Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Nghiên cứu điều kiện áp và công suất phản kháng trong lưới điện phân phối khi có sự tham gia của điện mặt trời mái nhà tại KCN long mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 115 trang )

BỘ
GIÁO
DỤC

ĐÀO
TAO
BỘ GIÁO
GIÁO DỤC
DỤC VÀ
VÀ ĐÀO
ĐÀO TẠO
TAO
BỘ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

LÊ VĂN TRUNG

Ngành: Kỹ thuật điện
Mã số: 8520201

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Ngô Minh Khoa


i

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện dƣới
sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Ngô Minh Khoa - Khoa Kỹ thuật và Công
nghệ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu
đƣợc trình bày trong luận văn này hồn tồn trung thực.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.


Tác giả luận văn

Lê Văn Trung


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý Thầy, Cô trong Trƣờng Đại
Học Quy Nhơn đã giúp đỡ và dìu dắt, truyền đạt cho tơi những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu nhất trong suốt q trình tơi học tập ở trƣờng.
Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất cả quý Thầy, Cô trong khoa Kỹ
thuật & Công nghệ và đặc biệt là thầy Ngơ Minh Khoa đã tận tình hƣớng dẫn,
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp
này. Tôi xin cảm ơn gia đình, những ngƣời thân và đồng nghiệp đã cho tơi
những điều kiện tốt nhất để học tập trong thời gian dài.
Ngồi ra tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những ngƣời bạn của tôi, những
ngƣời đã cùng gắn bó, cùng học tập và giúp đỡ tơi trong những năm qua cũng
nhƣ trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Bình Định, ngày … tháng … năm 2022
Tác giả luận văn

Lê Văn Trung


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii

MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ........................................................................ viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài...................................................... 2
3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 3
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
TỈNH BÌNH ĐỊNH............................................................................................ 4
1.1. QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC BÌNH ĐỊNH ............... 4
1.1.1. Định hƣớng quy hoạch phát triển lƣới điện .................................... 4
1.1.2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng .......................... 5
1.2. LƢỚI ĐIỆN 110KV TỈNH BÌNH ĐỊNH .............................................. 7
1.2.1. Trạm biến áp 110kV........................................................................ 7
1.2.2. Đƣờng dây 110kV ........................................................................... 9
1.2.3. Tiến độ thực hiện các TBA 110kV theo phê duyệt ........................ 9
1.2.4. Tiến độ thực hiện các nhà máy ĐMT, ĐG theo phê duyệt ............. 9
1.2.5. Quy hoạch các TBA 110kV theo phê duyệt ................................. 12
1.3. LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP TỈNH BÌNH ĐỊNH .................................... 12
1.3.1. Lƣới 35kV ..................................................................................... 12


iv

1.3.2. Lƣới 22kV ..................................................................................... 13
1.3.3. Tiến độ thực hiện xây dựng mới lƣới điện 22kV tại các dự án đã
phê duyệt, triển khai thi công năm 2022 ................................................. 13

1.3.4. Quy hoạch xây dựng lƣới điện 22kV theo phê duyệt ................... 13
1.4. LIÊN KẾT LƢỚI ĐIỆN VỚI CÁC TỈNH........................................... 13
1.4.1. Liên kết lƣới điện với Quảng Ngãi ............................................... 13
1.4.2. Liên kết lƣới điện với Phú Yên ..................................................... 13
1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..................................................................... 14
CHƢƠNG 2 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ CÔNG
SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN .................................... 15
2.1. CÁC THIẾT BỊ BÙ CSPK .................................................................. 15
2.1.1. Tụ điện tĩnh ................................................................................... 15
2.1.2. Máy bù đồng bộ.............................................................................. 15
2.1.3. Các thiết bị FACTS ..................................................................... 15
2.2. PHƢƠNG PHÁP BÙ CSPK ................................................................ 19
2.2.1. Theo vị trí lắp tụ bù ....................................................................... 20
2.2.2. Theo cách đóng cắt tụ bù .............................................................. 21
2.3. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HTĐ .............................................. 22
2.3.1. Các phƣơng pháp điều chỉnh điện áp ............................................ 22
2.3.2. Các thiết bị điều chỉnh điện áp ...................................................... 24
2.3.3. Các loại điều chỉnh điện áp ........................................................... 24
2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..................................................................... 35
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐMTMN ĐẾN THÔNG SỐ
VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI KCN LONG MỸ ........................... 36
3.1. GIỚI THIỆU CÔNG CỤ MÔ PHỎNG ............................................... 36
3.1.1. Các chức năng ứng dụng ............................................................... 37
3.1.2. Các phân hệ của PSS/ADEPT ....................................................... 38


v

3.1.3. Các cửa sổ ứng dụng của PSS/ADEPT ......................................... 38
3.1.4. Khóa cứng ..................................................................................... 40

3.2. CÁC TIÊU CHUẨN NỐI LƢỚI ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐMT.......... 40
3.2.1. Tần số ............................................................................................ 40
3.2.2. Điện áp .......................................................................................... 41
3.2.3. Cân bằng pha ................................................................................. 42
3.2.4. Sóng hài ......................................................................................... 43
3.3. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƢỜNG KHI CHƢA CĨ ĐMTMN .. 44
3.4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƢỜNG KHI CÓ ĐMTMN............... 48
3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..................................................................... 56
CHƢƠNG 4 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
TRONG LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI KCN LONG MỸ .................................. 57
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VOLT-VAR ........ 57
4.2. XÂY DỰNG GIẢI THUẬT ĐIỀU KHIỂN VOLT-VAR CONTROL
(VVC) TRONG HỆ TRỤC TỌA ĐỘ DQ0 ................................................ 59
4.2.1. Bộ điều khiển dòng ....................................................................... 59
4.2.2. Xác định idref .................................................................................. 65
4.3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG ...................................................................... 66
4.3.1. Điều khiển điện áp kết lƣới Vpcc (chế độ tự vận hành) ................... 67
4.3.2. Chế độ điều khiển từ xa................................................................. 69
4.3.3. Chế độ điều khiển từ xa - iqref ........................................................ 73
4.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4..................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 76
1. Kết luận ................................................................................................... 76
2. Kiến nghị ................................................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 77


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HTĐ


Hệ thống điện

LĐPP

Lƣới điện phân phối

MBA

Máy biến áp

CLĐN

Chất lƣợng điện năng

TBA

Trạm biến áp

CSPK

Công suất phản kháng

CSTD

Công suất tác dụng

ĐMT

Điện mặt trời


ĐMTMN

Điện mặt trời mái nhà

NLTT

Năng lƣợng tái tạo

CCN

Cụm cơng nghiệp

KCN

Khu cơng nghiệp

ĐG

Điện gió

TTCS

Tổn thất cơng suất



Phân đoạn

MC


Máy cắt

DCL

Dao cách ly

VVC

Điều khiển Volt-Var

EVN

Tập đoàn Điện lực Việt Nam

MPPT

Bám điểm công suất cực đại

CLĐA

Chất lƣợng điện áp


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Khối lƣợng lƣới truyền tải dự kiến xây dựng theo từng giai đoạn. .. 9
Bảng 1.2. Tiến độ thực hiện các nhà máy ĐMT, ĐG theo phê duyệt............. 10
Bảng 1.3. Quy hoạch các TBA 110kV theo phê duyệt ................................... 12

Bảng 1.4. Quy hoạch xây dựng lƣới điện 22kV theo phê duyệt ..................... 13
Bảng 3.1. Qui định về dải tần số theo TT 39/2015/TT-BCT. ......................... 41
Bảng 3.2. Qui định về sóng hài điện áp đối với lƣới điện trung áp. ............... 43
Bảng 3.3. Qui định về sóng hài dịng điện đối với lƣới điện trung áp. ........... 43
Bảng 3.4. Qui định về mức nhấp nháy điện áp đối với lƣới điện trung áp. .... 44
Bảng 3.5. Trào lƣu và TTCS trên lƣới điện trung áp KCN Long Mỹ. ........... 46
Bảng 3.6. Điện áp các nút trên các xuất tuyến trung áp KCN Long Mỹ. ....... 47
Bảng 3.7. Công suất đặt ĐMTMN đấu nối vào lƣới điện KCN Long Mỹ. .... 48
Bảng 3.8. Trào lƣu và TTCS trên lƣới điện trung áp KCN Long Mỹ. ........... 54
Bảng 3.9. Điện áp các nút trên các xuất tuyến trung áp KCN Long Mỹ. ....... 55
Bảng 4.1. Giá trị PI bộ điều khiển dòng (current controller). ......................... 64
Bảng 4.2. Giá trị PI trong bộ điều khiển áp Vdc. ............................................. 66
Bảng 4.3. Giá trị PI trong bộ điều khiển áp Vpcc. ............................................ 68


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc của SSSC. ................................................................ 16
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc của TCSC. ............................................................... 17
Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc UPFC....................................................................... 18
Hình 2.4. Sơ đồ cấu trúc của SVC.................................................................. 18
Hình 2.5. Sơ đồ cấu trúc của STATCOM. ...................................................... 19
Hình 2.6. Sơ đồ thể hiện vị trí lắp bù .............................................................. 20
Hình 2.7. Sơ đồ thay thế .................................................................................. 25
Hình 2.8. Biểu đồ biến thiên điện áp............................................................... 26
Hình 2.9. Bố trí thiết bị bù. ............................................................................. 27
Hình 2.10. Bù dọc. .......................................................................................... 30
Hình 3.1. Nút khởi tạo phần mềm PSS/ADEPT. ............................................ 37
Hình 3.2. Cửa sổ View trong PSS/ADEPT. .................................................... 39

Hình 3.3. Các thanh chức năng ch nh trong PSS/ADEPT. ............................. 40
Hình 3.4. Hệ thống ĐMT hịa lƣới. ................................................................. 40
Hình 3.5. Đặc t nh vƣợt qua lỗi sụt áp ngắn hạn............................................. 42
Hình 3.6. Trào lƣu cơng suất XT 471/Long Mỹ khi chƣa có ĐMTMN. ........ 44
Hình 3.7. Trào lƣu cơng suất XT 472/Long Mỹ khi chƣa có ĐMTMN. ........ 45
Hình 3.8. Trào lƣu cơng suất XT 473/Long Mỹ khi chƣa có ĐMTMN. ........ 45
Hình 3.9. Trào lƣu cơng suất XT 474/Long Mỹ khi chƣa có ĐMTMN. ........ 46
Hình 3.10. Biểu đồ cơng suất phát ngày điển hình ĐMTMN Nhật Kiên. ...... 50
Hình 3.11. Biểu đồ cơng suất phát ngày điển hình ĐMTMN Phƣơng Đơng. 51
Hình 3.12. Cơng suất phát khi ảnh hƣởng thời tiết của ĐMT Nhật Kiên. ...... 51
Hình 3.13. Cơng suất phát khi ảnh hƣởng thời tiết của ĐMT Phƣơng Đơng. 52
Hình 3.14. Trào lƣu cơng suất XT 471/Long Mỹ khi có ĐMTMN. ............... 52
Hình 3.15. Trào lƣu cơng suất XT 472/Long Mỹ khi có ĐMTMN. ............... 53


ix

Hình 3.16. Trào lƣu cơng suất XT 473/Long Mỹ khi có ĐMTMN. ............... 53
Hình 3.17. Trào lƣu cơng suất XT 474/Long Mỹ khi có ĐMTMN. ............... 54
Hình 4.1. Tam giác cơng suất.......................................................................... 58
Hình 4.2. Sơ đồ điều khiển VVC tức thời. ...................................................... 59
Hình 4.3. Véctơ quay trong hệ dq0. ................................................................ 60
Hình 4.4. Lƣu đồ trong matlab của cơng thức (4.19), (4.20) .......................... 62
Hình 4.5. Lƣu đồ matlab cơng thức (4.28), (4.29) .......................................... 63
Hình 4.6. Thu gọn lƣu đồ. ............................................................................... 63
Hình 4.7. Giá trị id và giá trị đặt idref khi kp = 0.3 và ki = 20. .......................... 65
Hình 4.8. Lƣu đồ điều khiển idref ..................................................................... 66
Hình 4.9. Điện áp trên tụ DC-link. .................................................................. 67
Hình 4.10. Lƣu đồ điều khiển iref bằng Vpcc. ................................................... 67
Hình 4.11. Điện áp kết lƣới Vpcc...................................................................... 68

Hình 4.12. Dịng điện trục q iqref ...................................................................... 69
Hình 4.13. Đặc tuyến Volt-Var. ...................................................................... 69
Hình 4.14. Lƣu đồ điều khiển khi có Qref. ....................................................... 70
Hình 4.15. Giá trị CSPK Qref = 0.2pu. ............................................................. 70
Hình 4.16. Dịng điện trục q khi Qref = 0.2pu. ................................................ 71
Hình 4.17. Điện áp kết lƣới khi Qref = 0.2pu................................................... 71
Hình 4.18. CSPK Qref = - 0.2pu ...................................................................... 72
Hình 4.19. Dịng điện trục q khi Qref = -0.2pu ................................................ 72
Hình 4.20. Điện áp kết lƣới Vpcc khi Qref = -0.2pu.......................................... 73
Hình 4.21. Dịng điện trục q khi iqref = 0 ......................................................... 74
Hình 4.22. Điện áp kết lƣới Vpcc...................................................................... 74


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền công nghiệp và các loại hình kinh
doanh dịch vụ đã làm cho đất nƣớc ta ngày càng phát triển. Đi đơi với sự hiện
đại hóa của đất nƣớc thì nhu cầu sử dụng năng lƣợng cũng đã tăng lên đáng
kể. Vấn đề đặt ra là phát triển và sử dụng nguồn năng lƣợng sao cho phù hợp
mà không ảnh hƣởng tới môi trƣờng và cảnh quang thiên nhiên. Nhƣ chúng ta
đã biết các nguồn năng lƣợng hóa thạch nhƣ than đá, dầu mỏ, kh đốt ngày
càng cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trƣờng và là nguyên nhân gây của hiệu ứng
nhà k nh. Để giảm những vấn đề trên ta phải tìm nguồn năng lƣợng tái tạo
(NLTT), năng lƣợng sạch để thay thế một cách hiệu quả, giảm nhẹ tác động
của việc sử dụng năng lƣợng đến tình hình kinh tế, an ninh chính trị quốc gia
và môi trƣờng tự nhiên. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề sử dụng
năng lƣợng bền vững để phát triển, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có các ch nh sách
sử dụng hiệu quả nguồn năng lƣợng tái sinh, trong đó có năng lƣợng điện mặt

trời, điện gió. Năng lƣợng điện mặt trời, điện gió là nguồn năng lƣợng tự
nhiên dồi dào và phong phú, đƣợc ƣu tiên đầu tƣ và phát triển ở Việt Nam.
Nhiều dự án cơng trình đã đƣợc khởi cơng và xây dựng với quy mơ vừa và
nhỏ, trong đó các hệ thống ĐMT lắp đặt trên các mái nhà xƣởng, đặc biệt tại
các khu cơng nghiệp góp phần khơng nhỏ đến nguồn NLTT của cả nƣớc.
Nhƣng với các nguồn năng nƣợng phân tán làm thay đổi không nhỏ đến điện
áp và luồng CSPK trên lƣới điện phân phối (LĐPP). Năng lƣợng điện điện
mặt trời, điện gió là nguồn năng lƣợng sạch và có tiềm năng rất lớn. Ngày nay
cơng nghệ điện gió đã phát triển mạnh và có sự cạnh tranh lớn, với tốc độ
phát triển nhƣ hiện nay thì khơng bao lâu nữa năng lƣợng điện mặt trời, điện


2

gió sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong thị trƣờng năng lƣợng của Việt Nam và thế
giới.
Với khả năng ứng dụng thực tế nhƣ trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên
cứu điều khiển điện áp và công suất phản kháng (CSPK) trong LĐPP khi có
sự tham gia của điện mặt trời mái nhà tại KCN Long Mỹ” để làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. Hƣớng đến tính ứng dụng, kết quả
đầu ra của đề tài sẽ đƣợc áp dụng nhiều vào thực tế quản lý vận hành lƣới
điện trung áp hiện nay.
2 Tổng qu n t nh h nh nghiên

u đề t i

Nghiên cứu điều khiển điện áp, CSPK trong hệ thống điện (HTĐ) khi có
ảnh hƣởng của ĐMTMN bằng phƣơng pháp thực nghiệm đƣợc quan tâm
nhiều vì sự phát triển của năng lƣợng điện mặt trời ngày càng đƣợc quan tâm
và đầu tƣ mở rộng.

Với thực trạng lƣới điện tại khu công nghiệp Long Mỹ thuộc quản lý vận
hành của Điện lực Phú Tài, Cơng ty Điện lực Bình Định để nghiên cứu điều
khiển điện áp, CSPK khi có ảnh hƣởng của ĐMTMN tại KCN Long Mỹ là
một phƣơng pháp thực dụng hữu hiệu và đạt đƣợc kết quả cao nhất.
3. Mụ đ h v nhiệm vụ nghiên

u

Dựa trên tính ứng dụng thực tế cũng nhƣ phần tổng quan về tình hình
nghiên cứu đã đƣợc trình bày nhƣ trên, tác giả nghiên cứu đề tài này hƣớng
đến mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau:
- Giới thiệu tổng quan về LĐPP tỉnh Bình Định.
- Đánh giá ảnh hƣởng của hệ thống ĐMTMN đến thông số vận hành lƣới
điện KCN Long Mỹ.
- Nghiên cứu phƣơng pháp điều khiển Volt-Var.
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên c u
- Đối tƣợng nghiên cứu: LĐPP tại KCN Long Mỹ.


3

- Phạm vi nghiên cứu: Xem xét ảnh hƣởng của ĐMTMN đối với chế độ
vận hành của điện áp và CSPK trong lƣới điện tại KCN Long Mỹ. Trong đó
sẽ tập trung nghiên cứu điều chỉnh điện áp, CSPK đảm bảo hệ thống vận hành
lƣới điện một cách an toàn và tin cậy.
5 Phƣơng pháp nghiên

u

Phƣơng pháp đƣợc áp dụng để nghiên cứu nhằm hoàn thành mục đ ch của

đề tài đã đặt ra sẽ bao gồm:
+ Nghiên cứu lý thuyết.
+ Nghiên cứu thực nghiệm.
5.1. Nghiên cứu lý thuyết
Tổng hợp các cơ sở lý luận về lý thuyết, xây dựng phƣơng pháp, mơ hình
nghiên cứu để triển khai thực hiện đề tài.
5.2. Nghiên cứu thực nghiệm
Tiến hành làm thực nghiệm bằng cách khảo sát đo đạc từ các số liệu thực tế
vận hành trên lƣới điện KCN Long Mỹ.


4

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
TỈNH BÌNH ĐỊNH
1.1. QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC BÌNH ĐỊNH
1.1.1. Định hƣớng quy hoạ h phát triển lƣới điện
1.1.1.1. Quy hoạch phát triển nguồn điện
- Phát triển cân đối công suất nguồn trên từng vùng miền, đảm bảo độ tin
cậy cung cấp điện trên từng HTĐ miền nhằm giảm tổn thất truyền tải, chia sẽ
công suất nguồn dự trữ và khải thác hiệu quả các nhà máy thủy điện trong các
mùa.
- Phát triển nguồn điện mới đi đôi với đầu tƣ chiều sâu, đổi mới công nghệ
các nhà máy đang vận hành, đáp ứng tiêu chuẩn môi trƣờng.
- Ƣu tiên phát triển nguồn điện từ năng lƣợng tái đạo (điện gió, điện mặt
trời…) phát triển nhanh, từng bƣớc gia tăng tỷ trọng của điện năng sản xuất từ
nguồn NLTT [2].
1.1.1.2. Quy hoạch phát triển lưới điện
- Lƣới điện truyền tải và phân phối đƣợc đầu tƣ đạt tiêu chuẩn độ tin cậy N1 cho các thiết bị ch nh và đáp ứng các tiêu chuẩn chất lƣợng quy định.

- Phát triển lƣới điện phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật của các nƣớc trong
khu vực, đảm bảo kết nối, hòa đồng bộ HTĐ trong khu vực tỉnh và giữa Bình
Định với Phú Yên, Quảng Ngãi, Gia Lai.
- Lƣới điện phải có dự trữ, đơn giản, linh hoạt, bảo đảm CLĐN (điện áp,
tần số) cung cấp cho phụ tải.
- Phát triển lƣới điện phải đồng bộ với tiến độ đƣa vào vận hành các TBA
110kV để đạt đƣợc hiệu quả đầu tƣ chung của toàn hệ thống.


5

- Phát triển lƣới điện phù hợp với chiến lƣợc phát triển ngành, quy hoạch
phát triển điện lực và quy hoạch kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
- Phát triển lƣới điện nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm thiểu
tổn thất điện năng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo lƣới trung áp sang
cấp điện áp 22kV.
- Phát triển lƣới điện có dự phịng cho phát triển lâu dài trong tƣơng lai, sử
dụng cột nhiều mạch, nhiều cấp điện áp đi chung trên một hàng cột để giảm
diện t ch đất. Đối với thành phố, các trung tâm phụ tải lớn, sơ đồ lƣới điện
phải có độ dự trữ và tính linh hoạt cao hơn, thực hiện việc hiện đại hóa và
từng bƣớc ngầm hóa lƣới điện tại các thành phố, thị xã, hạn chế tác động xấu
đến cảnh quan, môi trƣờng.
- Từng bƣớc hiện đại hóa lƣới điện, cải tạo, nâng cấp các thiết bị đóng cắt,
bảo vệ. Nghiên cứu triển khai áp dụng công nghệ “Lƣới điện thông minh Smart Grid”, tạo sự tƣơng tác giữa hộ sử dụng điện, thiết bị sử dụng điện với
lƣới cung cấp để khai thác hiệu quả nhất khả năng cung cấp nhằm giảm chi
phí trong phát triển lƣới điện và nâng cao độ an toàn cung cấp điện.
1.1.2. Quy hoạ h phát triển kinh tế - xã hội đị phƣơng
1.1.2.1. Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Khu vự Điện lự Quy Nhơn:
- Di dời Cụm cơng nghiệp Nhơn Bình.

- Dự án Khu Cơng nghiệp Đơ thị Becamex A thuộc Phân khu 07, Khu kinh
tế Nhơn Hội.
Khu vự Điện lực Phú Tài:
- Dự án KCN Long Mỹ (giai đoạn 2) theo chủ trƣơng quy hoạch của Thủ
tƣớng Chính phủ tại Cơng văn số 456/TTg-CN ngày 17/4/2020 tại xã Phƣớc
Mỹ, thành phố Quy Nhơn.


6

- Dự án Khu công nghiệp, Đô thị và Dịch vụ Becamex - Bình Định tại xã
Canh Vinh, huyện Vân Canh.
- Cụm công nghiệp thị trấn Vân Canh, huyện Vân Canh.
Khu vự điện lự An Nhơn:
- Khu công nghiệp Nhơn Tân - Bình Nghi tại thị xã An Nhơn.
- Khu cơng nghiệp Nhơn Hịa mở rộng giai đoạn 2 thị xã An Nhơn.
- CCN Tân Đức, xã Nhơn Mỹ, thị xã An Nhơn
Khu vự Điện lực Phú Phong:
- CCN Tây Xuân tại thôn Phú An, xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn.
Khu vự Điện lực Phù Cát:
- Khu công nghiệp và Khu đô thị dịch vụ Cát Trinh, huyện Phù Cát do
Công ty cổ phần Bamboo Capital đề xuất nghiên cứu đầu tƣ.
- KCN Hòa Hội huyện Phù Cát: đã san lấp mặt bằng.
Khu vự Điện lực Phù Mỹ:
- Các dự án nuôi tôm tại KCN ứng dụng công nghệ cao xã Mỹ Thành
- KCN TT Bình Dƣơng.
Khu vự Điện lực Bồng Sơn:
- CCN Tam Quan, thị trấn Tam Quan
- CCN Ngọc Sơn - Hoài Thanh Tây, xã Hoài Thanh Tây
1.1.2.2. Khu dân cư, nhà ở xã hội

Khu vự Điện lự Quy Nhơn:
- Dự án Khu du lịch sinh thái Đầm Thị Nại (Thi Nai ECO Bay) Khu A2,
Khu Đô thị - Thƣơng mại Bắc sông Hà Thanh;
- Khu đô thị An Phú Thịnh (giai đoạn 2)
- Phân khu 2, 4, 5, 9 khu Nhơn Hội.
- Khu đô thị Hồ Phú Hịa.
- Khu đơ thị mới Nhơn Bình.


7

- Khu đơ thị Chợ Góc, phƣờng Nhơn Bình.
- Khu tái định cƣ Nhơn Phƣớc.
- Khu nhà hàng khách sạn phƣờng Ghềnh Ráng.
Khu vự Điện lực Phú Tài:
- Dự án Khu đô thị Long Vân - Long Mỹ.
- Dự án Khu dân cƣ Núi Mồ Côi.
Khu vự Điện lự Tuy Phƣớc:
- Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung cục bộ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000
Khu vực xung quanh Tiểu chủng viện Làng Sông, xã Phƣớc Thuận.
- Dự án Khu dân cƣ kết hợp chỉnh trang đô thị Bắc Hà Thanh, xã Phƣớc
Thuận.
Khu vự Điện lự An Nhơn:
- Khu đô thị Bắc Cầu Tân An.
Khu vự Điện lực Phù Cát:
- Khu du lịch nghỉ dƣỡng, chăm sóc sức khỏe và dân cƣ khu vực suối nƣớc
nóng Hội Vân, huyện Phù Cát
Khu vự Điện lực Phù Mỹ:
- Thị trấn Bình Dƣơng.
- Thị trấn An Lƣơng - Mỹ Chánh.

Khu vự Điện lực Bồng Sơn:
- Đô thị Bồng Sơn.
1.2. LƢỚI ĐIỆN 110KV TỈNH BÌNH ĐỊNH
1.2.1. Trạm biến áp 110kV
Hiện nay, tổng số TBA 110kV trên địa bàn tỉnh Bình Định có 15 trạm/25
máy/889MVA. Cụ thể:
- Trạm 110kV Quy Nhơn 2: công suất 2x40 MVA - 110/22/10kV, cấp điện
cho phụ tải TP Quy Nhơn.


8

- Trạm 220kV Quy Nhơn (ph a 110): công suất 2x40 MVA - 110/35/22kV,
cấp điện cho các phụ tải TP Quy Nhơn và huyện Vân Canh.
- Trạm 110kV Long Mỹ: công suất (25+40)MVA - 110/22kV, cấp điện chủ
yếu cho KCN Long Mỹ và một phần phụ tải TP Quy Nhơn.
- Trạm 110kV An Nhơn: công suất (25+63)MVA - 110/35/22kV, cấp điện
cho phụ tải TX An Nhơn và một phần huyện Tuy Phƣớc.
- Trạm 110kV Đồn Phó: cơng suất 25MVA - 110/35/22kV cấp điện cho
phụ tải huyện Tây Sơn và huyện Vĩnh Thạnh.
- Trạm 110kV Phù Cát: công suất 2x25MVA - 110/35/22kV cấp điện cho
phụ tải huyện Phù Cát.
- Trạm 110kV Phù Mỹ: công suất (25+40)MVA - 110/35/22kV cấp điện
cho phụ tải huyện Phù Mỹ.
- Trạm 110kV Mỹ Thành: công suất 40MVA - 110/22kV cấp điện cho phụ
tải huyện Phù Mỹ.
- Trạm 110kV Hồi Nhơn: cơng suất 2x25MVA - 110/35/22kV cấp điện
cho phụ tải Nam TX Hoài Nhơn, huyện Hoài Ân và huyện An Lão.
- Trạm 110kV Tam Quan: công suất (25+40)MVA - 110/22kV cấp điện
cho phụ tải Bắc TX Hoài Nhơn.

- Trạm 110kV Nhơn Hội: công suất (40+63)MVA - 110/22kV cấp điện cho
phụ tải KKT Nhơn Hội.
- Trạm 110kV Phƣớc Sơn: công suất 25MVA - 110/22kV cấp điện cho phụ
tải huyện Tuy Phƣớc.
- Trạm 110kV Nhơn Tân: công suất 2x25MVA - 110/22kV cấp điện cho
phụ tải TX An Nhơn.
- Trạm 110kV Đống Đa: công suất 63MVA - 110/22kV cấp điện cho phụ
tải Thành phố Quy Nhơn.


9

- Trạm 110kV Tây Sơn: công suất 40MVA - 110/22kV cấp điện cho phụ
tải huyện Tây Sơn.
1.2.2. Đƣờng dây 110kV
Khối lƣợng đƣờng dây 110kV trên địa bàn toàn tỉnh là 483.29km.
Hiện tại các đƣờng dây vận hành đảm bảo cung cấp điện. Một số đƣờng
dây mang tải cao trong ngắn hạn do nguồn phát cao từ các nhà máy điện khu
vực An Khê về TBA 110kV Đồn Phó, đƣờng dây Đồn Phó về Tây Sơn và
một số thay đổi phƣơng thức vận hành tạm thời để bảo dƣỡng, sửa chữa. Tuy
nhiên, tiết diện dây dẫn các đƣờng dây 110kV còn nhỏ (AC185).
Một số đƣờng dây vận hành lâu năm đã xuống cấp nhƣ đƣờng dây 110kV
Vĩnh Sơn – Đồn Phó, Vĩnh Sơn – Hoài Nhơn, Hoài Nhơn – Tam Quan đƣa
vào vận hành từ năm 1994 đến nay, phần dây dẫn và phụ kiện đã già cỗi
không đảm bảo vận hành lâu dài. Cần có các biện pháp cải tạo nâng tiết diện
dây dẫn trong thời gian tới.
1.2.3. Tiến độ thự hiện á TBA 110kV theo phê duyệt
Bảng 1.1. Khối lƣợng lƣới truyền tải dự kiến xây dựng theo từng giai đoạn.
Quy mô thực hiện
Năm


Chiều dài XDM (km)

MBA lắp mới/nâng công suất
(MVA)

110kV

22kV

0,4kV

110kV

22&0,4kV

Năm 2022

55

36,89

115,12

63

28,75

Năm 2023


34,5

28,56

117,18

80

29,10

Năm 2024

27

28,71

122,59

80

29,15

Năm 2025

8

30,98

132,12


65

31,20

1.2.4. Tiến độ thự hiện á nhà máy ĐMT, ĐG theo phê duyệt


10

Bảng 1.2. Tiến độ thực hiện các nhà máy ĐMT, ĐG theo phê duyệt
STT

1

2

Tên dự án

Chủ đầu tƣ

Nhà máy điện
mặt trời Cát
Hiệp
Nhà máy điện
mặt trời
Fujwara Bình
Định

Cơng ty CP
TTP Bình

Định
Cơng ty
TNHH
Fujwara
Bình Định
Cơng ty CP
Phát triển
Tầm nhìn
Năng lƣợng
sạch

Cơng
suất
(MWp)

Tiến độ
thực
hiện

Vị trí xây
dựng

Điểm đấu
nối

49

Đã vận
hành


Cát Hiệp,
Phù Cát

TBA110kV
Phù Cát

49

Đã vận
hành

Nhơn Hội

TBA110kV
Nhơn Hội

330

Đã vận
hành
(150
MWp)

xã Mỹ
Thắng, Mỹ
An huyện
Phù Mỹ

TBA220kV
Phù Mỹ


3

Nhà máy điện
mặt trời Phù
Mỹ 1-2-3

4

Nhà máy điện
mặt trời Mỹ
Hiệp

Công ty CP
NLTT Nam
Việt

50

Đã vận
hành

5

Nhà máy điện
mặt trời Đầm
Trà Ổ

Công ty CP
NLTT Nam

Việt

50

Đã vận
hành

6

7

Nhà máy điện
mặt trời Chánh
Thuận

Công ty CP
Tầm nhìn
năng lƣợng
sạch

50

Nhà máy điện
mặt trời Phù
Cát 1

Cơng ty Cổ
phần Đầu tƣ
xây dựng và
Phát triển

Trƣờng An

50

dự án
chưa có
QĐ giao
đất, chưa
phê duyệt
Quy
hoạch
phát triển
điện lực
dự án
chưa có
QĐ giao
đất, chưa
phê duyệt
Quy

xã Mỹ
Hiệp,
huyện Phù
Mỹ
thơn Mỹ
Phú Bắc,
xã Mỹ
Lợi, huyện
Phù Mỹ



11

STT

Tên dự án

Chủ đầu tƣ

Cơng
suất
(MWp)

Tiến độ
thực
hiện
hoạch
phát triển
điện lực

8

Nhà máy điện
gió Phƣơng
Mai 1

Cơng ty CP
phong điện
Phƣơng Mai


29,7 MW

Đã vận
hành

9

Nhà máy điện
gió Phƣơng
Mai 3

Công ty CP
phong điện
miền Trung

21 MW

Đã vận
hành

10

Nhà máy
Phong điện
Nhơn Hội
(Giai đoạn 1
và giai đoạn 2)

Công ty
TNHH

MTV địa ốc
Fico

2x29,4
MW

Đang vận
hành
(29,4
MW)

125 MW

Đang
trình Thủ
tường
phê duyệt
bổ sung
Quy
hoạch
phát triển
điện lực

11

Nhà máy điện
gió Phù Mỹ

Cơng ty cổ
phần TTP

Phù Mỹ

Vị trí xây
dựng

Điểm đấu
nối

xã Nhơn
Hội, Nhơn
Lý, Khu
kinh tế
Nhơn Hội,
thành phố
Quy Nhơn
xã Nhơn
Hội, Nhơn
Lý, Khu
kinh tế
Nhơn Hội,
thành phố
Quy Nhơn
xã Nhơn
Hội, Nhơn
Lý, Khu
kinh tế
Nhơn Hội,
thành phố
Quy Nhơn


xã Mỹ
Thành,
huyện Phù
Mỹ

TBA220kV
Phù Mỹ


12

1.2.5. Quy hoạ h á TBA 110kV theo phê duyệt
Bảng 1.3. Quy hoạch các TBA 110kV theo phê duyệt
ST
T

Tên trạm

Công
suất
(MVA)

1

Cát Nhơn

1x40

2


Nhơn Phú

1x63

3

Nhơn Hồ

1x40

4

Bình Dƣơng

1x40

5

An Nhơn 2

1x40

6

Tam Quan 2

1x40

7


Nhơn Hội 2

1x40

8

Cát Khánh

1x40

9

Qui Nhơn 3

1x63

10
11

Phƣớc
NCS
Nhơn
NCS

Sơn
Tân

25+40
25+40


12

An Lão

1x40

13

Vĩnh Thạnh

1x40

14

Phù Mỹ 2

1x40

Gi i đoạn theo thực tế và HP2
Đến 2020

20162020

Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt

BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT
Chƣa phê duyệt
BCNCKT

Thời gian

20212025

KC

HT


x

2021

2022

x

2024

2025

x

2021

2022

x

2022

2023

x

2023

2024


x

2025

2026

x

2025

2026

x

2024

2025

x

2025

2026

x

2024

2025


x

2024

2025

x

2025

2026

x

x

1.3. LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP TỈNH BÌNH ĐỊNH
1.3.1. Lƣới 35kV
Lƣới điện 35kV chiếm tỷ trọng nhỏ trong lƣới điện trung áp tỉnh Bình Định
(8,3% về đƣờng dây và 5,0% về khối lƣợng trạm). T nh đến 6/2022 toàn tỉnh


13

có 94,16km đƣờng dây 35kV và 76 TBA phân phối với tổng công suất đặt
47.916,5kVA. Lƣới điện 35kV cấp điện cho các TBA phân phối khu vực TX
An Nhơn, huyện Tuy Phƣớc, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Phù Cát.
1.3.2. Lƣới 22kV
Lƣới 22kV là LĐPP chính của tỉnh Bình Định. Tồn tỉnh hiện có 2914,54
km (chiếm 91,7 khối lƣợng đƣờng dây trung áp) và 3.126 trạm/ 3.135 máy/

906.216,5kVA (chiếm 95,0 dung lƣợng TBA phân phối).
1.3.3. Tiến độ thự hiện xây dựng mới lƣới điện 22kV tại á dự án đã
phê duyệt, triển kh i thi ông năm 2022
- Tiểu dự án cải tạo và phát triển lƣới điện trung hạ áp khu vực trung tâm
huyện lỵ, thị xã, thành phố tỉnh Bình Định.
- Dự án Phát triển lƣới điện truyền tải và phân phối lần 2 - dự án JICA.
1.3.4. Quy hoạ h xây dựng lƣới điện 22kV theo phê duyệt
Quy hoạch xây dựng lƣới điện 22kV theo phê duyệt nhƣ phụ lục 1 kèm
theo.
1.4. LIÊN KẾT LƢỚI ĐIỆN VỚI CÁC TỈNH
1.4.1. Liên kết lƣới điện với Quảng Ngãi
- Hiện trạng: Tuyến đƣờng dây 22kV liên kết khu vực Tam Quan – Nam
Quảng Ngãi chƣa có.
- Quy mơ phát triển: Xây dựng mới đƣờng dây 22kV liên kết xuất tuyến
474 TBA 110kV Tam Quan và XT 473 TBA 110kV Phổ Khánh; đƣờng dây
22kV liên kết xuất tuyến 472 TBA 110kV Tam Quan và TBA 110kV Phổ
Khánh.
1.4.2. Liên kết lƣới điện với Phú Yên
- Hiện trạng: Liên kết TBA 110kV Long Mỹ và TBA 110kV Đồng Xuân
- Quy mô lƣới điện: Xây dựng mới 4 km đƣờng dây 22kV, khu vực tỉnh
Bình Định: 2,4km.


14

1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Lƣới điện 110kV hiện trạng của tỉnh Bình Định vận hành chƣa ổn định vẫn
cịn nhiều đƣờng dây tiết diện nhỏ (AC185) chƣa đảm bảo tiêu chí N-1, khó
khăn trong cơng tác vận hành và truyền tải công suất gây tổn thất một số
đƣờng dây 110kV tăng cao. Trong khi đó tiến độ thực hiện theo quy hoạch lại

thực hiện chậm không đồng bộ với phát triển nguồn điện.
Lƣới điện 22kV hiện trạng của tỉnh Bình Định kết lƣới vòng nhƣng vận
hành hở, còn nhiều xuất tuyến chƣa đảm bảo tiêu chí N-1 một số huyện chỉ
đƣợc cấp điện từ một xuất tuyến độc đạo nhƣ huyện Vân Canh, huyện An
Lão. Tuy nhiên việc thực hiện theo quy hoạch lƣới điện chậm có nhiều dự án
4-5 năm mới thực hiện xong trong lúc đó phụ tải tỉnh Bình Định tăng trƣởng
đều qua các năm với mức độ tăng trƣởng khoảng 7% đến 9%/năm.
Ngoài ra, việc đầu tƣ các xuất tuyến trung áp sau trạm 110kV chậm, chƣa
đồng bộ có nhiều trạm đầu tƣ mới, nâng cơng suất nhƣng xuất tuyến ra thì hạn
chế khơng phát huy hết khả năng của trạm 110kV để đảm bảo cấp điện, phân
chia tải.


15

CHƢƠNG 2
CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ CÔNG
SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
2.1. CÁC THIẾT BỊ BÙ CSPK
2.1.1. Tụ điện tĩnh
Khi có điện áp đặt vào tụ thì có dịng điện chạy qua tụ, dịng điện này vƣợt
trƣớc điện áp một góc 90o do đó phát ra CSPK. Để đóng cắt tụ điện vào đƣờng
dây ngƣời ta sử dụng các thyristor, thơng qua việc điều chỉnh đóng cắt các
thyristor để điều chỉnh đƣợc dung lƣợng CSPK cần bù [1].
2.1.2. Máy bù đồng bộ
Máy bù đồng bộ thực chất là động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích
từ. Máy bù đồng bộ thƣờng chỉ đƣợc dùng ở những nơi yêu cầu khắt khe về
chế độ bù và thƣờng đƣợc dùng ở lƣới trung áp.
2.1.3. Các thiết bị FACTS
Hiện nay ở nhiều nƣớc phát triển trên thế giới sử dụng hệ thống truyền tải

điện xoay chiều linh hoạt FACTS trong đó các thiết bị bù của hệ thống dựa
trên các linh kiện điện tử công suất lớn nhƣ GTO, IGTO, IGBT… để cung
cấp năng lƣợng khi cần thiết để đảm bảo tính ổn định của HTĐ. FACTS là tập
hợp nhiều thiết bị điều khiển truyền tải điện năng trên nền tảng các phần tử
điện tử công suất lớn.
Bộ bù đồng bộ tĩnh nối tiếp (SSSC):
Điều khiển CSPK chảy qua điểm kết nối thông qua điều khiển biên độ, góc
pha của điện áp nguồn nhƣ Hình 2.1.


×