Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

PHÚC TRÌNH THỰC tập các QUÁ TRÌNH hóa lý TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.54 KB, 19 trang )

04:16
08/05/2023

Documents
Downloader

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
  

PHÚC TRÌNH THỰC TẬP
CÁC Q TRÌNH HĨA LÝ TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
(NS231)
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Họ tên sinh viên thực hiện
1.Bùi Thị Ngọc Hân
2.Trang Ngọc Hưng
3.Tạ N hã L inh
4.Trần B ảo Trân
5.Phan Hà Bảo Ngọc

MSSV
B1900715
B2100744
B2100746
B2107034
B2107035

Buổi thực tập: Chiều thứ năm (13:30)

/>


1/19


BÀI 1: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG
1. Mục đích
3+

2+

-

1

Xác định bậc toàn phần của phản ứng Fe +I -> Fe + 2I2 dựa vào việc xác
định bậc riêng phần theo Fe3+ và I-, từ đó suy ra bậc phản ứng.
2. Nội dung thí nghiệm
-Xác định bậc riêng phần của Fe3+
-Xác định bậc riêng phần của I3. Số liệu thí nghiệm
1. Chuỗi thí nghiệm 1
[I- ]0 = 0.025 N
Bình 1
V Na2S2O3(ml)
t(giây)
58.5
172
335
507
716
875
1081

1336

3
5
7
8
9
9.5
10
10.5

[Fe2+]=Cx
0.0006
0.001
0.0014
0.0016
0.0018
0.0019
0.002
0.0021

1

Cx

t

1666.666667
1000
714.2857143

625
555.5555556
526.3157895
500
476.1904762

Bình 1.1
1800
1600
f(x) = 72374.053371459
x + 467.79530672026 R² = 0.983325623235166
1400
1200
   x
   C
1000
    /800
   1
600
400
200
0
00.0020.0040.0060.0080.010.0120.0140.0160.018
1/t

Theo đồ thị ta có y=72374x+467,8
=>a=72374
Vận tốc tức thời 1/a=13817*10-5

1


0.017094
0.005814
0.0029851
0.0019724
0.0013966
0.0011429
0.0009251
0.0007485


Bình 2
t(giây)

V Na2S2O3(ml)

[Fe2+]=Cx

41
118
228
309
425
551
654
767

3
5
7

8
9
10
10.5
11

0.0006
0.001
0.0014
0.0016
0.0018
0.002
0.0021
0.0022

1
t

0.024390244
0.008474576
0.004385965
0.003236246
0.002352941
0.001814882
0.001529052
0.001303781

1

Cx


1666.666667
1000
714.2857143
625
555.5555556
500
476.1904762
454.5454545

Bình 1.2

1800.000000
1600.000000f(x) = 52050.4546220367 x + 440.061019926868
1400.000000R² = 0.979425816567662
1200.000000
   x
   C
    /
   1

1000.000000
800.000000
600.000000
400.000000
200.000000
0.000000
0.000000 0.005000 0.010000 0.015000 0.020000 0.025000 0.030000
1/t


Theo đồ thị ta có y=52050x+440.06
=>a=52050
1

=>Vận tốc tức thời a=1.921*10-5
Bình 1.3
V Na2S2O3(ml) [Fe2+]=Cx
t(giây)
45
109
198
264
352
442
513
592

4
6
8
9
10
11
11.5
12

0.0008
0.0012
0.0016
0.0018

0.002
0.0022
0.0023
0.0024

1

1

t

Cx

0.022222222
0.009174312
0.005050505
0.003787879
0.002840909
0.002262443
0.001949318
0.001689189

1250
833.3333333
625
555.5555556
500
454.5454545
434.7826087
416.6666667



Bình 1.3
1400
1200
f(x) = 40389.9451567554 x + 386.464282979735 R² = 0.97982305199179

   t
    /
   1

1000
800
600
400
200
0
0

0.005

0.01

0.015

0.02

0.025

1/Cx


Theo đồ thị ta có y=40390x+386.46
=>a=40390
1

=>Vận tốc tức thờia =2.47*10-5
Bình 4
V Na2S2O3(ml) [Fe2+]=Cx
t(giây)
23
78
138
180
239
297
381
446

4
6
8
9
10
11
12
12.5

0.0008
0.0012
0.0016

0.0018
0.002
0.0022
0.0024
0.0025

1

1

t

Cx

0.043478261
0.012820513
0.007246377
0.005555556
0.0041841
0.003367003
0.002624672
0.002242152

Bình 1.4
1400
1200
f(x) = 19991.9916963087 x + 425.6726439475 R² = 0.933224171175194
1000
800
   t

600
    /
   1
400
200
0

00.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 0.045 0.05
1/Cx

1250
833.3333333
625
555.5555556
500
454.5454545
416.6666667
400


Theo đồ thị ta có y=19992x+425.67
=>a=19992
1

=>Vận tốc tức thờia =5*10-5
a
1/a
Fe3+
1.38171E72374
0.003333333

05
1.92123E52050
0.004166667
05
2.47586E40390
0.005
05

ln(Fe3+)
5.70378247
5.48063892
5.29831737
5.14416669

ln(1/a)
-11.1896024

10.85996007
10.60633751
5.002E-05 0.005833333 9.903087473

19992
-11.4-11.2

-11

-10.8-10.6-10.4-10.2

-4.8
-10-9.8

-4.9
-5

f(x) = 0.421021381905812 x − 0.927165435326417 R² = 0.909307511959165

-5.1
-5.2
-5.3
-5.4
-5.5
-5.6
-5.7

-5.8

Theo đồ thị ta có: y=0.421x-0.9272
Vậy n1=0.421
2. Chuỗi thí nghiệm 2
1

3+
[ Fe
o] = N 60
Bình 1 t(giây)

V Na2S2O3(ml)[Fe2+]=Cx
138
284
414
544

754
914
1071

2
3.5
4.5
5.3
6.4
6.9
7.3

0.0006
0.001
0.0014
0.0016
0.0017
0.00182
0.0019

1


0.007246
0.003521
0.002416
0.001838
0.001326
0.001094
0.000934


1

Cx

1666.666667
1000
714.2857143
625
588.2352941
549.4505495
526.3157895


1214

7.6

0.002

0.000824

500

Y-Values
0.008
0.007
f(x) = 5.43355554937646E-06 x − 0.00179072352205579 R² = 0.993224636869945
0.006
0.005

    e
   ti
   T
   si
   x
   A

0.004
0.003
0.002
0.001
0
400

600

1000

800

Axis Title

1200

1400

1600

1800


Theo đồ thị ta có y=96899x+370.99
=>a=96800
1

=>Vận tốc tức thờia =1*10-5
Bình 2
t(giây)
V Na2S2O3(ml)
53
3
114
5
203
7
282
8
376
9
445
9.5
518
10
622
10.5

[Fe2+]=Cx
0.0006
0.001
0.0014
0.0016

0.0018
0.0019
0.002
0.0021

1


0.018867925
0.00877193
0.004926108
0.003546099
0.002659574
0.002247191
0.001930502
0.001607717

1

  Cx
1666.666667
1000
714.2857143
625
555.5555556
526.3157895
500
476.1904762



Bình 2.2
1800
f(x) 1600
= 69026.6904741482 x + 373.548593383655 R² = 0.999393730658283
1400
1200
1000
   t
    /
   1

800

600
400
200
0
00.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0.02
1/Cx

Theo đồ thị ta có y=69027x+373.55
=>a=69027
=>Vận tốc tức thời
Bình 3
t(giây)
33
89
151
249
341

463
653
451

1

a

-5

=1.45*10

V Na2S2O3(ml)
3
5
7
8
9.1
11
12
12.5

[Fe2+]=Cx
0.0006
0.001
0.0014
0.0016
0.00182
0.0022
0.0024

0.0025

1

1

t

Cx

0.03030303
0.011235955
0.006622517
0.004016064
0.002932551
0.002159827
0.001531394
0.002217295

1666.666667
1000
714.2857143
625
549.4505495
454.5454545
416.6666667
400


Bình 2.3


1800
1600f(x) = 43445.8695478867 x + 396.950934341382
1400R² = 0.974960780523394
1200
1000
   t
    /
   1

800

600
400
200
0
0

0.0050.01

0.0150.02

0.0250.030.035

1/Cx

Theo đồ thị ta có y=43446x+396.95
=>a=43446
1


=>Vận tốc tức thờia =2.3*10-5
Bình 4
t(giây)
V Na2S2O3(ml)
36
4
72
6
123
8
210
10
288
11
395
12
504
12.5
628
13

[Fe2+]=Cx
0.0008
0.0012
0.0016
0.002
0.0022
0.0024
0.0025
0.0026


1

1

 

0.027777778
0.013888889
0.008130081
0.004761905
0.003472222
0.002531646
0.001984127
0.001592357

Bình 2.4
1400
1200
f(x) = 1000
33333.7897292831 x + 340.770594992171 R² = 0.997550067402164
800
   t
    /
   1

600
400
200
0

0

0.005

0.01

0.015
1/Cx

Theo đồ thị ta có y=33334x+340.77
=>a=33334

0.02

0.025

0.03

  Cx
1250
833.3333333
625
500
454.5454545
416.6666667
400
384.6153846


1


=>Vận tốc tức thờia =3*10-5
a

[I-]o

1

Bình 1

96899

Bình 2

69027

Bình 3

43446

Ln([I-]o)
- 5.2983174
1.032E-05 0.005
-11.4814245 - 5.0751738
- 4.8928523
1.4487E-05 0.00625 -11.142253
- 4.7387016
2.3017E-05 0.0075 -10.6792741

Bình 4


33334

2.9999E-05 0.00875 -10.4143332

-11.6

-11.4

-11.2

-11

1

a

-10.8-10.6

Ln( a )

-4.4
-10.4-10.2
-4.5
-4.6
-4.7

f(x) = 0.50460149408265 x + 0.513690543544231 R² = 0.989745953507934

-4.8

-4.9
-5
-5.1
-5.2
-5.3
-5.4

Theo đồ thị ta có y=0.5046x+0.5317
Hệ số góc n2=0.9897
Từ n1 và n2=> Bậc tổng quát phản ứng là n=n1+n2= 0.421+0.504=0.925≈1


BÀI 2: XÚC TÁC ĐỒNG THỂPHẢN ỨNG THUỶ PHÂN H2O2
1. Mục đích
Xác định hằng số tốc độ phản ứng, chu kỳ bán hủy và năng lượng hoạt
hóa của phản ứng H2O2 với xúc tác ion Cu2+.
2. Xử lí số liệu
C1 . V1 = Ct . V2
a. Xác định hằng số ở nhiệt độ phòng 29oC
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

VKMnO4

(Vt,ml)
59,5
53,9
49,7
48,1
48
46,1
44,5
43,4

Ct=[H2O2]

Ln(1/Ct)

Thời gian
(s)

0,2975
0,2695
0,2485
0,2405
0,24
0,2305
0,2225
0,217

1,212341054
1,311186889
1,392312433
1,425035189

1,427116356
1,467504417
1,502828177
1,527857925

308
1259
1692
2041
2348
2721
3053
3374

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA LN(1/CT) THEO THỜI GIAN Ở NHIỆT ĐỘ PHÒNG (29OC)
1.6

f(x) = 0.000102194556150786
1.5
x + 1.19371533436142 R² = 0.978126750659762
    )
   T
    /
   C
   1
    (
   N
   L

1.4

1.3

1.2
1.1
1

050010001500

20002500

Thời gian, s

300035004000


b. Xác định hằng số ở nhiệt độ 40oC
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

VKMn
O4
(Vt,ml)
19.8

15.9
12.95
10.7
8.9
7.8
6.7
6

Ct=[H2O2]

Thời gian

Ln(1/Ct)

0.0099
0,00795
0,006475
0,00535
0,00445
0,0039
0,00335
0,003

(s)
360
886
1474
2076
2690
3320

3929
4493

4,6152205
4,8345834
5,0398067
5,2306587
5,4148512
5,5467787
5,6987949
5,809143

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA Ln(1/CT) THEO THỜI GIAN Ở NHIỆT ĐỘ PHÒNG (400 C)
7
6
f(x) = 0.000285613395366044
5
x + 4.58736494676098 R² = 0.986597219434061
4
    )
   t
3
   C
    /
2
    1
   n
1
   L
0

0500100015002000250030003500400045005000

Thời gian (s) t

c. Kết luận
-Vậy hằng số tốc độ phản ứng
Kt

phòng

= 0,0001 s-1 ; K4 0oC= 0,0003 s-1

-Năng lượng hoạt hóa:
Ln(k 2/k 1)=E/R.(1/T1-1/T2) ln(0,0006/0,0003)=E/8,314.(1/(29+273)-1/
(40+273))
 E=49,52 KJ/mol
- Chu kỳ bán hủy:
Ở 29oC: t1/2= ln2/k1=ln2/0,0001= 6931,47 s
Ở 40oC: t1/2=ln2/k2=ln2/0,0003= 2310,49 s


BÀI 3: ĐÁNH GIÁ HỆ BỌT THỰC PHẨM

1. Mục đích:

Xác định 1 số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo bọt và khảo sát độ bền bọt thực
phẩm.
2. Cơ sở lý thuyết:
- Khả năng tạo bọt (Foaming Capacity – FC)
FC ( % )


=

Thể tíchbọt
. 100
Thể tíchdungdịchbanđầu

- Độ bền bọt (Foaming Stability - FS)
TT dungdịchbanđầu

FS ( % )

=

TT dung dịchtách ra khỏihệ bọt
.100
TT dung
dịchbanđầu


Trong đó: TT dung dịch tách khỏi hệ bọt = Thể tích dung dịch tại thời điểm
t=15/30/45/60 phút sau khi hình thành hệ bọt – Thể tích dung dịch tại thời điểm
t=30 giây sau khi hình thành hệ bọt.
3. Tiến hành thí nghiệm
3.1. Số liệu thực nghiệm
a. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy đến khả năng tạo bọt của
lòng trắng trứng
- Đánh khuấy 10 giây: thể tích bọt là ml
- Đánh khuấy 20 giây: thể tích bọt là ml
b. Khả năng tạo bọt khi thay đổi nồng độ lòng trắng trứng

  Khối lượng lòng trắng trứng (g) 30
 Số liệu thí nghiệm
Thể tích bọt (ml) Thời g ian đ o Ban đầu 20

Sau 15phút Sau 30phút Sau 45phút Sau 60 phThể
út tích dung dịch trong ống đong ( ml)
70
64
62
61
60

3.2.Xử lý số liệu
+ Xác định giá trị FC
+ Thể tích dung dịch ban đầu
Thí nghiệm 1:
V1 = Vtrứng + Vnước = (mtrứng / Dtrứng) + Vnước = ( 20/1 ) + 80 = 100 (ml)
Khả năng tạo bọt ở 2 khoảng thời gian đánh khuấy:
+ FC1 (%) = (V bọt/Vdd ).100 = (49/100). 100 = 49%
+ FC2 (%) = (V bọt/Vdd ).100 = (69/100). 100 = 69%
Thí nghiệm 2:


V1 = Vtrứng + Vnước = (mtrứng / Dtrứng) + Vnước = (20/1) + 80 = 100 (ml)
V2 = Vtrứng + Vnước = (mtrứng / Dtrứng) + Vnước = (30/1) + 70 = 100 (ml)
- Khả năng tạo bọt
+ FC1_20g (%) = (V bọt/Vdd ).100 = (49/100). 100= 49%
+ FC2_30g(%) = (V bọt/Vdd ).100 = (74/100).100= 74%
a.
b.


- Độ bền bọt khi 20ml lòng trắng trứng + 80ml nước
+ Sau 15 phút: FS15’(%) =((Vdd ban đầu - Vnước bị tách khỏi hệ bọt sau thời gian t)/Vdd ban đầu ).100=
((82 – 2)/82). 100 = 97.56%
+ Sau 30 phút: FS30’(%) =((Vdd ban đầu - Vnước bị tách khỏi hệ bọt sau thời gian t )/Vdd ban
đầu ).100=((82 – 3)/82). 100 = 96.34%
+ Sau 45 phút: FS45’(%) =(( Vdd ban đầu - Vnước bị tách khỏi hệ bọt sau thời gian t)/Vdd ban
đầu ).100=((82 – 3.6)/82). 100 = 95.61%
+ Sau 60 phút: FS60’(%) =(( Vdd ban đầu - Vnước bị tách khỏi hệ bọt sau thời gian t)/Vdd ban
đầu ).100=((82 – 4)/82). 100 = 95.12%
- Độ bền bọt khi 30ml lòng trắng trứng + 70ml nước
+ Sau 15 phút: FS15’(%) =((Vdd ban đầu - Vnước bị tách khỏi hệ bọt sau thời gian t)/Vdd ban
đầu ).100=((75 – 7)/75). 100 = 90.67%
+ Sau 30 phút: FS30’(%) =((Vdd ban đầu - Vnước bị tách khỏi hệ bọt sau thời gian t)/Vdd ban
đầu ).100=((75 – 8.1)/75). 100 = 89.2%
+ Sau 45 phút: FS45’(%) =((Vdd ban đầu - Vnước bị tách khỏi hệ bọt sau thời gian t)/Vdd ban
đầu ).100=((75 – 9.3)/75). 100 = 88.8%
+ Sau 60 phút: FS60’(%) =((Vdd ban đầu - Vnước bị tách khỏi hệ bọt sau thời gian t)/Vdd ban
đầu ).100=((75 – 9.3)/75). 100 = 88.8%

3.3. Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ bền bọt theo thời gian


+ 20ml lòng trắng trứng + 80ml nước
98.00%
97.50%
97.00%
96.50%

f(x) = − 0.000536666666666667 x + 0.9817


    )
    %96.00%
   S
   F 95.50%

95.00%
94.50%
94.00%
93.50%
10

20

30

40

50

60

70

t (phút)

+ 30ml lòng trắng trứng + 70ml nước
91.00%
90.50%
90.00%


f(x) = − 0.000400666666666665 x + 0.9087

    ) 89.50%
    %
   S 89.00%
   F

88.50%
88.00%
87.50%
10

20

30

40

50

60

70

t (phút)

4. Đánh giá, so sánh kết quả
- So sánh khả năng tạo bọt khi thay đổi thời gian khuấy (thí nghiệm 1): Ở cùng
một điều kiện thí nghiệm (nhiệt độ, áp xuất,…), khi tăng thời gian đánh khuấy

thì


khả năng tạo bọt (FC (%)) tăng và ngược lại, khi giảm thời gian đánh khuấy thì
khả năng tạo bọt giảm.
- So sánh khả năng tạo bọt và độ bền bọt khi thay đổi nồng độ lòng trắng trứng:
20g – 30g (thí nghiệm 2):
+ Ở cùng một điều kiện thí nghiệm (áp suất, nhiệt độ,…), khả năng tạo bọt FC
(%): khi tăng nồng độ lịng trắng trứng thì khả năng tạo bọt tăng và ngược lại.
+ Ở cùng một điều kiện thí nghiệm (áp suất, nhiệt độ,…), độ bền bọt FS (%)
giảm chậm theo thời gian khi nồng độ chất tạo bọt tăng và ngược lại.

BÀI 4. NHŨ TƯƠNG THỰC PHẨM

4.1
M
ục đích
Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo nhũ tương và đánh giá hệ nhũ
tương.
4.2
Cơ sở lý thuyết
-Nhũ tương là hệ nhị thể hai chất lỏng ít tan vào nhau với sự có mặt của chất làm
bền gọi là chất nhũ hóa.
-Để hình thành nhũ tương, cần có các bước: làm biến dạng giọt lỏng của pha bị phân
tán, sự hấp phụ của chất nhũ hóa tại bề mặt liên pha. Độ bền của nhũ tương phụ
thuộc vào kích thước giọt, nồng độ chất nhũ hóa, độ nhớt của mơi trường phân tán,
mức độ ion hóa trên bề mặt giọt,...
4.3
Thực nghiệm
4.3.1

Dụng cụ, nguyên liệu
− Máy đánh trứng hoặc dụng cụ đánh trứng bằng tay; cân; cốc 100 mL (1 cái); ống
đong 100 mL(1 cái); thau inox, muỗng,...
− Trứng gà
− Muối
− Dầu thực vật
− Giấm táo
4.3.2
Tiến hành thí nghiệm
a. Chế biến sốt mayonaise
− Cân 0,3 gam muối, cho vào 5mL giấm táo, khuấy cho tan muối.
− Tách lịng đỏ trứng gà cho vào thau inox.
− Rót từ từ 100mL dầu thực vật vào lòng đỏ trứng, vừa rót vừa đánh khuấy cho đến
khi hỗn hợp hịa quyện, đồng nhất.
− Tiếp tục cho vào hỗn hợp giấm táo và muối đã chuẩn bị ở trên, đánh khuấy
đều. Quan sát cấu trúc, màu sắc hỗn hợp trong tiến trình thí nghiệm.
b. Đánh giá hệ nhũ tương
− Cho 10 mL nước vào 20 mL nhũ tương vừa chế biến, đánh khuấy đều, quan
sát hiện tượng.
− Tiến hành tương tự: thêm 10mL dầu thực vật thay vì nước.
4.3.3
Báo cáo kết quả thí
nghiệm 1. Giải thích thao tác thí
nghiệm:
Chế biến mayonaise
- Cân 0,3g muối, cho vào 5mL giấm táo, khuấy cho muối tan.


- Tách lòng đỏ trứng vào thau inox ( hoặc sứ, nhựa): chúng ta khơng sử dụng lịng
trắng trứng vì lòng trắng sẽ cho thành phẩm mất đi độ sánh mịn và khơng dùng đồ

bằng nhơm vì nó sẽ ra ten thôi vào nguyên liệu, nhôm rất kị với các chất acid và
kiềm mà trong thành phần làm mayonaise thì có giấm.
- Rót từ từ 100mL dầu thực vật vào lịng đỏ trứng và đánh khuấy đều tay: khơng nên
đổ dầu nhiều vào cùng một lúc sẽ làm sốt hỏng, làm sốt bị tách lớp. Đánh cho đến
khi dầu hòa quyện với hỗn hợp thì cho tiếp đến khi hết dầu.
- Đánh sốt với lực nhẹ và đánh theo một chiều đánh nhẹ để tránh sự biến tính của


protein.
- Cho hỗn hợp giấm táo và muối vào hỗn hợp sẽ giúp cho hỗn hợp có màu sáng hơn
và tạo vị chua chua, mặn mặn dễ ăn hơn.
2. Vai trị của lịng đỏ trứng trong sự hình thành nhũ tương :
Mayonaise là sản phẩm nhũ tương tiêu biểu dùng lịng đỏ trứng làm chất nhũ hóa,
vì thành phần của lòng đỏ trứng gồm 50% nước, 16% protein, 9% lecithins, 23%
chất béo khác, 1,7% khoáng và 0.3% carbohydrate. Đặc biệt có lecithin chúng có
khả năng phân tán trong nước và tan tốt trong dầu, các dung môi không phân cực
nên lecithin là nhân tố phân tán mang lại độ nhớt mong muốn trong giai đoạn đảo
trộn, với bản chất là một lipid và chúng là chất nhũ hóa tự nhiên. Nhũ hóa là
chất có cấu tạo 1 đầu ưa nước và 1 đầu kỵ nước, nên khi trộn dầu với nước thì dầu
nhẹ sẽ nổi lên trên và nước chìm xuống dưới. Người ta sẽ dùng chất nhũ hóa kết hợp
dầu với nước để chúng hòa quyện với nhau.
3. Nhũ tương thu nhận được sau khi chế biến mayonaise là hệ nhũ tương dầu
trong nước, nước là pha phân tán.


BÀI 5: KHẢO SÁT HỆ KEO ALGINATE
1. Mục đích
-Khảo sát hệ keo alginate (keo ưa lỏng) và hiện tượng tạo kết tủa với ion
canxi
2. Kết quả thí nghiệm

- Nhỏ từ từ từng giọt keo alginate vào mỗi cốc,ta có:
Hiện t ượng
Giải t hích
Cốc 1 (nước cất)
-Khơng tạo gel canxi -Muối natri alginate tan
alginate. Tạo dung dịch có tốt trong nước
độ nhớt cao
Cốc 2 (CaCl2 0,5%)
-Tạo gel canxi alginate -Natri alginate bị trao đổi
ion với dung dịch chứa
mỏng, mềm
ion Ca2+ (nồng độ thấp)
tạo kết tủa (gel)
Cốc 3 (CaCl2 1%)

-Tạo gel canxi alginate dày, -Natri alginate bị trao đổi
ion với dung dịch chứa
cứng
ion Ca2+ (nồng độ cao)
tạo gel dày và cứng hơn


BÀI 6: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ
CỦA DUNG DỊCH KEO SẮT (III) HYDROXIT

1. Mục đích

-Điều chế keo Fe(OH)3 và xác định ngưỡng keo tụ của hệ keo Fe(OH)3 bằng
dung dịch điện ly Na2SO4
2. Kết quả thí nghiệm

Thể t ích d ung d ịch
H2O
Na2SO4
0.002M
Keo Fe(OH)3
Hiện tượng

1
9,0
0,0

2
8,9
0,1

3
8,8
0,2

1
_-

1
-

1
-

Ống n ghiệm
4

5
6
7
8,7 8,6 8,5 8,4
0,3 0,4 0,5 0,6
1
-

(-): Ống trong ( khơng có hiện tương keo tụ)
(+): Ống đục ( có hiện tượng keo tụ)
Ống đục đầu tiên là ống nghiệm 10
Ngưỡng keo tụ : γ =V1*[Na2SO4]*1000/V2
=0,9.10-3*0.002*1000/10-3
=1,8 mmol/L
Trong đó: V1 là thể tích dung dịch Na2SO4
V2 là thể tích dung dịch keo
γ là ngưỡng keo tụ (mmol/L)

1
+

1
+

1
+

8
8,3
0,7


9
8,2
0,8

10
8,1
0,9

1
+

1
+

1
+



×