Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án âm nhạc 4 cả năm CV 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.53 KB, 72 trang )

Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc
đà học ở lớp 3.
I/ Mục tiêu:
1: Kin thc
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca
Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng. Biết hát kết hợp vỗ tay, vận động theo
bài hát. Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
2: Năng lực:
- Rèn cho học sinh kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin. Kĩ năng tập kẻ khuông nhạc, viết
khóa Son đúng, đẹp
3: Phẩm chất:
- Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ, hát Quốc Ca. Các em yờu thich mụn hoc hn.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn Organ
- Tranh kí hiệu ghi nhạc lớp 3
III/ C¸c hoạt động dạy - học chủ yếu
1.ổn định tổ chức
- Nh¾c häc sinh sưa t thÕ ngåi ngay ng¾n.lụn thanh.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Không tiến hành vì là bài đầu tiên.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1 : Ôn tập ba bài hát:
Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng
múa hát dới trăng.
Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu
và thuộc lời ca. Biết vỗ tay (gõ đệm)
hoặc vận động theo bài hát.
- Hớng dẫn học sinh ôn lại 3 bài hát
bằng nhiều hình thức: + Hát đồng
thanh.


+ Hát theo nhóm, tổ.
+ Hát cá nhân.
- Hớng dẫn học sinh đứng hát bài Quốc
ca, và nhún chân nhịp nhàng theo

Hoạt động của học
sinh

- Học sinh ôn tập lại các
bài hát theo hớng dẫn của
giáo viên.

- Học sinh thùc hiƯn.
- Häc sinh lªn biĨu diƠn.


nhịp hai bài còn lại.
- Mời học sinh lên biểu diễn trớc lớp, hát
đúng theo tính chất của từng bài ( Bài
Quốc ca hát với thái độ nghiêm túc...)
- Nhận xét.
*Hoạt động 2: Ôn tập kí hiệu ghi
nhạc.
Mục tiêu: - Nhớ một số kí hiệu ghi
nhạc đà học.
- Cho học sinh nhắc lại cách kẻ khuông
nhạc, khoá son (khoá son đặt ở đầu
khuông nhạc, bắt đầu từ dòng thứ
hai). Sau đó giáo viên gọi một số cá
nhân lên bảng thực hiện vẽ lại khuông

nhạc khoá son và gọi học sinh khác
nhận xét, giáo viên nhận xét bài làm
của từng em cho cả lớp nghe.
- Cho học sinh ôn lại tên các nốt nhạc:
Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si. Một số hình
nốt nhạc:
- Chu ý gi cho cac em nh chinh xac.
- GV nhõn xột.
Hot ng ni tip
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát
lại một trong 3 bài vừa ôn.
- Nhận xét.
- Dặn học sinh về ôn bài, làm bài tập
trong sách giáo khoa.
B sung sau tit dy

- HS lng nghe

- Học sinh ôn lại cách kẻ
khuông nhạc, viết khoá
son.

- Học sinh ôn lại tên nốt
nhạc, Một số hình nốt
nhạc.
- Hoc sinh lng nghe
- Học sinh hát.
- Học sinh l¾ng nghe.
- Häc sinh l¾ng nghe,
ghi nhí



Tiết 2: Học bài hát: EM YấU HềA BèNH
Nguyễn Đức Toàn
I/ Mục tiêu:
1: Kin thc
- Hs Biờt tac gi la nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
- Hs biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
2: Năng lực:
- Học sinh biết cảm thụ âm nhạc
- Rèn cho học sinh kĩ năng hát mạnh dạn, tự tin.
3: Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh gắn bó, yêu thích, giữ gìn thiên nhiên, mái trường; giữ gìn
hòa bình, quê hng t nc ti ep.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
-an hát chuẩn xác bài hát Quốc ca Việt Nam.
-Chép lời bài hát ra bảng phụ .
-Đàn Organ, nhạc cụ gõ, ờm .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. n định tổ chức
- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn. luyờn thanh.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi một học sinh hát lại 1 trong 3 bài hát đà ôn ở tiết trớc.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
* Khi ng: Cho HS võn ụng theo nhac
khụng li
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Em yêu
hoà bình

Mục tiêu: - Biết tác giả bài hát là nhạc
sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết hát theo giai

Hoạt động của học
sinh

- Häc sinh l¾ng nghe.


điệu và lời ca.
- Giáo viên giới thiệu bài hát, tác giả và
nội dung bài hát để học sinh nắm ®ỵc.
- Híng dÉn häc sinh ®äc lêi ca theo
tiÕt tÊu của bài hát.
- Dạy hát, dạy từng câu mỗi câu cho
học sinh hát 2, 3 lần và nối tiếp cho
đến hết bài.
- Lu ý những chỗ luyến 2 nốt ở các
chữ: tre, đờng, yêu, xóm, lắng, canh,
thơm, hơng, có.
- Tập xong bài hát cho học sinh hát lại
2, 3 lần ®Ĩ thc lêi vµ giai ®iƯu.
- GV nhận xét.
- Khun khích động viên kịp thời
để học sinh có tinh thần học tập.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
Mục tiêu: Biết hát kết hợp vỗ tay
hoặc gõ đệm theo bài haựt. Biết
gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- GV thc hiờn mu.

- Hớng dẫn học sinh hát và gõ đệm
theo nhịp của bài hát.
Em yêu hoà bình yêu đất nớc
Việt Nam...
x
x
x
x
- Hớng dẫn học sinh hát và gõ đệm
theo phach của bài hát.
Em yêu hoà bình yêu đất nớc
Việt Nam...
x x
x
x
x
x
xx
- GV chú ý sửa sai cho HS vỗ chưa đạt.
- Sau đó cho học sinh hoạt động
nhóm tổ, tổ này hát tổ kia vỗ tay và

- Đọc theo hớng dẫn của
giáo viên.
- Học hát theo hớng dẫn
của giáo viên.
- HS chu ý thc hiờn ung.
- Hát bằng nhiều hình
thức:
+ Hát theo dÃy, bàn.

+ Hát theo nhóm, tổ.
+ Hát theo hình thức cá
nhân.
- HS lng nghe.

- HS chu ý.
- Hát và gõ đệm theo
nhịp bài hát.

- Học sinh hát và gõ
đệm theo phach
- HS chu ý
- Hoạt động nhóm, tổ
theo yêu cầu.
- HS thc hiờn
- Học sinh lắng nghe
giáo viên nhận xÐt
- Häc sinh thùc hiƯn.
- Häc sinh l¾ng nghe


ngợc lại.
- GV mi ca nhõn lờn biờu diờn lai
- Giáo viên nhận xét.
Hot ng ni tip
- Giáo viên đệm đàn cho cả lớp hát ôn
lại bài hát một lần.
- Nhận xét tiết học khen những em
hoàn thành tốt tiết học hôm nay và
nhắc những em cha hoàn thành cần

cố gắng hơn trong những tiết sau.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài cũ.
B sung sau tit dy

giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tiết 3: - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
- Bài tập cao độ và tiÕt tÊu
I/ Mơc tiªu:
1. Kiến thức
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận đợng phụ hoạ.
2. Năng lực.
- Biết hát hịa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách)
3. Phẩm chất:
- Giáo dục hs tư tưởng trong sáng của trẻ em
II/ ChuÈn bÞ cđa gi¸o viƯn:
-Chép lời bài hát ra bảng phụ .
-Đàn Organ, nhạc cụ gõ, đệm .
- Một số động tác ph hoa n gin
- Bảng phụ bài tập cao độ và tiết tấu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. n định tổ chức
- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ


- Giáo viên đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp luyện giọng khởi

động.
3. Bài mới: Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
- Bài tập cao độ và tiết tấu
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em
yêu hoà bình
Mục tiêu: Bieỏt haựt theo giai điệu
và đúng lời ca.Biết hát kết
hợp vận động phuù hoaù.
- Giáo viên đàn bài hát Em yêu hoà
bình và hỏi một học sinh bất kì
đây là giai điệu của bài hát nào? do
ai sáng tác?
- Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát
2, 3 lần.
- Ôn tập cho học sinh hát bằng nhiều
hình thức: Theo dÃy bàn, nhóm tổ,
cá nhân.

- Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát,
một nửa gõ đệm theo tiết tấu.
- Bên cạnh đó động viên khen ngợi
kịp thời để học sinh có hng phấn
học tập.
- Hớng dẫn cho học sinh vài động tác
phụ hoạ đơn giản.
- Mi HS ng trc lp biờu diờn lai, u tiờn
xung phong.
- GV nhõn xột tuyờn dng.
*Hoạt động 2: Bài tập cao độ và

tiết tấu.
Mục tiêu: Bieỏt ủoùc nốt nhạc theo
cao độ và tiết tấu. Nhận biết
các nốt Doõ, mi, son, la treõn
khuoõng nhac

Hoạt động của học sinh

- Học sinh trả lời:
+ Bài: Em yêu hoà
bình.
+ Nhạc và lời: Nguyễn Đức
Toàn.
- Học sinh hát theo yêu
cầu.
- Học sinh hát:
+ Theo dÃy bàn.
+ Theo nhóm.
+ Hát cá nhân.
- Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên.

- Học sinh phụ hoạ theo hớng dẫn của giáo viên.
- HS thc hiờn

- HS nghe.
- Nhận biết các nốt theo
giới thiệu của giáo viên.
- Học sinh vỗ tay theo bài
tập tiết tấu.



- Giới thiệu cho học sinh nhận biết các
nốt Đồ, Rê, Mi, Son, La trên khuông
nhạc và tập đúng cao độ.
- Sau đó hớng dẫn cho học sinh vỗ
tay theo " Bài tập tiết tấu".
-Tập xong cho học sinh ôn lại nhiều
lần và kiểm tra cá nhân cũng nh
từng nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
Hot ng ni tip
- GV cho HS hát lại bài hát và hỏi tên bài hát
và tác gi.
- Giáo viên nhận xét tiết học . Khen
ngợi những em hoàn thành tốt tiết
học và nhắc những em cha hoàn
thành cần cố gắng hơn trong những
tiết sau.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.chun b
bai cho tiờt sau
B sung sau tiết dạy

- HS thùc hiÖn .
- HS lắng nghe
- HS thực hiệnvà trả lời.
- Häc sinh l¾ng nghe, ghi
nhí.

TiÕt 4: Học bài hát: - Bạn ơi lắng nghe

Dân ca Bana
- Kể chuyện âm nhạc
I/ Mục tiêu:
1. Kin thc
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe.
- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên).
- Nghe, ghi nhớ và tập kể chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. HS có thêm hiểu biết về tác
dụng của âm nhạc đối với cuộc sống.


2. Năng lực.
- Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát.
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách).
- Biết cách kể lại câu chuyện theo lời kể của mình.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
- Giáo dục hs thêm yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.
II/ ChuÈn bÞ của giáo viên:
-an hat chun xac bai hat Ban i lắng nghe.
-Chép lời bài hát ra bảng phụ .
-Đàn Organ, nhạc cụ gõ, đệm .
- Kể truyền cảm câu chuyện
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. n định tỉ chøc:
- Nh¾c häc sinh sưa t thÕ ngåi ngay ngắn. luyờn thanh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiến hành trong qúa trình học bài hát.
3. Bài mới: Học bài hát: - Bạn ơi lắng nghe
- Kể chuyện âm nhạc
Hoạt động của học

Hoạt động của giáo viên
sinh
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Bạn ơi
lắng nghe.
Mục tiêu: Bieỏt ủaõu laứ baứi daõn
ca.Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi
ca.Biết đây là bài dân ca của dân
tộc Ba-na ở Tây Nguyên Biết gõ
đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên giới thiệu bài hát, tác giả,
- HS lắng nghe
nội dung bài hát.
- HS đọc lời ca theo hớng
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát.
dẫn.
- Hớng dẫn học sinh đọc lời ca theo
tiết tấu bài hát.
- Tập hát theo hớng dẫn
- Dạy học sinh từng câu và nối tiếp
của giáo viên.
cho đến hết bài ( chú ý hát những
chỗ nửa cung thật chính xác).
- Hát lại nhiều lần theo
- Tập xong cho học sinh hát lại nhiều
yêu cầu.
lần để thuộc lời và giai điệu của bài - Hát kết hợp vỗ tay theo
hát.
tiết tấu.



- Hớng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu của bài hát:
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe....
x
x x x
x
x
x
- Hớng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay
theo phách:
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe....
x
x
x
x
- Mi HS thực hiên lại theo hình thức nhóm cá
nhân.
-Chú ý những em vỡ chưa đúng sửa sai.
- GV nhận xét
*Ho¹t động 2: Kể chuyện âm
nhạc Tiếng đàn Đào Thị Huệ.
Mục tiêu: - Biết nội dung câu
chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
- Giáo viên đọc thật diễn cảm câu
chuyện cho cả lớp nghe.
- Sau đó tóm tắt nội dung câu
chuyện và đặt một số câu hỏi để
hỏi học sinh ví dụ nh:
+ Vì sao nhân vật lại lập đền thờ
ngời con gái có giọng hát hay ấy?

+ Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn
nào trong lịch sử nớc ta?
- GV nhận xét và rút ra bài học trong
câu chuyện để học sinh hiểu.
Hot ng ni tip
- Hỏi học sinh tên tác giả và tên bài
hát vừa học.
- Nhận xét tiết học khen những em
hoàn thành tốt tiết học và nhắc
những em cha hoàn thành cần cố
gắng hơn trong tiết học sau.
- Dặn học sinh về ôn bài
B sung sau tit dy
Tiết 5: Ôn tập bài hát:

- Học sinh hát kết hợp vỗ
tay theo phách của bài
hát.

- HS thc hiờn.
- HS chu ý.
- HS lng nghe.

- Cả lớp lắng nghe giáo
viên đọc câu chuyện.
- Nghe giáo viên tóm tắt
và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe giáo viên
nhận xét.


- Học sinh trả lời:
+ Bài hát: Bạn ơi lắng
nghe.
+ Su tầm và dịch lời:
Tô Ngọc Thanh.
- Học sinh lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Bạn ¬i l¾ng nghe.


- Giới thiệu hình nốt trắng
- Bài tập tiết tấu.
I/ Mơc tiªu:
1. Kiến thức:
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng.
2. Năng lực:
- Hs tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin. Năng lực hợp tác nhóm tốt.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên. Học sinh yêu thích môn hoc hn
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
-an phim iờn t, nhạc cụ gõ, đệm .
-Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ để hướng dẫn HS..
- Tranh ảnh về hình nốt trng va bai tõp tiờt tu
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. n định tổ chức:
- Nhắc nhở häc sinh sưa t thÕ ngåi ngay ng¾n. lụn thanh.
2. Kiểm tra bài cũ:

- Tiến hành trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1: ôn bài hát Bạn ơi
lắng nghe.
Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu va
ung li ca.
Tập biểu diễn bài hát.
- GV gọi 1 HS nhắc lại tên bài hát đÃ
học ở tiết trớc, Dân ca của dân tộc
nào?
- GV đệm đàn và hát mẫu lại bài hát
1 lần để HS nhớ lại giai điệu.
- Chia nhóm, tổ để các em hát và gõ
đệm theo nhịp, phách, tiết tấu của
bài hát.
- Giáo viên hớng dẫn các động tác vận
động phụ hoạ cho bài hát.
- Cho cả lớp đứng dậy vận động phụ
hoạ vài lần để các em nhớ động tác.

Hoạt động của học sinh

- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- Các nhóm, tổ thực hiện.
- Chú ý quan sát.
- Cả lớp hát và vận động
phụ hoạ cho bài hát.
- Các nhóm, tổ, cá nhân

biểu diễn bài hát.
- Chú ý lắng nghe.


- Chia nhóm, tổ để các em hoạt
động, sau đó gọi một số cá nhân lên
hát và biểu diễn .
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt
trắng.
Mục tiêu: Biết giá trị độ dài của
hình nốt trắng.
- Cách viết nốt trắng tơng tự nh cách
viết nốt đen chỉ khác là phần bên
trong không đợc tô đen. Thân nốt là
một hình bầu dục hay có thể nói là
hình quả trứng nằm nghiêng, đuôi
nốt không qúa dài cũng không qúa
ngắn mà phải cân đối với thân nốt.
- Giải thích về độ dài của nốt trắng:
Một nốt trắng có gía trị bằng 2 nốt
đen:
Nếu ta qui định độ dài một nốt
đen là một phách thì độ dài một
nốt trắng là 2 phách.
- Cho một số bạn lên bảng viết nốt
trắng.
- Hớng dẫn học sinh thể hiện hình
nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt
trắng với nốt đen trong ví dụ:

xx
xx
xx
xx
xx
xx
Cho học sinh vừa đọc vừa vỗ tay
đều đặn theo phách.
- GV nhõn xột.
*Hoạt động 3: Bài tập tiết tấu.
Mục tiêu: Biết thể hiện hình tiết
tấu có nốt đen và nốt trắng.
- Cho học sinh thể hiện lần lợt các bài
tập tiết tấu trong sách giáo khoa ( Vỗ
tay và miệng nói: Đen đen trắng,
đen đen trắng, ...)

-Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lên bảng viết
nốt trắng.
- Học sinh lắng nghe và
làm theo hớng dẫn của
giáo viên.

- HS lng nghe.

- Học sinh thực hiện bài
tập tiết tấu trong sách
giáo khoa.

- Các nhóm, tổ thực hiện
bài tập tiết tấu
- Các nhóm, tổ, cá nhân
làm theo hớng dẫn của
giáo viên.
- HS lng nghe.
- Cả lớp hát và vận động
nhịp nhàng.


- Chia nhóm, tổ để các em thực
hiện bài tập tiết tấu.
- Cho cả lớp thực hiện phần ghép lời
sau đó cho hoạt động nhóm, tổ, cá
nhân.
- GV nhõn xột.
Hot ng ni tip
- Cho cả lớp hát lại bài " Bạn ơi lắng
nghe" đồng thời vận động nhịp
nhàng theo bài hát.
- Dặn học sinh về ôn bài.
B sung sau tit dy

- Học sinh lắng nghe, ghi
nhớ.

Tiết 6: Tập đọc nhạc sè 1..
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I/ Môc tiªu:
1. Kiến thức

- Hs đọc được bài TĐN sớ 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng.
- Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn
tứ, đàn tì bà.
2. Năng lực:
- Nghe và phân biệt cao độ, trường độ các nốt nhạc qua bài TĐN.
- Kỹ năng sử dụng nhạc cụ khi gõ đệm vào TĐN
- Kỹ năng nghe và phân biệt các loại nhạc cụ.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích và trân trọng các loại nhạc cụ của dân tộc. Biết bảo tồn và
giữ gìn các nhạc cụ của dân tộc.
II/ chuÈn bị của giáo viên:
- an Organ, thanh phach.
- Bảng phụ bài: Tập đọc nhạc số 1.
- Hình vẽ các nhạc cụ: Đàn Tam, đàn Tứ, đàn Tì Bà.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. n định tổ chức:
- Nh¾c häc sinh sưa t thÕ ngåi ngay ng¾n. lụn thanh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh hát lại bài "Bạn ơi lắng nghe".
- Ôn lại bài tập tiết tấu ở tiết 5.
3. Bài mới: : Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1.
Giới thiệu một vài nhạc cụ d©n téc.


Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động1 : ễn hai bài hát
Mơc tiªu: Biết hát theo giai điệu
và đúng lời ca của 2 bài hát đã
học.
- GV cho HS hát lại bài bạn ơi lắng nghe và bài

em yêu hòa bình.
- GV chú ý sửa những em hát chưa đạt yêu cầu
như sai nhịp, luyến láy, sai cao độ...
- GV mời HS hát lại một trong hai bài theo nhóm
cá nhõn.
- GV nhõn xột va tuyờn dng.
*Hoạt động 2: Tập đọc nhạc.
Mục tiêu: - Biết đọc bài TĐN số 1.
- Cho HS luyện cao độ: Đồ, Rê, Mi, Son,
La.
- Đầu tiên cho học sinh nói tên nốt trên
khuông nhạc, sau đó giáo viên đọc
mẫu 5 âm. Cuối cùng giáo viên chỉ tên
nốt trên khuông cho học sinh đọc
đúng cao độ.
- Cho học sinh( có năng khiếu) nói tên
nốt trong bài: Tập đọc nhạc số 1.
- Cho học sinh vỗ tay theo tiết tấu của
bài Tập đọc nhạc.
- Hớng dẫn học sinh đọc cả cao độ
ghép với hình tiết tấu.Chu ý sa sai .
- Cuối cùng, giáo viên cho cả lớp ghép lời
ca của bài Tập đọc nhạc. Chu ý sa sai .
- Giáo viên chia nhóm, tổ hoặc gọi cá
nhân để các em thực hiện bài Tập
đọc nhạc nhiều lần
- Giáo viên nhận xét và sửa sai .
*Hoạt động 3: Giới thiệu vài nhạc
cụ dân tộc.
Mục tiêu: Biết một vài nhạc cụ dân

tộc : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn
tì bà.

Hoạt động của học sinh

- HS thc hiờn
- HS chú ý hát đúng.
- HS thực hiện.
- HS nghe nhận xét.

- Häc sinh lun ®äc cao ®é
- Häc sinh (cã năng khiếu) nói
tên nốt.

- Học sinh vỗ tay theo tiết
tấu.
- Học sinh đọc cao độ ghép
với hình tiết tấu.
- Cả lớp ghép lời ca.
- Các nhóm, tổ, cá nhân đọc
bài Tập đọc nhạc.
- HS nghe va thc hiờn.

- Học sinh l¾ng nghe.


- Dïng tranh vÏ, giíi thiƯu cho häc sinh
biÕt h×nh dáng của từng loại nhạc cụ.
- Cho học sinh nghe trích đoạn nhạc do
từng loại nhạc cụ diễn tấu( giáo viên sử

dụng âm sắc trên đàn phím điện
tử). Nghe lần 2, lu ý cho học sinh phân
biệt âm sắc từng loại nhạc cụ, sau đó
giáo viên đánh từng âm sắc các loại
nhạc cụ để HS đoán tên nhạc cụ.
Hot ng ni tip
- Cho HS hát và gõ đệm bài Tập đọc
nhạc số 1.
- Nhận xét tiết học và dặn học sinh
về nhà ôn bài.
B sung sau tit dy

- Học sinh lắng nghe và trả
lời câu hỏi của giáo viên.

- Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tiết 7
Ôn tập 2 bài hát: Em yờu hũa bỡnh
Bn i lng nghe
Ôn tập đọc nhạc số 1.
I/ Mục tiêu:
1. Kin thc:
- Biờt vụ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Tập biểu diễn bài hát.
- Hs đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1.
2. Năng lực:
- Hs tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham, gia tiết học.

- Nắm vững hai bài TĐN số 1. Phát triển khả năng đọc nhạc đúng cao độ, đúng tiết tấu.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học hơn.
II/ ChuÈn bị của giáo viên:


- Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc nhạc số 1: " Son lá son".
- Nhạc cụ quen dùng.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chøc
- Nh¾c nhë häc sinh sưa t thÕ ngåi ngay ngắn. luyờn thanh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiến hành kiểm tra trong quá trình học.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo
viên
*Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát:
Mục tiêu: Bieỏt voó tay hoaởc goừ
ủeọm theo baứi haựt.Hát đúng giai
điệu và thuộc lời ca. Biết hát kết
hợp vận động phụ hoạ .Tập biểu
diễn bài hát.
1- Ôn tập bài hát: "Em yêu hoà
bình".
- GV đàn giai điệu một câu và hỏi HS bài hat
gi, tac gi la ai?
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát
lại bài hát .sau đó chia nhóm, tổ
để c¸c em lun h¸t kết hợp vỡ tay
theo nhịp.chú ý sa sai.

- Giáo viên lu ý cho học sinh thể
hiện sắc thái to, nhỏ khác nhau
trong bài hát.
- Gọi một vài cá nhân lên bảng hát
và vận động nhịp nhàng theo bài
hát.
- Mi HS nhõn xột
- Giáo viên nhận xét.
2- Ôn tập bài hát: "Bạn ơi lắng
nghe'.
- GV oc mụt câu trong bài hát và hỏi HS bài
hát gì,tác già la ai?
- Hớng dẫn học sinh hát đúng sắc

Hoạt động cđa häc sinh

- HS nghe và trả lời.
- C¶ líp hát, sau đó các
nhóm, tổ ôn theo sự hớng
dẫn của giáo viên.
- Học sinh chú ý lắng nghe
và thực hiện theo.
- Cá nhân thực hiện.
- HS nhõn xột.
- HS lng nghe.
- HS nghe và trả lời
- Häc sinh chó ý lắng nghe
để thực hiện tốt.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm, tổ, cá nhân

hát và gõ đệm.


thái tình cảm của bài hát.
- Cho học sinh hoạt động dới nhiều
hình thức khác nhau nh: Nhóm, tổ,
cá nhân để các em hát và gõ
đệm. Chu ý sa sai.
- GV cho HS ôn lại những động tác phụ họa. GV mời HS lên biểu diễn trước lớp.Ưu tiên
xung phong.
- GV nhõn xột.
*Hoạt đông 2: Ôn tập đọc nhạc
số 1
Mục tiêu: Biết đọc nhạc và ghép
lời ca bài TĐN số 1.
1. Ôn tập cao độ: Ôn tập cao độ
các nốt Đồ, Rê Mi, Son, La ( Đọc theo
bài tập cao độ trong sách giáo
khoa).
- Giáo viên đàn mẫu sau đó cho
học sinh đọc từng câu một.
2. Ôn tập tiết tấu:
- Cho học sinh vỗ tay theo hình tiết
tấu trong trang 9 SGK.
- Gọi cá nhân thực hiện bài tập tiết
tấu.
3. Ôn tập bài TĐN số 1: Son lá
son.
- Giáo viên đàn sau đó hát một lần
rồi cho học sinh hát theo.

- Chia nhóm để các em đọc , hát
đối đáp kết hợp vỗ tay theo phách.
Hot ng ni tip
- Cho học sinh hát và vận động tại
chỗ bài "Bạn ơi lắng nghe" 1lần.
- Dặn học sinh về ôn lại các néi
dung ®· häc.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.

- Häc sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo
yêu cầu.

- Cá nhân thực hiện.
- Học sinh đọc sau đó hát.
- Các nhóm, đọc hoặc hát
đối đáp kết hợp vỗ tay
theo phách.
- Học sinh hát và vận động
tại chỗ.
- Học sinh ghi nhí.

Tiết 8
Học hát : Bài TRÊN NGỰA TA PHI NHANH


Nhạc và lời : PHONG NHÃ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
2. Năng lực.
- Biết hát hịa giọng, kết hợp vận đợng phụ họa bài hát.
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách).
- Biết cách kể lại câu chuyện theo lời kể của mình.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
- Giáo dục hs thêm yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Đàn Organ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn dịnh tổ chức :Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, luyện thanh
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS hát lại một bài hát ôn ở tiết trước.
3. Bài mới: Học hát :Trên ngựa ta phi nhanh
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3. Bài mới :Học hát bài trên ngựa ta phi nhanh.
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
* Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, Biết bài hát
này do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác.
* Hình thức:lớp,nhóm,cá nhân.
-Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.
- GVhát mẫu
-Hưóng dẫn HS tập đọc lời .

-Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài.
-Chú ý hướng dẫn HS biết những tiếng luyến 2 móc đơn
và 2 móc kép để hướng dẫn HS hát đúng.
-Sau đó cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu
theo hình thức nhóm,cá nhân.
- Cho HS nhận xét.
-GV nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 2 Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
* Mục tiêu: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài
hát.- Biết gõ đệm theo nhịp,theo phách.

- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS chú ý chỗ lấy hơi và
chú ý những chỗ khó hát.
- HS thực hiện
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


* Hình thức: Lớp,nhóm,cá nhân.
- GV huớng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh
X
x
xx
x
x
x
- GV mời HS hát và vỗ tay lại theo hình thức tổ,cá nhân.

-Mời HS nhận xét
- GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:
-GV hỏi HS tên bài hát , tác giả bài hát vừa học.
- Cho HS đứng ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.

- HS chú ý và thực hiện.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.
- Cả lớp đứng lên thể hiện
lại bài hát vừa học kết hợp
vỗ tay theo phách.
- GV nhận xét tiết học.
-HS nghe và ghi nhớ về nhà
- Dặn HS Về nhà hát ôn bài hát vừa tập.và chuẩn bị bài mới thực hiện theo yêu cầu
cho tiết hoc sau.
Bổ sung sau tiết dạy

TUẦN 9: TIẾT 9
Ôn tập bài hát TRÊN NGỰA TA PHI NHANH


- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- HS đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca, gõ phách TĐN sớ 2.

2. Năng lực:
- Biết hát hịa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Đàn organ ,thanh phách
1. Ổn dịnh tổ chức :Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, luyện thanh
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS hát lại một bài hát ôn ở tiết trước.
3. Bài mới: Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh.Tập đọc nhạc :TĐN số 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Ôn tập bài Trên ngựa ta phi nhanh.
* Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
* Hình thức: : lớp,nhóm,cá nhân.
- GV đệm đàn giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận
biết tên bài hát? tên tác giả bài hát?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:hát
tập thể, hát lĩnh xướng và hoà giọng, tổ, nhóm, cá nhân
- Cho HS hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp theo phách.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vân động phụ hoạ.

- HS nghe và trả lời.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.


* Mục tiêu: Hát kết hợp vận động phụ họa .
* Hình thức: : lớp,nhóm,cá nhân.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác vận động phụ
hoạ đơn giản.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
-Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét
Hoạt động 3 : Học bài TĐN số 2 Nắng vàng.
* Mục tiêu: - Biết đọc bài TĐN nhạc Sớ 2.
* Hình thức: : lớp,nhóm,cá nhân.

- HS chú ý và thực hiên.
- HS lên biểu diễn trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS nghe nhận xét.


- GV treo bài TĐN số 2 lên bảng HS quan sát và trả lời
- Bài nhịp gì ? Gồm có những nốt gì ? Có hình nốt nào?
- Hướng dẫn HS đọc cao độ bài TĐN :C- D- E –G.
- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu .
- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca
- Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời
sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách .
- GV nhận xét
Hoạt động nối tiếp;
- GV đệm đàn HS hát lại bài hát đã ôn
- HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 2
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học.

- Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.
- Về nhà ôn lại bài hát vừa ôn, tập đọc bài TĐN số 2
Bổ sung sau tiết dạy

- HS chú ý trả lời.
-HS đọc cao độ.
- HS luyện tập tiết tấu .
- HS thực hiện.
- HS nghe nhận xét.
- HS hát theo đàn
- HS đọc nhạc .
- HS nghe và ghi nhớ về nhà
thực hiện theo yêu .

TUẦN 10: TIẾT 10
Học hát : Bài KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM


Nhạc và lời : NGÔ NGỌC BÁU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
2. Năng Lực.
- Biết hát hịa giọng, kết hợp vận đợng phụ họa bài hát.
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách).
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
- Giáo dục hs luôn cố gắng học tập để xứng đáng là những con ngoan, trò giỏi, cháu Bác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Hát chuẩn xác bài hát.
- Đàn organ,máy hát, nhạc cụ gõ.
1. Ổn dịnh tổ chức :Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, luyện thanh
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS hát lại một bài hát ôn ở tiết trước.
3. Bài mới: Học hát : Bài khăn quàng thắm mãi vai em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3. Bài mới
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
* Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
* Hình thức: : Lớp,nhóm,cá nhân.
-GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài
-GV vừa đệm đàn vừa hát .
-Hưóng dẫn HS tập đọc lời.
-Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài.
-Tập lời 2 dựa trên tiết tấu của lời 1
-Tập xong sau đó cho HS hát lại nhiều lần .
-GV nhận xét.
Hoạt động 2 Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm

-HS chú ý lắng nghe.
-HS thực hiện
-HS đọc lời ca theo tiết tấu.
-HS tập hát từng câu .
-HS hát .
-HS lắng nghe.


* Mục tiêu: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
bài hát.
* Hình thức: : Lớp,nhóm,cá nhân.
- Hướng dẫn hát gõ theo phách,nhịp.
- Mời HS hát gõ đệm theo hình thức nhóm, cá nhân.
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét.

-HS thực hiện .
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.


-Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm bằng bộ gõ cơ thể.
-Mời nhóm cá nhân thực hiệnlại.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:
-GV hỏi HS tên bài hát , tác giả bài hát vừa học.
- Cho HS đứng lên hát lại bài hát .
-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học.
-Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.
-Về nhà hát ôn bài hát vừa tập.
Bổ sung sau tiết dạy

-HS thực hiện
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
-HS hát.

-HS nghe và ghi nhớ.

TUẦN 11: TIẾT 11
Ôn tập bài hát KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM


- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- HS đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca, gõ phách TĐN sớ 3.
2. Năng lực:
- Biết hát hịa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
-Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm .
-Một vài động tác vận động phụ hoạ theo nội dung của bài.
- Đọc chuẩn bài TĐN số 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập
3. Bài mới
- Hoạt động 1 Ôn tập bài Khăn quàng thắm mãi vai
em.


Hoạt động của học sinh
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi

* Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
* Hình thức:lớp,nhóm,cá nhân.
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát , hỏi HS tên bài hát?
tên tác giả ?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức.
-Mời HS lên hát lại bài.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-HS hát ôn kết hợp gõ đệm bằng bộ gõ cơ thể.
-GV nhận xét.
- Hoạt động 2 : Hát kết hợp vân động phụ hoạ.

- HS nghe và trả lời.
- HS hát
-HS thực hiện.
-Nhận xét
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.

* Mục tiêu: - Hát kết hợp vận đợng phụ họa .
* Hình thức: Lớp,nhóm,cá nhân.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp .
- Yêu cầu nhận xét.

- HS chú ý theo dõi.
- HS lên biểu diễn trước lớp.

- Nhận xét.


- GV nhận xét
- Hoạt động 3 : Học bài TĐN số 3

- HS lắng nghe.

* Mục tiêu: - Biết đọc bài TĐN nhạc Sớ 3.
* Hình thức: lớp,nhóm,cá nhân.
- GV treo bài TĐN số 3 lên bảng .
- Bài nhịp gì ? Gồm có những nốt gì ? Có hình nốt nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ .
- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu .
- Hướng dẫn đọc nhạc , ghép lời ca bài TĐN số 3.
- Hướng dẫn chia nhóm đọc nhạc, ghép lời.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét
Hoạt động nối tiếp:
- HS đọc lại bài TĐN số 3.
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học.
Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.
- Về nhà ôn lại bài ,chuẩn bị bài cho tiết sau.
Bổ sung sau tiết dạy

TUẦN 12: TIẾT 12
Học hát : Bài

CÒ LẢ


- HS quan sát.
- HS luyện tập cao độ.
- HS luyện tập tiết tấu.
- HS đọc nhạc .
- HS thực hiện.
-HS nhận xét.
- HS nghe nhận xét.
- HS đọc nhạc .
- HS lắng nghe.
- HS nghe và ghi nhớ .


Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đây là bài hát dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
2. Năng Lực.
- Biết hát hịa giọng, kết hợp vận đợng phụ họa bài hát.
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách).
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
- Giáo dục HS yêu quý các làn điệu dân ca và trân trọng người lao động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
-Đàn hát chuẩn xác bài hát .
- Bảng phụ chép sẳn lời ca.
-Đàn organ, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên

1. Ổn dịnh tổ chức
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Cho HS vận động theo nhạc Chicken dance.
- Luyện thanh.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS hát lại một bài hát ôn ở tiết trước.
- Mời HS hát lại bài.
- Yêu cầu nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Cò lả

Hoạt động của học sinh
- HS trật tự ổn định .
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Nhận xét
-HS nghe nhận xét.

* Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết đây là bài dân ca của đồng bằng Nam Bợ.
* Hình thức:Lớp, nhóm ,cá nhân.
- Giới thiệu tên bài hát.
- GV hát mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát từng câu mỗi câu cho HS hát lại nhiều lần và

- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe .
- HS đọc lời ca .

- HS tập hát từng câu.


×