Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ vốn doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh an giang tại ngân hàng tmcp tiên phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
LÊ XUÂN HUYÊN

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỌ
VỐN DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH AN GIANG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG
Chuyên ngành; Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VÀN THẠC sĩ KINH TÉ
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ANH PHONG
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đê tài “Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ vôn doanh nghiệp
thủy sản trên địa bàn tinh An Giang tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong" là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng. Tồn bộ nội dung trong đề tài chưa từng được công bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả

Lê Xuân Huyên


DANH MỤC CÁC TỬ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt


Tên đầy dủ

ACB

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Basel

ủy ban giám sát về các hoạt động ngân hàng

3

CASA

Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn

4

CBNV

Cán bơ nhân viên


5

NHTM

Ngân hàng thương mại

6


NHNN

Ngân hàng nhà nước

7

QTRR

Quản trị rủi ro

TCTD

Tổ chức tín dụng

1
2

8
9
10
11

TNHH MTV
TPBank
TPCP

Trách nhiêm hữu han mơt thành viên
•••
Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong

Trái phiếu Chính phú


DANH MỤC CÁC BẢNG BIÉU
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2020...........................................40
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh An Giang giai đoạn 2016-2020....50
Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng Doanh nghiệp tại An Giang.......................................................54
Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng Doanh nghiệp thủy sản tại An Giang........................................55
Báng 3.1 Phân loại nhóm nợ trên cơ sở kêt quả xêp hạng khách hàng tín dụng nội bộ.........
..................................................................................................................................... 88

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu huy động theo loại tiền........................................................................43
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu huy động theo kỳ hạn..........................................................................44
Biểu đồ 2.3 Hoạt động cho vay..........................................................................................45
Biểu đồ 2.4 Nợ xấu.............................................................................................................46
Biểu đồ 2.5 Cơ cấu đầu tư giai đoạn 2016-2020................................................................47
Biểu đồ 2.6 Dư nợ tín dụng DN thủy sản theo

thờihạn vay...........................................56

Biểu đồ 2.7 Dư nợ tín dụng DN thủy sản theo

thờiloại tiền...........................................57


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU

DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ
MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................1
2. Tổng quan về các công trình nghiên cứu..........................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................4
4. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................................5
5. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.....................................................................5
6. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................5
7. Các tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng...............................................................................6
8. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.............................................................................................6
9. Kết cấu của luận văn........................................................................................................7
CHƯƠNG 1. NHŨNG NỘI DUNG co BẢN VÈ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CĨ PHẦN.....8
1.1. Tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm Tín dụng Ngân hàng..................................................................................8
1.1.2. Đặc điểm của Tín dụng Ngân hàng..........................................................................9
1.1.3. Bản chất và chức năng của Tín dụng Ngân hàng.....................................................10
1.1.3.1. Bản chất.................................................................................................................10


1.1.3.2................................................................................................................................ Ch
ức năng..............................................................................................................................10
1.1.4. Vai trị của Tín dụng Ngân hàng...............................................................................11
1.1.5. Phân loại Tín dụng Ngân hàng.................................................................................13
1.2.


Rủi ro tín dụng.....................................................................................................15

1.2.1. Khái niệm................................................................................................................15
1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng...........................................................................................16
1.2.3. Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng..................................................................20
1.2.4. Hậu quả của Rủi ro tín dụng....................................................................................21
1.3. Quản trị rủi ro tín dụng..............................................................................................22
1.3.1. Khái niệm.................................................................................................................22
1.3.2................................................................................................................................... Nộ
i dung co bản của quàn trị rủi ro tín dụng.........................................................................22
1.3.3................................................................................................................................... Mơ
hình qn trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam......................................................24
1.4. Kinh nghiệm quản trị rủi ro của các ngân hàng trên thế giói và những bài học đối
vói Việt Nam........................................................................................................................26
1.4.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro của các ngân hàng trên thế giới...................................26
1.4.1.1................................................................................................................................ Ki
nh nghiệm của Thái Lan....................................................................................................26
1.4.1.2................................................................................................................................ Ki
nh nghiệm của Nhật Bản...................................................................................................29
1.4.1.3. Kinh nghiệm của Mỳ.............................................................................................32
1.4.2. Những bài học đối với Việt Nam..............................................................................33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...................................................................................................37
CHƯƠNG 2. THỤC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỌ
VỐN DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP TIÊN PHONG...........................................................................................38
2.1. Giói thiệu về TPBank.................................................................................................38


2.1.1. Sơ lược về TPBank...................................................................................................38
2.1.2. Sơ đồ tổ chức............................................................................................................39

2.1.3. Trụ sớ và mạng lưới hoạt động................................................................................39
2.1.4.................................................................................................................................... Qu
á trình hoạt động kinh doanh.............................................................................................40
2.1.4.1................................................................................................................................. Cơ
ng tác huy động vốn...........................................................................................................42
2.1.4.2. Hoạt động tín dụng................................................................................................44
2.1.4.3. Hoạt động quản lý rủi ro.......................................................................................47
2.1.4.4. Hoạt động dịch vụ khác.........................................................................................47
2.2. Giói thiệu về TPBank - Chi nhánh An Giang..........................................................48
2.2.1. Tổng quan quá trình thành lập và

phát triển.........................................................48

2.2.2. Tinh hình hoạt động kinh doanh trong thời gian qua...............................................48
2.2.3. Kết quá hoạt động kinh doanh..................................................................................50
2.3.

Quản trị rủi ro tại TPBank.....................................................................................51

2.3.1. Sơ đồ tổ chức của Khối Quản trị rủi ro....................................................................51
2.3.2. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của Khối Quản trị rủi ro.................................51
2.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản trên
địa bàn tỉnh An Giang........................................................................................................52
2.5. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của TPBank trong tài trợ
vốn cho doanh nghiệp thủy sản tại An Giang.................................................................53
2.5.1. Tinh hình cho vay và quản lý khoản vay.................................................................54
2.5.1.1. Cơ cấu dư nợ tín dụng Doanh nghiệp của TPBank tại An Giang.........................54
2.5.1.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng Doanh nghiệp thủy sản tại An Giang................................55
2.5.2.


Mơ hình qn trị rùi ro tín dụng tại TPBank.........................................................57


2.5.2.1. Quán trị nguồn vốn................................................................................................59


2.5.2.2. Quán trị hoạt động cho vay...................................................................................60
2.5.2.3................................................................................................................................. Ph
ân loại nợ và trích lập dự phịng.........................................................................................60
2.5.3.

Đánh giá chẩt lượng tín dụng và quản trị rủi ro cùa TPBank trong tài trợ vổn cho

Doanh nghiệp thủy sản tại An Giang..................................................................................62
2.5.3.1................................................................................................................................. Kế
t quả đạt được.....................................................................................................................62
2.5.3.2................................................................................................................................. Nh
ững hạn chế........................................................................................................................65
2.5.3.3. Nguyên nhân cùa những hạn chế..........................................................................66
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2...................................................................................................73
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ VĨN DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG.............................................................................74
3.1. Dự báo tình hình rủi ro trong việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp thủy sản trong
thịi gian tói.........................................................................................................................74
3.1.1. Tình hình kinh tế tài chính, tiền tệ trên thị trường Thế giới và Việt Nam...............74
3.1.1.1................................................................................................................................. Ti
nh hình nền kinh tế thế giới................................................................................................74
3.1.1.2................................................................................................................................. Ti
nh hình kinh tế Việt Nam...................................................................................................75

3.1.2.

Dự báo tình hình rủi ro trong việc tài trợ vốn cho Doanh nghiệp thủy sản trong

thời gian tới.........................................................................................................................76
3.2.

Định hng tăng cng cơng tác quản trị rủi ro..................................................77

3.2.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh..........................................................77
3.2.2. Định hướng phát triền hệ thống quản trị rủi ro........................................................79
3.3. Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong việc tài trọ’ vốn cho doanh nghiệp
thủy sản tại TPBank An Giang.........................................................................................81
3.3.1. Hồn thiện chính sách quản trị phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế ...81


3.3.2. Nâng cao đạo đức nghê nghiệp và trình độ cán bộ..................................................83
3.3.2.1................................................................................................................................. Đố
i với cán bộ quản lý:...........................................................................................................83
3.3.2.2. Đối với đội ngũ nhân viên trực tiếp tác nghiệp:....................................................83
3.3.3. Quản lý chặt chẽ q trình thẩm định, phân tích, giải ngân và kiềm sốt sau cho
vay......................................................................................................................................85
3.3.4. Thực hiện tốt cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng và sừ dụng dự phòng khi
rủi ro xảy ra theo đúng chuẩn mực quốc tế.........................................................................87
3.3.5. Sử dụng các công cụ phái sinh phù hợp...................................................................88
3.4. Một số giải pháp bổ trợ..............................................................................................90
3.4.1. Đối với Chính phủ....................................................................................................90
3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước...................................................................................90
3.4.3. Đổi với các cơ quan ban ngành tỉnh An Giang.........................................................91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................................93

KẾT LUẬN CHUNG.........................................................................................................94
HẠN CHÉ CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................................97
DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Ngày nay trước xu hướng tồn cầu hóa trong lĩnh vực tài chính, các Ngân hàng

thương mại (NHTM) đã mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên,
hoạt động cho vay vẫn là nguồn cơ bản tạo nên thu nhập cùa ngân hàng. Và Ngân hàng
TMCP Tiên Phong cũng không ngoại lệ, doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm hơn
90% doanh thu hàng năm, trong đó doanh thu mảng khách hàng doanh nghiệp chiếm
hơn 80% tổng doanh thu.
Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam nói chung và tại Đồng bằng sơng Cửu
Long nói riêng được định hướng phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu và chú trọng
hai sản phấm chủ lực có sản lượng lớn là tơm và cá tra. Tỉnh An Giang với đặc thù là
miền sông nước thuận lợi phát triển các ngành nghề Nông - Lâm - Ngư nghiệp đã đưa ra
định hướng phát triển kinh tế - xã hội lâu dài “Đưa ngành thúy sản thành một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn của tinh” và xác định sản phẩm cá tra - cá ba sa là sản
phẩm đặc biệt, sản phầm chiến lược phát triển theo hướng nâng cao chất lượng sản
phẩm, diện tích và sản lượng có thể khơng tăng, nhưng giá trị và doanh thu khơng giảm.
Do đó, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tập trung khai thác lợi thế từ thiên nhiên: kinh
doanh - chế biến thủy sản. Từ những định hướng phát triển đó, thị trường cần một lượng
vốn hồ trợ các doanh nghiệp. Nắm bắt tình hình, Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi
nhánh An Giang (TPBank An Giang) đã tập trung khai thác nguồn khách hàng tiềm

năng là các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh. Doanh số cho vay các doanh nghiệp
thủy sản chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng doanh số cho vay của TPBank An Giang
và đối tượng khách hàng này đang được TPBank An Giang chú trọng khai thác.
Mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lợi nhuận và rủi ro đã được minh chứng qua nhiều
nghiên cứu cũng như thực tế diễn ra trong nền kinh tế thị trường - Lợi nhuận càng cao đi
kèm theo đó là rủi ro càng lớn. Việc cấp bách cần được thực hiện và giải quyết là nhận
định được rủi ro và xác định nguyên nhân từ đó có những biện pháp hạn chế tơi đa các
thiệt hại. Do đó, tác giả chọn đê tài “Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ vốn Doanh


2

nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh An Giang tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank)”
để nghiên cứu.
2.

Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh trong ngân hàng là ngành kinh doanh nhạy cảm tiềm ẩn

nhiều rủi ro do đó quản trị rúi ro tín dụng được nhiều người nghiên cứu và phân tích ở
nhiều khía cạnh. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào đi sâu khai thác quản trị rủi ro trong tài
trợ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành thủy sản tại tỉnh An Giang. Các nghiên
cứu về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng điển hình như
các nghiên cứu sau:
4- Lâm Tăng Hùng (2020, Luận án tiến sỹ "Quản lý rủi ro tác nghiệp của Ngân
hàng thương mại cô phần Công Thương Việt Nam ”, Học viện Tài chính Hà Nội)
Nội dung nghiên cứu: Luận án hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ hơn cơ sở
lí luận về phịng ngừa và giảm thiểu các rủi ro tác nghiệp, quản lý các rủi ro này của
ngân hàng thương mại cho phù hợp với những thay đổi mới theo lộ trình trong Hiệp ước
Basel II khi các ngân hàng đang triển khai thực hiện.

Kết quả nghiên cứu: Tác giả phân tích tình hình rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng
thương mại cố phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019, phân nhóm các loại
hình rủi ro tác nghiệp. Từ những phân tích chun sâu, tác giả đánh giá những ưu khuyết điểm trong quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công
Thương Việt Nam làm cơ sở đề nghiên cứu và đề xuất những giải pháp mới, nội dung
tiên tiến, hiện đại phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro tác nghiệp của Ngân
hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam trong thời gian tới phù hợp với chuẩn
mực quốc tế và điều kiện kinh tế Việt Nam, đồng thời đề xuất các kiến nghị đối với các
cơ quan, ban ngành nhằm tăng cường quán lý rủi ro tác nghiệp của Ngân hàng thương
mại cổ phần Công thương Việt Nam trong giai đoạn hội nhập với thế giới.
4- Nguyễn Thùy Linh (2020, Luận án tiến sỹ “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng thũỊơng mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam", Học viện Tài Chính)
Nội dung nghiên cứu: Luận án đã bổ sung và từng bước hoàn thiện cơ sở lý luận


3

khoa học về năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM; luận giải chi tiết ý nghĩa nâng
cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của NHTM; xây dựng và phân tích các nội dung
năng lực quản trị rủi ro tín dụng của NHTM; hồn thiện một sổ tiêu chí phản ánh năng
lực quán trị rúi ro tín dụng của NHTM. Đồng thời hệ thống hóa các bài học kinh nghiệm
nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thương mại trên thế
giới và Việt Nam gồm ngân hàng Citibank, Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam,
từ đó đúc rút một số bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo đề nâng cao năng lực
quán trị rùi ro tín dụng đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu: Với phương pháp sừ dụng mơ hình kinh tế lượng, luận án
đã phân tích được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành năng lực quản trị rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỳ thương Việt Nam. Tác giả luận án thu thập nhiều dữ
liệu với nguồn gốc rõ ràng đã chỉ ra được những tồn tại và nguyên nhân cúa những tồn
tại đế có những thành cơng trong việc quản trị rủi ro. Từ những nghiên cứu đó, luận án
đưa ra những kết quả nghiên cứu thực tiễn đáng tin cậy, đây là phương pháp đánh giá

thực trạng có nhiều ưu điềm hơn so với các đề tài tương tự đã công bố: Đồ xuất các giải
pháp mới, nội dung tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỳ thương Việt Nam đến năm 2030 như: Nâng cao
năng lực quản trị điều hành phù hợp với thông lệ quốc tế và chuẩn mực Basel; Nâng cao
năng lực xây dựng và vận hành công cụ đo lường rủi ro tín dụng; Hồn thiện tuyến
phịng thủ cuối cùng trong mơ hình ba tuyến phịng thủ nhằm nâng cao năng lực kiềm
sốt rủi ro tín dụng; Nâng cao năng lực xử lý rủi ro tín dụng, áp dụng các cơng cụ phân
tán rủi ro như các công cụ phái sinh, bảo hiểm tín dụng... Bên cạnh đó, luận án cũng đề
xuất các kiến nghị đối với các cơ quan, ban


ngành nhăm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cơ
phần Kỳ thương Việt Nam đến năm 2030.
4- Nguyễn Như Dương (2018, Luận án tiến sỹ “Giải pháp quản trị rủi ro tín
dụng tại Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Công Thương Việt Nam”, Học viện Tài
Chính)
Nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu quán trị rủi ro tín dụng và
đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại cố Phần Công
Thương Việt Nam trong giai đoạn 2011-2017. Tác giả phân tích sâu và tìm ra những hạn
chế trong công tác quản trị rủi ro tại Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Công Thương
Việt Nam để đưa ra những đề xuất cải thiện nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân
hàng đang nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu: Từ những phân tích trên nhiều gốc độ từ nội dung, mơ hình
cho tới các phương pháp quả trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam, luận án đã có những đề xuất mang tính ứng dụng cao và
hiệu quả nhằm tăng cường cường công tác quàn trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương
mại cố phần Cơng thương Việt nam đến năm 2030. Có thể kể đến các giải pháp điển
hình như: ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản trị rủi ro tín dụng và xây dựng hệ
thống cảnh báo sớm. Bên cạnh đó, tác giả luận án cũng đề xuất một số kiến nghị đến các
cơ quan chức năng đế hồn thiện hơn mơ hình quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Cơng

thương Việt Nam.
3.

Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những cơ sở về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại ngân

hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank nói chung và
cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tài trợ vốn cho Doanh nghiệp thủy sản
tại An Giang nói riêng. Từ đó thấy được ưu điểm - khuyết điềm trong mơ hình quản trị
rủi ro tín dụng tại TPBank và xác định nguyên nhân của những tồn tại.


- Trên cơ sở hiêu rõ các nguyên nhân, đê xt một sơ biện pháp cải thiện mơ
hình quản trị rủi ro hiện tại mang lại hiệu quả đồng thời phải phù hợp với quy định Quốc
tế và Luật pháp Việt Nam, từng bước hoàn thiện dần hệ thống quàn trị toàn diện nâng
cao năng lực cạnh tranh của TPBank trên địa bàn tỉnh An Giang nói riêng và trên tồn
quốc nói chung.
4.

Câu hỏi nghiên cứu
Đe đạt được các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, cần giải quyết các vấn đề và câu

hỏi đặt ra như sau:
- TPBank áp dụng mơ hình quản trị rủi ro nào?
- Mơ hình quán trị rủi ro tín dụng hiện tại cúa TPBank có mang lại hiệu quà:
trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong tài trợ vốn cho Doanh nghiệp thủy sản
tại An Giang nói riêng?
5. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
1.1.


Đối tượng nghiên CÚT1
Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tài trợ vốn cho Doanh nghiệp thủy sản

tại An Giang của TPBank.
1.2.

Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung khai thác các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tài trợ vốn

cho các Doanh nghiệp thúy sản tại An Giang của TPBank chi nhánh An Giang. Tuy
nhiên, TPBank là ngân hàng quản lý hoạt động tín dụng theo cơ chế tập trung toàn hàng
nên hệ thống quản trị rủi ro sẽ được nghiên cứu và phân tích theo khía cạnh tồn hệ
thống TPBank.
- Đề tài nghiên cứu trong giai đoạn 2016-2020.
6.

Phương pháp nghiên cứu
Đồ tài nghiên cứu được thực hiện dựa trên phương pháp phân tích định tính: dựa

vào số liệu của các báo cáo và các quy định, quy trình nội bộ để phân tích và đánh giá
thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank.


Thu thập và phân tích dữ liệu:
Dừ liệu được lấy từ các Báo cáo thường niên và hệ thống dữ liệu báo cáo nội bộ
của TPBank từ năm 2016-2020. số liệu sau khi thu thập sẽ được sàng lọc để lựa chọn
các chỉ tiêu cần thiết tiến hành phân tích và đánh giá.
7.


Các tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng
Các cách tiếp cận truyền thống thường đo lường rủi ro thông qua các chỉ tiêu

như hệ số nợ quá hạn, hệ số nợ xấu, hệ số rủi ro mất vốn, hệ số khả năng bù đắp rủi
ro,... trong đó, được sử dụng phổ biến nhất là chỉ tiêu nợ xấu.
Đe tài phân tích rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp thủy sản
tại An Giang cúa TPBank, do thời gian và kiến thức còn hạn chế, tác giả chỉ sử dụng các
chì tiêu định tính để đo lường rủi ro tín dụng và chủ yếu dựa vào chỉ tiêu nợ xấu trong
hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2016-2020 để đo lường, đánh giá, phân tích và đưa
ra những kiến nghị phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Việc sử dụng chi tiêu nợ xấu để đo lường rủi ro tín dụng có nhiều ưu điểm:
- Chỉ tiêu nợ xấu cho biết quy mô và tỷ lệ vốn khó có thể thu hồi của một danh
mục cho vay hay còn gọi là khoản tổn thất trong hoạt động tín dụng giúp cho ngân hàng
xác định có thế sử dụng nguồn dự phòng rủi ro, lợi nhuận hay vốn chù sở hữu để bù
đắp.
- Chí tiêu nợ xấu rất trực quan, đơn giản và dễ tính tốn.
8.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đe tài đưa ra những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và

mơ hình quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay Doanh nghiệp Thúy sản tại An Giang cúa
TPBank.
Dựa vào kết quả phân tích đánh giá chi tiết mơ hình quản trị rúi ro tín dụng và
hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp thủy sản tại An Giang của TPBank, đề tài


đưa ra được một sô ưu điêm và hạn chê từ đó đê xuât những kiên nghị cải thiện nhăm
từng bước hồn thiện mơ hình quản trị này.
Đề tài có thể làm cơ sở cho những nghiên cứu chuyên sâu về mơ hình quản trị

rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp thủy sản nói riêng và mở rộng cho
mơ hình quản trị rủi ro tồn diện cho TPBank trong tương lai.
9.

Kết cấu của luận văn
Luận văn được xây dựng thành 03 phần: Mở đầu, Nội dung chính gồm 03

chương và Kết luận chung. Cụ thể như sau:
Mỏ’ đầu
Nội dung chính
- Chương 1: Những nội dung cơ bản về tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần
- Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ vốn cho Doanh
nghiệp thủy sản trên địa bàn tinh An Giang tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
- Chương 3: Giải pháp hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ
vốn cho Doanh nghiệp thủy sản tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Kết luận chung


CHƯƠNG 1
NHŨNG NỘI DUNG co BẢN VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG
VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CĨ PHẦN
1.1. Tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm Tín dụng Ngăn hàng
Tại cùng một thời điểm ln tồn tại song song những người tạm thời có nguồn
vốn nhàn rồi và những người thiếu hụt vốn trong nền kinh tế hàng hóa qua nhiều giai
đoạn. Điều này làm nảy sinh mối quan hệ chuyển dịch nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi
thiếu với điều kiện hoàn trả gốc và lãi gọi là quan hệ tín dụng.
Như vậy tín dụng là quan hệ vay mượn mang tính thỏa thuận dựa trên nguyên tắc

hoàn trả kèm theo lợi tức nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên: bên thừa vốn - bên thiếu
vốn, và là một quan hệ bình đẳng cả hai bên cùng có lợi.
Tín dụng được biểu hiện qua sơ đồ sau:
1. Cho vay vôn
Chủ thể đi vay

------------------------->
Chủ thê cho vay
<------------------------(Lender)

(Borrower)
2. Hoàn trả vốn và lãi

Cùng với sự phát triên của nên kinh tê thị trường, quan hệ tín dụng cũng trải qua
nhiều hình thức từ đơn giàn đến trình độ cao như hiện nay. Có thể kế đến các hình thức
tín dụng sau: Tín dụng Nặng lãi, Tín dụng Thương mại, Tín dụng Ngân hàng, Tín dụng
Nhà nước và Tín dụng Tiêu dùng. Các hình thức tín dụng này đang cũng tồn tại và
tương tác cho nhau cùng giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết sự lưu thơng tiền tệ
và góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, Tín dụng Ngân hàng đóng vai trị chủ yếu cung cấp phần lớn nhu cầu tín
dụng cho các chủ thề trong nền kinh tế trong nước và quốc tể, là quan hệ tín dụng giữa
một bên là Ngân hàng, một bên là các cá nhân và tô chức tham gia trong thị trường tiền
tệ.


Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN và các văn bản liên quan của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đổi với khách
hàng, Tín dụng Ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tố chức tín dụng giao
cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định
theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.

1.1.2. Đặc điêm của Tín dụng Ngân hàng
Phân phối của Tín dụng Ngân hàng mang tính hồn trả và hoạt động có sự vận
động đặc biệt của giá cả.
Thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ mang tính phố biến, linh hoạt và đáp
ứng nhu cầu mọi đối tượng trong nền kinh tế.
Ngn vơn cho vay khơng hồn tồn là ngn vôn chủ sở hữu, chủ yêu nguôn
vốn cho vay bằng hình thức đi vay của các thành phần trong xã hội thơng qua hoạt động
huy động vốn nhàn rỗi.
Q trình vận động và phát triên của tín dụng ngân hàng độc lập tương đôi với
sự vận động và phát triển của q trình tái sản xuất xã hội. Có thể lý giải điều này thơng
qua việc nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, sản xuất và
lưu thơng hàng hóa bị co hẹp hay ngược lại khi kinh tế ổn định hoạt động sản xuất được
mở rộng kéo theo nhu cầu vốn ngày càng gia tăng nhưng nguồn vốn tín dụng lại khơng
đáp ứng kịp thời.
Tín dụng Ngân hàng cịn mang một số đặc điềm nổi trội hơn so với các hình thức
tín dụng khác, bao gồm:
• Thời hạn cho vay linh hoạt do sự điêu tiêt ngn vơn của các tơ chức tín dụng
đáp ứng được hầu hết các thời hạn: ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn tùy theo
nhu cầu và sự đánh giá phương án của tổ chức tín dụng.


Đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu vốn của các đối tượng trong nền kinh tế vì
ngân hàng có thể bổ sung nguồn vốn từ việc huy động tiền nhàn rồi trong xã
hội.
Phạm vi hoạt động lớn, đáp ứng nguồn vốn cho nhiều đối tượng trong nền
kinh tế.
1.1.3. Bản chất và chức năng của Tín dụng Ngân hàng
1.1.3.1. Bản chất
Có thể hiểu bản chất của tín dụng theo hai khía cạnh:
- Thứ nhất, tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa người đi vay và

người cho vay, nhờ đó vốn tiền tệ được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác đáp
ứng nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế.
- Thứ hai, tín đụng được coi là một số vốn, làm bằng hiện vật hoặc hiện kim vận
động theo nguyên tắc hoàn trả, đáp ứng cho các nhu cầu của các chủ thể tín dụng.
1.1.3.2. Chức năng
- Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ
Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này mà các nguồn
vốn tiền tệ trong xã hội được điều hòa từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử dụng nhằm
phát triển kinh tế.
Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt họp thành các chức năng cốt lõi
của tín dụng.
Cả hai mặt tập trung và phân phối lại đều được thực hiện theo ngun tắc hồn
trả vì vậy tín dụng có ưu thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn, nó thúc đẩy việc sử
dụng vốn có hiệu quả.
Nhờ chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng, mà phần lớn
nguồn tiền trong xã hội từ chồ là tiền “nhàn rồi” một cách tương đối đã được huy


động và sử dụng cho các nhu câu của sản xuât và đời sông, làm cho hiệu quả sừ dụng
vốn trong toàn xã hội tăng.
- Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng xã hội
Tín dụng thực hiện việc phát hành và chi trả các loại chứng khoán như: trái
phiếu, kỳ phiếu,... làm giảm bớt chi phí in ấn, phát hành lưu thơng và bảo quản tiền.
Mặt khác, tín dụng thực hiện việc thanh tốn với nhau thơng qua hệ thống ngân
hàng, điều này làm giảm khối lượng tiền mặt cần phát hành đưa vào lưu thông. Ngân
hàng thông qua việc tổ chức thanh toán sẽ theo dõi và kiếm sốt các đơn vị kinh tế, góp
phần hạn chế được những thiệt hại có thể xảy ra.
- Kiếm sốt và phản ánh các hoạt động kinh tế
Thông qua nghiệp vụ cho vay, ngân hàng có điều kiện theo dõi tồng quát cấu
trúc tài chính của các đơn vị vay vốn, từ đó có thể phát hiện kịp thời các trường hợp vi

phạm chế độ quản lý kinh tế. Thông qua kế hoạch huy động và cho vay, ngân hàng sẽ
phản ánh được khối lượng tiền nhàn rồi trong xã hội và nhu cầu về vốn của nền kinh tế.
1.1.4. Vai trị của Tín dụng Ngân hàng
Nói đến vai trị của tín dụng, nghĩa là nói đến sự tác động của tín dụng đổi với
nền kinh tế - xã hội. Tín dụng có vai trị to lớn sau đây:
- Tín dụng góp phân thúc đây sản xt lưu thơng hàng hóa phát triên, là cơng cụ
thúc đẩy q trình tái sản xuất mở rộng và góp phần điều tiết vĩ mơ nền kinh tế
• Tín dụng, trước hêt là ngn cung ứng vôn cho các doanh nghiệp, những tổ
chức kinh tế.


Tín dụng là một trong những cơng cụ tập trung vôn một cách hiệu quả, làm
giảm hệ số tiền nhàn rồi, tăng hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế thơng
qua hình thức “đi vay để cho vay”.



Thúc đấy sự phát triển của các Doanh nghiệp bằng việc nâng cao nguồn vốn
hoạt động, cũng như vòng quay tiền tệ của Doanh nghiệp.



Tham gia vào q trình thúc đây hợp tác kinh tê qc tê.



Là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư của mọi đối tượng trong nền kinh tế thị
trường.



- Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung vốn, 011 định tiền tệ,
ồn định giá cả.


Với chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng đã góp phần
làm giảm khối lượng tiền lưu hành, nhất là tiền mặt do đó giảm áp lực lạm
phát, góp phần ổn định tiền tệ.



Kích thích các tổ chức và cá nhân thực hiện tiết kiệm, tập trung nguồn vốn
nhàn rồi đế tiến hành đầu tư cho vay hình thành nên co cấu kinh tế.



Nhà nước sừ dụng Ngân hàng để tập trang nguồn vốn cho các mục đích:
phát triến nơng nghiệp nơng thơn, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa sản xuất
kinh doanh, nâng cấp cơ sở hạ tầng, v.v...



Tín dụng Ngân hàng góp phần làm cho nguồn vốn được sử dụng có hiệu quả
hơn, hạn chế thất thốt vốn vì tín dụng là quan hệ hoạt động trên nguyên tắc
hoàn trả vốn và lãi trong thời gian nhất định.



Mặc khác do cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh... làm cho sản xuất ngày
càng phát triển, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ ngày càng nhiều, đáp ứng nhu

cầu ngày càng tăng của xã hội chính vì thế tín dụng góp phần ốn định nền
kinh tế.

- Tín dụng góp phân ơn định đời sông, tạo công ăn việc làm và ôn định trật tự xã
hội.
• Nguồn vốn tín dụng tạo điều kiện cho sự phát triển sản xuất hàng hóa và dịch
vụ từ đó khai thác được hầu hết các tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên
nhiên và cả con người. Hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển sẽ tạo việc
làm cho lực lượng lao động trong xã hội, ổn định đời sống kinh tế từ đó ổn
định xã hội.


Thơng qua hoạt động tín dụng, tơ chức tín dụng giám sát hoạt động sản xuất
của khách hàng vay nâng cao hiệu quả sản xuất chung cho tồn xã hội.



Nhà nước thơng qua tổ chức tín dụng để điều tiết hoạt động nền kinh tế, góp
phần thực hiện chính sách xã hội.


- Tạo điều kiện đầu tư phát triển, tái sản xuất và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất.
Khoa học kỹ thuật ứng dụng ngày nay phát triển mạnh mẽ, việc áp dụng chúng
vào hoạt động đang là rào cản của doanh nghiệp do thiếu hụt nguồn vốn đầu tư và tín
dụng ngân hàng là một cơng cụ hồ trợ hiệu quả giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu
mở rộng và lợi nhuận.
- Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế
Có thể nói tín dụng cịn có vai trị quan trọng đề mở rộng và phát triển các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế. Sự phát triến của tín dụng khơng

những trong phạm vi quốc lộ mà còn mở rộng ra phạm vi quốc tế, nhờ đó thúc đẩy mở
rộng và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp đờ và giải quyết các nhu cầu
lẫn nhau trong quá trình phát triển đi lên của mồi nước, làm cho các nước có điều kiện
xích lại gân íhhau hơn và cùng nhau phát triển.
1.1.5. Phẫn loại Tín dụng Ngân hàng
Tín dụng được phân loại tùy theo mục đích nghiên cứu và thơng thường được
phân theo ba tiêu chí sau:
- Dựa vào thời gian sử dụng vốn tín dụng được phân thành ba loại: Tín dụng
ngắn hạn, Tín dụng trung hạn và Tín dụng dài hạn.
• Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm với mục đích tài
trợ cho bổ sung vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiệp
vụ thanh tốn trong và ngồi nước.




Tín dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn từ trên một năm đên năm
năm nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến khoa học kỹ
thuật, v.v...



Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm. Loại tín dụng
này mục đích là tài trợ cho các dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
với quy mô lớn đối với các tổ chức và xây dựng nhà ở đối với các cá nhân.

- Dựa vào mục đích sử dụng vốn, tín dụng được phân thành hai loại:


Tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh: đây là hình thức cấp tín dụng cho

chủ thể kinh tế nhằm mục đích bổ sung vốn hoạt động kinh doanh.



Tín dụng tiêu dùng: cấp cho các cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
trong gia đình như mua sắm trang thiết bị, du lịch, học tập, v.v...

- Dựa vào tính chất đảm bảo cho các khoản vay, phân tín dụng ngân hàng thành
hai loại:


Tín dụng có bảo đảm và Tín dụng khơng có bảo đảm.



Tín dụng có bảo đảm là loại tín dụng bắt buộc người đi vay phải sử dụng tài
sán thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo đảm của bên thứ ba.



Tín dụng khơng có bảo đảm là việc cho vay khơng địi hỏi người đi vay phải
thế chấp, cầm cố tài sán hoặc bảo đảm của bên thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín
cùa chính người vay.

- Dựa vào phương pháp hồn trả, phân tín dụng thành Tín dụng trả góp, Tín dụng
cố định và Tín dụng hồn trà theo u cầu.


Khi sừ dụng tín dụng trả góp, người đi vay phải hồn trả gốc và lãi theo định
kỳ hàng tháng, hàng q, v.v...




Cịn tín dụng cố định thì người đi vay chỉ thanh tốn một lần theo kỳ hạn của
khoản vay đã được thỏa thuận theo họp đồng tín dụng ký kết giữa hai bên.


• Tín dụng hồn trả theo u câu là loại tín dụng mà người đi vay có thê hồn trả
gốc lãi tại mọi thời điểm bẩt kỳ trong suốt thời gian vay.
1.2. Rủi ro tín dụng
1.2.1. Khái niệm
Khái niệm rủi ro được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau nhưng các khái
niệm về rủi ro đều thống nhất quan điểm rủi ro là những bất trắc không mong muốn,
đem lại thiệt hại và có thể đo lường được.
Mọi hoạt động kinh tế đều tiềm ẩn rủi ro, các nhà kinh tế khơng thể loại bỏ mà
chỉ có thể kiểm sốt, phát hiện kịp thời để có những biện pháp khắc phục tránh gây ra
hậu quả nghiêm trọng. Các nhà quản trị phải biết dự đoán, phát hiện sớm và hành động
phòng ngừa, chống đỡ rủi ro trong mọi hoạt động khi tham gia vào nền kinh tế thị
trường đa dạng và cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh dưới nhiều hình thức khác nhau.
Ngành ngân hàng mang đặc điểm kinh doanh đặc thù: kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng, và là một loại định chế tài chính đặc biệt của nền kinh tế thị trường nên có
độ rủi ro lớn trong hoạt động kinh doanh của mình. Các loại rủi ro của ngành ngân hàng
có thể kể đến như sau: Rủi ro tín dụng, Rủi ro lãi suất, Rủi ro nguồn vốn, Rủi ro hối
đoái, Rủi ro trong thanh toán, Rủi ro thuần túy, Rúi ro mất khả năng thanh toán.
Trong các loại rủi ro đối với hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng vần là nguyên
nhân chú yếu gây ra thất thoát dẫn đến nguy cơ phá sản ngân hàng. Rủi ro tín dụng được
hiểu là tất cả những khá năng mà ngân hàng sẽ không thề thu hồi đầy đu và đúng hạn
các khoản tín dụng đã cấp, hay nói cách khác rủi ro tín dụng là việc khách hàng khơng
hồn trả đầy đủ những khoản nợ gốc nợ lãi theo đúng cam kết. Rủi ro tín dụng xảy ra

làm thất thoát nguồn vốn, giảm khả năng chi trả và khả năng thanh toán các khoản nợ
gây thiệt hại lớn cho ngân hàng.
Có nhiều khái niệm khác nhau về rủi ro tín dụng:


×