Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Đề án nghiên cứu định hướng phát triển và giải pháp cho hoạt động xuât nhập khẩu của việt nam sang thị trường mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 108 trang )

Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 7T/2010 5
CHƯƠNG 2 KHÁI QT VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ 14
2.1. Điều kiện tự nhiên 14
2.2. Dân số 14
2.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 15
2.4. Hệ thống chính trị 15
2.5. Cơ thế hoạch định và thực thi chính sách thương mại của Mỹ 16
2.6. Một số cơ quan, bộ phận phụ trách thương mại của Mỹ 16
2.7. Tập qn và văn háo kinh doanh tại Mỹ 18
2.8. Một số tính cách đặc trưng của người Mỹ 19
2.9. Luật lệ thương mại Hoa Kỳ cần biết 20
2.10. Quy định về nhập khẩu 20
2.11. Xúc tiến thương mại 24
2.12. Một số hội chợ lớn và có uy tín ở Hoa Kỳ 24
CHƯƠNG 3 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 2006-
7T/2010 28
3.1. Tổng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 28
3.1.1. Quan hệ ngoại giao 28
3.1.2. Quan hệ an ninh – qn sự 29
3.1.3. Hợp tác trong lĩnh vực khoa học – cơng nghệ, văn hóa – giáo dục – đào tạo, y
tế và lao động 30
3.1.4. Hợp tác về các vấn đề nhân tạo do chiến tranh để lại 31
3.1.5. Quan hệ kinh tế thương mại 31
3.2. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị
trường Mỹ giai đoạn 2006 – 7t/2010 35
3.2.1. Hàng dệt may 35


3.2.1.1. Khái qt về thị trường Mỹ 35
3.2.1.2. Các quy định liên quan đến nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ 36
3.2.1.3. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt nam tại thị trường Mỹ. . 38
3.2.1.3.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ 38
3.2.1.3.2. Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may 40
3.2.1.3.3. Khả năng cạnh tranh cảu hàng dệt may Việt Nam tại thị trường Mỹ 40
1
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
3.2.1.3.4. Đánh giá những thành cơng, tồn tại của hoạt động xuất nhập khẩu hàng
dệt may sang thị trường Mỹ 42
3.2.1.4. Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị
trường Mỹ 44
3.2.2. Mặt hàng giày dép 45
3.2.2.1. Khái qt về thị trường Mỹ 45
3.2.2.2. Các quy định liên quan đến nhập khẩu giày dép của Mỹ 46
3.2.2.3. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam tại thị trường Mỹ 46
3.2.2.3.1. Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ 46
3.2.2.3.2. Cơ cấu xuất khẩu giày dép 48
3.2.2.3.3. Khả năng cạnh tranh của hàng giày dép Việt Nam tại thị trường Mỹ 48
3.2.2.3.4. Đánh giá những thành cơng, tồn tại của hoạt động xuất khẩu của mặt hàng
giày dép sang thị trường Mỹ 50
3.2.2.4. Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng giày dép sang thị
trường Mỹ 52
3.2.3. Mặt hàng thủy sản 54
3.2.3.1. Khái qt về thị trường Mỹ 54
3.2.3.2. Các quy định liên quan đến nhập khẩu hàng thủy sản của Mỹ 55
3.2.3.3. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam tại thị trường Mỹ. 56
3.2.3.3.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sang Mỹ 56
3.2.3.3.2. Cơ cấu hàng thủy sản 57

3.2.3.3.3. Khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam tại thị trường Mỹ 58
3.2.3.3.4. Đánh giá những thành cơng, tồn tại của hoạt động xuất khẩu hàng thủy
sản sang thị trường Mỹ 60
3.2.3.4. Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị
trường Mỹ 62
3.2.4. Gỗ và sản phẩm gỗ 64
3.2.4.1. Khái qt về thị trường Mỹ 64
3.2.4.2. Các quy định liên quan đến nhập khẩu gỗ vàn sản phẩm gỗ của Mỹ 66
3.2.4.3. Thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam tại thị trường Mỹ 67
3.2.4.3.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ và sản phẩm gỗ cảu Việt Nam sang Mỹ 67
3.2.4.3.2. Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ 69
3.2.4.3.3. Khả năng cạnh tranh cảu mặt gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam tại thị trường
Mỹ 70
3.2.4.3.4. Đánh giá những thành cơng, tồn tại của hoạt động xuất khẩu gỗ và sản
phẩm gỗ sang thị trường Mỹ 71
2
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
3.2.4.4. Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ
sang thị trường Mỹ 73
3.2.5. Một số mặt hàng xuất khẩu tiềm năng sang thị trường Mỹ 75
3.2.5.1. Cà phê 75
3.2.5.2. Hạt điều 77
3.2.5.3. Túi xách, ví, vali, mũ & ơ dù 81
3.3. Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Mỹ từ 2006 – 7t/2010 83
3.3.1. Tổng quan tình hình nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ 83
3.3.2. Ơ tơ ngun chiếc 86
3.3.2.1. Tình hình chung 86
3.3.2.2. Những tồn tại và gợi ý hướng giải quyết 89
3.3.3. Thức ăn gia súc và ngun liệu 90

3.3.3.1. Tình hình chung 90
3.3.3.2. Những tồn tại và gợi ý hướng giải quyết 92
3.3.4. Chất dẻo ngun liệu 94
3.3.4.1. Tình hình chung 94
3.3.4.2. Những tồn tại và gợi ý hướng giải quyết 96
3.3.5. Những mặt hàng khác có kim ngạch nhập khẩu lớn 97
CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT
NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 100
4.1. ĐỊnh hướng xuất nhập khẩu sang thị trường Mỹ 100
4.2. Giải pháp chung cho hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam tại thị trường Mỹ 101
KẾT LUẬN 103
PHỤ LỤC 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
3
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
MỞ ĐẦU
Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian gần đây có nhiều
thành tựu đáng kể. Việt Nam đã xây dựng mối quan hệ ngoại giao với hầu hết các
nước, khu vực trên thế giới. Đó là tín hiệu đáng mừng cho một nền kinh tế phát
triển của Việt Nam.
Những thị trường có mối quan hệ ngoại thương lớn của Việt Nam hiện nay là
Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, các nước ASEAN trong đó, Mỹ được xem là thị
trường xuất nhập khẩu chủ lực của Việt Nam, có vai trò chiến lược trong hoạt động
ngoại thương cả nước.
Nhằm đánh giá và tìm hiểu những hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
và Mỹ trong giai đoạn 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010, nhóm chúng tơi đã nghiên
cứu đề tài “ Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải
pháp đẩy mạnh xuất khẩu”
4

Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 7T/2010
Tính đết nay thì trên thế giới có khoảng 255 nước và khu vực lãnh thổ, Việt
Nam đã có quan hệ thương mại với trên 230 nước ở cả 5 châu lục. Từ năm 2006,
hàng hóa Việt Nam đã xuất khẩu sang 219 nước và nhập khẩu từ 151 nước. Trong
đó, Việt Nam thực hiện xuất siêu với trên 70 nước.
• EU:
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường EU
Năm
Trị giá xuất
khẩu (ngàn
USD)
Tăng/giảm
so với cùng
kỳ (%)
Trị giá nhập
khẩu (ngàn
USD)
Tăng/giảm
so với
cùng kỳ
(%)
Nhập siêu
(ngàn USD)
2006 7.093.970 27,2 3.129.152 21,2 3.964.818
2007 9.096.358 28,2 5.142.400 64,3 3.953.958
2008 10.853.004 19,3 5.445.162 5,9 5.407.842

2009 9.378.294 -13,6 6.417.515 17,9 2.960.779
6T/201 4.952.844 2.960.141 1.992.703
5
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
0
EU là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Kể từ năm
1995 đến nay, quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước thành viên của EU
đã tăng nhanh, trung bình khoảng 15-20%/năm. Năm 2002, kim ngạch hai chiều
tăng gấp 20 lần so với năm 1990. Kim ngạch thương mại Việt Nam - EU năm 2003
đạt 6,8 tỷ USD (theo số liệu thống kê của phía EU), đứng thứ hai sau Mỹ, trong đó
ta tiếp tục xuất siêu (khoảng 1 tỉ USD). Xuất khẩu vào thị trường EU tăng mạnh
(hơn 15%), nhất là với Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển, Hà Lan.
Năm 2007 kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hố giữa Việt Nam và các nước
Châu Âu đạt 16,74 tỷ USD, tăng 30,31% so với năm 2006, trong đó xuất khẩu đạt
9,96 tỷ USD, chiếm 20,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 28,23%;
nhập khẩu đạt 6,77 tỷ USD, chiếm 10,8% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước, tăng
33,48%. Thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu vẫn là EU, chiếm 91,3% tổng trị giá
xuất khẩu và 75,83% tổng trị giá nhập khẩu hàng hố giữa Việt Nam và cả Châu
Âu. Năm 2008 thương mại hai chiều Việt Nam – EU đạt gần 16 tỷ USD, trong đó
xuất khẩu đạt gần 11 tỷ USD; nhập khẩu hơn 5 tỷ USD. 6 tháng đầu năm 2010 tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa từ EU đã đạt tới 3 tỷ USD, trong đó xuất khẩu
đạt 5 tỷ USD và nhập khẩu đạt 3 tỷ USD.
6
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
• HOA KỲ:
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ
Năm
Trị giá xuất

khẩu (ngàn
USD)
Tăng/giảm
so với
cùng kỳ
(%)
Trị giá nhập
khẩu (ngàn
USD)
Tăng/giảm
so với
cùng kỳ
(%)
Nhập siêu
(ngàn USD)
2006 7.845.120 32,4 987.043 14,4 6.858.077
2007 10.104.538 28,9 1.700.464 72,3 8.404.074
2008 11.868.509 17,5 2.635.288 55,0 9.233.221
2009 11.355.757 -4,3 3.009.392 14,2 8.346.365
6T/201
0
6.299.691 1.719.192 6.120.499
Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1995, trao đổi
Đại sứ đầu tiên vào tháng 7/1997, mở Tổng Lãnh sự qn Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ
Chí Minh và Tổng Lãnh sự qn Việt Nam tại San Francisco vào tháng 11/1997.
Hai nước đã ký kết một số Hiệp định, Thoả thuận về kinh tế như Hiệp định
về thiết lập quan hệ quyền tác giả (ngày 27/6/1997), Hiệp định về hoạt động của Cơ
quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) tại Việt Nam (ngày 26/3/1998), Hiệp định
Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực ngày
7

Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
10/12/2001), Hiệp định Hợp tác về khoa học và cơng nghệ (có hiệu lực từ ngày
26/3/2001), Hiệp định Dệt-may (có hiệu lực từ 1/5/2003), … Đến nay, quan hệ
bn bán giữa hai nước tăng nhanh, trong giai đoạn từ 2007 đến nay, Hoa Kỳ liên
tục dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam.
Tuy nhiên năm 2008, dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn
cầu, ngồi một số thuận lợi như một số mặt hàng trong một số tháng đầu năm được
lợi về giá, về thị trường, nhưng cũng gặp khơng ít khó khăn do cạnh tranh thị
trường, về chính sách giám sát hàng dệt may của Mỹ, các quy định của Luật nơng
nghiệp Mỹ, đặc biệt việc khủng hoảng tài chính, tiền tệ của Mỹ và một số nền kinh
tế lớn làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ có xu hướng tăng khơng
cao như năm 2007, xuất khẩu đạt gần 12 tỷ USD (chỉ đạt 17,5% thấp hơn so với
28,8% năm 2007). Trong 6 tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ
cũng đạt khá cao ở mức 23,7%, và Mỹ tiếp tục dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu từ
Việt Nam, một số mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ chiếm tỷ trọng cao là: hàng dệt
may, dầu thơ, gỗ và sản phẩm gỗ, giày dép, hải sản, máy vi tính và linh kiện, hạt
điều, …
Bên cạnh Mỹ cũng là thị trường cung cấp cho Việt Nam nhiều mặt hàng,
trong đó có máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; hóa chất, dược phẩm, ngun vật
liệu ngành dệt may, da giày; sản phẩm từ dầu thơ, sữa và sản phẩm sữa, …
• NHẬT BẢN:
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Nhật Bản
Năm
Trị giá xuất
khẩu (ngàn
USD)
Tăng/giảm
so với cùng
kỳ (%)

Trị giá
nhập khẩu
(ngàn USD)
Tăng/giảm
so với cùng
kỳ (%)
Nhập siêu
(ngàn USD)
2006 5.240.087 18,0 4.702.120 15,4 537.967
2007 6.089.978 16,2 6.188.907 31,6 -98.929
2008 8.537.938 40,2 8.240.662 33,1 297.276
2009 6.291.810 -26,3 7.468.092 -9,4 -1.176.282
6T/201
0
3.481.717 4.084.867 -603.150
8
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Về mậu dịch
Nhật Bản là bạn hàng số 1 của Việt. Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ
quốc từ 1999. Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản ngày càng tăng, năm 2007 đạt
trên 6 tỷ USD (tăng 16,2% so với năm 2006), trong đó: nơng thủy sản, thực phẩm là
51 tỷ USD (chiếm 8,3% tổng kim ngạch nhập khẩu), hải sản là 14,6 tỷ USD (chiếm
2,4%), may mặc là 30 tỷ USD (chiếm 4,9%)…; nhập siêu khoảng 100 triệu USD
(chủ yếu là do nhập khẩu máy móc thiết bị gia tăng do có sự gia tăng trong đầu tư
trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam). Bước sang năm 2008, với sự nỗ lực của
cộng đồng doanh nghiệp hai nước, kim ngạch thương mại hai chiều đã có tín hiệu
tăng trưởng tốt, tuy nhiên chúng ta đang có xu hướng tăng nhập siêu từ thị trường
Nhật Bản với tốc độ tăng giá trị nhập khẩu vượt rất nhanh so với giá trị tăng xuất
khẩu.

Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản là: Dầu thơ, hải
sản, gạo, dệt may, gỗ và sản phẩm gỗ, dây cáp điện,… Hiện tơm và mực là hai mặt
hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn. Bên cạnh tơm và mực, thì mặt hàng gỗ cũng rất
tiềm năng. Hiện mặt hàng này đang tăng trưởng với tốc độ nhanh, chiếm 8,3% thị
phần nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản và đang có xu hướng tăng hơn nữa.
Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản chủ yếu là các ngun phụ
liệu phục vụ cho ngành sản xuất trong nước như: Máy móc thiết bị phụ tùng, chất
9
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
dẻo ngun liệu, máy vi tính & linh kiện, cao su, gỗ và ngun phụ liệu gỗ, ngun
phụ liệu dệt may, ngun phụ liệu thuốc lá, sắt thép các loại,
• ASEAN:
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường ASEAN
Năm
Trị giá xuất
khẩu (ngàn
USD)
Tăng/giảm
so với cùng
kỳ (%)
Trị giá nhập
khẩu (ngàn
USD)
Tăng/giảm
so với
cùng kỳ
(%)
Nhập siêu
(ngàn USD)

2006 6.632.635 15,5 12.546.581 34,5 -5.913.946
2007 8.110.296 22,3 15.908.155 26,8 -7.797.859
2008 10.194.815 25,7 19.570.866 23,0 -9.376.051
2009 8.591.867 -15,7 13.813.070 -29,4 -5.221.203
6T/2010 5.242.365 7.583.482 -2.341.117

Trong những năm qua quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa Việt
Nam và các nước thành viên ASEAN ngày càng phát triển. Số liệu Thống kê Hải
quan Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy các thành viên ASEAN tính
chung ln là đối tác thương mại hàng hóa lớn nhất của Việt Nam với trị giá hàng
10
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
hóa bn bán hai chiều đạt mức tăng trưởng 25,9%/năm trong giai đoạn 2005-2008
và 13,3%/năm giai đoạn 2005-2009. Về thứ hạng kim ngạch xuất nhập khẩu của
Việt Nam so với các khu vực thị trường khác thì ASEAN là thị trường xuất khẩu
hàng hóa lớn thứ 3 của các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ sau thị trường Hoa Kỳ và
thị trường các nước thành viên Liên minh châu Âu-EU. Còn ở chiều ngược lại,
ASEAN là đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hố lớn thứ 2 cho các doanh
nghiệp Việt Nam, chỉ đứng sau Trung Quốc. Năm 2009, do chịu ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tổng trị giá giao thương giữa Việt Nam với tất cả
các quốc gia thành viên tổ chức liên kết khu vực này chỉ đạt con số 22,41 tỷ USD,
giảm gần 25% so với một năm trước đó. Năm 2010, khi nền kinh tế đang trong giai
đoạn phục hồi, quan hệ kinh tế 2 chiều Việt Nam – ASEAN đã có những tín hiệu
lạc quan, nhưng nhìn lại chặng đường đã qua cho thấy quan hệ kinh tế, thương mại
của Việt Nam với ASEAN chưa xứng tầm với tiềm năng của khu vực này, trong khi
tìm kiếm các thị trường mới dường như Việt Nam chưa khai thác hết thị trường còn
tiềm năng rất lớn với hơn 500 triệu dân ASEAN; các doanh nghiệp Việt Nam cần
nỗ lực hơn nữa đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các nước trong khu vực này để
trong một vài năm tới các doanh nghiệp Việt Nam sẽ vừa tăng thị phần vừa giảm

nhập siêu và tiến tới từng bước cân bằng cán cân thương mại trong bn bán với
các quốc gia thành viên ASEAN.
• TRUNG QUỐC:
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Trung Quốc
Năm
Trị giá xuất khẩu
(ngàn USD)
Trị giá nhập khẩu
(ngàn USD)
Nhập siêu
2007 3.356.676 12.502.004 -9.145.328
2008 4.535.670 15.652.126 -11.116.456
2009 4.909.025 16.440.952 -11.531.927
6T/2010 2.864.154 9.099.075 -6.234.921

11
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam từ ngày 18 tháng 01 năm
1950. Trong vài năm gần đây, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
đã có những bước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Quan hệ thương mại
chính ngạch cũng như quan hệ thương mại biên mậu diễn ra ngày càng sơi động.
Việt nam đang ngày càng thu hút được sự quan tâm sâu sắc của các doanh nghiệp
Trung Quốc. Sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), cũng là
một trong những yếu tố để các doanh nghiệp Trung Quốc đến kinh doanh tại Việt
nam. Hiện nay, Trung Quốc vẫn là một trong những đối tác thương mại hàng đầu
của Việt Nam.
Những tháng đầu năm 2010, Trung Quốc vẫn nằm trong top 10 nước nhập
khẩu của Việt Nam với kim ngạch đạt giá trị lớn nhất, và là thị trường dẫn đầu về
hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều

Việt Nam - Trung Quốc năm 2009 đạt 20 tỷ USD, 7 tháng đầu năm 2010 đã đạt 13
tỷ USD và triển vọng cả năm có thể đạt tới 25 tỷ USD.
Nhìn chung, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc vẫn còn nhiều tiềm
năng phát triển. Một bất lợi cho Việt Nam hiện nay là tình trạng nhập siêu từ Trung
Quốc cao gây mất cân đối ngoại tệ nhập khẩu, chưa kể hàng hóa xuất khẩu của Việt
Nam vẫn còn yếu trong cạnh tranh nên thường gặp khó khăn trong việc gia tăng
kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc với vị
trí địa lý thuận tiện có thể bổ sung cho nhau những cơ hội phát triển. Trong thời
gian tới, Việt Nam cần phải tiếp tục chủ động tìm kiếm những mặt hàng có thế
12
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
mạnh để gia tăng xuất khẩu trên thị trường này, từng bước giảm dần nhập siêu trong
thời gian tới.
• Bên cạnh việc tập trung khai thác tối đa các thị trường trọng điểm, trong
những năm gần đây, đặc biệt là từ 2008 tới nay chúng ta tiếp tục giữ vững thị
trường truyền thống, đẩy mạnh việc đa dạng hố thị trường xuất khẩu, nhiều chủng
loại hàng hố xuất khẩu đã vào được các thị trường mới, điển hình là các thị trường
tại khu vực Châu Phi-Tây Nam Á, Châu Á, và Châu Đại Dương.
Trong tương lai gần, chúng ta nên mở rộng xuất khẩu sang các thị trường phi
truyền thống, các thị trường đang nổi lên như Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Cộng hòa Séc,
các nước Trung Đơng, Trung Quốc đối với thủy sản; thị trường châu Phi đối với
mặt hàng gạo.
13
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
CHƯƠNG 2
KHÁI QT VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ
2.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý:

Mỹ nằm ở Bắc Mỹ, phía đơng là Bắc Đại tây dương, phía tây là Bắc Thái
bình dương, phía bắc tiếp giáp với Canada, và phía nam tiếp giáp với Mêhicơ.
Tổng diện tích: 9.629.091 km2 chiếm 6,2% diện tích tồn cầu, trong đó diện
tích đất đai là 9.158.960 km
2
và diện tích mặt nước là 470.131 km
2
.
Tài ngun: than đá, đồng, chì, molybdenum, phốt phát, uranium, bơ xít, vàng,
quặng sắt, thuỷ ngân, nicken, muối kali, bạc, tungsten, thiếc, dầu lửa, khí tự nhiên,
gỗ.
2.2. Dân số:
Dân số cả nước: 307,006,550 (năm 2008). Tốc độ tăng dân số năm 2007 ước tính
0,86%.
CƠ CẤU DÂN SỐ NĂM 2009
Phân bố theo nhóm tuổi (%)
Nhóm <18 18 – 44 45 – 64 >65 Trung bình
Tổng số 25,5 38,0 24,5 12,0 36,2
Da trắng 22,3 35,8 27,3 14,5 40,1
Á 23,0 45,2 23,5 8,3 34,8
Ấn 24,0 51,7 19,8 4,5 31,7
Trung 21,3 43,8 24,9 9,9 37,0
Phi 21,3 41,7 27,6 9,4 37,8
Nhật 12,0 39,7 26,7 21,5 44,1
Hàn 21,8 45,7 24,8 7,6 35,0
Việt 24,8 45,7 22,7 6,7 33,5

14
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu

THU NHẬP TRUNG BÌNH THEO CƠ CẤU DÂN SỐ
Lợi tức gia đình (SUS) và tỷ lệ nghèo (%)
Nhóm Thu nhập trung bình Tỷ lệ nghèo
Tổng số 44.684 13,1
Da trắng 48.784 8,8
Á 56.161 11,8
Ấn 68.771 9,7
Phi 65.700 5,2
Trung 57.433 13,4
Nhật 53.763 8,7
Việt 45.980 14,0
Hàn 43.195 14,9

2.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Mỹ là nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới, GPD hàng năm cũng vào hàng lớn bậc
nhất.
Bảng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ
Năm
GDP - tốc độ tăng trưởng thực tế Thay đổi phần trăm
2003 2,45%
2004 3,10% 26,53%
2005 4,40% 41,94%
2006 3,20% -27,27%
2007 3,20% 0,00%
2008 2,00% -37,50%
2009 1,10% -45,00%
2010 2,40% -318,18%

2.4. Hệ thống chính trị:
Mỹ là một nước cộng hồ liên bang thực hiện chế độ chính trị tam quyền

phân lập. Hiến pháp Mỹ qui định quyền lập pháp thuộc về Quốc hội, quyền hành
pháp thuộc về Tổng thống và quyền tư pháp thuộc về Tồ án tối cao. Mỗi bang có
hệ thống hiến pháp và pháp luật riêng nhưng khơng được trái với Hiến pháp của
Liên bang.
15
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
Tổng số bang : 50 bang.
2.5. Cơ chế hoạch định và thực thi chính sách thương mại của
Mỹ:
Hiến pháp Mỹ qui định Quốc hội Mỹ có quyền quản lý ngoại thương và
quyết định về thuế nhập khẩu. Tuy nhiên, do việc tăng hoặc giảm thuế nhập khẩu,
ấn định hạn ngạch nhập khẩu, hoặc đàm phán các hiệp định thương mại quốc tế rất
phức tạp và ảnh hưởng đến lợi ích khơng những của Mỹ mà còn của các nước khác;
nên nhiều trách nhiệm trong những lĩnh vực này đã đuợc Quốc hội uỷ quyền cho
các cơ quan hành pháp. Trong q trình thực hiện những nhiệm vụ được Quốc hội
uỷ quyền, các cơ quan hành pháp được uỷ quyền có trách nhiệm tham vấn thường
xun và chặt chẽ với các uỷ ban có liên quan của Quốc hội và các nhóm cố vấn
của khu vự tư nhân
2.6. Một số cơ quan, bộ phận phụ trách thương mại của Mỹ:

Đại diện Thương mại:
Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) là thành viên nội các, mang hàm đại
sứ và có những nhiệm vụ sau:
− Chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng và điều phối thực hiện chính
sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ;
− Là cố vấn chính cho Tổng thống về chính sách thương mại quốc tế và tư vấn
cho Tổng thống về ảnh hưởng của các chính sách của Chính phủ Hoa Kỳ đối với
thương mại quốc tế;
− Chịu trách nhiệm lãnh đạo tiến hành và là đại diện chính của Hoa Kỳ trong

các cuộc đàm phán thương mại quốc tế, kể cả các cuộc đàm phán về trao đổi hàng
hố và đầu tư trực tiếp;
− Phối hợp chính sách thương mại với các cơ quan khác;
− Là phát ngơn viên chính của Tổng thống về thương mại quốc tế;
− Báo cáo và chịu trách nhiệm trước Tổng thống và Quốc hội về việc điều
hành chương trình các hiệp định thương mại, kể cả cố vấn về các hàng rào phi thuế,
các hiệp định nơng sản quốc tế, và các vấn đề khác liên quan đến chương trình các
hiệp định thương maị; và
16
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu

Bộ Thương mại:
Trách nhiệm chính về thương mại của Bộ Thương mại tập trung vào Cơ quan
Quản lý Thương mại Quốc tế và Cục Quản lý Xuất khẩu.
Cơ quan Quản lý Thương mại Quốc tế có trách nhiệm quản lý nhà nước về
ngoại thương đối với các mặt hàng phi nơng nhiệp, chỉ đạo và điều hành cơng tác
phát triển xuất khẩu và cơ quan xúc tiến thương mại Hoa Kỳ ở nước ngồi, thực thi
luật chống bán phá giá và luật thuế chống bù giá, kiểm sốt xuất khẩu, hỗ trợ điều
chỉnh thương mại cho các cơng ty, nghiên cứu và phân tích ngoại thương, và theo
dõi việc tn thủ các hiệp định thương mại quốc tế trong đó Hoa Kỳ là một bên
tham gia.
Cục Quản lý Xuất khẩu đặc trách kiểm sốt việc xuất khẩu hàng hố và cơng
nghệ vì lý do an ninh quốc gia, chính sách đối ngoại, và thiểu cung. Cục Quản lý
Xuất khẩu cấp giấy phép xuất khẩu dựa trên các quy chế kiểm sốt xuất khẩu.

Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới:
Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới trực thuộc Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ.
Người đứng đầu Cục này (Commissioner of Customs) do Tổng thống bổ nhiệm và
được Quốc hội thơng qua.

Cục có chức năng thu thuế nhập khẩu và thi hành hơn 400 luật và các quy
định liên quan đến thương mại quốc tế. Một số trách nhiệm của Hải quan bao gồm
việc ngăn chặn và tịch thu hàng hố nhập vào bất hợp pháp; giải quyết thủ tục cho
người, tàu chun chở, hàng hố, thư từ vào và ra khỏi Hoa Kỳ; quản lý hạn ngạch
và các hạn chế nhập khẩu khác, và hỗ trợ thực thi các luật của Hoa Kỳ về quyền tác
giả, quyền sáng chế và thương hiệu.

Uỷ ban Thương mại Quốc tế (Hoa Kỳ):
Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) là một cơ quan độc lập và gần
như là tồ án. ITC thực hiện các cơng việc nghiên cứu, báo cáo và điều tra, và
khuyến nghị lên Tổng thống và Quốc hội về rất nhiều các vấn đề liên quan đến
thương mại quốc tế.

Các Uỷ ban Cố vấn Tư nhân hoặc Chính phủ:
Năm 1974, Quốc hội Hoa Kỳ đã thành lập hệ thống uỷ ban cố vấn khu vực
tư nhân để đảm bảo rằng các chính sách thương mại và các mục tiêu đàm phán
thương mại của Hoa Kỳ phản ánh thoả đáng các lợi ích thương mại và kinh tế của
Hoa Kỳ. Gần 30 năm qua, Quốc hội đã mở rộng và nâng tầm vai trò của hệ thống
17
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
này, đến nay bao gồm 33 uỷ ban cố vấn, với số thành viên cố vấn xấp xỉ 1.000
người.
USTR quản lý một cơ cấu uỷ ban cố vấn ba cấp. Các uỷ ban này họp thường
kỳ, thu thập những thơng tin nhậy cảm về các cuộc đàm phán thương mại đang diễn
ra và các vấn đề chính sách thương mại khác, và báo cáo lên Tổng thống ý kiến của
mình về tất cả các hiệp định thương mại được ký kết theo luật thương mại Hoa Kỳ.
Cấp cao nhất, Uỷ ban Cố vấn Chính sách và Đàm phán Thương mại
(ACTPN), là một cơ quan gồm 45 thành viên do Tổng thống bổ nhiệm bao gồm đại
diện của Chính phủ, cơng đồn, cơng nghiệp, nơng nghiệp, doanh nghiệp nhỏ, dịch

vụ, bán lẻ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, và cơng chúng. Nhóm này, được triệu
tập họp theo u cầu của USTR, xem xét các vấn đề chính sách thương mại trong
bối cảnh tổng thể lợi ích quốc gia.
Cấp thứ hai bao gồm 7 uỷ ban cố vấn chính sách, đại diện cho các lĩnh vực
kinh tế nói chung, như cơng nghịêp, nơng nghiệp, cơng đồn, và dịch vụ. Vai trò
của cấp này là cố vấn cho chính phủ về những ảnh hưởng của các bịên pháp thương
mại đối với các lĩnh vực tương ứng của họ.
Cấp thứ ba bao gồm 25 uỷ ban cố vấn phân theo lĩnh vực, chức năng, và kỹ
thuật, bao gồm các chun gia từ các lĩnh vực khác nhau. Các chun gia này cung
cấp thơng tin và ý kiến kỹ thuật cụ thể về các vấn đề thương mại liên quan đến lĩnh
vực cụ thể của họ. Các thành viên của cấp thứ hai và cấp thứ ba do USTR và các bộ
trưởng của các bộ hoặc cơ quan có liên quan bổ nhiệm.
2.7. Tập qn và văn hóa kinh doanh tại Mỹ
Hiểu về văn hóa nói chung và văn hóa kinh doanh nói riêng ở một nước
ngồi sẽ có ích cho các doanh nghiệp trong quan hệ kinh doanh với các bạn hàng ở
nước đó. Dưới đây là một số nét cơ bản về văn hóa kinh doanh ở Mỹ
Là một nước có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới và với khoảng 290 triệu dân
có nguồn gốc từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới, Mỹ là một xã hội đa dạng nhất
trên thế giới. Mặc dù đại bộ phận người Mỹ được coi là có nguồn gốc từ Châu Âu,
song những người thiểu số như người gốc Mỹ (người da đỏ), người Mỹ gốc Phi,
người Hispanic, và người Châu á cũng rất đơng. Các cộng đồng đang sinh sống ở
Mỹ đều có những bản sắc riêng của họ, kể cả ngơn ngữ, tơn giáo, tín ngưỡng, và
phong tục; do vậy, rất khó có thể khái qt chính xác được văn hóa nói chung và
văn hóa kinh doanh nói riêng ở nước này.
18
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
2.8. Một số tính cách đặc trưng của người Mỹ
Khác với một số nền văn hóa khác, nhất là văn hóa Châu Á, nhìn chung,
người Mỹ rất coi trọng tự do cá nhân và tính tự lập. Gia đình, cộng đồng, tơn giáo,

hoặc tổ chức là thứ yếu so với các quyền cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân này cũng dẫn
đến một tính cách nổi bật của người Mỹ là cạnh tranh.

Phong cách chung của doanh nhân Mỹ là ít chú ý đến nghi lễ, đi thẳng vào
vấn đề, và muốn có kết quả nhanh. Trong đàm phán, người Mỹ thường xác định
trước và rõ mục tiêu cần đạt được, chiến lược và chiến thuật đàm phán, và dùng số
liệu để chứng minh cho các luận điểm của mình. Họ muốn dành chiến thắng về
phần mình, song cũng sẵn sàng thỏa hiệp trên cơ sở đơi bên cùng có lợi. Ở Mỹ, “có
đi có lại” là ngun tắc quan trọng trong đàm phán chính trị cũng như trong kinh
doanh.
19
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu

Tính thẳng thắn và sự lịch thiệp cũng có mức độ khác nhau tuỳ theo vùng.
Người New York nổi tiếng là trực tính, và thậm chí hơi thơ bạo nếu so sánh với văn
hóa Châu Á. Người ở vùng Trung Tây cũng thẳng thắn nhưng thường lịch sự hơn
nhiều. Người California khơng phải lúc nào cũng nói đúng ý nghĩ của họ. Ví dụ ở
Los Angeles – miền đất của những giấc mơ - nếu ai đó nói với bạn “Tơi sẽ trở lại
vấn đề này với bạn” thì cũng có thể là họ sẽ làm như vậy thật, song cũng có thể họ
ngụ ý là “Bạn khơng có cơ hội”.

Ở Mỹ, “thời gian là tiền bạc”. Thời gian cũng được coi là một loại hàng hóa
như tất cả các loại hàng hóa khác. Người Mỹ tiết kiệm thời gian cũng như tiết kiệm
tiền bạc. Các nhà kinh doanh Mỹ khơng có nhiều thời gian để nói chuyện rơng dài
hoặc đọc những bức thư dài hoặc chờ đợi sự trả lời chậm trễ. Các bức thư chào
hàng hoặc giao dịch trước hết phải thu hút được sự chú ý của người đọc, và phải
ngắn gọn và rõ ràng , trả lời thẳng vào các vấn đề hoặc cung cấp đúng những
thơng tin mà đối tác u cầu. Sự chậm trễ trả lời các thư hỏi hàng của đối tác Mỹ
chắc chắn sẽ làm mất cơ hội kinh doanh.


Thơng tin thường xun: Giữ liên hệ và thơng tin thường xun với bạn
hàng Mỹ là rất quan trọng. Các nhà kinh doanh Mỹ nổi tiếng là khơng kiên nhẫn và
rất ghét sự im lặng. Họ muốn được thơng tin thường xun về những diễn biến
trong kinh doanh bất kể là tốt hoặc xấu. Do vậy, ngay cả trong các trường hợp
khơng đáp ứng được các u cầu mua hàng của phía Mỹ, các doanh nghiệp Việt
Nam cũng nên trả lời khơng đáp ứng được nhu cầu để giữ quan hệ và liên hệ lại khi
có thể.
2.9. Luật lệ thương mại Hoa Kỳ cần biết
− Cơng ước tạm quản hàng hóa (Cơng ước Istanbul)
− Luật bảo vệ người tiêu dùng
− Luật hạn chế nhập khẩu
− Các quyền hạn chế nhập khẩu tự vệ
− Luật thuế chống phá giá và các quy trình kiện tụng
− Luật thuế chống trợ giá
− Biểu thuế nhập khẩu Hoa Kỳ
2.10. Quy định về nhập khẩu
20
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu

Xuất xứ hàng hóa
Do hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ có các mức thuế khác nhau áp dụng
với các nhóm nước khác nhau và một số mặt hàng nhập khẩu còn chịu sự quản lý
bằng hạn ngạch phân bổ theo nước, nên việc xác định nước xuất xứ của hàng hóa
rất quan trọng.

Ngun tắc chung và cơ bản
Nước xuất xứ của hàng hóa là nước chế tạo, sản xuất hoặc ni trồng ra
hàng hóa. Tuy nhiên, trong điều kiện quốc tế hóa sản xuất hiện nay, khơng phải

khơng có phức tạp và khó khăn trong việc xác định nước xuất xứ hàng hóa, bởi vì
rất nhiều hàng hóa được sản xuất, chế tạo hoặc lắp ráp từ các ngun phụ liệu, linh
kiện, bộ phận được sản xuất từ nhiều nước khác nhau.
Ngun tắc chung và cơ bản để xác định nước xuất xứ của hàng hóa là dựa
vào sự biến đổi đặc tính và giá trị gia tăng của hàng hóa. Theo ngun tắc này, nước
xuất xứ của hàng hóa là nước cuối cùng sản xuất ra hàng hóa đó với điều kiện hàng
hóa đó đã biến dạng để mang tên mới và có đặc tính sử dụng mới. Ví dụ, túi xách
tay sản xuất ở Việt Nam bằng da nhập khẩu được coi là hàng có xuất xứ Việt Nam.
Tuy nhiên, trong trường hợp nước cuối cùng sản xuất ra hàng hóa chỉ tiến
hành những cơng việc lắp ráp đơn giản, khơng tạo ra bản sắc riêng của hàng hóa
hoặc trị giá gia tăng được tạo ra q thấp thì nước cuối cùng sản xuất ra hàng hóa
đó cũng khơng được coi là nước xuất xứ hàng hóa. Ví dụ, để được coi là hàng có
xuất xứ từ Thái lan để được hưởng GSP của Hoa Kỳ thì hàng đó phải có ít nhất
35% giá trị gia tăng được tạo ra tại Thái lan.
Do vậy, ngồi ngun tắc chung và cơ bản nêu trên, còn có những qui định
cụ thể cách xác định nước xuất xứ hàng hóa cho một số hàng hóa cụ thể.

Qui định dán nhãn xuất xứ đối với một số sản phẩm nơng nghiệp
Theo qui định của Luật an ninh nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (gọi tắt
là Luật nghiệp 2002) được Tổng thống George W. Bush ký ban hành ngày
13/5/2002, một số nơng sản: rau quả, thịt (bò, cừu, bê, lợn), và thủy sản bán tại các
của hàng bán lẻ bắt buộc phải có nhãn xuất xứ. Đối với thủy sản, nhãn xuất xứ còn
phải ghi rõ sản phẩm được đánh bắt tự nhiên hay ni trồng. Cũng theo qui định của
luật này, các cơ sở bán lẻ còn phải lưu giữ hồ sơ xác nhận xuất xứ hàng hóa.
Do việc dán nhãn xuất xứ nơng sản rất tốn kém và phức tạp, và gặp phải sự
phản đối của giới kinh doanh cho nên đến nay những qui định này vẫn chưa được
thực hiện. Ngày 22 tháng 7 năm 2004, Uỷ ban nơng nghiệp thuộc Hạ viện đã thơng
21
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu

qua Dự luật quảng bá thực phẩm năm 2004 (The Food Promotion Act of 2004)
trong đó qui định việc dán nhãn xuất xứ một số loại nơng sản như nói trên là tự
nguyện thay vì cho bắt buộc. Tuy nhiên, dự luật này còn phải chờ Hạ viện và
Thượng viện thơng qua.

Hóa đơn thương mại
Hóa đơn thương mại là một chứng từ khơng thể thiếu trong bộ chứng từ giao
hàng và là cơ sở quan trọng để xác định trị giá hải quan của hàng hóa để tính thuế
nhập khẩu. Hàng nhập khẩu vào Mỹ khơng có hóa đơn thương mại có thể bị Hải
quan giữ lại. Thơng tin trong hóa đơn thương mại khơng đầy đủ và/hoặc khơng
trung thực và/hoặc khơng chính xác có thể gây khó khăn và chậm trễ cho người
nhập khẩu trong khâu giải phóng hàng hoặc bị phạt tiền hoặc chịu “oan” thêm thuế
nhập khẩu.
Đối với người xuất khẩu, thơng tin khơng trung thực và/hoặc khơng chính
xác trong hóa đơn thương mại có thể dẫn đến bị Hải quan Hoa Kỳ phạt tiền hoặc
cấm khơng cho xuất hàng vào Mỹ hoặc ghi vào sổ đen để kiểm tra kỹ hơn các lơ
hàng xuất khẩu sau đó.
Hóa đơn thương mại phải được lập bằng tiếng Anh hoặc có bản dịch tiếng
Anh chính xác kèm theo. Các u cầu đối với hóa đơn thương mại xuất hàng vào
Hoa Kỳ rất nhiều và phức tạp. u cầu này gây khó khăn và tốn kém đặc biệt đối
với các doanh nghiệp nhỏ và mới thâm nhập thị trường như hầu hết các doanh
nghiệp Việt Nam.
Nội dung hóa đơn
Luật Thuế quan u cầu hóa đơn thương mại phải cung cấp các thơng tin
sau:
− Tên cửa khẩu hàng đến;
− Tên người mua;
− Tên người bán;
− Mơ tả chi tiết sản phẩm: tên thơng thường của sản phẩm, cấp hạng hay chất
lượng, và mã hiêu, số hiệu và ký hiệu của hàng hóa khi lưu thơng trên thị trường nội

địa nước xuất khẩu, cùng với số mã hiệu bao gói hàng hóa;
− Số lượng tính theo trọng lượng hoặc kích thước của nước giao hàng hoặc
của Hoa Kỳ;
− Giá của từng mặt hàng;
− Loại tiền;
22
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
− Các chi phí liên quan ghi rõ từng khoản (nếu có) như: cước phí vận tải quốc
tế, phí bảo hiểm, hoa hồng, chi phí bao bì, chi phí cơngtenơ, chi phí đóng gói, và tất
cả các chi phí và phí tổn khác (nếu chưa nằm trong các khoản trên) liên quan đến
việc đưa hàng từ dọc mạn tầu tại cảng xuất khẩu đến dọc mạn tầu (FAS) tại cảng
đến ở Hoa Kỳ. Chi phí đóng gói, bao bì, cơngtenơ và cước phí vận tải nội địa đến
cảng xuất khẩu khơng phải liêt kê nếu như đã nằm trong giá hóa đơn và được chú
thích như vây.
− Các giảm giá, chiết khấu;
− Nước xuất xứ hàng hóa;
− Hóa đơn thương mại phải thể hiện rõ có sự “hỗ trợ” của người mua cho việc
sản xuất hàng hóa hay khơng; Nếu có thì phải ghi rõ giá trị (nếu biết) và tên nhà
cung cấp; Sự hỗ trợ đó được miễn phí hay trên cơ sở th muớn hay phải trả tiền
riêng? Nếu phải trả tiền riêng thì gửi kèm hóa đơn. “Hỗ trợ” bao gồm như khn
đúc, khn ép, dụng cụ sản xuất, trống in, chế bản, sơ đồ, bản thiết kế, hỗ trợ tài
chính v.v.
Thơng tin bổ sung: Theo qui định của Hải quan, có 45 chủng loại hàng hóa
đòi hỏi phải có thêm một số thơng tin khác (ngồi các thơng tin đã liệt kê ở trên)
trong hóa đơn thương mại. Ví dụ: đối với chuỗi hạt, hóa đơn thương mại phải cho
biết chiều dài sơi dây, kích thước hạt bằng mm, hạt làm bằng chất liệu gì: thuỷ tinh
hay ngà voi hay ngọc trai v.v Đối với khăn trải bàn hay ga phủ giường, hóa đơn
thương mại phải nói rõ có thêu ren, viền, tua và trang trí hay khơng v.v.
Hóa đơn riêng: Mỗi chuyến hàng giao từ một người giao hàng đến một

người nhận hàng cần một hóa đơn riêng.
Hàng giao ghép: Các hàng hóa do hãng vận tải gom lại để giao cho cùng
một người nhận hàng có thể ghi gộp vào một hóa đơn. Các vận đơn hoặc hóa đơn
gốc của các hàng hóa đó thể hiện giá đã thực trả hoặc sẽ phải trả phải được gửi kèm
với hóa đơn gộp đó.
Giao hàng nhiều chuyến: Các chuyến giao hàng thuộc cùng một đơn hàng
hoặc hợp đồng từ cùng một người giao đến cùng một người nhận có thể gộp trong
cùng một hóa đơn nếu như các chuyến giao đó bằng bất cứ hình thức vận tải nào tới
cảng đến trong vòng khơng q 10 ngày liên tục. Hóa đơn gộp này được lập giống
như các hóa đơn bình thường khác và chỉ khác ở chỗ là phải tách riêng số lượng, trị
gía và các số liệu khác của từng chuyến hàng.
Một số lưu ý đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam
23
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
Hầu hết các hợp đồng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ hiện nay là theo
điều kiện FOB hoặc CF hoặc CIF, do đó trách nhiệm nộp thuế nhập khẩu thuộc về
các doanh nghiệp nhập khẩu Hoa Kỳ. Tuy nhiên, do cách xác định trị giá hải quan
để áp thuế nhập khẩu như nêu trên, nên người xuất khẩu cần cẩn thận trong khâu lập
chứng từ giao hàng, nhất là hóa đơn thương mại để tránh phiền tối hoặc phát sinh
phí tổn khơng đáng có cho người nhập khẩu và đơi khi cho cả bản thân người xuất
khẩu. Mặc dù, đơn giá và tổng trị giá trên hóa đơn có thể vẫn ghi theo giá C&F
hoặc CIF để phù với hợp đồng mua bán ngoại thương, song số tiền cước phí vận tải
quốc tế và phí bảo hiểm vẫn phải được thể hiện trên hóa đơn. Ngồi ra, các thơng
tin khác như chi phí vận tải nội địa, đóng gói, xây lắp, phí tài chính, phí bản quyền
hoặc lixăng, trị giá trợ giúp v.v cũng có thể phải được ghi rõ trên hóa đơn. (Xin xem
thêm ở phần Hóa đơn thương mại)
Vì vậy, trước khi giao hàng và lập hóa đơn thương mại hoặc thậm chí ngay
từ khi thảo luận hợp đồng, người xuất khẩu phải kiểm tra với người nhập khẩu hoặc
luật sư hoặc đại lý giao nhận hàng hóa (tốt nhất là với người nhập khẩu) về những

thơng tin cần phải ghi trong hóa đơn thương mại. Người xuất khẩu có thể đề nghị
người nhập khẩu cung cấp mẫu hóa đơn thương mại để tham khảo. Cẩn thận hơn
nữa, người xuất khẩu nên gửi bản thảo hóa đơn thương mại cho người nhập khẩu để
kiểm tra thơng qua trước khi lập hóa đơn chính thức.
2.11. Xúc tiến thương mại
Trưng bầy hàng mẫu và quảng bá tại hội chợ là biện pháp xúc tiến thương
mại phổ thơng nhất mà các chính phủ và doanh nghiệp thường thực hiện. Hội chợ
chun ngành là nơi tập trung nhất để các doanh nghiệp khảo sát nhu cầu và cạnh
tranh của thị trường, và tìm kiếm bạn hàng.
Trưng bầy hàng mẫu và quảng bá tại hội chợ là biện pháp xúc tiến thương
mại phổ thơng nhất mà các chính phủ và doanh nghiệp thường thực hiện. Hội chợ
chun ngành là nơi tập trung nhất để các doanh nghiệp khảo sát nhu cầu và cạnh
tranh của thị trường, và tìm kiếm bạn hàng. Thơng qua các hội chợ chun ngành
các doanh nghiệp có thể cảm nhận được thị trường cần gì, xu hướng phát triển của
thị trường, và đối thủ cạnh tranh của mình là ai và khả năng cạnh tranh của họ đến
đâu. Hội chợ chun ngành là nơi hội tụ giữa người mua và kẻ bán cùng ngành; do
vậy, sẽ là nơi lý tưởng để giới thiệu sản phẩm, kiểm nghiệm phản ứng của thị
trường đối với sản phẩm, và gặp gỡ đối tác kể cả những đối tác chưa có quan hệ từ
trước.
24
Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thò trường Mỹ – Giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu
Tuy nhiên, chi phí trưng bầy và quảng bá tại hội chợ ở nước ngồi nói chung
và tại Mỹ nói riêng rất cao. Chi phí trưng bầy một gian hàng tiêu chuẩn (3 x 3m) tại
một hội chợ ở Mỹ theo tiêu chuẩn quốc tế ít nhất cũng khoảng 13-15 ngàn USD
(gồm tiền th gian hàng và thiết bị, thiết kế dàn dựng, tiền hàng mẫu, chi phí vận
chuyển hàng mẫu trước và sau hội chợ, và tiền đi lại, ăn, ở của một đại diện ). Mặt
khác, trưng bầy tại hội chợ nếu chuẩn bị và tiến hành khơng chu đáo hoặc khơng
chun nghiệp khơng những sẽ tốn kém mà còn có thể gây ấn tượng xấu đối với
khách hàng và rất khó khắc phục sau này. Do vậy, các doanh nghiệp thường phải

nghiên cứu rất kỹ thị trường trước khi quyết định có tham gia trưng bầy tại hội chợ
hay khơng, nếu có thì hội chợ nào là phù hợp nhất, và tại đó nên tập trung trưng bầy
những mặt hàng gì.
2.12. Một số hội chợ lớn và có uy tín ở Hoa Kỳ
Giới thiệu các hội chợ lớn và tổ chức định kỳ. Để biết thời gian cụ thể và quy
mơ của hội chợ mình quan tâm, xin tiếp tục truy cập vào trang website của hội chợ
đó.
Hàng năm, ở Mỹ có tới hàng nghìn hội chợ thương mại với qui mơ to nhỏ
khác nhau được tổ chức ở các bang. Tất cả các hội chợ ở Mỹ đều do các cơng ty hội
chợ tư nhân tổ chức. Những thơng tin về hội chợ được đăng tải trên các trang web
của các cơng ty tổ chức hội chợ do chính các cơng ty đó cung cấp. Nhìn chung, các
hội chợ chun ngành đã tồn tại nhiều năm và được tổ chức thường kỳ hàng năm
(mỗi năm một hoặc nhiều lần tại cùng một địa điểm tại cùng một thành phố hoặc ở
các thành phố khác nhau) đều là những hội chợ có uy tín. Những cơng ty làm ăn lâu
dài tại Mỹ thường tiến hành khảo sát rất kỹ (kể cả cử đại diện đến thăm trực tiếp)
các hội chợ liên quan để lựa chọn (các) hội chợ phù hợp. Một khi đã quyết định
tham gia trưng bầy tại (các) hội chợ nào đó thì họ thường tham gia đều đặn nhiều
năm khơng những để giới thiệu các sản phẩm mới và tiếp cận với khách hàng mới
mà còn là dịp để gặp gỡ các khách hàng quen nhằm củng cố mối quan hệ. Chính vì
thế, các cơng ty lần đầu tham gia trưng bầy tại hội chợ ở Mỹ rất khó th và thường
phải xếp hàng nhiều năm mới th được gian hàng ở các hội chợ có uy tín vì ban tổ
chức thường ưu tiên cho các khách hàng quen đã trưng bầy ở hội chợ nhiều năm.
Sau đây chúng tơi xin giới thiệu tóm tắt một số hội chợ lớn và có uy tín trong
một số lĩnh vực mà các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm.
25

×