Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Đánh giá hieu qua hoat dong KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 73 trang )

1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐÊ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất sớm nhất trong lịch sử phát triển
của con người. Nó phục vụ cho nhu cầu thiết thực của con người mà khơng có
ngành nào có thể thay thế được.
Việt Nam là một nước có 70.09% dân số sống ở vùng nơng thôn với 54%
lao động xã hội để sản xuất ra những sản phẩm lương thực, thực phẩm thiết
yếu cung cấp cho tồn bộ xã hội, trong đó sản xuất nơng nghiệp chiếm 37% 40% giá trị sản phẩm xã hội và ln giữ được vị trí quan trọng, nền nơng
nghiệp nước ta hiện nay ngày càng phát triển. Việt Nam nước hàng năm phải
nhập khẩu lương thực nhưng giờ đây đã trở thành xuất khẩu nơng sản có thứ
bậc trên thế giới: Đứng thứ nhất về xuất khẩu hạt điều, hô tiêu đen, đứng thứ
hai về xuất khẩu gạo, cà phê, đứng thứ ba là gỗ và lâm sản, đứng thứ tư về
cao su, thứ năm về chè, hải sản...Ngoài ra cịn xuất khẩu nhiều mặt hàng nơng
sản khác như rau, quả, thịt lơn...
Hệ thống khuyến nông Nhà nước của Việt Nam chính thức được thành
lập theo Quyết định 13/CP ngày 02/03/1993 của Thủ tướng Chính phủ. Qua
14 năm xây dựng và phát triển, khuyến nông đã và đang khẳng định vị thế
quan trọng của mình trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ở
nước ta. Khuyến nông là một quá trình, một hệ thống các hoạt động nhằm
truyền bá kiến thức và huấn luyện tay nghề cho nông dân, đưa đến cho họ
những hiểu biết để họ có khả năng tự giải quyết những vấn đề gặp phải nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao
dân trí trong cộng đồng nông thôn.
Hiện nay, khoa học kỹ thuật (KHKT) ngày một phát triển, Những kỹ
thuật tiến bộ (KTTB) ngày một nhiều trong khi điều kiện và trình độ sản xuất
của một bộ phận khơng nhỏ nhân dân cịn yếu, các kênh thơng tin đến được với
người dân cịn ít và thiếu đồng bộ. Do đó mà vấn đề chuyển giao cơng nghệ,
KTTB, kiến thức nơng nghiệp và các chính sách cho người dân là một yêu cầu


cấp thiết trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam. Bà
con nông dân


2

Nằm trong cơ cấu tổ chức của khuyến nông Nhà nước, Trung tâm khuyến
nơng khuyến lâm (TTKNKL) Bắc Giang nói chung và Trạm khuyến nơng huyện
Việt n nói riêng trong những năm gần đây đã có nhiều hoạt động tiêu biểu góp
phần tích cực vào cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội và nông nghiệp nông thôn
của huyện, của tỉnh. Trong q trình hoạt động Trạm khuyến nơng Việt n vẫn
cịn gặp phải những khó khăn và thách thức cần giải quyết. Hoạt động khuyến
nông và công tác lập kế hoạch khuyến nông cho Trạm thực sự cần được xã hội
hoá, cần được đổi mới và phải được tiến hành đồng bộ hơn
Từ tình hình thực tế của địa bàn nghiên cứu cùng với sự phân công của
Khoa KT&PTNT trường ĐHNL Thái Nguyên và được sự hướng dẫn của thầy
giáo Đỗ Trung Hiếu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực
trạng hoạt động và giải pháp nâng cao hoạt động của trạm khuyến nông
huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh kết quả kinh tế của trạm khuyến nông ở huyện Việt Yên và các xã
điểm nghiên cứu để đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của
Trạm khuyến nông Việt Yên.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về khuyến nông,
hoạt động khuyến nông và lập kế hoạch khuyến nông.
Đánh giá được thực trạng của hoạt động khuyến nông huyện Việt Yên
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khuyến nông ở
địa phương, lập kế hoạch cho một hoạt động khuyến nông phù hợp.

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Trạm Khuyến Nông Huyện Việt Yên
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung tìm hiểu, đánh giá hiệu quả
kinh tế và các hoạt động khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Việt Yên.
Phạm vi về thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 14/1/2012 đến
17/5/2012, số liệu được sử dụng trong phạm vi 3 năm (2009- 2011).


3

1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa đối với tác giả
- Tổng hợp và ôn lại những kiến thức đã học
- Học hỏi kinh nghiệm thực tế và cách tổ chức trong công việc để đạt
được hiệu quả cao
Qua việc thực hiện đề tài sẽ giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên
cứu khoa học, củng cố kiến thức chun mơn, làm quen với thực tiễn, tích luỹ
và củng cố kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin cũng như kỹ năng tiếp
cận và làm việc với cộng đồng thôn bản người dân
1.4.2. Ý nghĩa đối với huyện
- Xác định được hạn chế trong hoạt động khuyến nông của huyện.
- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho CBKN cơ sở có thêm
căn cứ để lựa chọn phương pháp tập huấn, chuyển giao TBKT phù hợp nhất
góp phần nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, thay đổi tư duy sản xuất góp
phần cải thiện đời sống người dân.
1.4.3. Ý nghĩa đối với những người nghiên cứu tiếp theo
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu
tiếp theo.



4

PHẦN 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
2.1.1. Định nghĩa và chức năng của khuyến nông
Theo định nghĩa của Thomas. G. Floes: “Khuyến nông là một từ tổng
qt để chỉ tất cả các cơng việc có liên quan đến sự nghiệp phát triển nơng
thơn, đó là một hệ giáo dục ngồi nhà trương, trong đó có người già và người
trẻ học bằng thực hành”.
Khuyến nông được tổ chức bằng nhiều cách khác nhau và phục vụ nhiều mục
đích khác nhau, vì vậy khuyến nơng là một thuật ngữ khó định nghĩa một
cách chính xác, nó thay đổi tùy theo lợi ích mà nó mang lại. Qua rất nhiều
định nghĩa chúng ta có thể tóm lại và có thể hiểu khuyến
Theo nghĩa hẹp:. Khuyến nơng là một tiến trình giáo dục khơng chính
thức mà đối tượng của nó là nơng dân. Tiến trình này đem đến cho nông dân
những thông tin và những lời khuyên giúp họ giải quyết những vấn đề hoặc
những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt
động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất
lượng cuộc sống của nông dân và gia đình họ. Khuyến nơng là sử dụng các cơ
quan nơng, lâm, ngư, các trung tâm khoa học nông lâm ngư để phổ biến, mở
rộng các kết quả nghiên cứu tới nơng dân bằng các phương pháp thích hợp để
họ có thể áp dụng nhằm thu được nhiều sản phẩm hơn (Bộ nông nghiệp và
PTNT, 2007) [2].
Theo nghĩa rộng:. Khuyến nông là khái niệm để chỉ tất cả những hoạt
động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn. Khuyến nơng ngồi
việc hướng dẫn cho nơng dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết

với nhau để chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật
lệ Nhà nước, giúp nơng dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức
các hoạt động xã hội như thế nào cho càng tốt hơn.
2.1.1.1. Chức năng của khuyến nông
- Đào tạo, tập huấn nơng dân, tổ chức các khóa tập huấn, xây dựng mơ
hình, tham quan, hội thảo đầu bờ cho nơng dân.


5

- Thúc đây, tạo điều kiện cho người dân đề xuất các ý tưởng, sang kiến
và thực hiện thành công các ý tưởng sáng kiến của họ.
- Trao đổi, truyền bá thông tin: Bao gồm việc xử lý, lựa chọn các thông
tin cần thiết, phù hợp từ các nguồn khác nhau để phổ biến cho nông dân giúp
họ cùng nhau chia sẻ và học tập.
- Giúp nông dân giải quyết các vấn đề khó khăn tại địa phương.
- Giám sát và đánh giá hoạt động khuyến nông: Dân biết, dân bàn, dân
kiểm tra đánh giá và hưởng lợi.
- Phối hợp với nông dân tổ chức các thử nghiệm phát triển kỹ thuật mới,
thử nghiệm kiểm tra tính phù hợp của kết quả nghiên cứu trên thị trường từ đó
làm cơ sở cho việc khuyến khích lan rộng.
- Hỗ trợ nơng dân về kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình, phát triển
sản xuất quy mơ trang trại.
- Tìm kiếm và cung cấp cho nông dân các thông tin về giá cả, thị trường
tiêu thụ sản phẩm.
2.1.1.2. Vai trò hoạt động của khuyến nông
Khuyến nông là rất đa dạng bao gồm cả nội dung kinh tế, kỹ thuật, xã
hội nhân văn và môi trường.Chuyển giao cho nông dân là một nội dung quan
trọng. Trong thực tế, khơng ít KTTB được phát minh nhưng nông dân lại
không hề biết đến, KTTB ấy không được đưa vào sản xuất. Cho nên để sản

xuất áp dụng được KTTB thì kỹ thuật phải được khẳng định là phù hợp và
khả thi về sinh thái, kinh tế và xã hội trên đồng ruộng của nông dân, góp phần
nâng cao hơn hiệu quả sử dụng nguồn lực trong nông nghiệp, tạo điều kiện
phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường cho nông nghiệp và nông
thôn Phương tiện truyền tải KTTB, kiến thức sản xuất nơng nghiệp (SXNN)
tới nơngKhuyến
dân chính là khuyến nơng - thơng qua khuyến nơng.
Giao
Giáo dục
• Vainơng
trị trong sự nghiệp phát triển
thơngnơng thơn
Trong điều kiện nước ta hiện nay, có trên 70.09% dân số sống ở vùng
nông thôn với 54% lao động xã hội để sản xuất ra những nông sản thiết yếu
cung cấp cho toàn bộ xã hội như lương thực, thực phẩm, ngun liệu cho
Chính
chínhgiá trị sản
cơng nghiệp
chế biến... và sản xuấtPTNT
nơng nghiệp chiếm 37Tài
- 40%
sách
phẩm xã hội.

Nghiên
cứu

Thị
trường


Tín dụng


6

Hình 2.1: Vai trị khuyến nơng trong sự phát triển nơng thơn
• Vai trị đối với nhà nước
- Khuyến nơng, khuyến lâm là một trong những tổ chức giúp Nhà nước
thực hiện các chính sách, chiến lược về phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn
và nông dân.
- Vận động nông dân tiếp thu và thực hiện các chính sách về nơng lâm nghiệp.
- Trực tiếp hoặc góp phần cung cấp thông tin về những nhu cầu, nguyện
vọng của nông dân đến cơ quan nhà nước, trên cơ sở đó nhà nước hoạch định,
cải tiến đề ra những chính sách phù hợp.
• Vai trị trong chuyển giao cơng nghệ
Nhà nghiên cứu
viện nghiên cứu
trường đại học

Khuyến nơng

Nơng dân

Hình 2.2: Vai trị khuyến nông trong chuyển giao công nghệ
2.1.2. Chức năng và yêu cầu của khuyến nơng
Hoạt động khuyến nơng nói chung có các chức năng sau: Đào tạo,
hướng dẫn, tuyên truyền và tư vấn về KTTB cho nông dân; Cung cấp dịch vụ
như: cây con giống, chữa bệnh vật nuôi, bảo vệ thực vật, tiêu thụ nông sản
cho nông dân; (3) Kiểm tra, đánh giá các hoạt động khuyến nơng, các chương
trình PTNT; (4) Khuyến nơng cịn là cầu nối giữa sản xuất và nghiên cứu.

Các yêu cầu của khuyến nông: Cụ thể cho từng cây và con do đối tượng
của sản xuất nông nghiệp là sinh vật; Phù hợp với đặc điểm KTXH của từng
vùng do sản xuất nông nghiệp diễn ra trong phạm vi không gian rộng; Kịp thời
do nông nghiệp có tính thời vụ; Phù hợp với từng đối tượng khuyến cáo, do
nông dân không đồng nhất nguồn lực và nhân lực; Dễ thấy, dễ nghe, dễ hiểu và
dễ làm theo; Đáp ứng được mong muốn của dân; Tăng khả năng để nơng dân
tự giúp đỡ được mình; Hiệu quả và tiết kiệm.
2.1.3. Các nguyên tắc khuyến nông
Hoạt động khuyến nông phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau:
2.1.3.1. Nguyên tắc tự nguyện, không áp đặt, mệnh lệnh:
Mỗi hộ nông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ, sản xuất của họ do họ
quyết định. Vì vậy, nhiệm vụ của khuyến nơng là tìm hiểu cặn kẽ những yêu


7

cầu, nguyện vọng của họ trong SXNN, đưa ra những KTTB mới sao cho phù
hợp để họ tự cân nhắc, lựa chọn. Vụ này họ chưa áp dụng vì họ chưa đủ điều
kiện, chưa thật tin tưởng nhưng vụ sau, thơng qua một số hộ đã áp dụng có
hiệu quả, lúc đó họ sẽ tự áp dụng
2.1.3.2. Ngun tắc khơng làm thay
Cán bộ khuyến nông (CBKN) giúp đỡ nông dân thơng qua trình diễn kết quả,
trình diễn phương pháp để họ mắt thấy tai nghe. Sau đó người nơng dân sẽ làm.
2.1.3.3. Nguyên tắc không bao cấp:
Khuyến nông chỉ hỗ trợ những khâu khó khăn ban đầu về kỹ thuật,
giống và vốn mà từng hộ nông dân không thể tự đầu tư áp dụng do hạn chế về
nguồn lực của mình. Khơng bao cấp tồn bộ, tránh nơng dân ỉ lại không phát
huy được năng lực và trách nhiệm vào công việc.
2.1.3.4. Nguyên tắc khuyến nông là nhịp cầu thông tin hai chiều:
Nông dân với các tổ chức và cơ quan khác ln có mối quan hệ,

khuyến nơng phải phản ánh trung thực những ý kiến tiếp thu, phản hồi của
nông dân về những vấn đề chưa phù hợp cần sửa đổi khắc phục.
2.1.3.5. Nguyên tắc khuyến nông không hoạt động đơn độc:.
Khuyến nông phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức phát triển nơng
thơn khác. Ngồi việc phối hợp chặt chẽ với các trường, viện nghiên cứu khoa
học, trung tâm khoa học nơng nghiệp cịn phải phối hợp chặt chẽ với các hội,
đoàn thể quần chúng, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp… để đẩy mạnh
hoạt động khuyến nông. Công tác khuyến nông cần được xã hội hóa.
2.1.3.6. Ngun tắc cơng bằng Khuyến nơng phải quan tâm tạo
điều kiện đến mọi thành viên, mọi tầng lớp nông dân, đặc
biệt là những người nghèo để họ phát triển sản xuất, vươn
lên cải thiện đời sống và hoà nhập với cộng đồng
2.1.4. Mục tiêu của tổ chức khuyến nông
Hoạt động của một tổ chức khuyến nông phải luôn mang theo mục tiêu
làm lợi cho dân, thúc đẩy sự phát triển của nơng nghiệp nơng thơn.
2.1.5. Vai trị và nhiệm vụ của cán bộ khuyến nơng
Tìm hiểu u cầu của địa phương và nơng dân. Thu thập và phân tích tài
liệu. Ấn định mục tiêu cho chương trình khuyến nơng tại địa phương.Lập kế
hoạch thực hiện trước mắt và lâu dài. Đề ra phương pháp thực hiện.Phổ biến,


8

vận động nơng dân, tổ chức đồn thể tham gia chương trình khuyến nơng, các
điểm trình diễn, tham quan, cung cấp tư liệu, tin bài cho cơ quan thông tin đại
chúng. Đánh giá kết quả và viết báo cáo chương trình khuyến nơng.
2.1.6. Các phương pháp khuyến nơng
Phương pháp cá nhân:.
Là phương pháp khuyến nông mà thông tin được chuyển giao trực tiếp
cho từng cá nhân hay hộ nông dân. Phương pháp này được thực hiện bằng

cách: Thăm và gặp gỡ, gửi thư hoặc điện thoại. Ưu điểm của phương pháp
này là dễ thực hiện, nhanh, kịp thời, đáp ứng thông tin theo yêu cầu. Nhược
điểm là diện hẹp, từng nơng dân
Phương pháp nhóm:
Là phương pháp khuyến nơng mà thơng tin được truyền đạt cho một
nhóm người có chung một mối quan tâm và nhằm mục đích giúp nhau phát
triển. Phương pháp này được thực hiện bằng cách: trình diễn, họp nhóm và
thăm quan. Ưu điểm của phương pháp này là tính phổ cập thơng tin cao, tốn ít
nhân lực, khơi dậy sự tham gia của dân, cải tiến kỹ thuật do dân
Phương pháp thông tin đại chúng:.
Là phương pháp được thực hiện bằng phương tiện nghe (đài), phương
tiện đọc (sách, báo, tạp chí), phương tiện nhìn (tranh ảnh, mẫu vật), phương
tiện nghe nhìn (phim video, phim nhựa, tivi). Ưu điểm của phương pháp này
là phạm vi tuyên truyền rộng, phục vụ được nhiều người, linh hoạt ở mọi nơi,
truyền thơng tin nhanh và chi phí thấp. Nhược điểm của nó là khơng có lời
khun và sự giúp đỡ cụ thể cho từng cá nhân
2.1.7. Kế hoạch và lập kế hoạch khuyến nông
Kế hoạch khuyến nông là tập hợp các hoạt động khuyến nơng được sắp
xếp theo trình tự nhất định với quy mô và địa bàn triển khai cụ thể, nhằm đạt
được các mục tiêu đề ra trong một khoảng thời gian nhất định với một nguồn
lực sẵn có của địa phương.
Việc lập kế hoạch khuyến nông là nhằm các mục đích sau: Phát hiện và
giúp đỡ nơng dân vượt qua khó khăn; Để xây dựng các chương trình khuyến
nông, tạo cơ sở để chỉ đạo thực hiện các hoạt động khuyến nơng. Có 3 hình
thức cụ thể để lập kế hoạch khuyến nông. (1) Lập kế hoạch từ dưới lên (trên


9

cơ sở các nhu cầu và tiềm năng của địa phương); (2) Lập kế hoạch từ trên

xuống (trên cơ sở các chính sách của cấp quốc gia); (3) Lập kế hoạch có sự
tham gia của người dân. Trước đây việc lập kế hoạch nói chung chủ yếu được
tiến hành theo một trong hai hình thức đầu. Khi đó kế hoạch lập ra có nhiều
hạn chế (thường khơng xuất phát từ nhu cầu của người dân hoặc không khả
thi) cho nên việc thực hiện các kế hoạch đó gặp nhiều khó khăn, hiệu quả đạt
được không cao, rất hạn chế sự tiếp nhận của người dân. Gần đây cùng với
bước phát triển vượt bậc của cách tiếp cận có sự tham gia thì hình thức lập kế
hoạch thứ ba cũng dần được khẳng định với nhiều ưu điểm, người dân dễ làm
theo và thực hiện kế hoạch. Vì vậy, hiệu quả đạt cao hơn.
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Tình hình khuyến nơng ở một số nước trên thế giới
và bài học rút ra
Khuyến nông là hoạt động đã có từ rất sớm ở nhiều nước trên thế giới,
bắt đầu từ thời kỳ phục hưng(thế kỷ XIV) khi khoa học bắt đầu ứng dụng lý
thuyết vào sản xuất.
Nhìn chung khuyến nơng trên thế giới được hình thành từ 4 tổ chức sau:
- Các hội nông nghiệp: Hội nông nghiệp đầu tiên thực hiện khuyến
nông ở Scotland (1723- 1743) sau đó là các hội ở Pháp (1761), Đan Mạch
(1792), Anh và Mỹ (1784).
- Học viện nông dân đầu tiên được tổ chức tại Iaschusetle- Ý (1835),
Các phương pháp trình diễn đều được tiến hành ở các bang của Mỹ vào các
năm 1880- 1890.
- Các trường đại học và trung học chuyên nghiệp: Trương đại học
Cambridge (Anh) năm 1860, các lớp học nông dân lớn tuổi đầu tiên ở Mỹ vào
các năm 1880- 1890.
Các tổ chức khác ở nông thôn: Các trạm thực hiện nông nghiệp, các
viện, các nhà thờ ở nơng thơn.
Các tổ chức phi chính phủ: Nhiều chính quyền địa phương đã tài trợ
cho các công tác tổ chức khuyến nơng từ năm 1880 - 1890. Sau đó nhiều
chính phủ đã trực tiếp quản lý hoạt động khuyến nông, hình thành hoạt động

khuyến nơng quốc gia.


10

Dưới đây là sơ lược về sự phát triển khuyến nông và hoạt động khuyến
nông ở một số nước trên thế giới
* Khuyến nông ở Pháp
. Từ thế kỷ XVIII cụm từ phổ cập nông nghiệp hoặc chuyển giao kỹ thuật
đến người nông dân được sử dụng rộng rãi. Giai đoạn từ sau chiến tranh thế
giới thứ nhất (1914 -1918) trung tâm nghiên cứu kỹ thuật đầu tiên được tổ
chức do sáng kiến của nông dân vùng Pari, hoạt động với ngun tắc:
+ Người nơng dân có trách nhiệm và chủ động trong công việc.
+ Sáng kiến từ cơ sở.
+ Hoạt động nhóm rất quan trọng.
+ Người nơng dân được tham gia tích cực vào cơng việc của nơng trại, họ
chủ động tìm ra những giải pháp thích hợp với sự hỗ trợ của kỹ sư nông nghiệp.
* Khuyến nông ở Ấn Độ:
Tổ chức khuyến nơng được hình thành từ năm 1960 theo năm cấp:
Quốc gia, vùng, bang, tỉnh, huyện, liên xã. Nhờ làm tốt công tác khuyến nông
Ấn Độ đã có một nền nơng nghiệp mạnh mẽ. Từ cuộc cách mạng xanh làm tốt
vấn đề lương thực đến cách mạng trắng về sữa thành công và đang thực hiện
cuộc cách mạng nâu
* Khuyến nông ở Thái Lan:
Hệ thống khuyến nơng tại Thái Lan có chậm hơn nhiều nước trên thế
giới (1967) nhưng với sự đầu tư và chú trọng của Chính phủ, Thái Lan trở
thành một nước có hệ thống khuyến nơng chặt chẽ và có hiệu quả. Kinh tế gia
đình và trang trại đạt kết quả khá cao giúp Thái Lan vươn lên đứng thứ nhất
thế giới về xuất khẩu gạo, sắn, mì….
* Khuyến nơng ở Trung Quốc:

Là một nước đông dân nhất thế giới với 1,3 tỷ người nhưng nền nông
nghiệp Trung Quốc không chỉ cung cấp đủ nhu cầu trong nước mà còn là một
trong những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. Hiện nay và trong
tương lai, khuyến nơng vẫn đóng vai trị quan trọng đối với nền sản xuất nông
nghiệp Trung Quốc. Qua nhiều năm vận dụng chính sách chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, nông nghiệp Trung Quốc trải qua rất nhiều bước thăng trầm. Trước
những năm 90 của thế kỷ XX Trung Quốc phát triển nông nghiệp chỉ bằng


11

mục tiêu tăng sản lượng và số lượng, các loại vật tư phục vụ nơng nghiệp như
phân bón, thuốc trừ sâu cung cấp ồ ạt ra thị trường. Từ năm 1995 trở đi Trung
Quốc quyết định những chính sách tập trung hỗ trợ nông nghiệp sản xuất sản
phẩm chất lượng cao. Các chương trình khuyến nơng chuyển giao giống lúa
lai chất lượng cao, sản xuất đỗ tương xuất khẩu kết hợp cải tạo đất, dự án sản
xuất giống vật nuôi… Được tập trung góp phần nâng cao thu nhập và chất
lượng cuộc sống cho nông dân. Cơ sở hạ tầng nơng thơn được đầu tư xây
dựng góp phần đẩy mạnh tiêu thụ nơng sản. Thơng qua chương trình khuyến
nơng quốc gia giống mới cung cấp cho nông dân gần như cho khơng, hàng
loạt các hoạt động tập huấn, mơ hình trình diễn được tổ chức giúp người dân
nắm bắt được kỹ thuật mới. Nhờ những chính sách đúng đắn của nhà nước và
hoạt động hiệu quả của khuyến nông, nông nghiệp Trung Quốc đã đạt được
những kết quả không ngờ sau vài năm.
Từng bước, năm này qua năm khác KNV trên khắp các vùng miền của
Trung Quốc đã giúp nông dân hiểu được vai trò, trách nhiệm của họ đối với
sự phát triển chung của nông nghiệp, xây dựng những hoạt động của làng xã,
tập đồn thơng qua những nhóm nơng dân. Các KNV giúp nơng dân nâng cao
trình độ canh tác, giúp họ hiểu được phải làm gì, khi nào làm và làm thế nào,
cùng họ nghiên cứu ngay trên mảnh ruộng của chính họ trở thành chủ nhânchuyên gia, kỹ thuật viên. Các nhà khoa học tìm ra những giống mới, TBKT

mới nhưng nó sẽ khó phát huy hiệu quả nếu không phù hợp với các vùng
miền, KNV cùng với các nhà khoa học tìm ra những điều kiện phù hợp.
• Bài học rút ra
Qua tìm hiểu các hoạt động khuyến nông trên thế giới tác giả rút ra một
số bài học kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông như sau:
- Đối với cán bộ khuyến nơng
Giúp cho nơng dân hiểu được vai trị, trách nhiệm của họ đối với sự phát
triển nông nghiệp, xây dựng những hoạt động của làng, xã, tập đoàn thơng qua
những nhóm nơng dân. Các cán bộ khuyến nơng giúp nơng dân nâng cao trình độ
canh tác, giúp họ hiểu được phải làm gì? Làm như thế nào? Khi nào làm, cùng họ
nghiên cứu ngay trên mảnh ruộng của chính họ. Cần tổ chức các hoạt động
khuyến nơng, xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn và thơng tin tuyên truyền chú


12

trọng đến hình thức tập huấn tại hiện trường và phương pháp cầm tay chỉ việc.
Cần chuyển tải thông tin và chuyển giao công nghệ thông qua các phương tiện
điện tử như Internet, đài, báo điện tử, truyền hình băng video và cát - sét.
- Các cơ quan nhà nước: Cần có chính sách hỗ trợ giống, cây con, phân bón,
hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông sản.
2.2.2. Hoạt động khuyến nông ở Việt Nam
2.2.2.1. Thành tựu
Trong thời gian qua, hoạt động của khuyến nông - khuyến ngư thể hiện
qua 4 nội dung chính: Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thơng qua việc xây dựng
các mơ hình trình diễn, đào tạo huấn luyện, thông tin tuyên truyền và hợp tác
quốc tế về khuyến nông - khuyến ngư.
Dưới đây là một số kết quả hoạt động chính về khuyến nơng - khuyến
ngư (từ nguồn ngân sách TW):
1. Xây dựng mô hình trình diễn khuyến nơng - khuyến ngư

Trong 15 năm qua, TTKNKNQG đã phối hợp với trung tâm khuyến
nông của 63 tỉnh, thành phố và trên 200 đơn vị thuộc các viện, trường, trung
tâm, các tổ chức xã hội... xây dựng hàng nghìn mơ hình khuyến nơng khuyến
ngư để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới đến với người nông dân. Việc xây
dựng các mơ hình trình diễn KNKN ở địa phương có ý nghĩa hết sức quan
trọng, mang tính thuyết phục cao khi người nông dân được tận mắt nhìn thấy
những kết quả sản xuất nơng nghiệp qua việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới,
từ đó họ tin tưởng và tự quyết định làm theo. Mơ hình cịn có tác động rộng rãi
khi người nơng dân ở những nơi khác đến tham quan, học tập và áp dụng.
Kinh phí xây dựng các mơ hình trình diễn khuyến nông - khuyến ngư
thời gian qua chiếm tỷ lệ tương đối lớn (80,87%) trong tổng kinh phí chi cho
các hoạt động khuyến nông - khuyến ngư. Đa số các chương trình khuyến
nơng đã xây dựng đều rất thành cơng nhờ việc xác định tính phù hợp của mơ
hình đối với điều kiện đặc thù của từng địa phương và trình độ chuyển giao
TBKT của các cán bộ khuyến nông.
Các chương trình khuyến nơng - khuyến ngư đã hỗ trợ tích cực và hiệu
quả cho các chương trình phát triển sản xuất nông - ngư nghiệp trọng điểm.
2. Đào tạo, tập huấn về khuyến nông - khuyến ngư


13

Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông các cấp và người
nông dân là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của hệ thống khuyến nông.
Trong thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia đã phối
hợp với 13 trường đại học và cao đẳng, 32 viện nghiên cứu và trung tâm chuyển
giao TBKT, 7 hội đồn thể và các Cục, Vụ, Cơng ty tổ chức hàng chục nghìn lớp
tập huấn về kỹ thuật sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp cho gần 6 triệu lượt người,
tập huấn gần 500 lớp nghiệp vụ khuyến nông, khuyến ngư cho cán bộ khuyến
nông, khuyến ngư với khoảng hơn 13.000 lượt người tham dự.

Khuyến nông Việt Nam đang từng bước hội nhập với Khuyến nông các
nước trong khu vực và thế giới thông qua việc tham gia xây dựng chương trình
hành động về đào tạo và KN với ASEAN, tổ chức tập huấn cho học viên các nước
ASEAN tại Việt Nam và khảo sát học tập khuyến nông các nước phát triển.
Những chương trình tập huấn đã có nội dung đa dạng, hình thức phong
phú, thời gian phù hợp với chủ đề và điều kiện tham gia của học viên. Một số
nội dung đào tạo, tập huấn đã tập trung vào những vấn đề sau:
3. Hoạt động thông tin, tuyên truyền
Kết quả công tác thông tin tuyên truyền 15 năm qua đã chuyển tải một
lượng thông tin đáng kể đến người sản xuất với 27.705.220 xuất bản phẩm từ
trung tâm KN-KN quốc gia và các TTKN-KN trong cả nước bao gồm:
13.688.594 sách KT, 12.281.702 tờ gấp, tranh…, 1.478.563 bản tin và
256.361 băng, đĩa hình.
4. Các cơng tác khác
• Chỉ đạo sản xuất
Bên cạnh các chương trình khuyến nơng - khuyến ngư, Trung tâm
KNKNQG và Trung tâm KNKN các tỉnh đều đã tích cực tham gia vào cơng
tác chỉ đạo sản xuất như: Phổ biến những văn bản, chỉ thị mới của Nhà nước
về sản xuất nông nghiệp; hướng dẫn nơng dân thực hiện đúng quy trình kỹ
thuật để đảm bảo thời vụ và đạt năng suất chất lượng sản phẩm cao; thu thập
thông tin, số liệu sản xuất để kịp thời cung cấp cho Bộ và Sở Nông nghiệp;
tham gia nắm tiến độ sản xuất nông ngư nghiệp, tình hình thiệt hại do thiên
tai, dịch bệnh... và kiểm tra, đánh giá kết quả sản xuất ở cơ sở. Những dịch
bệnh đã gây thiệt hại lớn đối với ngành trồng trọt, chăn nuôi như: Bệnh vàng
lùn, lùn xoắn lá trên lúa, bệnh cúm gia cầm, bệnh tai xanh trên lợn, bệnh lở


14

mồm long móng trên trâu bị, lợn... đều có sự tham gia chỉ đạo tích cực của

anh chị em khuyến nơng - khuyến ngư từ Trung ương đến địa phương.
• Hợp tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật
Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ là những
bước đi cơ bản trong sản xuất nông, lâm ngư nghiệp. Trong thời gian qua,
Trung tâm KNKNQG và TTKNKN các tỉnh đã là những thành viên tích cực
trong các Hội đồng Khoa học để đề xuất các đề tài nghiên cứu, thẩm định,
kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu kết quả các đề tài.
Ở nhiều tỉnh, khuyến nông khuyến ngư đã trực tiếp triển khai hoặc phối
hợp với các cơ quan nghiên cứu để triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa
học có ý nghĩa thực tiễn và giá trị phục vụ sản xuất cao.
2.2.2.2. Hạn chế
- Nguồn nhân lực còn thiếu và hạn chế về năng lực:
Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tuy được coi trọng nhưng mới
thành lập được có 15 năm nên cịn thiếu nguồn lực, bề dày kinh nghiệm trong
việc hoạch định chiến lược và triển khai các hoạt động khuyến nông (theo kết
quả điều tra đối với các tỉnh miền núi phía Bắc thì cứ 37.201 người mới có 1 cán
bộ khuyến nơng, tỷ lệ cán bộ KN có bằng cử nhân chỉ đạt 31,9%). Mạng lưới
khuyến nông các cấp không những yếu về năng lực mà còn rất thiếu về nhân lực,
nhất là cán bộ khuyến nơng cấp cơ sở (mới có 4.847 cán bộ khuyến nông chuyên
trách hưởng lương từ nguồn ngân sách nhà nước). Mặt khác, cán bộ khuyến
nông chủ yếu thuộc các lĩnh vực kỹ thuật về trồng trọt, chăn ni, cịn các lĩnh
vực khác như lâm nghiệp, thuỷ lợi, khuyến cơng, khuyến diêm... đều rất ít hoặc
chưa có. Tỷ lệ cán bộ khuyến nông được đào tạo về nghiệp vụ khuyến nông thấp
(khoảng 15%) nên khả năng truyền đạt kiến thức cho bà con nơng dân cịn hạn
chế, nhất là đối với nông dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số.
- Hoạt động khuyến nông chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của các
nhóm đối tượng nơng dân khác nhau
Hoạt động khuyến nông chưa linh hoạt và đa dạng, chủ yếu chỉ tập trung
vào xây dựng mô hình để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nơng
nghiệp. Những hoạt động mang tính chất mơ hình tổng hợp, gắn giữa trồng

trọt, chăn nuôi, ngành nghề, chế biến xúc tiến thị trường… cịn chưa có. Chưa
hồn thiện cơ chế hoạt động khuyến nơng theo chương trình dự án (nhất là
các hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn) để phục vụ mục tiêu chiến lược


15

phát triển của ngành. Khuyến nông về thuỷ lợi, diêm nghiệp, phát triển nông
thôn… chưa được quan tâm và đầu tư tương xứng so với nhu cầu thực tế.
Sự gắn kết giữa các Bộ, Ngành, các tổ chức quốc tế và tổ chức xã hội
trong các hoạt động khuyến nông "xố đói giảm nghèo" hầu như chưa có.
- Nội dung và phương pháp đào tạo, tập huấn chưa phù hợp với nhu cầu
thức tế đòi hỏi ngày càng cao của người dân
Nông dân được đào tạo chủ yếu về kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi.
Phương pháp tập huấn chưa được điều chỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên
cũng như kinh tế xã hội của vùng. Công tác đào tạo kỹ năng cho cán bộ
khuyến nơng cịn yếu. Trong các chương trình tập huấn có rất ít nội dung về
phương pháp khuyến nông, phương pháp tập huấn và giao tiếp. Nhìn chung,
cơng tác đào tạo cán bộ khuyến nơng vẫn chưa đáp ứng so với nhu cầu phát
triển của hệ thống khuyến nơng Việt Nam.
- Chính sách và khung pháp lý về khuyến nơng chưa được cập nhật
thường xun
Chính sách về khuyến nơng chưa chỉnh sửa và hồn thiện để phù hợp với
xu hướng hội nhập toàn cầu. Khung pháp lý hỗ trợ công tác khuyến nông
chưa thực sự hợp lý (chưa có định mức KTKT cho các mơ hình khuyến cơng
thực hiện trong nhiều năm mà phải thành lập hội đồng thẩm định quy định
định mức cho năm đó; mức hỗ trợ khuyến nơng cho việc xây dựng một số mơ
hình cịn thấp: mơ hình khuyến diêm, mơ hình sản xuất rau sạch, khuyến
cơng, giống cây lâm nghiệp của mơ hình khuyến lâm...)
Cơ chế tài chính áp dụng trong hệ thống khuyến nông Việt Nam tạo ra

một số khó khăn nhất định cho nơng dân nghèo tiếp cận với dịch vụ khuyến
nơng do hình thức chủ yếu sử dụng trong hệ thống khuyến nông Việt Nam
hiện nay là chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua tập huấn và xây
dựng mơ hình. Với điều kiện thực tế của nông dân nghèo, cơ hội tham gia vào
các mơ hình khuyến nơng hay tiếp cận với dịch vụ khuyến nông là rất hạn chế
và nhiều rủi ro (Nhà nước có một số chương trình hỗ trợ người nghèo như
chương trình 135... nhưng khơng thơng qua kênh khuyến nơng).
Ngồi ra, sản xuất qui mô công nghiệp, công nghệ cao (đặc biệt là ở vùng
Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long) chưa được
đề cập và quan tâm đúng mức trong chương trình phát triển khuyến nông.


16

- Cơng tác thơng tin tun truyền cịn chậm đổi mới về chất lượng, nội
dung và tính thời sự:
+ Việc phổ biến chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về Nơng
nghiệp, Nơng thơn, Nơng dân cịn ít;
+ Thiếu thơng tin đa chiều về tình hình sản xuất nơng nghiệp nơng thơn;
thơng tin cịn nặng về tun truyền thành tích, kỹ thuật sản xuất mà chưa chú
trọng đến thị trường, giá cả, những cản trở, khó khăn, hạn chế, phát hiện
nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp, kịp thời.
+ Việc phối kết hợp thông tin tuyên truyền giữa TTKNKNQG với các Trung
tâm KNKN tỉnh, các cơ quan truyền thông, các tổ chức khuyến nông phi chính
phủ và các tổ chức làm KN tự nguyện chưa chặt chẽ, phần nào ảnh hưởng tới tính
thời sự, đa dạng và chính xác của nguồn tin phục vụ cơng tác tun truyền.
+ Chưa có kênh thơng tin tun truyền khuyến nông - khuyến ngư phù
hợp cho đồng bào dân tộc ít người.
- Thiếu cơ chế cụ thể về cung cấp dịch vụ khuyến nơng có thu trước xu
hướng xã hội hố hoạt động khuyến nơng.

Dịch vụ khuyến nơng có thu là hướng phát triển tất yếu của hệ thống
khuyến nông khi nền nông nghiệp phát triển ở mức hiện đại hố và cơng
nghiệp hố. Tuy vậy, dịch vụ khuyến nơng có thu ở Việt Nam mới bắt đầu
được phơi thai từ khi có Nghị định 56/CP dưới dạng hành chính sự nghiệp có
thu nhưng vẫn chưa có được cơ chế, nội dung hoạt động cụ thể. Bên cạnh đó,
năng lực cán bộ khuyến nơng cịn hạn chế, chưa hướng tới các tiến bộ kỹ
thuật phù hợp với từng vùng và nhu cầu dịch vụ đa dạng của nông dân.
Một số loại hình dịch vụ khuyến nơng có thu đang được cung cấp hiện
nay là dịch vụ tư vấn, chỉ đạo kỹ thuật cho nông dân, dịch vụ tổ chức bao tiêu
sản phẩm, hợp đồng dịch vụ với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp, hợp đồng dịch vụ với các viện nghiên cứu, trường đại
học, nhà nước... nhưng chưa có cơ chế thống nhất, qui định cụ thể nên gặp
nhiều khó khăn khi giải quyết các tranh chấp về hợp đồng.
- Liên kết giữa hệ thống khuyến nông Nhà nước và các tổ chức khuyến
nông ngoài nhà nước chưa mạnh, sự phối hợp giữa khuyến nông với nghiên
cứu và đào tạo chưa chặt chẽ.


17

Chưa có sự kết nối về nội dung, nguồn lực và kinh nghiệm hoạt động
khuyến nông giữa hệ thống khuyến nơng Nhà nước và các tổ chức khuyến nơng
ngồi Nhà nước, giữa hoạt động khuyến nông thường xuyên của các tổ chức
khuyến nông chuyên trách và các hoạt động khuyến nơng theo các chương trình
mục tiêu, khuyến nơng của các doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế.
Hoạt động liên kết giữa công tác khuyến nông, nghiên cứu, đào tạo và
người nông dân chưa chặt chẽ trên nguyên tắc cung - cầu và cùng có lợi.
Khuyến nơng, nghiên cứu và đào tạo đều được thực hiện chủ yếu dựa vào
ngân sách và định hướng của Nhà nước. Nghiên cứu còn nặng về lý thuyết cơ
bản, mang tính chủ quan, thiếu chặt chẽ. Nghiên cứu ứng dụng gắn liền với

công tác khuyến nơng cịn q ít và chưa có sự tham gia của cán bộ khuyến
nông và bà con nông dân. Hoạt động đào tạo khuyến nông chưa xuất phát từ
nhu cầu thực tiễn của khuyến nông và bà con nông dân, chưa có giáo trình
đào tạo chuẩn hố về khuyến nông.
- Hệ thống giám sát và đánh giá các hoạt động khuyến nơng cịn thiếu và
hoạt động yếu.
Sự tham gia của các cấp địa phương và cơ sở còn hạn chế, thiếu hệ thống
kiểm tra giám sát các hoạt động khuyến nông. Người nông dân chưa được
tham gia vào công tác khuyến nông ngay từ bước lập kế hoạch, do vậy các
hoạt động khuyến nông chưa thực sự đáp ứng đúng nhu cầu địi hỏi của nơng
dân cũng như thực tế phát triển của sản xuất nông nghiệp hiện nay. Việc xã
hội hố cơng tác khuyến nơng chưa có lộ trình rõ ràng. Chưa có phương thức
phù hợp trong việc gắn kết và đánh giá kết quả hoạt động giữa khuyến nông
nhà nước với các tổ chức khuyến nông khác. Thiếu số liệu thống kê và phản
hồi chính xác nên hạn chế đến q trình quản lý, kiểm sốt chất lượng, chỉnh
sửa, củng cố và phát triển khuyến nông.
2.2.2.3. Bài học kinh nghiệm
- Tăng cường sự chỉ đạo chặt chẽ, thường xuyên của cấp uỷ đảng, chính
quyền và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các ban, ngành, các đoàn thể chính trị
xã hội nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trong cơng tác khuyến nơng - Xác
định rõ vai trị và chức năng, nhiệm vụ ở các cấp khác nhau trong hệ thống
khuyến nông là thực sự cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh hoàn thiện cơ cấu tổ
chức và phân cấp công tác khuyến nông.


18

- Phải xây dựng được đội ngũ cán bộ khuyến nơng từ Trung ương xuống
địa phương có đủ trình độ chun mơn kỹ thuật, có năng lực tổ chức, quản lý
và điều hành các hoạt động khuyến nông. Đặc biệt cần đào tạo và nâng cao

năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nơng cơ sở để họ tồn tâm, tồn ý với
cơng việc và gắn bó thiết tha với quyền lợi của người nông dân, tốt nhất là
tuyển chọn chính con em nơng dân ở địa phương.
- Cần phân loại đối tượng nông dân, lĩnh vực tổ chức sản xuất để hỗ trợ
bằng nguồn ngân sách nhà nước và sử dụng hướng tiếp cận có sự tham gia,
thơng tin nhiều chiều để đáp ứng nhu cầu của nông dân trong các bước triển
khai công tác khuyến nông. Chú trọng tăng cường năng lực cho các tổ chức
nông dân để họ thực sự tham gia chủ động và hiệu quả vào cơng tác khuyến
nơng và phát huy vai trị của các hiệp hội trong
2.2.2.4. Sự hình thành và phát triển khuyến nông ở Việt Nam
Trong thời kỳ phong kiến, công tác khuyến nông đã đặc biệt được chú
trọng. Thời tiền Lê, hàng năm vua Lê Hồn đã tự mình xuống ruộng cày
đường cày đầu tiên cho vụ sản xuất đầu xuân. Năm 1226, dưới thời Trần lập
chức quan “Khuyến nông sứ” là viên quan chuyên chăm lo khuyến khích phát
triển nông nghiệp. Năm 1789, vua Quang Trung ban bố chiếu khuyến nông
sau khi đại phá quân Thanh nhằm phục hồi lại ruộng bị bỏ hoang. Chiếu
khuyến nông đã thu được nhiều kết quả to lớn. Chỉ sau 3 năm hầu hết ruộng
hoang đã được khôi phục, sản xuất phát triển, bổ sung chế độ cấp công điền.
Năm 1960 ở miền Nam (dưới thời Mỹ ngụy) thành lập “Nha khuyến
nông” trực thuộc bộ nông nghiệp cải cách điền địa nông mục. Trong khi đó ở
miền Bắc, Bộ nơng nghiệp thường xun đưa sinh viên xuống giúp các HTX
làm công tác Đông xuân, chọn giống lúa, trồng ngô - khoai, làm bèo dâu, tiêm
phòng cho gia súc - gia cầm…
Từ năm 1964, Bộ nơng nghiệp chính thức có chủ trương thành lập các
đoàn chỉ đạo, đưa sinh viên mới tốt nghiệp xuống cơ sở (các HTX, nông lâm
trường) xây dựng các mô hình và mở các lớp tập huấn cho cán bộ chủ chốt
của địa phương về công tác sản xuất, công tác thuỷ lợi.
Năm 1981, Ban bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị 100 chính thức
thực hiện chủ trương “khốn sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao
động”. Đến tháng 12/1986 Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhìn



19

thẳng vào sự thật với tinh thần “đổi mới”, rút ra bài học hành động phù hợp
với quy luật khách quan để thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế quản lý, đưa
nơng nghiệp đi lên sản xuất hàng hố.
Ngày 05/04/1988 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 10 về “đổi mới quản lý
trong nơng nghiệp”. Từ đó, nhờ việc nắm vững và thực hiện Nghị quyết 10
(Khoán 10) đã đem lại những tác dụng tích cực cho sản xuất. Lực lượng lao
động không ngừng tăng lên, KHCN được tạo điều kiện đi vào sản xuất, KTTB
được chuyển giao rộng rãi, cơng tác khuyến nơng đi vào nề nếp. Khốn 10 đã
đem lại hiệu quả nhanh chóng, tạo ra một bước ngoặt mới trên mặt trận nông
nghiệp. Hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, tự quyết định kết quả sản
xuất kinh doanh của mình. Vì vậy, mà những địi hỏi của hàng triệu hộ nơng dân
trong cả nước về hướng dẫn kỹ thuật, về quản lý, về giống cây trồng - vật ni,
về chính sách khuyến khích sản xuất, về thị trường… tăng lên gấp bội. Tổ chức
và phương thức hoạt động của ngành nông nghiệp khơng đủ, khơng thoả mãn
được u cầu nói trên, cần có sự thay đổi và bổ sung.
Nghị định 13/CP của Chính phủ ra ngày 02/03/1993 về cơng tác khuyến
nơng, Thơng tư 02/LB/TT hướng dẫn việc tổ chức hệ thống khuyến nông và hoạt
động khuyến nông đã kịp thời đáp ứng được những địi hỏi nói trên. Hệ thống
khuyến nơng của Việt Nam chính thức được thành lập năm 1993. Ở cấp Trung
ương có cục khuyến nơng (TTKNQG), cấp tỉnh có TTKN tỉnh, cấp huyện có
Trạm khuyến nơng huyện, cấp xã có mạng lưới khuyến nơng cơ sở.
Ngày 26/04/2005 bằng việc ban hành Nghị định 56/2005/NĐ-CP về
công tác khuyến nông, khuyến ngư thì hệ thống khuyến nơng Việt Nam đã
thêm một bước được hoàn thiện cả về cơ cấu lẫn nội dung hành động. Hệ thống
khuyến nông Nhà nước đã nhanh chóng phối hợp với các cơ quan, ban ngành
có liên quan, nhất là các tổ chức quần chúng. Trong hoạt động, khuyến nơng

Việt Nam đang tiếp tục đón nhận kinh nghiệm của khuyến nông các nước tiên
tiến, làm cho hoạt động khuyến nông trong nước ngày càng phong phú, bộ mặt
nông thôn và sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp phát triển không ngừng.
2.2.2.5. Hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước ở Việt Nam
Khuyến nông Việt Nam được tổ chức theo hệ thống ngành dọc từ TW
đến địa phương. Ở cấp TW thuộc Bộ NN & PTNT là cục khuyến nông,
khuyến lâm (nay là Trung tâm khuyến nông Quốc gia), ở cấp tỉnh là trung tâm


20

khuyến nông tỉnh, ở cấp huyện là trạm khuyến nông và ở cấp xã có khuyến
nơng cơ sở. Theo Nghị định 02/2010/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày
08/01/2010 quy định đối với những xã thuộc địa bàn khó khăn có ít nhất là 02
khuyến nơng viên, có ít nhất 01 khuyến nơng viên đối với các xã cịn lại, ở
thơn bản có cộng tác viên khuyến nơng và câu lạc bộ khuyến nông

Bộ nông nghiệp và
PTNT

Trung tâm khuyến
nông Quốc gia

Sở Nông nghiệp
và PTNT

Trung tâm KNKL
tỉnh, thành phố

Cấp huyện


Trạm khuyến nông
huyện

Khuyến
cơ sở
HìnhCấp
2.3.xã
Sơ đồ hệ thống khuyến nơng
Việtnơng
Nam
(Nguồn: Bài giảng ngun lý và phương pháp khuyến nông, 2007)
Làng khuyến nông tự
quản
Nông dân

CLB khuyến
nơng
Nơng dân

Nhóm sở thích
Nơng dân


21

2.2.2.6. Vai trò và chức năng của các tổ chức khuyến nơng
Bảng 2.1. Vai trị và chức năng của các tổ chức khuyến nông ở Việt Nam
Tổ chức
Khuyến nông

Nhà nước

Vai trò

- Thực hiện sự quản lý của - Tổ chức
Nhà nước
- Cung cấp
- Các chương trình của - Kiểm tra
chính phủ
- Hoàn thiện

Viện nghiên cứu, - Triển khai KHKT
trường chuyên - Thu thập thông tin
nghiệp
- Thực hiện dự án phát triển
Các tổ chức xã
hội

Các công ty

Tư nhân

Tổ chức quốc tế

Chức năng

Nâng cao lợi ích của các
thành viên

- Truyền bá

- Phát hiện vấn đề
- Hoàn thiện
- Vận động
- Thực hiện
- Rút kinh nghiệm

- Bán sản phẩm và dịch vụ
- Truyền bá
- Vì sự sống cịn của doanh - Thuyết phục
nghiệp
- Làm thử
- Bán sản phẩm và dịch vụ
- Vì bản thân

Giúp đỡ dân nghèo

- Bán
- Dịch vụ
- Hướng dẫn
- Tài trợ (kỹ thuật, vốn)
- Phối hợp

2.2.3. Kết quả hoạt động công tác khuyến nông ở Việt Nam
Ở Việt Nam, công tác khuyến nơng đã có đóng góp quan trọng trong
việc xây dựng mơ hình trình diễn, hướng dẫn nơng dân sản xuất và áp dụng
KTTB vào sản xuất, từng bước chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang nền nông
nghiệp hàng hố đa dạng và có hiệu quả, hướng mạnh xuất khẩu, phát triển
ngành nghề nông thôn mới, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo. Cơng tác
khuyến nơng chuyển giao KTTB trong thời gian qua đã đạt được một số kết
quả chủ yếu sau: đã thực hiện tốt sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, tạo được

lòng tin và hưởng ứng của nông dân, đã thực hiện được việc chuyển giao
KTTB tới nơng dân theo các chương trình khuyến nơng có hiệu quả, đặc biệt


22

trên lĩnh vực giống cây trồng, vật ni có ưu thế lai, các KTTB được áp dụng
thành công trong nông nghiệp. Cơng tác khuyến nơng góp phần duy trì được
tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp từ 4 - 4,5%, phát triển nơng sản hàng hố,
đời sống nơng dân được cải thiện đáng kể. Khâu đột phá trong chuyển giao
KTTB là đưa nhiều giống cây trồng, vật nuôi năng suất cao, chất lượng tốt vào
sản xuất, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến như quy trình bón phân hợp lý,
biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại (IPM), quy trình phịng và trị bệnh cho vật
ni và áp dụng cơng nghệ sau thu hoạch. Các kết quả đó thể hiện như sau:
* Về trồng trọt, với lúa lai đã tự túc 13% giống, tập huấn cho 29.000
nông dân. Ngô lai chiếm 65% diện tích và đạt sản lượng 1,7 triệu tấn. Phát
triển được 785 ha cây ăn quả theo mơ hình thâm canh. Điều đó đã góp phần
làm tăng sản lượng lương thực của cả nước từ 19,89 triệu tấn năm 1990 tới
35,85 triệu tấn vào năm 2002.
* Về chăn ni, đã cải tạo đàn bị, tăng tỷ lệ bò lai từ 15 tới 25% số
con. Thực hiện nạc hố đàn lợn, đến năm 1999 có 50.000 con lợn nái và 1
triệu lợn thịt nuôi theo hướng nạc, đã phát triển 1.271 mơ hình gà thả vườn
với 9.766 hộ tham gia. Kết thúc năm 2011, sản lượng và giá trị ngành chăn nuôi
đều tăng hơn so với năm 2010. Cụ thể thịt hơi các loại đạt 4,3 triệu tấn, tăng
7,7%; trứng gia cầm đạt 6,5 tỷ quả, tăng gần 11%; sữa tươi đạt 340 ngàn tấn,
tăng 11%; sản lượng thức ăn chăn nuôi ước đạt gần 12 triệu tấn, tăng trên 11% so
với năm 2010, đóng góp lớn vào việc ổn định giá thực phẩm trong nước và cho
xuất khẩu.
* Về chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, đã chuyển 300 nghìn ha lúa sang cây
khác, đặc biệt là ở miền núi có 15.000 ha được chuyển đổi sang sản xuất các

cây trồng khác có lợi hơn.
* Về khuyến lâm, chúng ta đã xây dựng được 448 mơ hình trên địa
bàn của 52 tỉnh với sự tham gia của 14.154 hộ nơng dân. Tổng diện tích
trồng của các mơ hình khuyến lâm là 12.013 ha. Trong đó, có 6.038 ha cây
lâm nghiệp, 4.560 ha cây ăn quả, 1.874 ha cây đặc sản và 2.043 ha cây cải
tạo đất. Qua 8 năm thực hiện, chương trình khuyến lâm đã xây dựng được
nhiều mơ hình như nơng lâm kết hợp ở Thạch Thành, Thanh Hoá, trồng rừng


23

phi lao ở Tĩnh Gia, Thanh Hoá, rừng keo lai ở Phú Lương, Thái Ngun, mơ
hình trại rừng ở Lạng Giang, Bắc Giang.
* Về khuyến khích chế biến, bảo quản và tiêu thụ nơng sản, chúng ta đã
có nhiều cố gắng để thực hiện công tác khuyến nông trong mặt này nhưng
thành quả đạt được còn rất hạn chế. Đây là mảng hoạt động mới trong công
tác khuyến nông, mặt khác đội ngũ CBKN của chúng ta hiện nay còn rất thiếu
kiến thức về thị trường giá cả, cạnh tranh thương mại, marketing sản phẩm và
tiêu thụ nông sản. Đặc biệt là khi chúng ta đã là thành viên chính thức của tổ
chức thương mại thế giới (WTO) thì hạn chế này cần nhanh chóng được khắc
phục, cần tăng cường cho đội ngũ CBKN. Để từ đó đưa hàng nơng sản của
Việt Nam đến với bạn hàng khắp nơi trên thế giới, kịp thời thích ứng với xu
thế hội nhập, đem lại lợi ích cho đất nước và cho bà con nông dân.


24

PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hoạt động khuyến nơng chính của huyện
- Cán bộ khuyến nông và một số hộ nông dân trên địa bàn cua huyện
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
3.1.2.1. Phạm vi không gian
Trạm khuyến nông huyện Việt Yên
3.1.2.2. Phạm vi thời gian
Số liệu nghiên cứu trong giai đoạn 2009 - 2011 và số liệu điều tra
phỏng vấn năm 2012.
3.1.2.3. Phạm vi nội dung
Nghiên cứu tập trung tìm hiểu, đánh giá các hoạt động khuyến nông
của huyện Việt Yên qua 3 năm (2009 - 2011)
3.2 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá hoạt động khuyến nông huyện Việt Yên
Đánh giá kết quả công tác khuyến nông tại huyện Việt Yên
- Đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông của người dân
- Đánh giá kết quả thông tin truyền thông
- Đánh giá kết quả tập huấn kỹ thuật
- Đánh giá kết quả tham quan hội thảo
- Đánh giá kết quả xây dựng mơ hình trình diễn
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp quan sát
Là phương pháp mà người theo dõi, quan sát trực tiếp, tiếp xúc với đối
tượng được kiểm tra, giám sát để quan sát, xem xét một cách cụ thể các diễn
biến hoạt động và kết quả hoạt động khuyến nông để thu thập thông tin, số
liệu. Quan sát thu thập những thông tin đã được sử dụng gồm cách tiếp cận và
thu nhận thông tin từ thực tế.


25


3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin
3.3.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp.
Nguồn thông tin thứ cấp bao gồm của các cơ quan (TTKNQG,
TTKNKL tỉnh Bắc Giang, Trạm KN huyện Việt Yên), các nguồn thống kê của
huyện và tỉnh.
3.3.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp
Phương pháp nghiên cứu thống kê và phương pháp nghiên cứu có sự
tham gia của người dân (RRA, PRA). Số liệu được thu thập qua điều tra điển
hình, điều tra mẫu, điều tra tại Trạm và thảo luận với CBKN. Các thông tin cần
thu thập là nhận thức và đánh giá của CBKN, nhân dân địa phương về các hoạt
động khuyến nông. Số lượng điều tra 15 CBKN và 60 hộ nông dân trên địa bàn
3 xã của huyện. Các thông tin sẽ được thu thập và tổng hợp qua phiếu điều tra
và phỏng vấn trực tiếp
3.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Tổng hợp theo từng nội dung
- Xử lý thông tin định lượng: Thu thập được từ các tài liệu thống kê,
báo cáo, phỏng vấn, được thể hiện qua hình vẽ bảng biểu
- Người nông dân tiến hành cho điểm về 4 nội dung hoạt động sản xuất.
Thang điểm để đánh giá hiệu quả sản xuất là thang điểm 5.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất được thể hiện
thông qua 5 mức như sau:
Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất
Điểm

Thang điểm

Giải trình

5


4,2 - 5,0

Rất hiệu quả

4

3,4 - 4,1

HQ khá

3

2,6 - 3,5

HQ trung bình khá

2

1,8 - 2,5

HQ trung bình

1

1,0 - 1,7

HQ kém



×