Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THPT huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, theo thông tư 26 2020 TT-BGDĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.83 KB, 120 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG VIỆT HƢNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN LỤC YÊN,
TỈNH YÊN BÁI, THEO THÔNG TƢ 26/2020/TT-BGDĐT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG VIỆT HƢNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN LỤC YÊN,
TỈNH YÊN BÁI, THEO THÔNG TƢ 26/2020/TT-BGDĐT
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHÍ ĐÌNH KHƢƠNG

THÁI NGUN - 2021



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS Ph Đ nh

hư n - Giản vi n Trườn Đại học Khoa

học - Đại học Thái Nguyên. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận
văn là trun thực và chưa từn được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Mọi thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2021
Tác giả
Hoàng Việt Hưng

i


LỜI CẢM ƠN
Tác iả xin được bày tỏ lòn biết n Ban chủ nhiệm
dục, các iáo vi n

hoa Tâm lý iáo

hoa Tâm lý iáo dục trườn Đại học Sư phạm - Đại học

Thái N uy n đã tận t nh iản dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác iả
tron suốt quá tr nh học tập, n hi n cứu và thực hiện luận văn
Với t nh cảm chân thành, tác iả xin được bày tỏ lòn biết n, cảm n
sâu sắc tới TS Ph Đ nh


hư n đã tận t nh hướn dẫn, iúp đỡ để luận văn

được hoàn thành
Tác iả xin được ửi lời cảm n tới Ban iám hiệu và iáo vi n các
trườn Trun học Phổ thôn huyện Lục Y n, tỉnh yên Bái đã nhiệt t nh iúp đỡ
tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác iả hoàn thành luận văn
Cuối cùn , tác iả xin được ửi lời cảm n tới bạn bè, ia đ nh và đồn
n hiệp đã luôn độn vi n, iúp đỡ tác iả hồn thành khóa học
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2021
Tác giả
Hoàng Việt Hưng

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm n ........................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................... iii
Danh mục các từ, cụm từ viết tắt ........................................................................ iv
Danh mục các bản , s đồ ................................................................................... v
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2 Mục đ ch n hi n cứu ....................................................................................... 2
3

hách thể và đối tượn n hi n cứu ................................................................. 3


4 Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
5 Nhiệm vụ n hi n cứu ...................................................................................... 3
6 Giới hạn n hi n cứu của đề tài ........................................................................ 4
7 Phư n pháp n hi n cứu ................................................................................. 4
8 Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG THEO THÔNG TƢ 26/2020/TT-BGD&ĐT .......................................... 7

1 1 Tổn quan n hi n cứu vấn đề....................................................................... 7
1 1 1 N hi n cứu ở nước n oài .......................................................................... 7
1 1 2 N hi n cứu ở tron nước ........................................................................... 9
1 1 3 Nhận xét chun về hướn n hi n cứu tiếp theo ...................................... 10
1 2 Các khái niệm c bản ................................................................................. 12
1 2 1 Quản lý..................................................................................................... 12
1 2 2 Đánh iá ................................................................................................... 13
1.2.3

ết quả học tập ........................................................................................ 14

1.2.4 Đánh iá kết quả học tập ......................................................................... 16
iii


1 2 5 Quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập ........................................... 17
1 3 Một số vấn đề về hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh
tron trườn THPT theo Thôn tư 26/2020/TT-BGDĐT ....................... 18
1 3 1 Vài nét về hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh THPT
theo Thôn tư 26/2020/TT-BGDĐT ....................................................... 18
1 3 2 Vai trò, ý n hĩa của hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh

theo Thôn tư 26/2020/TT-BGDĐT ....................................................... 19
1 3 3 Chức năn của đánh iá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư
26/2020/TT-BGDĐT ............................................................................... 21
1 3 4 Mục đ ch của đánh iá kết quả học tập theo Thôn tư 26/2020/TTBGDĐT ................................................................................................... 22
1 3 5 Nội dun đánh iá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư
26/2020/TT-BGDĐT ............................................................................... 23
1 3 6 N uy n tắc của đánh iá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư
26/2020/TT-BGDĐT ............................................................................... 24
1 3 7 Quy tr nh đánh iá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư
26/2020/TT-BGDĐT ............................................................................... 26
1.3.8 Phư n pháp đánh iá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư
26/2020/TT-BGDĐT ............................................................................... 27
1 3 9 H nh thức đánh iá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư
26/2020/TT-BGDĐT ............................................................................... 29
1 4 Quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh tron trườn
THPT theo Thôn tư 26/2020/TT-BGDĐT ............................................ 30
1 4 1 Vai trò, ý n hĩa quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học
sinh theo Thôn tư 26/2020/TT-BGDĐT ............................................... 30
1 4 2 Nội dun quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh
theo Thôn tư 26/2020/TT-BGDĐT ....................................................... 31
1 5 Yếu tố ảnh hưởn tới quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của
học sinh theo Thôn tư 26/2020/TT-BGDĐT......................................... 34
iv


1 5 1 Các yếu tố chủ quan................................................................................. 34
1 5 2 Các yếu tố khách quan ............................................................................. 37
Tiểu kết chư n 1 .............................................................................................. 39
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN LỤC

YÊN, TỈNH YÊN BÁI THEO THÔNG TƢ 26/2020/TT-BGD&ĐT .................. 40

21

hái quát về hệ thốn các trườn THPT huyện Lục Y n, tỉnh Y n Bái ... 40

2 1 1 Mạn lưới trườn lớp và quy mô học sinh .............................................. 40
2 1 2 Thực trạn về đánh iá kết quả học tập của học sinh các trườn
THPT huyện Lục Y n, tỉnh Y n Bái theo thôn tư 26/2020/ TT –
BGD & ĐT .............................................................................................. 42
2 1 3 Đội n ũ CBQL, iáo vi n khảo sát ......................................................... 45
22

hái quát chun về khảo sát thực trạn ..................................................... 46

2 2 1 Mục ti u khảo sát ..................................................................................... 46
2 2 2 Nội dun khảo sát .................................................................................... 46
2 2 3 Phư n pháp khảo sát .............................................................................. 46
2 2 4 Đối tượn khảo sát................................................................................... 47
2 3 Thực trạn hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh ở các
trườn

THPT huyện Lục Y n, tỉnh Y n Bái theo Thôn

tư số

26/2020/TT-BGDĐT ............................................................................... 47
2 3 1 Thực trạn nhận thức của cán bộ quản lý và iáo vi n về vai trò, ý
n hĩa của hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh theo
Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT .......................................................... 47

2 3 2 Thực trạn nhận thức về chức năn của hoạt độn đánh iá kết quả
học tập của học sinh theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT ................. 49
2 3 3 Thực trạn về thực hiện mục đ ch kiểm tra, đánh iá kết quả học tập
của học sinh theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT ............................. 51
2 3 4 Thực trạn thực hiện các n uy n tắc đánh iá kết quả học tập của
học sinh theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT .................................... 52

v


2 3 5 Thực trạn thực hiện nội dun đánh iá kết quả học tập của học sinh
theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT................................................... 53
2.3.6. Thực trạn thực hiện h nh thức đánh iá kết quả học tập của học sinh
theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT................................................... 54
2 4 Thực trạn quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh
các trườn THPT huyện Lục Y n, tỉnh Y n Bái theo Thôn tư số
26/2020/TT-BGDĐT ............................................................................... 56
2 4 1 Thực trạn nhận thức về vai trò, ý n hĩa của hoạt độn quản lý đánh
iá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư số 26/2020/TTBGDĐT ................................................................................................... 56
2 4 2 Thực trạn xây dựn và thực hiện kế hoạch đánh iá kết quả học tập
của học sinh theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT ............................. 57
2 4 3 Thực trạn về tổ chức thực hiện đánh iá kết quả học tập của học
sinh theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT ........................................... 59
2 4 4 Thực trạn về côn tác quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập
của học sinh theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT ............................. 60
2 4 5 Thực trạn về đánh iá kết quả của hoạt độn đánh iá kết quả học
tập của học sinh theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT........................ 62
2 5 Thực trạn về các yếu tố ảnh hưởn của cán bộ quản lý đối với hoạt
độn quản lý đánh iá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư số
26/2020/TT-BGDĐT ............................................................................... 63

2 5 1 Yếu tố chủ quan ....................................................................................... 63
2 5 2 Yếu tố khách quan ................................................................................... 64
2 6 Thực trạn sử dụn các biện pháp quản lý hoạt độn đánh iá kết quả
học tập của học sinh tại các trườn THPT huyện Lục Y n, tỉnh Y n
Bái theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT ............................................ 65
261

ết quả đạt được ...................................................................................... 65

2 6 2 Tồn tại, hạn chế ....................................................................................... 65

vi


2 6 3 N uy n nhân tồn tại, hạn chế .................................................................. 66
Tiểu kết chư n 2 .............................................................................................. 67
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN LỤC YÊN,
TỈNH YÊN BÁI THEO THÔNG TƢ 26/2020/TT-BGD&ĐT ............................ 68

3 1 Nhữn n uy n tắc của việc đề xuất các biện pháp nân cao hiệu quả
quản lý hoạt độn

đánh

iá kết quả học tập theo Thôn

tư số

26/2020/TT-BGDĐT ............................................................................... 68

3 1 1 Đảm bảo tính khoa học ............................................................................ 68
3 1 2 Đảm bảo tính thực tiễn ............................................................................ 68
3 1 3 Đảm bảo tính hệ thống, tồn diện............................................................ 69
3 1 4 Đảm bảo tính kế thừa và tính khả thi ...................................................... 69
3 2 Các biện pháp nân cao hiệu quả quản lý hoạt độn đánh iá kết quả
học tập của học sinh ở các trườn THPT huyện Lục Y n, tỉnh Y n
Bái theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT ............................................ 70
3 2 1 Biện pháp 1: Nân cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọn
của hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư
số 26/2020/TT-BGDĐT .......................................................................... 70
3 2 2 Biện pháp 2: Tăn cườn côn tác thanh tra, kiểm tra của các cấp
quản lý tron hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh theo
Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT .......................................................... 74
3 2 3 Biện pháp: Đổi mới nội dun và cách thức quản lý hoạt độn ra đề
thi theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT ............................................. 77
3 2 4 Biện pháp 4: Thực hiện n hi m túc quy chế đánh iá kết quả kết quả
học tập của học sinh theo Thôn tư số 26/2020/TT-BGDĐT ................. 83
3 2 5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh ứn dụn côn n hệ thôn tin vào quản lý,
đánh iá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư số 26/2020/TTBGDĐT ................................................................................................... 87

vii


3 3 Mối quan hệ iữa các biện pháp đã đề xuất ............................................... 89
34

hảo n hiệm nhận thức của cán bộ quản lý và iáo vi n về t nh cần
thiết, t nh khả thi của các biện pháp đã n u ............................................ 90

3 4 1 Mục đ ch .................................................................................................. 90

3 4 2 Nội dun và cách tiến hành ..................................................................... 90
343

ết quả khảo n hiệm t nh cấp thiết và t nh khả thi của các biện pháp ... 90

Tiểu kết chư n 3 .............................................................................................. 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 94
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN VĂN ........................................................................................................ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 97
PHỤ LỤC ...............................................................................................................

viii


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

CBGV

Cán bộ iáo vi n

CBQL

Cán bộ quản lý

GD


Giáo dục

GV

Giáo viên

QLGD

Quản lý iáo dục

THPT

Trun học phổ thông

iv


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng:
Bản
Bản
Bản
Bản
Bản
Bản
Bản
Bản
Bản

21

22
23
24
25
26
27
28
29

Bản 3 1
Bản 3 2

Tr nh độ đào tạo của cán bộ quản lý và iáo vi n......................... 41
Quy mô trườn , lớp, học sinh năm học 2020 - 2021 .................... 41
T nh h nh phòn học năm học 2020 - 2021 .................................. 42
Thực trạn kết quả iáo dục học sinh năm học 2020 - 2021 ........ 43
Thực trạn kết quả học tập của học sinh ....................................... 43
ết quả thi HSG cấp tỉnh năm học 2020 - 2021 ........................... 44
ết quả thi tốt n hiệp THPT năm học 2019 - 2020 ...................... 44
Đội n ũ cán bộ vi n chức của các trườn THPT khảo sát............ 45
Nhận thức về vai trò, ý n hĩa của hoạt độn kiểm tra, đánh iá
kết quả học tập của học sinh ......................................................... 48
Nhận thức của cán bộ quản lý và iáo vi n về chức năn của
hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh .......................... 50
Mục đ ch của hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh ... 51
Thực hiện các n uy n tắc đánh iá kết quả học tập của học sinh ...... 52
Đánh iá của cán bộ quản lý, iáo vi n về việc thực hiện nội
dun đánh iá kết quả học tập của học sinh .................................. 53
Các hình thức đánh iá kết quả học tập của học sinh ................... 54
Nhận thức vai trò của quản lý hoạt độn đánh iá thườn

xuy n kết quả học tập của học sinh ............................................... 56
Đánh iá kế hoạch đánh iá kết quả học tập của học sinh ............ 57
Mức độ thực hiện đánh iá kết quả học tập của học sinh ............. 59
hảo sát mức độ thực hiện việc chỉ đạo quản lý đánh iá kết
quả học tập của học sinh ............................................................... 61
hảo sát về việc thực hiện hoạt độn đánh iá kết quả học tập
của học sinh ................................................................................... 62
ết quả thốn k đánh iá về mức độ cần thiết của các biện pháp...... 91
ết quả thốn k đánh iá về mức độ khả thi của các biện pháp ........ 92

Sơ đồ
S đồ 1 1

Đánh iá tron quá tr nh dạy và học ............................................. 20

Bản 2 10
Bản 2 11
Bản 2 12
Bản 2 13
Bảng 2.14.
Bản 2 15
Bản 2 16
Bản 2 17
Bản 2 18
Bản 2 19

v


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục là quốc sách hàn đầu Phát triển iáo dục và đào tạo nhằm
nân cao dân tr , đào tạo nhân lực, bồi dưỡn nhân tài Chuyển mạnh quá tr nh
iáo dục chủ yếu từ tran bị kiến thức san phát triển toàn diện năn lực phẩm
chất n ười học; học đi đôi với hành, lý luận ắn với thực tiễn Tron quá tr nh
hội nhập toàn cầu hiện nay, cùn với tiến tr nh cải cách iáo dục nước nhà, th
việc nân cao chất lượn

iáo dục là điều hết sức quan trọn và thiết yếu

Tron văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đản Cộn sản Việt
Nam, nội dun đổi mới căn bản và toàn diện iáo dục, đào tạo; phát triển n uồn
nhân lực, một tron các phư n hướn , nhiệm vụ là “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
phương pháp dạy và học, hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết
quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Tron Chiến lược
phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số
711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ), một tron
các iải pháp cải cách quan trọn về iáo dục đó là việc “Đổi mới nội dung,
phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục”.
Đánh iá kết quả học tập của n ười học có vai trị quan trọn tron tiến
trình đổi mới nền iáo dục nhằm nân cao chất lượn

iáo dục và đào tạo đã

được khẳn định như một chiến lược, một ch nh sách quốc ia về iáo dục Tại
các trườn THPT hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh và quản lý
hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh là hết sức cần thiết, son do
khâu tổ chức thực hiện còn nhiều bất cập n n hoạt độn đánh iá và quản lý
hoạt độn đánh iá, đặc biệt ở mản kết quả học tập, còn chưa đạt được nhữn
kết quả như mon muốn

Muốn đổi mới căn bản toàn diện chư n tr nh phổ thôn theo y u cầu
của Bộ GD&ĐT, th “mắt x ch” cần phải tập trun , nỗ lực nhiều nhất, đầu tư
nhiều thời ian, tr tuệ, tiền bạc nhất ch nh là khâu đổi mới cách thức kiểm tra

1


đánh iá học sinh

iểm tra đánh là bộ phận khôn thể tách rời của quá trình

dạy học bởi đối với n ười iáo vi n, khi tiến hành quá tr nh dạy học Muốn biết
có hiệu quả hay khơn , n ười iáo vi n phải thu thập thôn tin phản hồi từ học
sinh để đánh iá và qua đó điều chỉnh phư n pháp dạy, kỹ thuật dạy của m nh
và iúp học sinh điều chỉnh các phư n pháp học Như vậy, kiểm tra đánh iá
là bộ phận khôn thể tách rời của quá tr nh dạy học và có thể nói kiểm tra đánh
iá là độn lực để thúc đẩy sự đổi mới quá tr nh dạy và học Đổi mới kiểm tra
đánh iá sẽ là độn lực thúc đẩy các quá tr nh khác như đổi mới phư n pháp
dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt độn dạy học, đổi mới quản lý…đáp
ứn y u cầu chư n tr nh iáo dục phổ thôn mới
Các trườn THPT huyện Lục Y n, tỉnh Yên Bái có quy mơ ồm 03
trườn THPT Tổn số lớp là 59, với 2577 học sinh, đội n ũ iáo vi n có tr nh
độ đào tạo đạt chuẩn và tr n chuẩn cao (đạt chuẩn 100%, tr n chuẩn đạt
10,94%); c sở vật chất được quan tâm đầu tư, đến nay tỷ lệ ki n cố hóa trườn
lớp học đạt 100%, 01/3 trườn chuẩn quốc ia cấp độ I. Tron nhữn năm ần
đây các trườn THPT huyện Lục Y n đã có nhiều cố ắn về việc tổ chức quá
tr nh đào tạo của nhà trườn

Đặc biệt là việc tổ chức và quản lý hoạt độn


đánh iá kết quả học tập của học sinh Tuy đã đạt được nhiều thành t ch đán
kể nhưn tron việc quản lý, chỉ đạo của các nhà trườn vẫn còn nhữn bất cập
cần n hi n cứu để khắc phục nhữn tồn tại, hạn chế và nân cao hiệu quả côn
tác quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh
Xuất phát từ nhữn lý do tr n, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động đánh giá
kết quả học tập của hoc sinh các trường THPT huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
theo thông tư 26/2020/TT-BGD&ĐT” để n hi n cứu
2. Mục đích nghiên cứu
Tr n c sở n hi n cứu lý luận và thực trạn quản lý hoạt độn đánh iá
kết quả học tập của học sinh theo thôn tư 26/2020/TT-BGD&ĐT từ đó đề xuất
một số biện pháp quản lý hoạt độn tron đánh iá kết quả học tập của học

2


sinh, óp phần nân cao chất lượn đào tạo của các trườn THPT huyện Lục
Yên, tỉnh Yên Bái.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh các trườn THPT
theo thôn tư 26/2020/TT-BGD&ĐT
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh các
trườn

THPT huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái theo thôn

tư 26/2020/TT-

BGD&ĐT.

4. Giả thuyết khoa học
Hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh các trườn THPT huyện
Lục Y n, tỉnh Y n Bái theo thôn tư 26/2020/TT-BGD&ĐT tron thời ian
qua luôn được quan tâm thực hiện và có tác dụn nân cao chất lượn
và đào tạo của nhà trườn

iáo dục

Tuy nhi n so với y u cầu đổi mới iáo dục hiện nay

th hoạt độn này còn nhữn bất cập còn nhiều hạn chế tron lập kế hoạch, tổ
chức, quản lý… Nếu đề xuất được nhữn biện pháp quản lý hoạt độn đánh iá
kết quả học tập của học sinh theo định hướn phát triển năn lực có t nh thực
tiễn và khả thi sẽ có tác độn mạnh mẽ đến đổi mới phư n pháp dạy, học và
nân cao chất lượn đào tạo Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt
độn đánh iá kết quả học tập của học sinh một cách khoa học, phù hợp với
đặc điểm của học sinh và đảm bảo t nh pháp lý th sẽ nân cao hiệu quả hoạt
độn đánh iá kết quả học tập của học sinh óp phần nân cao chất lượn

iáo

dục và đào tạo của nhà trườn đáp ứn y u cầu đổi mới iáo dục hiện nay
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5 1 N hi n cứu c sở lý luận của quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập
của học sinh ở các trườn THPT huyện Lục Y n, tỉnh Y n Bái theo Thôn tư
26/2020/TT–BGD&ĐT

3



5 2 N hi n cứu thực trạn hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh và thực
trạn quản lý hoạt độn hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh ở các
trườn THPT huyện Lục Y n, tỉnh Y n Bái theo Thôn tư 26/2020/TT–BGD&ĐT
5 3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của
học sinh ở các trườn THPT huyện Lục Y n, tỉnh Y n Bái theo Thôn tư
26/2020/TT–BGD&ĐT
6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Đề tài n hi n cứu thực trạn hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học
sinh theo thôn tư 26/2020/TT-BGD&ĐT và đề xuất một số biện pháp quản lý
hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh các trườn THPT huyện Lục
Y n, tỉnh Y n Bái
6.2. Giới hạn khách thể điều tra
Đề tài được triển khai, n hi n cứu tại 03 trườn THPT Hoàn Văn Thụ,
THPT Hồn

Quan , THPT Mai S n huyện Lục Y n, tỉnh Y n Bái

Số lượn khách thể n hi n cứu
- Cán bộ quản lý: 33.
- Giáo viên: 96.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Để n hi n cứu các tài liệu lý luận, các văn bản pháp qui, các cơng trình
n hi n cứu khoa học về quản lý iáo dục, quản lý hoạt độn đánh iá kết quả
học tập, sử dụn các phư n pháp như phư n pháp phân t ch và tổn hợp lý
thuyết, phư n pháp hệ thốn hóa, phư n pháp khái quát hóa để xây dựn
khun lý thuyết của đề tài
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

+ Bản hỏi cán bộ quản lý về hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học
sinh và quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh
4


+ Bản hỏi iáo vi n về hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh
và quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt độn đánh iá kết quả học
tập của học sinh.
- Phương pháp phỏng vấn:
+ Phư n pháp lấy ý kiến chuy n ia để nhận định bản chất của hoạt
độn đánh iá kết quả học tập của học sinh iúp t m ra iải pháp tối ưu cho
hoạt độn
+ Phỏn vấn cán bộ quản lý và iáo vi n để làm rõ thực trạn quản lý
hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: qua các sản phẩm mà
đối tượn được n hi n cứu (học sinh, iáo vi n, cán bộ iáo dục,…) tạo ra như
bài làm, bài chấm vở hi, bài soạn, sổ sách, nhật ký, các sán tạo văn học n hệ
thuật, sản phẩm lao độn , học tập,… để t m hiểu tính chất con n ười và hoạt
độn tạo ra sản phẩm đó
- Phương pháp khảo nghiệm: nhận thức của cán bộ lãnh đạo, quản lý và
giáo vi n về t nh cần thiết và khả thi của các biện pháp nân cao hiệu quả quản
lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh các trườn THPT huyện
Lục Y n, tỉnh Y n Bái theo thơn tư 26/2020/TT-BGD&ĐT
7.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụn phư n pháp thốn k toán học để xử lý và phân t ch các số
liệu thu thập được từ các phư n pháp khác
8. Cấu trúc của luận văn
N oài phần mở đầu, kết luận, khuyến n hị, tài liệu tham khảo và phụ
lục; luận văn có cấu trúc bao ồm ba chư n :

Chương 1: C sở lý luận của quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập
của học sinh ở các trườn THPT theo thôn tư 26/2020/TT-BGD&ĐT.

5


Chương 2: Thực trạn quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của
học sinh các trườn

THPT huyện Lục Y n, tỉnh Yên Bái theo thôn



26/2020/TT-BGD&ĐT.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của
học sinh các trườn

THPT huyện Lục Y n, tỉnh Yên Bái theo Thôn

26/2020/TT–BGD&ĐT.

6




Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO THÔNG TƢ 26/2020/TT-BGD&ĐT

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Tr n thế iới đã có nhữn n hi n cứu về đo lườn và kiểm tra đánh iá
kết quả học tập tron

iáo dục bao ồm đánh iá và côn nhận năn lực

Robert L.Linn và Norman E.Gronlund (1995) đưa ra nhữn khái niệm c bản
về kiểm tra, đánh iá và đo lườn tron dạy học; các h nh thức, phư n pháp
và côn cụ đánh iá theo mục ti u; kỹ thuật đưa thôn tin phản hồi và phân
t ch, xử lý kết quả kiểm tra đánh iá n ười học để cải tiến việc dạy và học [44].
Shirley Fletcher (1995) với “ ỹ thuật đánh iá theo năn lực” đã xác định một
số n uy n tắc c bản, ợi ý về các phư n pháp cũn như lợi ch của kỹ thuật
đánh iá theo năn lực; đưa ra một số hướn dẫn cho nhữn n ười làm côn
tác đào tạo hướn tới việc đánh iá dựa tr n côn việc [45].
Hệ thốn lý luận về iáo dục, hệ thốn lý luận về kiểm tra, đánh iá
được nhiều tác iả nước n oài n hi n cứu và hoàn thiện từ rất sớm Hệ thốn
lý luận hiện đại về kiểm tra, đánh iá có nhiều quan điểm khác nhau và thườn
được tr nh bày thốn nhất với hệ thốn lý luận về hoạt độn dạy học Nói đến
lý luận iáo dục hiện đại trước hết phải kể đến tác iả Benjamin Bloom với
nhữn n uy n tắc phân loại mục ti u iáo dục Đó là: biết, hiểu, ứn dụn ,
phân t ch, tổn hợp, đánh iá
Chất lượn và hiệu quả iáo dục càn cao nếu sự khác biệt iữa đầu vào và đầu
ra về kiến thức, kỹ năn và thái độ của học sinh càn lớn Đề cập đến c sở lý
luận về côn cụ kiểm tra đánh iá, chún tôi có thể kể đến quan điểm của tác
iả Rowntree: mục đ ch của “đánh iá” (Assessment) là nhằm đánh iá thành
t ch, năn lực và sự tiến bộ của n ười học; “đánh iá” (Evaluation) bao hàm
luôn cả nhữn yếu tố của hoạt độn dạy học có tác độn đến chất lượn học
7



tập Về c sở lý luận chun về quản lý iáo dục, quản lý nhà trườn , có thể kể
đến các tác iả: Andrew Taylor và Frances Hill với côn tr nh “Quản lý chất
lượn tron

iáo dục” [1]; tác iả Brent Davies và Linda Ellison với côn tr nh

“Quản lý các trườn học tron thế kỷ XXI” [3]; tác iả Michel Develay “Một
số vấn đề về đào tạo iáo vi n” [29]. Theo Annesley, King, và Harte (1994),Để
đảm bảo rằng kết quả của một hệ thống giáo dục đạt được chất lượng mong
muốn, một hệ thốn đảm bảo chất lượng phải quan tâm đến các quá trình các
hoạt động giảng dạy sau đây: thiết kế và nội dung của các môn học; chuyển tải
và đánh iá; đánh iá, iám sát và xem xét, quản lý nói chung. Theo Freeman
(1994), có ba bước c bản trong việc thành lập một hệ thốn đảm bảo chất
lượng: thiết lập sứ mạng của nhà trường, thiết kế các phư n pháp, và lập các
chuẩn mực. Các đề n hị có li n quan đến việc làm thế nào thành lập một hệ
thốn đảm bảo chất lượn nói chun thườn tập trun vào việc có được các
đánh iá tron và đánh iá n oài Điều này cho thấy tầm quan trọn của đánh
iá tron và n oài tron đảm bảo chất lượn

Tuy nhi n, các n hi n cứu của

Freeman (1994), Peters (1977) cho thấy rằn yếu tố quyết định duy nhất của
chất lượn tron một trườn học là từ b n tron của ch nh trườn đó Nó được
quyết định bởi chất lượn quản lý, và năn lực của các nhà lãnh đạo và quản lý
Cũn rất quan trọn khi nhữn n ười có trách nhiệm tron việc đưa ra các
quyết định về mục đ ch, mục ti u của trườn phát triển được các đặc điểm
chun tron kiểm sốt chất lượn tron tồn bộ các hoạt độn của nhà trườn
Một khi các quy định về kiểm soát chất lượn đã được nhà trườn áp dụn ,
đánh iá đồn n hiệp và đánh iá n oài cần phải được củn cố và iúp các

trườn tập trun vào việc phát huy các mặt mạnh và khắc phục các mặt yếu của
mình [41], [42].
Hoạt độn đánh iá kết quả học tập và vấn đề quả lý hoạt độn này được
các tác iả n hi n cứu ở nhiều óc độ khác nhau nhưn tất cả các tác iả đều
nhấn mạnh ý n hĩa và tầm quan trọn của hoạt độn đánh iá kết quả học tập, vai

8


trò của hoạt độn quản lý, từn bước xây dựn , hoàn thiện c sở lý thuyết, c sở
thực tiễn và quy tr nh cho hoạt độn đánh iá kết quả học tập của n ười học
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước
Ở nước ta, quản lý đánh iá kết quả học tập của học sinh cũn được
nhiều trườn THPT cũn như nhiều CBQL, GV quan tâm Mỗi c sở đào tạo,
mỗi CBQL, GV tiếp cận theo một kh a cạnh khác nhau n n chưa đề xuất được
nhữn

iải pháp đồn bộ, hệ thốn

V vậy, n hi n cứu để đề ra các iải pháp

quản lý đánh iá kết quả học tập của học sinh tron các trườn THPT tr n c
sở các n hi n cứu lý luận cũn như thực tiễn, kinh n hiệm tron nước và nước
n oài cùn với việc phân t ch các số liệu thực n hiệm là rất cần thiết
Các nhà khoa học tron nước đã có có nhiều cơn tr nh xây dựn c sở lý
luận về hoạt độn đánh iá và quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của
n ười học, nhiều côn tr nh n hi n cứu về hệ thốn lý luận quản lý iáo dục, iáo
dục đại học, quản lý nhà trườn , quản lý chất lượn
Các n hi n cứu của các tác iả: L


iáo dục

hánh Bằn [4], Hà Thế N ữ, Đặn

Vũ Hoạt [32], Hà Thị Đức [15],… với các côn tr nh n hi n cứu như “Một số
vấn đề về kiểm tra đánh iá tri thức của học sinh”, “C sở l luận của việc đánh
iá chất lượn học tập của học sinh trun học phổ thơn ”… Tron đó nổi bật là
“Một số vấn đề kiểm tra đánh iá tri thức của học sinh” của tác iả Đặn Vũ
Hoạt [21] Với tư cách là n ười n hi n cứu sâu về lý luận dạy học, tron nhữn
bài viết của m nh, tác iả đã tr nh bày nhữn vấn đề về vị tr , chức năn và các
quan điểm kiểm tra đánh iá tri thức của học sinh dưới óc độ lý luận dạy học
hiện nay Theo tác iả “ hi kiểm tra, đánh iá tri thức, kĩ năn , kĩ xảo chún ta
cần kiểm tra thườn xuy n, có hệ thốn , có kế hoạch, kết hợp nhiều dạn ,
nhiều phư n pháp kiểm tra… Đồn thời cần bồi dưỡn cho học sinh ý thức tự
đánh iá một cách đún đắn và khi m tốn”

iểm tra, đánh iá đạt hiệu quả tốt

cần đảm bảo t nh toàn diện, đảm bảo t nh phát triển, t nh khách quan, ch nh
xác, côn bằn , tránh h nh thức, thi n vị hay thành kiến, khôn quá dễ dãi
9


nhưn khơn q khắt khe Điều đó chẳn nhữn

iúp cho việc kiểm tra, đánh

iá kết quả học tập của học sinh man lại kết quả cao mà cịn óp phần h nh
thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh
Nhiều nhà khoa học khác như: Trần Bá Hoành với côn tr nh “Đánh iá

tron

iáo dục” [20]; N uyễn

ế Hào với côn tr nh “Đổi mới phư n pháp

dạy học và phư n pháp đánh iá đối với iáo dục phổ thôn , cao đẳn và đại
học sư phạm” [18]; Trần Thị Tuyết Oanh với côn tr nh “Đánh iá và đo lườn
kết quả học tập” [34]; L Đức N ọc với côn tr nh “Đo lườn và đánh iá
thành quả học tập” [31] Hầu hết các côn tr nh này đều có hai phần nội dun
ch nh là đề cập tới c sở lý luận của hoạt độn

iản dạy nói chun , hệ thốn

lý luận về hoạt độn đánh iá nói ri n , các khái niệm cơn cụ và quan trọn là
xây dựn c sở lý luận của các phư n pháp, nội dun , h nh thức đánh iá, các
kỹ thuật xây dựn côn cụ đo và đánh iá Các tác iả Hà Thế N ữ, Đặn Vũ
Hoạt, Bùi Tườn , Hà Thị Đức, Phó Đức Hồ, Trần Thị Tuyết Oanh,

đi sâu

vào n hi n cứu một cách có hệ thốn nhữn c sở lý luận chun của vấn đề
đánh iá kết quả học tập Đây là nhữn côn tr nh n hi n cứu đã ch nh thức
được sử dụn làm iáo tr nh iản dạy tron các trườn đại học sư phạm
1.1.3. Nhận xét chung về hướng nghiên cứu tiếp theo
Nhữn năm qua n ành iáo dục đã đổi mới rất nhiều về cách thức kiểm
tra, đánh iá theo hướn t ch cực, nhằm chú trọn đến việc phát huy kỹ năn ,
sán tạo của n ười học Đặc biệt là Thôn tư 26/2020/TT-BGDĐT về sửa đổi
quy chế đánh iá xếp loại học sinh trun học Thôn tư 26 thể hiện rõ quan
điểm đổi mới về hoạt độn kiểm tra, đánh iá theo định hướn phát triển phẩm

chất, năn lực học sinh; đảm bảo hoạt độn kiểm tra, đánh iá như một hoạt
độn học tập, v hoạt độn học tập và sự tiến bộ của học sinh Đây ch nh là
bước đệm iúp iáo vi n, cán bộ quản lý chuyển dần san kiểm tra, đánh iá
theo hướn h nh thành, phát triển phẩm chất, năn lực n ười học; từ đó khơn
bỡ n ỡ khi triển khai hoạt độn kiểm tra đánh iá tron Chư n tr nh iáo dục
phổ thôn

10


Tăn cườn đánh iá bằn nhận xét: Điểm mới đán chú ý của Thôn tư
26 là tất cả các môn học đều có đánh iá bằn nhận xét thay v chỉ đánh iá
bằn nhận xét ở một số môn học như trước đây Việc đánh iá bằn nhận xét
nhằm hiện thực mục ti u định hướn đánh iá phẩm chất, năn lực n ười học;
hay nói cách khác là đánh iá v sự tiến bộ của học sinh Theo đó, học sinh sẽ
được đánh iá nhiều lần, bằn nhiều h nh thức khác nhau và có nhiều c hội để
thể hiện bản thân Từ đó, kết quả của hoạt độn kiểm tra, đánh iá sẽ sát thực
với năn lực của học trò, iúp các em h nh thành, phát triển được phẩm chất,
năn lực c bản cần thiết tron cuộc sốn
Tuy nhi n, nh n vào thực tế vẫn có nhữn bất cập sau đây tron việc
kiểm tra, đánh iá n ười học
Việc thay đổi thi cử li n tục hàn năm cho thấy rằn nền iáo dục của ta
quá nặn nề về kiểm tra, đánh iá Có mâu thuẫn khôn khi ch nh Bộ GD-ĐT
chủ trư n thay đổi, linh hoạt, sán tạo th hiện tượn đề thi đón khun theo
mẫu, theo một cấu tạo cứn nhắc hằn năm đã dẫn đến việc dạy, học và thi cử
bị đón khun , thiếu sự linh hoạt và sán tạo Đó là việc hàn năm Bộ GD-ĐT
đều côn bố đề thi tham khảo cho học sinh lớp 12 và các trườn cứ theo đó mà
học ơn thi Đây là độn thái xuất phát từ lợi ch của học sinh Tuy nhi n, hậu
quả của nó là khơn nhỏ V đã tạo ra tâm lý trôn chờ, phụ thuộc Giáo viên và
học sinh thiếu sự chủ độn , linh hoạt tron dạy học và ôn tập Hệ lụy nữa là

nhiều kiến thức rất bổ ch tron chư n tr nh đã bị cắt xén, việc học hướn đến
đáp ứn mục đ ch thi cử chứ khơn phải rèn luyện kỹ năn sốn

Nó khôn chỉ

làm thui chột sự sán tạo của n ười học, mà còn là “cái bẫy” làm cho các em vi
phạm nội quy kiểm tra B n cạnh đó cịn có các trườn quá coi trọn hiệu suất
iản dạy để đánh iá iáo vi n Việc khôn đánh iá iáo vi n qua kết quả
học tập của học sinh đã được Bộ GD-ĐT quán triệt mới đây với các địa
phư n , nhưn thực tế hiện nay ở trườn phổ thôn là “tr n bảo mà dưới…
chưa thôn ”, n n đã ây khó cho iáo vi n Ch nh cách đánh iá iáo vi n bằn
kết quả bài làm của học sinh như tr n làm rào cản cho sự phát triển Giáo viên
khôn dám mạnh dạn đổi mới cách dạy, cách ra đề kiểm tra Để an toàn, họ
11


chọn cách dạy học v điểm số h n là chú trọn rèn luyện kỹ năn cho các em
học sinh
Vấn đề đánh iá tron quá tr nh dạy học đã được sự quan tâm của nhiều
nhà khoa học với các kh a cạnh khác nhau Nh n chun các quan điểm về đánh
giá kết quả học tập của học sinh theo Thôn tư 26/2020/TT-BGDĐT trong nhà
trườn đều cho thấy: việc đánh iá kết quả học tập của học sinh phải theo một
qui tr nh hợp lý th mới đạt được t nh ch nh xác, khách quan Tuy nhi n, đến
nay tại các trườn THPT huyện Lục Y n, tỉnh Yên Bái chưa có tác iả nào
n hi n cứu về côn tác quản lý hoạt độn đánh iá kết quả học tập của học sinh
theo Thôn tư 26/2020/TT-BGDĐT Do vậy để đảm bảo chất lượn của hoạt
độn đánh iá cần nân cao cơn tác quản lý đó là vấn đề cần được tiếp tục
n hi n cứu tron luận văn này
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý

Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý nhưn có thể khẳn định quản
lý là hoạt độn

ắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài n ười, là quá

tr nh lựa chọn nhữn tác độn l n khách thể quản lý nhằm đảm bảo cho một
hoạt độn chun nào đó có kết quả mon muốn Chủ thể quản lý cần biết sắp
xếp và thể hiện hợp lý các tác độn l n đối tượn bị quản lý, sao cho đảm bảo
sự cân đối cả hai mặt ổn định và phát triển bộ máy
Tron quá tr nh h nh thành và phát triển của lý luận quản lý, tùy theo
cách tiếp cận mà khái niệm quản lý đã được các nhà n hi n cứu định n hĩa
theo nhiều cách khác nhau
Theo Từ điển Tiến Việt (2005): “Quản lý là trơng coi, giữ gìn theo những
u cầu nhất định” hoặc “Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo
những yêu cầu nhất định” [38].

12


Tron thực tiễn, đã có nhiều cách hiểu và biểu đạt về khái niệm quản lý,
tùy theo mục đ ch tiếp cận khác nhau của mỗi tác iả Frederich Wiliam Taylor
(1856 - 1915) n ười Mỹ cho là: Quản lý là n hệ thuật biết rõ ràn , ch nh xác
cái

cần làm và làm cái đó thế nào bằn phư n pháp tốt nhất và rẻ tiền

nhất”; còn theo PaulHersey và

en Blanc Hard: Quản lý là quá tr nh cùn làm


việc và thơn qua các cá nhân, các nhóm cũn như các n uồn lực khác để h nh
thành các mục đ ch tổ chức
Theo tác iả Trần

iểm định n hĩa: “Quản lý là tác động có mục đích

đến tập thể người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong suốt quá trình
lao động" [23].
Theo các tác iả N uyễn Quốc Ch và N uyễn Thị Mỹ Lộc th : “Quản lý
là hoạt động có định hướng có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể
quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục
đích của tổ chức” [8].
Nhữn định n hĩa tr n tuy có khác nhau về cách diễn đạt, về óc độ tiếp
cận, nhưn đều thốn nhất ở điểm chun : Quản lý là quá tr nh tác độn có tổ
chức, có hướn đ ch của chủ thể quản lý tới đối tượn quản lý nhằm đạt mục
ti u đề ra
1.2.2. Đánh giá
Đánh iá là hoạt độn rất quan trọn khôn thể tách rời quá tr nh iáo dục
và đào tạo Có rất nhiều khái niệm khác nhau về đánh iá tron lĩnh vực iáo
dục, mỗi khái niệm nhấn mạnh đến một kh a cạnh cần đánh iá (đối tượn của
đánh iá)
Tron từ điển Tiến Việt (2005) có định n hĩa: “Đánh giá là đốn định
về giá trị” [38].
Theo James H. McMillan: "Đánh giá là q trình thu thập, sử dụng
thơng tin để người giáo viên có thể ra quyết định tốt hơn sau một quá trình
thực hiện hoạt động dạy và học" (dẫn theo [3]).
13



×