Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an am nhac 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.37 KB, 37 trang )

Thứ 3 ngày 19 tháng 8 năm 2008
Tiết 1
ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc lớp 3
I. Mục tiêu:
- H nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát : Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng
múa hát dới trăng.
- Ôn tập để củng cố một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
- Tạo không khí học tập vui tơi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chơng trình
âm nhạc lớp 4.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
- Một số nhạc cụ gõ.
- Một số động tác minh hoạ cho bài hát.
- đàn và hát thuần thục 3 bài hát trên.
- Tờ tranh minh hoạ các kí hiệu ghi nhạc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
1.ổn định tổ
chức:
2. Kiểm tra bài
cũ:
3. Dạy bài mới:
- T giới thiệu bài
mới
Hoạt động1.
Ôn tập bài hát
Quốc ca Việt
- T tổ chức trò chơi Nghe tiếng
hát tìm đồ vật
- Lòng ghép bài dạy.


- Nh vậy chúng ta đã kết thúc ch-
ơng trình âm nhạc lớp 3.
- Vậy bạn nào có thể cho T biết,
trong chơng trình âm nhạc lớp 3
chúng ta đợc học bao nhiêu bài
hát? Hãy kể tên những bài hát
đó?
- Em nào có thể nhớ và nhắc lại,
chúng ta hát Quốc cavào khi
nào?
- H tham gia trò chơi.
- H lắng nghe, theo dõi.
- Gồm 11 bài hát:
Quốc ca Việt Nam, Bài
ca đi học, Đếm sao, Gà
gáy, Lớp chúng ta đoàn
kết, Con chim non, Ngày
mùa vui, Em yêu trờng
em, Cùng múa hát dới
trăng, Chị Ong Nâu và
em bé, Tiếng hát bạn bè
mình.
- Khi tiến hành làm lễ
chào cờ.
- 1 -
Nam .
Hoạt động 2.
Ôn tập bài hát
Bài ca đi học .
- Hát kết hợp gõ

đệm theo nhịp.
- Trò chơi
Hoạt động 3.
Ôn tập bài hát :
Cùng múa hát d-
ới trăng .
- Trình bày hình
thức hát nối tiếp
- Hát kết hợp vận
động phụ hoạ
- Trong khi hát Quốc ca t thế
của chúng ta phải nh thế nào?
- T yêu cầu lớp trởng tổ chức cho
lớp Chào cờ và hát Quốc ca
- T đánh giai điệu câu đầu tiên
của bài hát.
- Em hãy cho biết đây là giai điệu
của bài hát nào mà các em đã đợc
học trong chơng trình âm nhạc
lớp 3.
- T đệm đàn, bắt nhịp cho H ôn
lại toàn bài.
- T nhận xét và sửa sai(nếu có).
- T chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Hát toàn bộ bài hát.
Nhóm 2: Vỗ đệm theo phách
- T nhận xét và đánh giá.
- T gõ tiết tấu câu 1 của bài hát
Cùng múa hát d ới trăng .
- Em nào choT biết đây là tiết tấu

của bài hát nào?
- T đệm đàn cho cả lớp hát kết
hợp trình diễn các động tác múa
phụ hoạ đã đợc học .
- T tổ chức luyện tập và thi đua
trình diễn theo tổ.
- T nhận xét, so sánh giữa các tổ.
- T bắt nhịp cho cả lớp hát ôn kết
hợp gõ đệm theo phách của nhịp
3/4.
- T tổ chức trò chơi kết hợp với
bài hát:
Từng đôi bạn quay mặt vào nhau,
miệng đếm 1-2-3 nhịp nhàng. Bàn
tay chạm vào bàn tay ngời ngồi
đối diện, lần lợt tay phải rồi tay
trái theo trình tự.
Chú ý: Khi hát kết hợp trò chơi
phải đúng phách mạnh và 2 phách
nhẹ của nhịp 3, thực hiện nhịp
- Nghiêm trang, mắt hớng
về Quốc kì.
- H đứng nghiêm trang,
chào cờ và hát Quốc ca.
- H lắng nghe.
- Đây là giai điệu của bài
hát Bài ca đi học .
- H thực hiện.
- H lắng nghe va sửa sai
theo yêu cầu của T.

- H thực hiện theo yêu
cầu của T.
- H lắng nghe và nhận xét
phần trình bày của nhóm
bạn.
- H lắng nghe.
- Câu 1 của bài: Cùng
múa hát dới trăng
- H trình diễn tập thể.
- H luyện tập và trình
diễn theo tổ
- H nhận xét tổ bạn.
- H hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- H lắng nghe T hớng dẫn
và T làm mẫu. Sau đó
cùng làm theo sự hớng
dẫn của T
- 2 -
Hoạt động 4:
Ôn tập một số kí
hiệu ghi nhạc
- Phát vấn
4. Hệ thống bài
học
- Phát vấn
- Dặn dò
- Nhận xét
nhàng theo giai điệu bài hát.
- Hãy kể tên những kí hiệu ghi

nhạc đã đợc học ở lớp 3?
- Ôn tập về khuông nhạc.
- T hớng dẫn H kẻ khuông nhạc
lên bảng.
- Em hãy dùng khuông nhạc bàn
tay để nói tên dòng và khe?
- Một H lên bảng viết khoá Son?
- Em nào hãy cho T biết tiết học
nội dung của tiết học hôm nay?
- T dặn dò về nhà học thuộc 3 bài
hát và tập lại các động tác vận
động phụ hoạ theo bài.
- T nhận xét giờ học và lớp nghỉ.
- Khuông nhạc, khoá son,
tên nốt(đô, rê, mi, fa, son,
la, si) và hình nốt(trắng,
đen, móc đơn)
- H tập vẽ khuông nhạc,
nói tên dòng kẻ, khe.
- H thực hiện.
- H viết khoá Son.
- Ôn tập 3 bài hát: Quốc
ca Việt Nam ; Bài ca đi
học ; Cùng múa hát d ới
trăng
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
Tuần 2:

Tiết 2

học hát: bài em yêu hoà bình
Nguyễn Đức Toàn

I. Mục tiêu:
- H hát đúng giai điệu và thuụoc lời ca bài hát Em yêu hoà bình .
- Thể hiện đúng những chổ luyến, đảo phách và nốt đen chấm dôi.
- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hơng đất nớc, yêu hoà bình.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Em yêu hoà bình .
- Bảng phụ có chép sẵn bài hát Em yêu hoà bình .
- Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
- Một số nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
- 3 -
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
- T giới thiệu bài
mới
Hoạt động1.
Dạy hát bài
Em yêu hoà bình .
- Bảng phụ
- Thuyết trình
- Nghe mẫu
- Phát vấn
- Chia câu
- Đọc lời ca theo tiết

tấu
- Tập hát từng câu
- T tổ chức hát tập thể.
- 2-3 H trình diễn bài hát Cùng
múa hát dới trăng .
- T nhận xét.
- T treo tranh vẽ nhạc sĩ Nguyễn
Đức Toàn.
Ông là một trong những nhạc sĩ
nổi tiếng của Việt Nam, đã đợc
tặng giải thởng Hồ Chí Minh.
Ngoài những bài hát của ông
viết cho ngời lớn rất quen thuộc
với công chúng yêu âm nhạc
nh Biết ơn chị Võ Thị Sáu... ông
còn viết một số bài hát cho
thiếu nhi nh Chú mèo con, Đ-
ờng làng em, Bé nhè và bài hát
Em yêu hoà bình.
- T treo bảng phụ có chép sẵn
bài hát Em yêu hoà bình .
- T giới thiệu tính chất, giai điệu
toàn bài.
- T mở băng có bìa hát Em yêu
hoà bình .
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ
sau khi nghe xong bài hát?
- T tiến hành chia bài hát hành 8
câu hát ngắn.
- T đọc mẫu và gõ lời ca theo

tiết tấu.
- T hớng dẫn H đọc theo tiếng
gõ.
- T chỉ định một vài cá nhân
thực hiện.
- T nhận xét và sửa sai (nếu có).
- T đánh giai điệu câu 1 và hát
mẫu 2-3 lần. Sau đó bắt nhịp
- H hát tập thể.
- H trình diễn.
- H lắng nghe.
- Hquan sát.
- H lắng nghe, theo dõi
- H quan sát.
- H lắng nghe
- H lắng nghe và cảm
nhận tính chất bài hát.
- Bài hát có giai điệu vui
tơi, tính chất âm nhạc êm
ái.
- H lắng nghe, quan sát
và phân biệt giữa các câu
hát.
- H lắng nghe.
- H đọc đồng thanh cả
lớp.
- H thực hiện.
- H nhận xét bạn.
- H lắng nghe và hát theo
- 4 -

- Ghép giai điệu
toàn bài
Hoạt động 2.
Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ
đệm theo phách
- Trò chơi âm nhạc
4. Hệ thống bài học
- Phát vấn
- Dặn dò
cho cả lớp cùng hát
- T đánh giai điệu câu 2.
- Em nào có thể xung phong hát
lại câu 2?
- T hớng dẫn H ghép câu 1-2.
- T kiểm tra theo tổ.
- Các câu tiếp theo tập tơng tự
nh câu 1 và 2. Tập hát theo lối
móc xích.
- Sau mỗi câu hát T tiến hành
kiểm tra một vài H để sửa sai
kịp thời.
Chú ý: Những câu có dấu luyến,
T hát mẫu một vài lần để cho H
thực hiện đúng.
- T đệm đàn hớng dẫn cả lớp
ghép toàn bài.
T chọn điệu Pop, tempo = 116
Chú ý: T chỉnh sửa cho H
những chổ hát cha tốt, nhắc H

lấy hơi trớc mỗi câu hát, hát rõ
lời ca.
-Trong khi hát có bao nhiêu
cách gõ đệm? Đó là những cách
nào?
- T tổ chức cho cả lớp hát theo
hình thức đồng ca, lĩnh xớng.
Gọi 1 H khá hát từ câu 1-4. 4
câu còn lại cả lớp cùng hát.
- Trong quá trình 1H lĩnh xớng
cả lớp lắng nghe cùng kết hợp
vỗ tay theo phách.
- Em hãy cho biết nội dung của
bài hát nói lên điều gì?
- Em hãy cho biết ý nghĩa của
bài hát?
- T dặn H về nhà hát thuộc bài
hát Em yêu hoà bình .
tiếng đàn.
- H lắng nghe.
- H thực hiện theo giai
điệu tiếng đàn.
- H ghép 2 câu hát lại với
nhau.
- H thực hiện theo tổ.
- H tập hát từng câu một
theo lối móc xích.
- H thực hiện và sửa sai
(nếu có)
- H ghép giai điệu và lời

ca toàn bài dới sự hớng
dẫn của T.
- H lắng nghe.
- Có 3 cách gõ đệm: Gõ
theo nhịp, phách, tiết tấu
lời ca.
- H tập hát lĩnh xớng và
hoà giọng.
- H lắng nghe và vỗ tay
theo phách.
- Cuộc sống thiên thiên
nhiên và con ngời của đất
nớc ta thật là tơi đẹp.
- Phải biết yêu hoà bình,
yêu quê hơng đất nớc.
- H lắng nghe.
- 5 -
- Nhận xét - T nhận xét giờ học ,lớp nghỉ. - H lắng nghe.

Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2008
Tiết 3
- ôn tập bài hát: em yêu hoà bình
-Bài tập cao độ và tiết tấu
I. Mục tiêu:
- H hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Em yêu hoà bình .
- Trình bày bài hát với các hình thức gõ đệm và kết hợp vận động phụ hoạ.
- H thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
- Một số nhạc cụ gõ.

- Một số động tác minh hoạ cho bài hát.
- Tập thể hiện tiết tấu dấu lặng đen
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
- T giới thiệu bài
mới
Hoạt động1.
Ôn tập bài hát
Em yêu hòa bình .
- Nghe băng
- T tổ chức cho H hát tập thể.
- Lòng ghép bài dạy.
- T đàn giai điệu câu 2
- Đây là bài hát nào, sáng tác
của ai?
-Tiết trớc lớp chúng ta đã đợc
làm quen với giai điệu bài hát
Em yêu hoà bình . Trong tiết
học này T sẽ tiếp tục hớng dẫn
H ôn lại bài hát và tập một số
động tác minh hoạ theo bài hát.
Bên cạnh đó T sẽ giới thiệu Bài
tập cao độ và tiết tấu.
- T bắt nhịp cho H ôn lại toàn
bài.
- T mở băng cho H nghe lại bài

hát Em yêu hoà bình
- H hát tập thể 1-2 bài.
- H lắng nghe.
- Đây là bài hát Em yêu
hoà bình sáng tác nhạc sĩ
Nguyễn Đức Toàn.
- H lắng nghe, theo dõi.
- H lắng nghe và thể hiện
đúng tính chất bài hát.
- H lắng nghe và đối
- 6 -
- Phát vấn
- Hát ôn theo hình
thức lĩnh xớng
-Trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm.
-Trình bày bài hát
kết hợp vận động
phụ hoạ.
Hoạt động 2.
Bài tập cao độ và tiết
tấu
- Trực quan
- Phát vấn
4. Hệ thống bài học
- Em nào có thể đối chiếu giữa
cách hát của mình với trong
băng?
- T ôn lại đồng thời sửa sai cho
H.

- T yêu cầu 1H nhắc lại lối hát
lính xớng hoà giọng ở tiết trớc.
- T tổ chức cho cả lớp ôn lại bài
hát theo hình thức lĩnh xớng hoà
giọng.
- T chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1: Hát gõ đệm theo
phách.
Nhóm 2: Gõ đệm theo tiết tấu
lời ca.
Nhóm 3: Gõ đệm theo nhịp.
- T nhận xét và sửa sai nếu có.
- T tổ chức cho các tổ hát kết
hợp vận động phụ hoạ các tổ đã
chuẩn bị trớc.
- T nhận xét, đánh giá.
*Vị trí nốt Đô, Mi, Son, La trên
khuông nhạc.
- T treo khuông nhạc lên bảng,
yêu cầu 1 H lên bảng chỉ vào
từng nốt nhạc, em khác đứng tại
chổ nói tên nốt nhạc đó.
*Luyện tập tiết tấu.
- T viết tiết tấu lên bảng.
- Bài tập này có hình nốt và kí
hiệu gì?
- T hớng dẫn H cách ngắt nghỉ
dấu lặng đen.
* Luyện tập cao độ và tiết tấu.
- T đàn giai điệu từng chuỗi ấm

thanh ngắn.
- T chỉ định một H khá.
- T nhận xét và sửa sai (nếu có)
- T đệm đàn cho cả lớp hát và
trình diễn lại động tác múa phụ
chiếu với cách hát của
mình.
- H nhận xét.
- H sửa sai theo yêu cầu
của T.
- H nhắc lại.
- H trình bày theo hình
thức hát lĩnh xớng.
- H hát kết hợp cả 3 hình
thức gõ đệm.
- H thực hiện.
- H nhận xét tổ bạn.
- H trình diễn theo tổ.
- H nhận xét tổ bạn
- H quan sát bảng phụ.
- H thực hiện bài tập theo
sự hớng dẫn của T.
- H quan sát.
- Có hình nốt đen và dấu
lặng đen.
- H lắng nghe và ghi nhớ.
- H lắng nghe đọc theo
tiếng đàn vừa đọc vừa gõ
tiết tấu.
- H thực hiện.

- H nhận xét bạn.
- H trình diễn tập thể.
- 7 -
- Trình diễn
- Dặn dò
- Nhận xét
hoạ theo bài hát Em yêu hoà
bình
- T dặn dò về nhà học thuộc bài
hát và tập lại các động tác vận
động phụ hoạ theo bài.
- T nhận xét giờ học và lớp
nghỉ.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
Thứ 6 ngày 19 tháng 9 năm 2008
Tiết 4
- học hát: bài bạn ơi lắng nghe
- Kể chuyện âm nhạc
I. Mục tiêu:
- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na(Tây Nguyên). Hát
đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.
- Tập trình bày bài Bạn ơi lắng nghe kết hợp vận động theo nhạc.
- Nghe, ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ . H có thêm
hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Bạn ơi lắng nghe .
- Bảng phụ có chép sẵn bài hát Bạn ơi lắng nghe .
- Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
- Một số nhạc cụ gõ.

- Tranh vẽ minh hoạ cho câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
- T giới thiệu bài
mới
- T tổ chức hát tập thể.
- 2-3 H trình diễn bài hát Em
yêu hoà bình .
- T nhận xét.
- ở Tây Nguyên có dân tộc nh:
Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Hơ-rê, Xơ-
đăng... Ngời dân Tây Nguyên
rất dũng cảm trong cuộc sống
- H hát tập thể.
- H trình diễn.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe, theo dõi
- 8 -
Hoạt động1.
Dạy hát bài
Bạn ơi lắng nghe .
- Bảng phụ
- Thuyết trình
- Nghe mẫu
- Phát vấn
- Chia câu

- Đọc lời ca theo tiết
tấu
- Tập hát từng câu
đấu tranh chống ngoại xâm
đồng thời cũng là những ngời
yêu lao động, yêu hoà bình, yêu
ca hát. Những bài dân ca Tây
Nguyên quen thuộc với thiếu
nhi nh: Đi cắt lúa, Ru em, Hái
hoa bên rừng.
- T treo bảng phụ có chép sẵn
bài hát Bạn ơi lắng nghe .
- T giới thiệu tính chất, giai điệu
toàn bài.
- T mở băng có bìa hát Bạn ơi
lắng nghe .
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ
sau khi nghe xong bài hát?
- T tiến hành chia bài hát hành 4
câu hát ngắn.
C1: Hỡi bạn ơi... lắng nghe.
C2: Tiếng dòng suối... thì thào.
C3:Tiếng đàn cá... đáy cát.
C4:Tiếng làn sóng... ào ào.
- T đọc mẫu và gõ lời ca theo
tiết tấu.
- T hớng dẫn H đọc theo tiếng
gõ vùa đọc vừa gõ đệm.
- T chỉ định một vài cá nhân
thực hiện.

- T nhận xét và sửa sai (nếu có).
- T dịch giọng (-2)
- T đánh giai điệu câu 1 và hát
mẫu 2-3 lần. Sau đó bắt nhịp
cho cả lớp cùng hát.
- T tiến hành tập tiếp câu 2.
- T mời 1 tổ thực hiện câu 2.
- T hớng dẫn H ghép câu 1-2.
- T kiểm tra theo tổ.
- Các câu tiếp theo tập tơng tự
nh câu 1 và 2. Tập hát theo lối
móc xích.
- H quan sát.
- H lắng nghe
- H lắng nghe và cảm
nhận tính chất bài hát.
- Bài hát có giai điệu nhẹ
nhàng, trong sáng, vui t-
ơi.
- H lắng nghe, quan sát
và phân biệt giữa các câu
hát.
- H lắng nghe.
- H đọc đồng thanh cả
lớp.
- H thực hiện.
- H nhận xét bạn.
- H lắng nghe và hát theo
tiếng đàn.
- H lắng nghe.

- H thực hiện theo giai
điệu tiếng đàn.
- H ghép 2 câu hát lại với
nhau.
- H thực hiện theo tổ.
- H tập hát từng câu một
theo lối móc xích.
- 9 -
- Ghép giai điệu
toàn bài
Hoạt động 2.
Kể chuyện âm nhạc
Tiếng hát Đào Thị
Huệ
- Kể chuyện theo
tranh
- Phát vấn
4. Hệ thống bài học
- Trình diễn
- Dặn dò
- Nhận xét
- Sau mỗi câu hát T tiến hành
kiểm tra một vài H để sửa sai
kịp thời.
- Hát lời 2: T chia lớp theo 2
nửa, nửa lớp hát giai diệu bằng
nguyên âm U, đồng htời nửa lớp
kia hát lời 2.
- T chọn điệu Reggae,
tempo=90

- T đệm đàn ghép cả 2 lời, vừa
hát vừa gõ đệm theo phách.
- T chia lớp thành 2 dãy một
dãy một dãy hát cồn dãy kai vận
động theo nhạc.
- T treo 4-5 bức tranh đã chuẩn
bị theo nội dung trong truyện,
kể chuyện lần thứ nhất.
- Đào Thị Huệ có khả năng gì
mà đem đến niềm vui cho dân
làng.
- Vì sao dân làng quê hơng cô
rơi vào cảnh khổ cực?
- Đào Thị Huệ dùng cách gì để
trả thù cho quê hơng?
- Em hãy cho biết nội dung của
bài hát nói lên điều gì?
- Vì sao quân giặc phải rút hết
khỏi làng?
- T chỉ định H kể lại câu
chuyện.
- T nhận xét, đánh giá.
- T đệm đàn cho H trình diễn lại
toàn bộ bài hát.
- T dặn H về nhà hát thuộc bài
hát Bạn ơi lắng nghe .
- T nhận xét giờ học và lớp
nghỉ.
- H thực hiện và sửa sai
(nếu có)

- H tập hát lời 2 theo sự
hớng dẫn của T
- H ghép giai điệu và lời
ca toàn bài kết hợp gõ
đệm theo phách.
- H lắng nghe.
- H nghe chuyện, quan
sát tranh vẽ.
- Có giọng hát rất hay.
- Bị giặc Minh xâm
chiếm.
- Dùng giọng hát để mê
hoặc quân lính, lợi dụng
sự tin tởng của chúng. Cô
đã đem trai làng giết từng
tên giặc.
- Nó nghĩ rằng có quỷ
thần ám hại.
- H kể lại câu chuyện.
- H nhận xét bạn.
- H trình diễn tập thể.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
- 10 -
Thứ 6 ngày 26 tháng 9 năm 2008
Tiết 5
- ôn tập bài hát: bạn ơi lắng nghe
- giới thiệu hình nốt trắng
-Bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu:

- H hát đúng lời ca và sắc thái bài hát Bạn ơi lắng nghe. Trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm với 2 âm sắc, kết hợp với một vài động tác phụ hoạ theo bài hát.
- H nhận biết đợc hình nốt trắng và tập thể hiện độ dài của nó.
- Thực hiện đúng 2 bài tập tiết tấu: Đọc đúng hinhhf nốt, ggõ đúng tiết tấu và
kết hợp 2 hoạt động trên.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
- Một số nhạc cụ gõ.
- Một số động tác minh hoạ cho bài hát.
- Bảng phụ có hình nốt trắng và bài tập tiết tấu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
- T giới thiệu bài
mới
Hoạt động1.
- T tổ chức cho H hát tập thể.
- Lòng ghép bài dạy.
- Tiết trớc chúng ta đã đợc học
bài hát nào?
- Đây là bài hát thuộc dân ca
của dân tộc nào?
-Tiết trớc lớp chúng ta đã đợc
làm quen với giai điệu bài hát
Bạn ơi lắng nghe . Trong tiết
học này T sẽ tiếp tục hớng dẫn
H ôn lại bài hát và tập một số

động tác minh hoạ theo bài hát.
Bên cạnh đó T sẽ giới thiệu
Hình nốt trắng và Bài tập tiết
tấu.
- H hát tập thể 1-2 bài.
- Bạn ơi lắng nghe .
- Đây là bài hát Bạn ơi
lắng nghe dân ca Ba na
- H lắng nghe, theo dõi.
- 11 -
Ôn tập bài hát
Bạn ơi lắng nghe .
- Nghe băng
- Hát kết gõ đệm
- Hát ôn theo hình
thức nhắc lại
- Hát kết hợp vận
động phụ hoạ.

Hoạt động 2.
Giới thiệu hình nốt
trắng và bài tiết tấu
- Hình nốt trắng.
+Thuyết trình
- T mở băng cho H nghe lại bài
hát Bạn ơi lắng nghe
- T tổ chức ôn bài hát kết hợp
gõ đệm với 2 âm sắc.
- T chỉ định 4-5 H trình bày trớc
lớp.

- T nhận xét và sửa sai (nếu có)
- T hớng dẫn H trình bày bài hát
theo lối hát nhắc lại:
Chia lớp thành 2 nửa lớp, nửa
hát trớc, nửa hát nhắc lại. Sau
dó đổi lại cách trình bày.
* Hát kết hợp vận động phụ
họa:
C1: Đầu nghiêng sang trái, ngón
trỏ tay trái chỉ ngang tai, chân
nhún nhẹ nhàng.
C2: bàn tay phải ngửa, đa ra tr-
ớc mặt, tay trái chống ngang s-
ờn.
C3: Giống câu 2 nhng đổi tay
ngợc lại.
C4: Hai bàn tay úp thấp phía tr-
ớc, làm động tác lợn sóng bằng
cổ tay.
Lời 2 động tác giống lời 1.
- T tổ chức trình diễn tập thể.
- T nhận xét và sửa sai nếu có.
- Về hình thức: Gồm thân nốt và
đuôi nốt. Thân nốt hình bầu dục
nằm nghiêng, đuôi nốt chạm
vào bên phải thân nốt.
- Về giá trị độ dài: Độ dài của
hình nốt trắng bằng 2 nốt đen.
*Nếu ta quy điịnh độ dài của
mỗi nốt đen bằng một phách thì

độ dài của hình nốt trắng 2
phách.
- T đa ra 1 bài tập có hình nốt
rắng đọc tên đầy đủ cae cao
- H lắng nghe và đối
chiếu với cách hát của
mình.
- H hát kết hợp gõ đệm
với 2 âm sắc.
- H trình bày theo nhóm.
- H nhận xét.
- H lắng nghe và trình
bày theo sự hớng dẫn của
T.
- H quan sát T múa mẫu.
- H tập múa từng động
tác dới sự hớng dẫn của
T.
- H trình diễn tập thể.
- H lắng nghe.
- H quan sát, lắng nghe
vẽ tập viết hình nốt trắng
vào bảng con.
- H quan sát bảng.
- H ghi vào vở.
- H lắng nghe.
- H thực hiện.
- 12 -
- Bài tập tiết tấu.
- Phát vấn

- Thực hành
- Phát vấn
4. Hệ thống bài học
- Trình diễn
- Dặn dò
- Nhận xét
độ(tên nốt) và trờng độ(hình
nốt).
- T treo bảng phụ có bài tập tiết
tấu.
Bài tập tiết tấu có những hình
nốt nào?
- T vỗ tay và thể hiện hình nốt
trắng: Phách một vỗ 2 tay,
phách 2 xoè 2 tay, lòng bàn tay
ngửa lên cao. Quy ớc với H đó
là cách thể hiện hình nốt trắng.
- T vỗ mẫu 6 nốt.
- T vỗ tay 13 nốt, chỉ định H
thực hiện.
- Ai có thể cho biết, tiết tấu câu
trên giống với tiết tấu trong bài
hát nào?
- Tiết tấu trên cũng tiết tấu
trong câu hát Tôi là lá tội là
hoa tôi là hoa lá hoa mùa
xuân. trong bìa hát Hoa lá
mùa xuân
- T đệm đàn cho cả lớp hát và
trình diễn lại động tác múa phụ

hoạ theo bài hát Em yêu hoà
bình
- T dặn dò về nhà học thuộc bài
hát và tập lại các động tác vận
động phụ hoạ theo bài.
- T nhận xét giờ học và lớp
nghỉ.
- H thực hành.
- H quan sát.
- Hình nốt đen và hình
nốt trắng.
- H nghe và ghi nhớ.
- H nghe và thực hiện.
- H nghe và thực hiện.
- Giống tiết tấu câu Vào
đây chơi rừng hoa tơi
chim líu lo nghe vui vui
cảu bài hát Vào rừng
hoa .
- H lắng nghe.
- H trình diễn tập thể.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.

- 13 -
Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008
Tiết 6
- tập đọc nhạc: tđn số 1
- giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. Mục tiêu:

- H bớc đầu làm quen với phân môn tập đọc nhạc, đọc đúng giai điệu và ghép
lời ca bài TĐN số 1 Son la son.
- Nhận biết đợc hình dáng các laọi nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ,
đàn tì bà.
- Đợc nghe âm thanh của 4 loại nhạc cụ dận tộc trên.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
- Bản nhạc bài TĐN số 1- Son la son
- Đàn giai điệu, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1.
- Tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
- Băng âm thanh trích đoạn các loại nhạc cụ dân tộc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
- T giới thiệu bài
mới
- T tổ chức cho H hát tập thể.
- 2-3 H trình diễn bài hát Bạn
ơi lắng nghe .
- T nhận xét.
- ở lớp 1,2,3 các em chỉ đợc
học 2 nội dung là học hát và
phát triển khả năng âm nhạc,
đến lớp 4 mới đợc học TĐN.
Nội dung TĐN rất cần thiết vì
phân môn này sẽ giúp các em
hiểu biết nhiều hơn về nghệ

thuật âm nhạc thông qua việc
ghi nhớ nốt nhạc, thể hiện cao
độ và trờng độ. TĐN còn nhằm
phát triển tai nghe, cảm thụ âm
nhạc và hổ trợ cho việc học hát
- H hát tập thể 1-2 bài.
- H trình diễn
- H nhận xét bạn.
- H lắng nghe, theo dõi.
- 14 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×