bình khoảng 30%. Điều đó cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng thích
nghi , đã ngày một năng động hơn và ngày càng quan tâm hơn với kinh doanh trực
tuyến của cộng đồng đã tang nhanh hơn đáng kể .Thông qua Internet người dung
chuyển sang mua sắm hiện đại và ít mua sắm trực tiếp . Thời đại công nghệ thông tin
càng phát triển thì những thứ khơng thể thiều trong cuộc sống của những người trẻ thế
hệ gen Z, chính là là điện thoại di động, internet và các thiết bị thông minh khác. Và
nhiều nhóm người trẻ ti đặc biệt sinh viên đều ưa chuộng và tin dùng các nên tảng
thương mại điện tử. Ngồi ra thì chúng ta cũng thấy được rằng đối tượng. tiếp xúc và
sử dụng công. nghệ nhiều nhất cũng chính là sinh viên. Chính vì những lí do đó mà
sinh viên đã dần trở thành khách hàng vơ cùng có tiềm năng của các doanh nghiệp.

4


Trong phạm vi của nhóm cũng như xuất phát từ nhu cầu thực tế, với mong muốn sẽ tìm
hiểu ý định mua của sinh viên khi mua sắm trên nền tảng thương mại điện từ để từ đó
đề ra các chiến lược cho các doanh nghiệp có thể phát triển hơn với hình thức mua bán
trực tuyến này nên nhóm đã chọn đề tài “Các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định mua
hàng trên nền tảng thương mại điện tử của sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh”
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu chính:


Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đền ý định mua hàng của sinh viên trên nền
tảng thương mại điện tử. Nhằm dưa ra hướng giải pháp và chiến lược thực tế cho các
doanh nghiệp, nhằm tăng doanh thu bán hàng mà đối tượng khách hàng cụ thể ở đây là
sinh viên, cụ thể là sinh viên trường ĐHCNTPHCM (Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh).
2.2. Mục tiêu cụ thể:

(1) Hệ thống những cơ sở lý luận liên quan đến ý định mua hàng trên nên tảng thương
mại điện tử của sinh viên trường ĐHCNTPHCM.
(2) Xác định các nhân tô ảnh hưởng đền ý định mua hàng trên nền tảng thương mại điện
tử của sinh viên trường ĐHCNTPHCM.
(3) Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đến ý định mua hàng trên nên tảng
thương mại điện tử của sinh viên trường ĐHCNTPHCM.
(4) Đề xuất một số giải pháp nhằm làm tăng ý định mua hàng trên nên tảng thương inh
viên trường ĐHCNTPHCM. mại điện tử
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.Đối tượng nghiên cứu:
- Các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên nền tảng thương mại điện tử
của sinh viên trường DHCNTPHCM .


3.2. Phạm vi nghiên cứu:

- Nội dung của đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu và phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến ý
định mua hàng trên nền tảng mại điện tử của sinh viên trường ĐHCNTPHCM.
- Với đối tượng cần làm khảo sát là các bạn sinh viên trường Công Nghiệp.
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện bắt đầu từ ngày 4 tháng 1 năm
2023.

-Không gian nghiên cứu: Khảo sát được thực hiện tại trường ĐHCNTPHCM.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu

4.1.Ý nghĩa về mặt khoa học:
Mơ hình tiều luận của nhóm chúng tôi không thể tổng hợp được hết tất cả các
đặc điểm nhưng đã phần nào khái quát sơ bộ nhưng lí luận cũng như hành vi tiêu dùng
của của người mua hàng, do đó thơng 5 qua nghiên cứu này chúng ta có thẻ tổng hợp
tìm hiều được các nhân tổ gây ra tình trạng mua hàng của sinh viên trường Công
Nghiệp trên các trang web trực tuyển từ đó có thể rút ra những tư liệu cần thiết cho
những nghiên cứu cùng lĩnh vực sau này. Cung cấp được giá trị nghiên cứu các kiến
thức cho những chỉ thức khoa học trước đó.
4.2.Ýnghĩa về thực tiễn:
Từ kết quả của mơ hình nhóm thực hiện chúng ta có thể rút ra được những
nhận định đê lập kê hoạch kinh doanh cho các cửa hàng, doanh nghiệp hay công ty từ
mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ tác động đến ý định mua hàng của khách hàng trên
các trang thương mại điện tử. Nhờ đó chúng ta có kế hoạch định ra những chiền lược
quảng cáo và quy trình phục vụ cũng như chất lượng sản tên phù hợp với yêu cầu của
khách hàng nói chung và với sinh viên ĐHCNTPHCM nói riêng.
5. Phương pháp nghiên cứu


Lý luận của phương pháp nghiên cứu: tìm kíe, chắt lọc thơng tin từ những
nghiên trước đó sau đó phân tích các nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể
là các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên các trang thương mại điện tử của
sinh viên CNTPHCM. Nguồn tìm kím thơng tin chủ yếu là từ internet trên các diễn đàn
khoa học, các bài báo khoa học trong và ngoài nước.
Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi: Do đa số sinh viên đều mua hàng trên
các trang thương mại điện tử nên nhóm tiến hành soạn câu hỏi trên drive rồi các bạn
trong nhóm sẽ share ra cho lớp mình và những người bạn mình quen biết đề tiền hành
khảo sát. Các câu hỏi sẽ phục vụ mục đích cung cấp thơng tin về nhằm xác định được

các nhân tô anh hưởng đên ý định mua hàng trên các trang thương mại điện tử của sinh
viên ĐHCNTPHCM. Các câu hỏi được chọn lọc rút gọn nhằm không mất nhiều thời
gian của các bạn sinh viên đề có thể thu được nhiều thơng tin nâng cao độ tin cậy của
khảo sát.


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………..
1.Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………...
2.Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………….........
2.1.Mục tiêu chính……………………………………………………………….
2.2.Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………………

3.1.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………......
3.2.Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu……………………………………...

4.1.Ý nghĩa về mặt khoa học……………………………………………………
4.2.Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………….
5.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước……………………………..
1.1. Các mơ hình nghiên cứu trong nước……………………………………….
1.2. Các mơ hình nghiên cứu ngồi nước……………………………………….
1.3. Những khía cạnh chưa đề cập trước đó……………………………………

2.Cơ sở lí thuyết…………………………………………………………………………
2.1. Khái niệm thương mại điện tử……………………………………………..

2.2. Các hình thức thương mại điện tử………………………………………...
2.3. Khái niệm mua sắm trực tuyến…………………………………………….
2.4. Lý thuyết về hành vi khách hàng…………………………………………..
2.5. Hành vi mua hang qua mạng………………………………………………

2.6.Ý định mua hang qua mạng………………………………………………..
2.7.Lý thuyết về mơ hình……………………………………………………….


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………...
3.1.Mô tả biến……………………………………………………………………
3.2.Xây dựng mô hình…………………………………………………………...
3.3.Các kiểm định mơ hình……………………………………………………...
3.4.Thu thập dữ liệu……………………………………………………………..
3.4.1.Phương pháp chọn mẫu……………………………………………
3.4.2.Thiết kế bảng câu hỏi………………………………………………
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ………………………………………………………………..
CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP…………………………………………
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………...
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………...
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………..


CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Tống quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước theo khung khái
niệm
1.1 Các mơ hình ngun cứu trong nước
Năm 2018 một nghiên cứu của tác giả Huỳnh Thị Vi Na đã tìm hiểu về những
vấn đề ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên sản thương mại điện tử shopee. Trong
lượng người tham gia khảo sát có 319 người có sử dụng ứng dụng shopee để mua sắm

trực tuyến và tác giả cũng đã sử dự phân tích mơ hình bằng phương trình cầu
trúc(SEM), sau bài khảo sát tác giả cũng đã cho thầy có tắt cả 5 nhân tố ảnh hướng đến
ý định mua hàng trong thị trường điện tử shopee đầu tiên là chất lượng, tiếp theo là tin
nhắn phản hồi trực tuyến, tiếp đến là sự tương tác, sự hài lòng của khách hàng và cuối
cùng là những câu hỏi trả lời bình luận tức thời[1].

Hình 1: Mơ hình yếu tố ảnh hướng đến ý định mua hàng trên trang thương
mại điện tử của shopee Việt Nam (Huỳnh Thị Vi Na 2013).


Đền năm 2020, một nghiên cứu mới của Nguyễn Thị Nga cũng đã nghiên cứu
về đề tài mua hàng trực tuyến những là tại tỉnh Nam Định về những nhân tổ sẽ ảnh
hướng đến quyết định mua hàng trực tuyến. Nhờ sử dụng 2mm pháp nghiên cứu định
tính và kết hợp với định lượng, bà đã thu thập được 260 mẫu và cũng đã nhận định có 5
nhân inh mua hàng trực tuyên của người tiêu dùng, khác hoàn toàn so với tổ ảnh hưởng
tới ý kết quả nghiên cứu năm 2018 của tác giả Huỳnh Thị Vi Na đó là: Sự thuận tiện,
những chính sách bán hàng, các rủi ro cảm nhận, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm
soát hành vi của người tiêu dùng[2].

Hình 2 : Mơ hình yếu tố ảnh hướng đến ý định mua hàng trực tuyến của
người tiêu dùng tại tĩnh Nam Định (Nguyễn Thị Nga 2020).
Gần nhất là năm 2021 ta đã sở nghiên cứu của Phan Tắn Lực, tác giả thu nhập
được 791 mẫu khảo sát bằng cách áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Và
nghiên cứu cũng đã cho ta thầy rằng chất lượng giao hàng hay thời gian giải quyết đơn
hàng và cả đóng gói đơn hàng đã tác động đặc biệt của giá cả, chất lượng giao hàng và
cũng đã ảnh hưởng đến ý định quay lại mua hàng trong thương mại điện tử[3].


Hình 3: Mơ hình tác động của giá cả cảm nhận, chất lượng giao hàng đến ý
định mua hàng lặp lại rong thương mại điện từ (Phan Tần Lực 2021)

Cùng năm 2021 với mạ" cứu của Phan Tắn Lực, chúng ta cũng có bài nghiên
cứu mà tác giả Hà Siêu Nghi và cộng sử đã nghiên cứu. Họ đã áp dụng mơ hình tuyến
tính SEM và khảo sát 205 người sử dụng các trang thương mại điện tử đề thực hiện các
cuộc giao dịch. lì cứu cũng đã chỉ ra chính xác có 5 yếu tổ chính là: thơng ti guan
trọng, nhận biết về rủi ro hay khả năng hiện thị và khả năng tương tác thì đều có tác
động mạnh mẽ đền các ý định có hay nên mua hàng lm các trang mạng của người tiêu
dụng thuộc nghiên cứu[4].


Hình 4:Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hang qua các trang
mạng xã hội của người tiêu dung(Hà Siêu Nghi và cộng sự 2021)
1.2Các mơ hình nghiên cứu ngoài nước
Vào năm 2012, ngoài những nghiên cứu cùng. đề tài kg nước có liên quan thì
Ameen M. AI-Agaga và cộng sự cũng đã thực hiện mơ hình có liên quan đến những
yếu tố khác ảnh hưởng. Nghiên cứu của tác giả đại loại đã tìm ra 3 yếu tố tác động đến
ý định mua hàng trực tuyến của những người tiêu dùng đó là: Tính dễ sử dụng: tính
hữu ích và cuối cùng là tiêu chuẩn chủ quan. Kết quả được lầy từ việc khảo sát 297
sinh viên đại học, sau đó tác giả đã lựa chọn phương pháp chọn mẫu phân tầng KÉP
hợp cùng với phương pháp phân tích hồi quy bội số đã chỉ ra rằng chính mức độ hữu
ích là yếu tổ quan trọng. nhất trong việc dẫn đến các ý định mua hàng trực tuyến khác
nhau của người tiêu dùng và theo sau đó là tính dễ sử dụng và cuối cùng là tiêu chuẩn
chủ quan[5].

Hình 5: Mơ hình yếu tố ảnh hướng đến ý định mua hàng trực tuyến
(Ameen M. AI-Agaga và cộng sự 2012)


Đến năm 2017, mô nnh NET cứu của Krittika Akasarakul và cộng sự đã thu
thập dữ liệu đề đưa vào phân tích bằng phương pháp chọn mẫu đơn giản được thực
hiện khảo sát bởi những người dân có sử sụng các trang mua sắp trên Tưengi ở Thái

Lan. Chính kết quả của cuộc khảo sát đã xác định được là về: sự dễ sử dụng, độ tin cậy
của trang bán hàng đó, chất lượng của sản phẩm và ảnh hưởng của mạng xã hội là các
yếu đồ đã ảnh hưởng đến ý định mua hàng của khách hàng trên phần lớn các trang
thương mại điện tử[6].

Hình ảnh 6: Mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hướng đến ý định mua
hàng trên trang web thương mại điện tử của địa phương ở Thái Lan
(Krữtike .AAkasarakul và cộng sự 2017)
Sau nghiên cứu của Krittika Akasarakul năm 2017 ở Thái Lan là nghiên cứu của
Jauhari, M. Tantowi vào năm 2018 . Nghiên cứu này nhằm giải thích sự hi ưịng của
người tiêu dùng ,ý định mua hàng và hình ảnh chất lượng của trang web trên trang
thương mại điện li. Ở Indonesia. Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu giải thích
cùng với phương pháp định lượng với các biến trong nghiên cứu này là về chất lượng
trang web, sự hài lòng của người tiêu dùng, ý định mua hàng. Với 116 người dùng
được khảo sát thì phần lớn người dùng có độ ti trên 18 tuổi là đã sử dụng và mua sản
phẩm tại trang sản thương mại điện tử Lazada kết quả đã cho thầy rằng sự hài lòng của


người tiêu dùng hay chất lượng trang web và cả chất lượng dịch vụ là các yếu tố ảnh
hưởng đáng kể đến ý định mua hàng trên trang thương mại điện tử Lazadal7].

Hình 7: Mơ hình nghiên cứu về tác động của chất lượng trang web đến sự hài lòng và ý
định mua hàng của người tiêu dùng ở Indonesia (Jauhari, M. Tantowi 2018)
Trước đó vài năm, chính xác là năm 2001, theo Joongho và cộng sự . Họ đã dùng mơ hình
của Davis đó là TAM hiệu chỉnh cùng với thuyết nhận thức rủi ro. Dữ liệu của mô hình được
thu thập thơng qua việc nghiên cứu sử dụng bằng chứng có thể kiểm chứng để thực nghiệm ở
cả hai thị trường lớn ở thời điểm đó là Hàn Quốc và Mỹ. Qua bài nghiên cứu mà nhóm đã
tham khảo nhận thấy tác giả đã đề xuất 4 nhân tố, đó là: nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính
dễ sử dụng, nhận thức rủi ro có liên quan đến sản phẩm/dịch vụ và cuối cùng là nhận thức rủi
ro có liên quan trực tiếp đến giao dịch trực tuyến thì đều ảnh hưởng đến hành vi mua.[8]



Hình 8: Mơ hình chấp nhận thương mại điện tử (E-CAM) Theo Joongho và cộng
sự, năm 2001
1.3 Những khía cạnh chưa được đề cập ở các nghiên cứu trước đó

- Chưa nghiên cứu về mức độ an toàn và đặc điểm hàng hóa
- Đề tài đã một phần đề cập đến mức độ uy tính nhưng chưa phân tích cụ thể những ảnh hưởng
của nó. Và cũng chưa nghiên cứu về đặc tính hàng hóa và giá cả.
- Chưa nghiên cứu về nhận thức hữu ích, mức độ uy tín và an tồn cũng như đặc điểm hàng
hóa
- Chưa nghiên cứu về mức độ an toàn khi giao hàng và nhận hàng và mức độ rủi ro khi thanh
toán trực tuyến.
- Chưa nghiên cứu về mức độ có hại cho mơi trường khi mua sắm trực tuyến.
1. Cơ sở lí thuyết

1.1. Khái niệm thương mại điện tử
Thương mại điện tử (eCommerce) là phương thức giao dịch trực tuyến dựa trên
hoạt động mua bán trao đồi và có sự trợ giúp của internet cho q trình thanh tốn,
mua bán.
Tổ chức y tế thế giới cho rằng: TMĐT hay còn được hiểu là thương mại điện tử
được phân chia rõ ràng thành các mảng nhỏ trong đó có những việc tiếp thị, phân phối


và quảng cáo dịch vụ trên internet không. cần hợp đồng thực tế, tất cả mọi thoả thuận
của của người mua và bán hàng hoá sẽ được lưu giữ lại.
Thương mại và Du lịch Việt Nam cho rằng: TMĐT cũng có thể hiểu là phương
thức mua bán trên những trang thiết bị kỹ thuật điện tử với việc trao đổi hàng hố
khơng phải thực hiện bất cứ các thủ tục hay giấy tờ nào xuyên suốt thời trinhg thanh
toán.

Hội nghị thượng đỉnh tổ chức kinh tế thể giới Châu  - Thái Bình Dương
(APEC): TMĐT bao gồm nhiều hình thức trao đổi của người mua và kẻ bán trên các
thiết bị di động đã có liên kết với những nhà cung cấp Internet.
1.2 Các hình thức thương mại điện tử
Dựa trên nghiên cứu và thu thập dữ liệu bài viết đã phân tích và đưa được các
đối tượng cơ bản là: Ông chủ, Doanh nghiệp và g⁄ hàng và sau đầy sẽ tạo ra 9 phương
thức cho từng đôi tượng sử dụng cụ thê: nêu phân chia theo đôi tượng thành viên thì có
3 loại hình TMĐT bao. gồm: B2C,B2B,B2G,G2B,G2G, G2C, C2G, C2B và C2C. Và
qua đầy đã tạo ra các phương thức TMĐT kết nối giữa chủ thể và đối tượng với nhau
bao gồm : Doanh nghiệp với ông chủ, doanh nghiệp với khách hang và sau cùng là
thương mại mobie
Đồi với loại khảo sát trên thì xu hướng khách hàng tiêu dùng ít lưa chọn nhất là
kiều hình thức B2C. Theo Phạm Ngọc Thái (2015) đã xác định như là sự tham gia của
một số cá nhân tiêu dùng để giao tiếp cùng nhiều công ty bằng những giải pháp trực
tuyến nếu có trên mạng internet. Các nhà cung cấp đã tiếp xúc với khách hàng tiềm
năng cảu doanh nghiệp theo hình thức đưa đền nhiều giải pháp giao dịch điện tử cực kỳ
tiện ích cho việc thực hiện trao đổi hoặc mua sắm rồi thanh toán khi có u cầu. Giao
dịch dưới hình thức B2C hiện tại đang sở hữu số lượng khá thấp làhơn 10% đối với
hoạt động thương mại điện tử tuy nhiên cũng có sức phủ sóng vơ cùng sâu rộng và
doanh thu khơng hề nhỏ bé khi vào tay của người dân. Để triển khai cách thức này phố
biến hơn thì đơn vị sẽ có một webstide nội bộ và khi ấy phải đăng tải tất cả sản phẩm


lên mạng xây dựng thành danh sách đầy đủ những loại dịch vụ gắn với maketing rồi
nhanh chóng giới thiệu với nhiều đối tượng. Đề triển khai phương thức thanh tốn
thơng thường hơn những nhà cung cấp sẽ có một webstide riêng mà trên website này
niêm yết giá sản phẩm khuyến mại nhằm xây dựng thành trang web của từng loại dịch
vụ cộng với maketing giúp nhanh chóng tiếp xúc với đông đảo NTD. Giao dịch B2C
đưa tới rất nhiều tiện lợi cho bản thân DN cùng khách hàng qua việc doanh nghiệp sẽ
rẻ hơn phần nào về mặt giá thành bớt đi một khoảng lớn như cắt giảm tiền th văn

phịng hoặc ngày cơng sức để NTD(người tiêu dùng) khi trực tiếp vào thăm quan sản
phẩm và đồng thời cũng dễ đối chứng rồi so sánh của những nhà cung cấp với nhau
1.3 Khái niệm mua sắm trực tuyến
Mua sắm online (hay thường gọi chợ truyền thống) đang được xem là hình thức
mua bán mới vì có các thiết bị quang tử trao đổi hàng hoá cho người bán và người
mua. Dạo gần đây shopping Online được cho là hành vi quen thuộc hơn của một số bộ
phận khách hàng khi ngày trước khơng q rộng rãi. Ngồi ra khi shopping online bạn
hoàn toàn dễ dàng giao dịch trực tiếp với người bán chứ không. cần thiết phải tới đến
nơi mà cịn cắt giảm được rất nhiều chỉ phí sản xuất vì khả năng ngay lập tức xử lí
nhanh chóng mọi đơn hàng. Các cửa hàng bn bán khơng chỉ nên chủ động quảng.
cáo sản phẩm mà doanh nghiệp đã liên hệ trực tiếp với họ bằng quảng cáo và thông
qua nhiều phương tiện khác giúp xây dựng một mồi tương tác tích cực với nhau.
Mua hàng online cũng có định nghĩa là hành động của người bán tự tìm kiếm
trên trang website thương mại điện tử thơng qua một số page như wibside được những
công ty khác mở ra và mua sản phẩm nhưng không dùng trực tiếp dịch vụ. Từ đó hiểu
rõ việc mua hàng online là hoạt động chia sẻ trực tiếp và tiền hành giữ nhiều nhóm
khách hàng trên cùng truy cập vào internet
1.4 Lý thuyết về hành vi khách hàng
Theo hiệp hội marketing Hoa Kỳ, hành vi khách hàng chính là sự ảnh hưởng.
qua lại giữa nhiều yếu tổ khác của mội trường với cảm nhận và suy nghĩ của cá nhân


để trong quá trình tiếp xúc ấy, chúng ta điều chỉnh cuộc sống của họ. Hay theo cách
khác, hành vi tiêu dùng bao hàm nhiều ý nghĩ cùng trải nghiệm mà cá nhân có được
thơng qua từng hoạt động cụ thể đã tham gia trong quá trình sử dụng. Những yếu tổ
tiếp cận được nhiều người mua hơn, quảng cáo, thơng tin về thương hiệu, mẫu mã hay
hình thực sản phẩm. .. tắt sẽ tác động lên hành vi, thái độ và phản ứng của họ.
Theo Kotler và Levy, hành vi cá nhân là chuỗi hành vi cơ bản của một người để
hoàn thành việc quyết định mua bán hoặc dùng rồi thải bỏ đồ vật hay phương tiện. Như
vậy, phân tích hành vi mua của người tiêu dùng là sự tìm hiều phương thức nào những

người đó sẽ làm trong khi đưa ra mỗi lựa chọn đối với tài sản của bản thân ảnh hưởng
lên khả năng sở hữu và phát triển nó.
1.5 Hành vi mua hàng qua mạng
Mua hàng qua mạng có thể coi là hành vi của người tiêu dung đồi với hình thức
thanh tốn từ những nhà bán lẻ trên internet các website hỗ trợ cho hoạt động mua
hàng này (Monsuwwe, Dellaert và 8. Ruyter, 2004). Tương tự theo Haubl và Trits,
(2000), mua hàng bằng web là một hoạt động có tế HS hiện bởi người tiêu dung, cho
dù qua giao diện trên mấy ảo hay khi máy tình người tiêu dung đã sử dụng và trực tiếp
trao đổi với hệ thống dịch vụ điện tử của nhà cung cấp từ PC.
Hành vi mua hàng thông qua trang web của người dụng dường căn cứ trên tên
những website hoặc sô lượng các dịch vụ được hiên tị rên đó (Lohse and Spiller 1998;
Park and Kim 2003). Sự tăng trưởng nhanh chóng của internet và thương mại điện tử
đã chỉ phối sâu sắc tới cách thức người ta duyệt web (Sÿepramanien and Robertson7
2007) nhăm tìm hiêu tin tức về thị trường (White and Fader 2004) .) . Hành vi mua
hàng thông qua web của người sử dụng cũng khác với thói quen tiêu dùng trước đây
(Alba, 1997). Mua hàng qua mạng giúp người # mua sản phẩm bằng tiền từ đó sẽ nhận
thức về các giá trị tích cực nếu bạn chỉ tiêu (Ha and Stoel 2009) . Tóm lại, mua hàng
thơng qua mạng là hoạt động mua sản phẩm hay dịch vụ được thê hiện khi người tiêu
sử dụng giữa những cửa hàng trên máy tính và mạng internet.


1.6 Ý định mua hàng qua mạng
Quyết định lựa chọn hoặc mua hàng có thể được xác định qua sự đánh giá và
quyết định của người tiêu dùng về chất lượng hàng hóa hay các dịch vụ (Laroche, Kim
and Zhou, 1996). Các quyết định chọn lựa qua mạng sẽ ảnh hưởng đến độ mạnh hay
yếu của khách hàng qua hành vi lựa chọn hàng hóa qua mạng (Salisbury, Pearson,
Pearson và Miller, 2001). Theo Pavlou (2003), bi khách hàng có ý định sẽ sử dụng các
giao dịch trức tuyên đê thanh tốn các khoản mua săm , đó được gọi là quyết định mua
hàng trực tuyển. ví dụ, khi khách hàng tím kiểm hoặc trao đồi về một mặt hàng và mua
hàng được thực hiện qua mạng internet, đó được goi là giao dịch cá mạng (Pavlou,

2003).
2.3 Lý thuyết về mô hình
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp thu thập thơng tin định tính: Chọn lọc, phân tích các đề tài nghiên cứu đã có
sẵn từ trước ở trong nước và ngồi nước. Nhóm đã thảo luận, kế thừa, đối chiếu với các đề tài
khác, cũng như rút gọn các mơ hình nghiên cứu từ trước đó để có thể tham khảo một cách kĩ
lưỡng, chính xác nhất có thể nhằm đưa ra những minh chứng, giải pháp và kết luận, về những
yếu tố tác động đến khách hàng dẫn đến có ý định mua một sản phẩm thơng qua hình thức trực
tuyến.
Phương pháp thu thập thơng tin định lượng: Nhóm Lục Nhân Học đã xem xét và nhận định
mơ hình để tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi trên hệ thống trực tuyến Google Drive và
tổng hợp các lá phiếu thông tin lại với nhau. Đồng thời, xây dựng mơ hình các biến độc lập
xem yếu tố nào mức độ phần trăm ảnh hưởng lớn nhất, yếu tố nào chiếm tỉ lệ phần trăm nhỏ
nhất rồi đưa ra nhận xét đánh giá mức độ ảnh hưởng của mơ hình.

2.Chọn mẫu


Nghiên cứu đánh giá của đề tài được thực hiện tại cơ sở 1 Trường ĐHCNTPHCM, với lượng
sinh viên đang theo học vào năm 2022 là trên khoảng 32600 sinh viên. Tính kích thước mẫu
dựa theo cơng thức của Cochran (1977):
Với độ tin cậy 96% (giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy z=2.054), với sai số cho
phép là e = 0.05, tỉ lệ mẫu dự kiến được chọn là p=0.5
Khi đó kích thước mẫu dựa trên hệ số z và sai số cho phép được tính theo công thức:
N∗z 2∗p∗(1− p)
32600∗2.05420.5∗(1−0.5)
n= N∗e 2+ z 2∗ p∗(1−p)

= 32600∗0.052+ 2.0542∗0.5∗(1−0.5)=417 sinh viên
3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Nhóm đã thu tập thông tin bằng danh sách các câu hỏi trong bảng câu hỏi khảo sát.
Lý do nhóm chọn bảng khảo sát là vì : dễ dàng thu thập một lượng lớn thông tin,thông tin
được xử lý dễ dàng khơng mất q nhiều thời gian,tiết kiệm chi phí,nhân lực.
Khảo sát dùng bảng câu hỏi khảo sát. Bao gồm 21 câu hỏi,1 câu hỏi sàng lọc. 3 câu hỏi về cá
nhân người tiêu dùng (giới tính, sinh viên năm mấy và thu nhập) và 17 câu hỏi liên quan về
vấn đề nghiên cứu (Độ tin cậy,rủi ro cảm nhận,chất lượng giao hàng,tính dễ sử dụng,tính hữu
ích).
4. Xây dựng mơ hình
Dựa vào đề tài trên nhóm chúng tơi có bảng mơ tả biến như sau:


Biến độc lập: Độ tin cậy, rủi ro cảm nhận, chất lượng giao hàng, tính dễ sử dụng, tính hữu
ích,
Biến phụ thuộc: Ý định mua hàng trên trang thương mại điện tử của sinh viên trường
ĐHCNTPHCM
• ĐỘ TIN CẬY:
Niềm tin về thương hiệu của sản phẩm của công ty: là cách chúng xây dựng hình ảnh, sự tin
tưởng vào sâu tâm trí khách hàng, mỗi lúc nhắc tới tên thương hiệu, Họ sẽ nghĩ ngay đến
những đặc tính tốt của sản phẩm. Đó được gọi là “ lý do để tin” tức là lý do người tiêu dùng
nghĩ ngay đến điểm nổi trội được tryền thông của các sản phẩm này.
Sản phẩm tiết kiệm về giá : Đa số người mua hàng thường tin vào các chiến lược bán hàng
của các doanh nghiệp là mua hàng tiết kiệm hơn với nền tảng online. Chỉ với vài thao tác click
chuột,người mua hàng online dễ dàng so sánh giá cả hai bên trực tuyến và ngoại tuyến, các gói
mua hàng online thường hấp dẫn hơn vì giá ln rẻ hơn và nhận được nhiều lợi ích khi mua
hàng như sale,hỗ trợ về giá chiết khấu thấp,...
• RỦI RO CẢM NHẬN:
Khi có ý định mua hàng thường xuất phát từ mối lo sợ như: lộ thông tin và mật khẩu cho
bên thứ ba mà người mua hàng không mong muốn, rủi ro về mất tiền khi có sự cố sảy ra, rủi

ro về việc sản đặt mua bị đánh tráo, mất cắp, lừa đảo qua mạng,...Ngoài ra yếu tố rủi ro về
chất lượng sản phẩm khơng như ý muốn vì mua hàng online sẽ không trực tiếp được trải
nghiệm sản phẩm như mua hàng truyền thống


• CHẤT LƯỢNG GIAO HÀNG:
Sự nhanh chóng,chu đáo trong giao hàng cũng là yếu tố rất cần thiết và ảnh hưởng khá mạnh
mẽ đến tâm lý mua hàng của khách hàng. Khi chọn mua một sản phẩm, khách hàng sẽ ưu tiên
chọn mua sản phẩm với dịch vụ giao hàng nhanh và uy tín hơn là dịch vụ giao hàng ở mức
trung bình ( thời gian chờ lâu,sản phẩm dễ bị đánh tráo, móp méo).
• TÍNH DỄ SỬ DỤNG:
Có thể mua hàng ở mọi thời gian,mọi địa điểm mà không bị ràng buộc như cách mua hàng
truyền thống...Đó là những yếu tố mà mua hàng online mang lại,và có tác động vào ý thức mỗi
đối tượng khách hàng vô cùng lớn. Giờ đây chỉ cần chiếc điện thoại có kết nối internet là mua
hàng được trên các nền tảng thương mại điện tử mà không bị ràng buộc như: Vị trí xa xơi,
khơng đủ time di chuyển như cách mua hàng truyền thống trước đó.
• TÍNH HỮU ÍCH:
Việc mua sắm online tạo lợi thế cho ta tiếp cận nhiều mặt hàng và có lợi hơn khi mua hàng
truyền thống về việc tìm kiếm sản phẩm giao hàng tận nhà, giúp tiết kiệm thời gian cơng sức
hơn,có nhiều mã ưu đãi giảm giá tiết kiệm tiền

CHƯƠNG 4 : CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUÂN
VĂN PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
2.Mục tiêu
3.Câu hỏi nghiên cứu
4.Đối tượng
5.Phạm vi nghiên cứu
6.Ý nghĩa của luận văn
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Các khái niệm.
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước theo khung khái niệm.
Các nghiên cứu chưa về cập đến.


CHƯƠNG II: NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu.
Chọn mẫu.
Thiết kế cơng cụ thu thập thơng
tin. Mơ hình nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN, KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU
THAM KHẢO PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHƯƠNG 5 : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước:
[1]. Huỳnh Thị Vi Na, (2018).Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên trang thương
mại điện tử của shopee Việt Nam. TP. Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh
Tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Nguyễn Thị Nga (2020).Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của người
tiêu dùng tại tỉnh Nam Định. TP. Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh Tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
[3].Phan Tấn Lực, 2021.Tác động của giá cả cảm nhận, chất lượng giao hàng đến ý định
mua hàng lặp lại trong thương mại điện tử. NXB: Tạp chí nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh
Châu Á. Trang : 05
[4]. Hà Siêu Nghi và cộng sự, (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua các

trang mạng xã hội của người tiêu dùng. TP. Hồ Chí Minh: NXB. Đại học
Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Tài liệu nước ngồi:
[5]. Ameen M. AI-Agaga, See SiewSin, Khalil MdNor (2012), Factors affecting online
purchase intention of young Malaysian consumers on social networking sites. NXB:
Department of Management, Faculty of Management and Human Resource Development,
Universiti Teknologi Malaysia.
[6]. Krittika Akasarakul và cộng sự, (2017) Factors affecting the intention to purchase
products of local communities on e-commerce websites: The case of One Tambon One
Product (OTOP) in Thailand. 017 18th IEEE/ACIS International Conference on Software
Engineering, Artificial Intelligence, Networking and Parallel/Distributed Computing (SNPD)
[7]. Jauhari, M. Tantowi, (2018) Impact of website quality on consumer satisfaction and
purchase intention (The case study of Lazada Indonesia e-commerce in Malang city). NXB:
University Brawijaya
[8]. : Joongho và cộng sự, (2001). E-CAM Acceptance Model (E-CAM). NXB:
Journal of Global Information Technology Management, 7(2), 6-30.
Link tài liệu tham khảo:
[1] />[2] />

×