TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐƠ THỊ
NGUYỄN BÁ THU HƯƠNG
HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI HÀNG HĨA TRONG LOGISTICS
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC QTNP
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
Hà Nội, tháng 05/ 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐƠ THỊ
NGUYỄN BÁ THU HƯƠNG
HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI HÀNG HĨA TRONG LOGISTICS
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC QTNP
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đồng Thị Vân Hồng
Hà Nội, tháng 05/ 2022
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân.
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đồng Thị Vân Hồng Khoa Kinh Tế và Đô Thị - Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn
em nhiệt tình, cẩn thận, chu đáo, kịp thời trong suốt quá trình thực hiện và hồn
thành khóa luận.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và
Đô Thị, Bộ môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng cùng tồn thể các thầy, cơ
giáo thuộc Khoa Kinh Tế và Đô Thị, các đơn vị chức năng thuộc trường Đại Học
Thủ Đô Hà Nội đã trang bị cho em những kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận
lợi, giúp đỡ em trong quá trình học tập. Em xin chân thành cảm ơn các phịng ban
chức năng tại Cơng ty Cổ phần May mặc QTNP đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp
đỡ em trong việc thu thập thơng tin phục vụ khóa luận.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng…năm…….
Sinh viên
Nguyễn Bá Thu Hương
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp này là đề tài nghiên cứu của tôi.
Những kết quả và số liệu có trong khóa luận là trung thực được thực hiện tại Công
ty Cổ phần May mặc QTNP, không sao chép bất kỳ nguồn tài liệu nào khác. Tơi xin
hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
Hà Nội, ngày … tháng…năm…….
Sinh viên
Nguyễn Bá Thu Hương
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU...........................................................................................ii
DANH MỤC ẢNH.......................................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................1
2.1. Mục tiêu chung.................................................................................................1
2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................2
5. Kết cấu của khóa luận.................................................................................................3
CHƯƠNG 1.................................................................................................................... 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI HÀNG HOÁ TRONG
LOGISTICS...................................................................................................................4
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOGISTICS.................................................................4
1.1.1. Khái niệm.......................................................................................................4
1.1.2. Đặc điểm logistics..........................................................................................4
1.1.3. Nội dung cơ bản của logistics........................................................................5
1.2. HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI TRONG LOGISTICS................................................9
1.2.1. Khái niệm và vai trò hoạt động phân phối.....................................................9
1.2.2. Kênh và mạng lưới phân phối.....................................................................10
1.2.3. Cấu trúc hệ thống phân phối hàng hoá.........................................................13
1.2.4. Mơ hình phân phối hàng hóa........................................................................17
1.2.5. Các thành viên tham gia trong hoạt động phân phối....................................25
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI.......................27
1.3.1. Các nhân tố bên trong..................................................................................27
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài..................................................................................28
CHƯƠNG 2..................................................................................................................30
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI TRONG LOGISTICS CỦA DOANH
NGHIỆP....................................................................................................................... 30
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC QUỐC TẾ QTNP............30
2.1.1. Thông tin chung về Công ty Cổ phần May mặc QTNP................................30
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần May mặc QTNP......30
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần May mặc QTNP......................30
2.1.4. Cơ cấu tổ chức và nhân sự...........................................................................31
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.........................................34
2.1.6. Tài sản và nguồn vốn của công ty................................................................36
2.1.7. Các hoạt động logistics tại doanh nghiệp.....................................................37
2.1.8. Các đối tác thuê ngoài của doanh nghiệp.....................................................45
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN MAY MẶC QTNP............................................................................................45
2.2.1. Mạng lưới phân phối của công ty.................................................................45
2.2.2. Chiến lược phân phối của doanh nghiệp......................................................47
2.2.3. Mơ hình phân phối hàng hóa........................................................................48
2.2.4. Mơ hình phân phối và giao hàng chặng cuối của công ty.............................51
2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỒNG PHÂN PHỐI HÀNG HĨA
TẠI CƠNG TY.............................................................................................................53
2.3.1. Các nhân tố bên trong công ty......................................................................53
2.3.2. Các nhân tố bên ngoài..................................................................................57
2.4.1. Kết quả đạt được..........................................................................................60
2.4.2. Hạn chế........................................................................................................60
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................................61
CHƯƠNG 3.................................................................................................................. 63
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG
LOGISTICS TẠI DOANH NGHIỆP............................................................................63
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TƯƠNG
LAI............................................................................................................................... 63
3.1.1. Định hướng..................................................................................................63
3.1.2. Mục tiêu chung............................................................................................63
3.1.3. Mục tiêu của QTNP phát triển hoạt động phân phối trong Logistics...........63
3.2. ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI TRONG
LOGISTICS CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC QTNP.....................................64
3.2.1. Hồn thiện quản lý hệ thống phân phối........................................................64
3.2.2. Phát triển mối quan hệ với nhà bán lẻ trong và ngoài nước.........................65
3.2.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.....................................................66
3.2.4. Mở rộng hệ thống phân phối tại thị trường nội địa.......................................67
3.2.5. Ứng dụng CNTT vào hoạt động phân phối, bắt kịp xu thế 4.0.....................70
3.2.6. Đầu tư nâng cao về chất lượng, hiệu quả năng xuất nhân sự........................72
3.3. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................73
3.3.1. Với Chính phủ, nhà nước.............................................................................73
3.3.2. Với doanh nghiệp.........................................................................................73
KẾT LUẬN..................................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................75
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BL
CO
CP
CRM
Bill of Lading – Vận đơn
Certificate Origin – Chứng nhận xuất xứ
Cổ phần
Customer Relationship Management – phần mềm quản lý mối quan
DC
DMS
hệ khách hang
Distribution Center – Trung tâm phân phối
Distribution Management System – Phần mềm quản lý hệ thống
DO
DVKH
EDI
ERP
kênh phân phối
Delivery Order – Lệnh giao hang
Dịch vụ khách hang
Electronic Data Interchange – Trao đổi dữ liệu điện tử
Enterprise Resourse Phanning – Hoạch định nguồn lực doanh
FOB
GTGT
JIT
nghiệp
Free on board – Giao hàng lên boong tàu
Giá trị gia tang
Just in time – Đúng sản phẩm, đúng số lượng tại đúng nơi vào đúng
MRP
NTD
ODM
OEM
thời điểm
Material Requirement Planning – Hoạch định nhu cầu sản xuất
Người tiêu dung
Original Design Manufacturing – Sản xuất thiết kế theo yêu cầu
Original Equipment Manufacturing – Sản xuất theo thông số kỹ
QA
QC
R&D
SCM
TMS
TNDN
TNHH
XNK
thuật đặt trước và bán sản phẩm cho công ty khác
Quality Assurance – Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng
Quality Control – Thực hiện kiểm tra chất lượng
Research and Development – Nghiên cứu và phát triển
Supply Chain Management – Quản lý chuỗi cung ứng
Transport Management System – Phần meemd quản lý vận tải
Thu nhập doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Xuất nhập khẩu
1
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần May mặc QTNP giai
35
đoạn 2019-2021
Bảng 2.2: Giá trị tài sản và nguồn vốn Công ty QTNP giai đoạn 2019-
36
2021
Bảng 2.3: Tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của QNTP từ 2019 – 2021
Bảng 2.4: Trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên
53
55
quản lý Công ty Cổ phần May mặc QTNP
Bảng 2.5: Một số cơ sở vật chất của Công ty CP May mặc QTNP
57
2
3
DANH MỤC ẢNH
Hình 1.1. Các hoạt động Logistics
Hình 1.2. Các cấu trúc mạng phân phối V, A, T
Hình 1.3. Các dạng chiến lược phân phối sở hữu
Hình 1.4. Các chiến lược phân phối cường độ
Hình 1.5. Mơ hình nhà sản xuất dự trữ và giao hàng trực tiếp
Hình 1.6. Mơ hình nhà sản xuất dự trữ và hợp nhất giao hàng
Hình 1.7. Mơ hình nhà phân phối dự trữ và nhà vận chuyển giao hàng theo kiện
Hình 1.8: Mơ hình nhà phân phối dự trữ và giao hàng chặng cuối
Hình 1.9: Mơ hình nhà sản xuất dự trữ và khách hàng đến nhận hàng
Hình 1.10: Các thành viên tham gia hoạt động phân phối
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty Cổ phần QTNP
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình mua nguyên vật liệu của QTNP
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình sản xuất của cơng ty
Hình 2.4: Sơ đồ quy trình nhập, xuất kho của cơng ty Cổ phần May mặc QTNP
Hình 2.5. Sơ đồ vận chuyển hàng hóa nội địa của cơng ty QTNP
Hình 2.6. Sơ đồ vận chuyển hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu của cơng ty QTNP
Hình 2.7: Sơ đồ quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu của cơng ty QTNP
Hình 2.8: Sơ đồ quy trình xuất khẩu hàng hóa của cơng ty QTNP
Hình 2.9: Sơ đồ mạng lưới phân phối trong chuỗi cung ứng của cơng ty QTNP
Hình 2.10: Sơ đồ chiến lược phân phối gián tiếp của QTNP
Hình 2.11: Mơ hình phân phối hàng hóa của QTNP
Hình 2.12: Mơ hình phân phối và giao hàng chặng cuối của QTNP
Hình 2.13: Biểu đồ tỷ lệ khách hàng theo khu vực của Cơng ty QTNP
Hình 3.1. Đề xuất mơ hình chiến lược phân phối của doanh nghiệp
Hình 3.2: Đề xuất tiêu chuẩn chính khi lựa chọn thành viên trong kênh phân phối
6
11
13
14
19
21
22
24
24
26
32
38
38
40
42
42
44
44
45
47
49
52
59
68
69
3
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Báo cáo “Đánh giá Cạnh tranh của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế”
(OECD): Ngành Logistics của Việt Nam đạt tốc độ phát triển bình quân 12% - 14%/
năm, đóng góp vào GDP từ 4% - 5% và bình quân 10 nước ASEAN, ngành Logistics
đóng góp vào GDP trung bình 5% ở các nước thành viên. Dưới sự tác động từ dịch
bệnh COVID 19, hơn bao giờ hết Logistics ngày càng được quan tâm và chú trọng hơn
bao giờ hết. Các hoạt động Logistics như vận chuyển, kho bãi, chứng từ, xuất nhập
khẩu... khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh từ đầu vào đến đầu ra trở thành một
chuỗi cung ứng hồn chỉnh được các doanh nghiệp tìm cách tối ưu để tăng lợi thế cạnh
tranh cho chính doanh nghiệp của mình. Logistics giống như một cỗ xe vận hành,
khơng một ngành kinh tế nào có thể vận hành nếu thiếu đi lực đẩy từ hoạt động
Logistics.
Phân phối là tiến trình chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu
dùng cuối cùng thông qua các thành viên trung gian bằng nhiều phương thức và
hoạt động khác nhau. Khơng những vậy, phân phối cịn góp phần làm cho sản phẩm
lưu thơng rộng rãi, thơng suốt nhanh chóng, dễ thâm nhập trên thị trường. Doanh
nghiệp sẽ luôn cân nhắc giữ chi phí và lợi nhuận bởi vì vấn đề này cũng rất bị ảnh
hưởng bởi hoạt động phân phối.
Công ty Cổ phần may mặc QTNP là công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất
khẩu hàng may mặc. Với việc nhập khẩu một số nguyên liệu may mặc từ Trung
Quốc, Hongkong sau đó sản xuất quần áo và xuất khẩu hàng hóa sang các châu lục
với hai thị trường chính là Mỹ và Châu Âu. Cơng ty đã và đang phát triển nhanh
chóng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu ngành hàng may mặc. Với năng lực sản xuất
lớn trong ngành hàng may mặc, việc phân phối hàng hóa của công ty thực hiện tốt,
khi mà 95% đơn hàng được giao đúng hạn.
Tuy nhiên, để tăng sức cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành, cũng như
việc phân phối hàng hố vẫn cịn một số hạn chế, cịn cần phát triển hoạt động này.
Chính vì lý do như trên, em đã lựa chọn nội dung nghiên cứu “Hoạt động phân phối
hàng hố trong logistics tại Cơng ty Cổ phần may mặc QTNP”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động phân phối hàng hóa trong Logistics,
đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động phân phối hàng hóa
trong Logistics tại công ty Cổ phần may mặc QTNP.
1
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động phân phối hàng hóa trong logistics.
Phân tích thực trạng hoạt động phân phối hàng hóa trong Logistics tại công ty
cổ phần may mặc QTNP.
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phân phối hàng hóa trong
Logistics tại cơng ty cổ phần may mặc QTNP.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động phân phối hàng hóa trong Logistics của
cơng ty cổ phần may mặc QTNP.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Hoàn thiện hoạt động phân phối hàng hóa trong
Logistics tại cơng ty cổ phần may mặc QTNP.
Phạm vi về không gian: Các hoạt động phân phối hàng hóa tại cơng ty cổ phần
may mặc QTNP.
Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thập trong 3 năm từ
năm 2019 đến năm 2021.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập thông tin: Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu này
bao gồm từ sách, báo, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu khoa học, các bài báo, các
bài viết được đăng tải trên Internet, các bài tham luận tại các hội thảo khoa học... có
liên quan đến nội dung nghiên cứu. Ngồi ra cịn thu thập từ báo cáo hoạt động kinh
doanh, báo cáo tài sản nguồn vốn, báo cáo hoạt động phân phối tại các phòng, ban
chức năng kết hợp quan sát thực tế các hoạt động phân phối tại công ty.
- Phương pháp xử lý số liệu: Từ số liệu đã thu thập, điều tra để đánh giá kết
quả nghiên cứu, các số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel.
- Phương pháp phân tích số liệu:
+ Phương pháp thống kê mơ tả: Mơ tả thực trạng, đặc điểm kinh doanh của
doanh nghiêp, hoạt động, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, hệ thống phân phối,
kênh phân phối, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân phối.
+ Phương pháp thống kê so sánh: Sử dụng các tham số trong thống kê mô tả
như số tuyệt đối, tương đối, số bình qn, nhờ đó có thể phân tích ý nghĩa các con
số, để tính tốn các chỉ tiêu phục vụ q trình nghiên cứu. Phương pháp so sánh
được áp dụng trong phân tích để thấy ra sự khác biệt trong các vấn đề có liên quan
2
đến hoạt động phân phối. So sánh các chỉ tiêu qua các năm từ đó rút ra được những
kết luận quan trọng tìm ra nguyên nhân, đưa ra giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.
+ Phương pháp phân tích - tổng hợp: Tiến hành phân tích thực trạng về hoạt
động phân phối trong những năm qua, phân tích ảnh hưởng của các yếu tố tới hoạt
động phân phối. Trên cơ sở đó có thể đề ra các giải pháp phù hợp hồn thiện hoạt
động phân phối hàng hóa trong Logistics tại công ty cổ phần may mặc QTNP trong
thời gian tới.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần lời mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo; nội dung chính
của khóa luận gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động phân phối hàng hóa trong Logistics.
Chương 2: Thực trạng hoạt động phân phối hàng hóa trong Logistics tại cơng
ty cổ phần may mặc QTNP.
Chương 3: Những giải pháp để hoàn thiện hoạt động phân phối hàng hóa trong
Logistics tại cơng ty cổ phần may mặc QTNP.
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI HÀNG HOÁ
TRONG LOGISTICS
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOGISTICS
1.1.1. Khái niệm
Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233), quy định: “Dịch vụ
Logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc
nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, lưu bãi, làm thủ
tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn cho khách hàng, đóng gói bao bì, ghi
nhớ mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả
thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Dịch vụ Logistics được phiên âm theo tiếng
Việt là dịch vụ lo-gi-stic”.
Theo Đoàn Thị Hồng Vân (2006), logistics có 3 Key Words chính:
+ Quản lý (Manegement): Dự báo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra,
điều chỉnh.
+ Dịch chuyển và lưu trữ dòng vật tư (Material Flow) có điểm đầu, điểm cuối
và các đặc điểm của dòng (tốc độ, lưu lượng, rate, …)
+ Tối ưu (Optimum) Đúng thời gian, địa điểm, đúng đối tượng, đúng giá cả,
đúng số lượng, đúng chất lượng nhưng với chi phí là nhỏ nhất.
Bên cạnh đó, Grundey (2006) cho rằng: “Logistics là một tập hợp các hoạt
động chức năng được lặp lại nhiều lần trong suốt quy trình chuyển hóa nguyên vật
liệu thành phẩm”. Định nghĩa này khá đơn giản của Grundey lại cho thấy được tầm
quan trọng của việc bao trùm tồn bộ quy trình từ điểm khởi đầu tới điểm cuối cùng
của quá trình sản xuất (nguyên vật liệu - thành phẩm). Tuy nhiên nhược điểm của
định nghĩa này là không thấy được tầm quan trọng của phân phối là một bộ phận rất
quan trọng trong logistics.
Tóm lại, Logistics là q trình phân phối và lưu thơng hàng hoá được tổ chức
và quản lý khoa học việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát q trình lưu
thơng hàng hố, dịch vụ, … từ điểm khởi đầu nguồn sản xuất đến tay người tiêu
dùng cuối cùng với chi phí thấp nhất nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất xã hội
tiến hành được nhịp nhàng liên tục và đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng
(Đặng Đình Đào và các cộng sự, 2018).
4
1.1.2. Đặc điểm logistics
Logistics có những đặc điểm chung như sau:
Logistics là q trình mang tính hệ thống, chặt chẽ và liên tục từ đầu dây
chuyền đến người tiêu dùng cuối cùng.
Logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ mà là một chuỗi các hoạt động
liên tục từ hoạch định, quản lý đến thực hiện và kiểm tra dòng chảy của hàng hóa,
thơng tin vốn trong suốt q trình đầu vào tới đầu ra của sản phẩm. Người ta không
tập trung vào một công đoạn nhất định mà tiếp cận cả một q trình, chấp nhận chi
phí cao ở cơng đoạn này nhưng tổng chi phí có khuynh hướng giảm. Trong q
trình này, Logistics gồm 2 bộ phận chính là Logistics trong sản xuất và Logistics
bên ngoài sản xuất.
Logistics là q trình hoạch định và kiểm sốt dịng chu chuyển đi ra vào,
bên ngoài và bên trong của cả nguyên vật liệu thô và thành phẩm.
Logistics không chi liên quan tới nguyên vật liệu mà còn liên quan tới tất cả
các nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo lên sản phẩm hay dịch vụ
phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng.
Logistics bao trùm cả hai cấp độ là hoạch định và tổ chức. Cấp độ thứ nhất
các vấn đề đặt ra là vị trí: phải lấy nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm,
dịch vụ ở đâu? Khi nào? Và vận chuyển đi đâu? Cấp độ thứ hai quan tâm tới vận
chuyển và lưu trữ: Làm thế nào để đưa được nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào từ
điểm đầu tiên đến điểm cuối dây chuyền SO đi cung ứng?
Logistics là quá trình tối ưu hóa luồng vận động vật chất và thơng tin về vị
trí, thời gian, chi phí, yêu cầu của khách hàng và hướng tới tối ưu hóa lợi nhuận;
quan điểm Logistics đồng nghĩa với quan điểm hiệu quả cả quá trình, chuỗi cung
ứng và đối lập với lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm gây tổn hại đến lợi ích tồn cục, lợi
ích quốc gia.
1.1.3. Nội dung cơ bản của logistics
Logistics vừa là chất keo vừa là chất trơn thúc đẩy dịng vật tư dịch chuyển
nhanh hơn. Đơi khi hoạt động Logistics là tiếp tục q trình cơng nghệ sản xuất dẫn
đến thay đổi đặc tính sử dụng của hàng hóa và có thể thực hiện ở mơi trường sản
xuất cũng như ở môi trường lưu thông phân phối.
Thực hiện phân phối với vật tư vào – ra khác thực hiện các hoạt động này đối
với các dòng vật tư bên trong hệ thống bởi sự thay đổi quyền sở hữu hàng hóa và
pháp nhân này sang pháp nhân khác.
5
Đối tượng Logistics là những thứ có thể xem xét và mơ tả một cách độc lập:
dịng ngun liệu, thành phẩm, hành khách, quá trình thực hiện đơn đặt hàng hoặc
yêu cầu của khách hàng, sản phẩm tiêu dùng, tổ chức, một hệ thống, hoặc kết hợp
bất kỳ giữa các quá trình liên quan.
Hoạt động Logistics là tập hợp các tác động có định hướng để tạo thành dịng
vật tư hoặc dịng thơng tin kèm theo. Với mục tiêu dịch vụ Logistics là yếu tố đầu
vào cho chi phí sản xuất thấp nhất, bảo đảm cho các hoạt động sản xuất nhịp nhàng
và liên tục.
Hoạt động của Logistics gồm: Thu mua, quản lý dự trữ, quản lý dòng nguyên
vật liệu, kho bãi dịch vụ hàng hóa, phân phối dịch vụ và sản xuất, dịch vụ khách
hàng, hệ thồng thông tin.
Nguyên vật liệu
Máy móc, thiết bị
Bán thành phẩm
Q
trình
sản
xuất
Bao
bì
đóng
gói
Dịch vụ
Kho
lưu
trữ
thành
phẩm
Trung
tâm
phân
phối,
bến
bãi
chứa
Khách
hàng
…
Cung ứng
Quản lý vật tư
Phân phối
Logistics
Hình 1.1. Các hoạt động Logistics
(Nguồn: Đặng Đình Đào và các cộng sự - Quản trị Logistics, 2018)
Hoạt động Logistics là tập hợp các tác động có định hướng để tạo thành dịng
vật tư hoặc dịng thơng tin kèm theo. Với mục tiêu của hoạt động Logisctics là cung
ứng các yếu tố đầu vào sản xuất với chi phí thấp, bảo đảm cho các hoạt động sản
xuất tiến hành nhịp nhàng liên tục.
1.1.3.1. Cung ứng nguyên vật liệu trong sản xuất
Hoạt động quản lý cung ứng nguyên vật liệu là một quá trình theo dõi, kiểm
tra, giám sát, vận hành các hoạt động liên quan đến việc đảm bảo vật tư đưa vào,
6
lưu giữ và đưa ra khỏi chuỗi cung ứng nhằm tối ưu hóa, bảo tồn, hạn chế thất thốt
và tránh những tình huống đình trệ khơng cần thiết.
Hoạt động chính của cung ứng vật tư bao gồm:
+ Xác nhận nhu cầu cung ứng vật tư
+ Điều tra thị trường cung ứng vật tư
+ Lựa chọn nhà cung ứng vật tư
+ Lưu giữ các dữ liệu
+ Quản lý kho hàng
+ Tìm chọn nhà cung cấp mới
+ Hợp lý hóa các luống vật tư
+ Phân tích, đánh giá thị trường cung ứng vật tư….
1.1.3.2. Quản lý dự trữ
Lập kế hoạch dự trữ giúp nhà sản xuất xác định được khối lượng dự trữ tối ưu
phù hợp nhất. Hoạt động này bao gồm nhiều hoạt động như dự báo bảng dự trữ, cân
đối các yêu cầu đặt hàng, điều chỉnh các dịch vụ, sắp xếp cân đối lượng dự trữ phù
hợp. Hoạt động của Logistics trong quản lý dự trữ bao gồm:
+ Quản lý nguyên liệu thô, bán thành phẩm và thành phẩm.
+ Dự báo tình hinhg kinh doanh trong ngắn hạn.
+ Xác định số lượng, chủng loại dự trữ.
+ Xác định các điểm dự trữ.
+ Xây dựng kế hoạch đảm bảo tiến độ giao nhận đúng thời gian.
1.1.3.3. Hoạt động kho bãi
Lợi ích của một kho hàng chiến lược được xem xét ở 2 góc độ: tính kinh tế và
dịch vụ. Hoạt động kho bãi là hoạt động bổ trợ nhưng có vai trò quan trọng trong
việc thực hiện được mục tiêu chung của chuỗi cung ứng. Logistics trong quản lý
kho bãi bao gồm các hoạt động chủ yếu như sau:
+ Xác định quy mơ, diện tích, trong kho.
+ Bố trí mặt bằng sắp xếp trong kho.
+ Thiết lập cơ cấu kho bãi.
+ Lựa chọn địa điểm kho bãi.
Việc lựa chọn loại dịch vụ kho bãi có vai trị rất quan trọng trong việc tiết
kiệm chi phí Logistics đối với doanh nghiệp sản xuất, qua đó tăng doanh tu và lợi
nhuận cho doanh nghiệp sản xuất, qua đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
1.1.3.4. Hoạt động phân phối và dịch vụ khách hàng
7
Đối với mỗi doanh nghiệp, sản phẩm được sản xuất ra là để bán cho người tiêu
dùng, do đó người tiêu dùng chiếm vị trí trung tâm và là đối tượng của mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh. Sản phẩm các doanh nghiệp sản xuất ra phải được tiêu
thụ, đó là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để tiêu
thụ được nhanh và nhiều sản phẩm phải thông qua hoạt động phân phối và dịch vụ
khách hàng. Hoạt động phân phối đã trở thành một bộ phận chiếm vị trí đặc biệt
quan trọng của hoạt động thương mại của doanh nghiệp. Hoạt động phân phối là
quá trình thực hiện giá trị của hàng hóa từ hàng sang tiền, sản phẩm được coi là tiêu
thụ khi khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng. Hoạt động phân phối liên quan
giữa doanh nghiệp, các trung tâm phân phối bán buôn và bán lẻ, khách hàng, là quá
trình cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy hoạt động phân phối và
dịch vụ khách hàng nhằm thực hiện mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh là
sản xuất sản phẩm để bán và thu lợi nhuận.
1.1.3.5. Hoạt động vận chuyển hàng hóa trong sản xuất
Vận chuyển vật tư kỹ thuật được hiểu là sự di chuyển thực tế của vật tư kỹ
thuật từ nơi cung cấp đến nơi sản xuất, đảm bảo cho sản xuất khơng bị gián đoạn.
Hoạt động vận chuyển có thể thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau như
bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường ống… Tùy thuộc
vào điều kiện, khoảng cách địa lý của điểm xuất phát và điểm đến, thời gian, chất
lượng, chi phí dịch vụ… mà có thể đửa ra phương án tối ưu cho phương thức và
phương tiện vận chuyển đảm bảo hàng hóa được chuyển tới đích an tồn, đúng thời
gian, đúng địa điểm, giảm thiểu chi phí. Các hoạt động Logistics vận chuyển chủ
yếu đó là: chọn phương thức và dịch vụ vận chuyển, bốc xếp hàng hóa, lên lịch
trình xe, xử lý sự cố, đánh giá hệ thống vận chuyển.
Hoạt động vận chuyển là hoạt động chủ yếu trong chuỗi cung ứng, chiếm tỷ
trọng chi phí lớn, ln giữ vai trò quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra
quyết định trong quản lý, đặc biệt là nhà quản trị phải đề ra được chiến lược trong
hoạt động này từ việc chọn phương thức và dịch vụ vận chuyển đến việc đánh giá
hệ thống vận chuyển để điều chỉnh kế hoạch hàng ngày cho phù hợp. Điều đặc biệt
chú ý là trong hoạt động này là việc quyết định trong quản lý phụ thuộc rất lớn vào
yếu tố JIT và là tiêu chí xem xét cho cả hoạt động sản xuất và phân phối. Trong thực
tế vận hành hệ thống Logistics hoạt động vận chuyển luôn là hoạt động chiếm tỷ
trọng lớn cả về thời gian và chi phí.
1.1.3.6. Quản lý hệ thống thơng tin
8
Quản lý hệ thống thông tin là việc làm liên tục để thu thập, lưu trữ và xử lý
thông tin để đảm bảo thông tin luôn được cập nhật một cách kịp thời và chính xác.
Có những thơng tin là tài sản có giá trị rất lớn đối với doanh nghiệp như dữ liệu về
khách hàng, đối tacsm nhà cung cấp, … Do đó việc lưu trữ bảo mật thơng tin an
tồn, chính xác là 1 điều cần thiết giúp bảo vệ và nâng cao năng lực cạnh tranh cho
doanh nghiệp. Hoạt động quản lý hệ thống thông tin thường bao gồm các nội dung:
+ Thu thập, lưu trữ và xử lý thơng tin.
+ Phân tích số liệu.
+ Xây dựng các quy trình kiểm sốt.
1.2. HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI TRONG LOGISTICS
1.2.1. Khái niệm và vai trò hoạt động phân phối
1.2.1.1. Khái niệm về hoạt động phân phối
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về hoạt động phân phối. Theo Philip Kotler
(1994) cho rằng: Hoạt động phân phối là tập hợp những các nhân, cơ sở chấp hữu
hoặc hỗ trợ việc nhượng quyền sở hữu một hàng hóa hay dịch vụ nào đó, khi
chuyển nó từ người sản xuất tới người tiêu dùng.
Christopher (2011) cho rằng: Hoạt động phân phối là một yếu tố nguồn lực bên
ngoài hết sức quan trọng đồng thời cũng được xem là nguồn lực bên trong cùng với
các nguồn lực sản xuất, nghiên cứu và công nghệ, vai trị là các nhân tố tạo lên
thành cơng cho doanh nghiệp. Hoạt động phân phối thể hiện cam kết lâu dài của
doanh nghiệp đối với các nhà phân phối hạ nguồn và các thực thể tham gia vào q
trình phân phối sản phẩm của doanh nghiệp. Ngồi ra hệ thống phân phối cũng biểu
hiện các cam kết về chính sách và cách thức theo đó tạo nên mối quan hệ hợp tác cơ
bản, lâu dài trong kinh doanh giữa các bên liên quan.
Tóm lại, xét ở phạm vi vĩ mô phân phối là một thuật ngữ mô tả một lĩnh vực
hay một giai đoạn của chu trình kinh tế nhằm phân phối và dịch vụ đã sản xuất tới
thị trường tiêu dùng. Xét ở tầm vi mô, phân phối được hiểu là toàn bộ nỗ lực cung
cấp hàng hóa cho khách hàng của doanh nghiệp. Với các chuỗi cung ứng, phân phối
là khâu duy trì và phân chia hàng hóa cho khách hàng tới thị trường tiêu dùng cuối
cùng. Bao gồm toàn bộ các hoạt động đầu ra của chuỗi và tập trung vào quản lí hệ
thống kênh và mạng lưới phân phối (An Thị Thanh Nhàn, 2021).
Như vậy, phân phối là một hoạt động quan trọng trong logistics, là các hoạt
động nhằm cung cấp hàng hóa đầu ra một cách tối ưu nhất, nhằm phân chia hàng
hóa cho người tiêu dùng cuối cùng.
1.2.1.2. Vai trò của hoạt động phân phối
9
Thỏa mãn nhu cầu tối đa của khách hàng: Khách hàng luôn quan tâm đến
việc giao hàng đúng và kịp thời. Các nhà kinh doanh cần phải thấy được tầm quan
trọng tương đối của những yêu cầu về dịch vụ thêm của khách hàng.
Giảm thiểu hàng tồn kho và kiểm sốt lượng hàng hóa: Nhà quản trị phân
phối cần lên kế hoạch giảm thiểu lượng hàng hóa tồn kho cũng như kiểm sốt tốt
lượng hàng hóa ra vào của doanh nghiệp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cũng
như doanh thu để đem về lợi nhuận cho công ty.
Thúc đẩy tốc độ tiêu thụ hàng hóa: Hoạt động phân phối hàng hóa của doanh
nghiệp được diễn ra một cách trơn chu, hồn chỉnh và nhanh chóng. Từ đó, sẽ làm
giảm đáng kể đồng thời có thể gia tăng số lần phân phối hàng hóa.
1.2.1.3. Mục tiêu và yêu cầu của phân phối
Phân phối là chức năng liên kết chính giữa nhà sản xuất và NTD trong cung
ứng, tác động trực tiếp đến cả chi phí và trải nghiệm của khách hàng. Do đó, các
cơng ty đã và đang thực hiện nhiều cách tiếp cận khác nhau để giảm chi phí phân
phối, chi phí chuỗi cung ứng và nâng cao chất lượng dịch vụ. Mạng lưới phân phối
tốt cần đạt được các mục tiêu về dịch vụ và chi phí, cụ thể:
Mục tiêu dịch vụ: Khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về phân phối
và giao hàng. Được thế hiện qua các chỉ tiêu như: Độ bao phủ thị trường; thời gian
và tốc độ phân phối; địa điểm phân phối; độ chính xác đơn hàng; hao hụt và mức độ
bảo vệ hàng hóa
Mục tiêu chi phí: Mức độ tiết kiệm các chi phí vận chuyên, nhà kho, dự trữ và
giao hàng trong phân phối. Các chi tiêu đo lường bao gồm: Chi phí thực hiện đơn
hàng; chi phí vận chuyển; chi phí giao hàng, chi phí dự trữ đầu ra.
Trong mơi trường cạnh tranh, các khía cạnh về chi phí và mức độ DVKH cần
phải được xem xét đồng thời. Để đạt được các mục tiêu trên, các yêu cầu về phân
phối và giao hàng là:
- Đảm bảo sự đa dạng và đẩy đủ về hàng hóa;
- Có thời gian phân phối và giao hàng đáp ứng yêu cầu khách hàng;
- Đảm bảo độ tin cậy của phân phối, giao hàng với khách hàng;
- Đáp ứng linh hoạt với những nhu cầu đặc biệt;
- Đảm bảo thông tin giao hàng kịp thời, chính xác.
1.2.2. Kênh và mạng lưới phân phối
1.2.2.1. Sơ đồ cấu trúc mạng phân phối
10
Hoạt động phân phối thực hiện nhiệm vụ cung ứng hàng hóa theo hệ thống
kênh và mạng lưới phân phối trong chuỗi cung ứng.
11