BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN
LANG KHOA CÔNG NGHỆ ỨNG
DỤNG
---o0o---
BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Thành viên nhóm:
Nguyễn Thị Vân Anh – 207SY54757
Nguyễn Ngọc Hân – 207SY65402
Lê Ngọc Thiên Hương – 207SY69125
Lớp:
K26S – YD1
Giảng viên hướng dẫn:
Ths. Trần Thị Minh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
Thực hành SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trường Đại học Văn Lang
Mục lục
2
Bài 1: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO
1. Yêu
cầu
- Biết cấu tạo của tế bào được quan sát.
- So sánh được sự khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật.
2. Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật
- Kính hiển vi.
- Phiến kính sạch, lamen . –
- Lọ đựng tảo rung.
- Tranh vẽ các loại cấu trúc tế bào và nhân tế bào.
- Tiêu bản các loại.
- Cồn 960 , cồn tuyệt đối.
- Giấy thấm, kim chích đầu ngón tay để lấy giọt máu.
- Giemsa, xanh methylen, dầu cede, hematoxylin, eosine, acide acetic, ether.
3. Tóm tắt nội dung
3.1. Các phương pháp nghiên cứu tế bào
3.1.1. Phương pháp hiển vi quang học
3.1.2. Phương pháp hiển vi điện tử
3.1.3. Phương pháp hóa học tế bào
3.1.4. Phưng pháp ni cấy tế bào
3.1.5. Phương pháp tự chụp hình phóng xạ
3.1.6. Phương pháp ly tâm phân tách
3.1.7. Phương pháp nhiễu xạ tia X
3.2. Phân loại tế bào
3.2.1. Tế bào có nhân khơng điển hình
3.2.2. Tế bào có nhân điển hình
4. Nội dung
4.1. Tế bào biểu bì hành
4.1.1. Cách làm tiêu bản
- Củ hành được tách ra và bóc tách từng lớp vỏ, lột màng mỏng phía bên trong, cố
định và nhuộm màu bằng dung dịch iodua.
4.1.2. Quan sát
- Quan sát ở vật kính 10X và 40X.
Hình 1. Tế bào biểu bì hành 10X
của Hân
Hình 3. Tế bào biểu bì hành 40X
của Thiên Hương
4.2. Tế bào khí
khổng
Hình 2. Tế bào biểu bì hành 40X
của Hân
Hình 4. Tế bào biểu bì hành 40X
của Vân Anh
4.2.1. Cách làm tiêu
bản
-
Lá lẻ bạn, dùng dao lam cắt mẫu mỏng (bề mặt phẳng), dung kim lưỡi mác
lấy mẫu đặt lên lame sau đó dung lamen cố định mẫu.
4.2.2. Quan sát
- Quan sát ở vật kính 40X
Hình 5. Tế bào khí khổng lá lẻ
bạn của Hân
Hình 6. Tế bào khí khổng lá lẻ
bạn của Hương
Hình 7. Tế bào khí khổng lá lẻ bạn của Vân Anh
4.3. Tế bào hồng cầu gà
4.3.1. Cách làm tiêu bản
- Lấy 1 giọt máu gà đã pha với dung dịch NaCl 0,9%, nhỏ lên 2/3 lame kính sạch
và khơ, dùng một lame khác kéo dàn máu như làm với tiêu bản máu người, để
khô, cố định bằng cồn, để khô, nhuộm màu bằng giem sa.
4.3.2. Quan sát
- Quan sát ở vật kính 40X
Hình 8. Tế bào hồng cầu gà 40X của
Hân
Hình 9. Tế bào hồng cầu gà 40X
của Vân Anh
Hình 10. Tế bào hồng cầu gà 40X của Hương
-
4.4. Tế bào má
miệng
4.4.1. Cách làm tiêu
bản
Các tế bào lớp lót của các cơ quan dạng ống, dạng hốc thường bị bong ra và dễ bị
thay thế bằng những tế bào lớp dưới.
Sau khi súc sạch miệng, dùng que nạo đã sát trùng kỹ, nạo mặt trong má, phết
mỏng và đều chất nạo mặt trong má lên lam khô và sạch, để khô, cố định bằng
dung dịch carnoy – ancol – ether, để khô, nhuộm màu bằng Hematoxiline – arris –
eosine hoặc xanh methylene 0,5%.
4.4.2. Quan sát
- Quan sát ở vật kính 40X
Hình 11. Tế bào má miệng 40X
của Hân
Hình 12. Tế bào má miệng 40X
của Vân Anh
Hình 13. Tế bào má miệng 40X của Hương
4.5. Tinh trùng heo
4.5.1. Cách làm tiêu bản
- Lấy 1 giọt tinh dịch heo đã pha với dunh dịch pha lỗng dàn đều lên lame, để khơ,
cố định bằng ancol 960 , để khô, nhuộm màu bằng phương pháp Papanicolaou.
4.5.2. Quan sát
- Quan sát ở vật kính 40X
Hình 14. Tinh trùng heo 40X của Hương
Hình 15. Tinh trùng heo 40X của
Vân Anh
Hình 16. Tinh trùng heo 40X của Hân
Bài 2: SỰ THẨM THẤU Ở TẾ BÀO
1. Nguyên tắc về sự thẩm thấu
Định nghĩa: Nếu ta ngăn hai dung dịch có nồng độ khác nhau bằng một màng bán
thấm (cho dung môi đi qua và giữa các chất hồ tan) thì dung mơi sẽ di chuyển từ nơi có
nồng độ chất hồ tanthấp sang nơi có nồng độ chất hồ tan cao. Hiện tượng này gọi là
thẩm thấu (astt).
Trong đó:
P = CRT
Với: p: áp suất thẩm thấu
C: nồng độ mol của chất hồ tan
R: hằng số khí
T: nhiệt độ tuyệt đối
Theo cơng thức trên, dung dịch nào có nồng độ cao sẽ có áp suất cao và bao giờ
cũng có sự vận chuyển dung mơi từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao qua
màng bán thấm nhằm cân bằng ASTT hai bên. Quá trình chuyển dung mơi chỉ dừng lại
khi ASTT được cân bằng.
Hình 1.1. Cân bằng ASTT
Trong tế bào nước chiếm một phần rất lớn. Vì vậy nước có thể xem là dung mơi
mà các chất tan (sinh chất), trong đó màng tế bào ngồi những tính chất cơ học (độ cứng,
độ dẻo…) cịn có tính bán thấm. Do đó, khi đặt tế bào vào một dung dịch có thể xảy ra
một trong ba trường hợp sau:
- Dung dịch có ASTT bằng ASTT của tế bào (dung dịch đẳng trương) thì tế bào khơng có
sự thẩm thấu.
- Nếu dung dịch có ASTT cao hơn ASTT của tế bào (dung dịch ưu trương) thì tế bào sẽ bị
mất nước làm cho nguyên sinh chất giảm thể tích gây nên sự co nguyên sinh.
- Nếu dung dịch có ASTT thấp hơn ASTT của tế bào (dung dịch nhược trương) thì tế bào
sẽ bị nước xâm nhập làm thể tích của khối nguyên sinh chất tăng lên gây ra sự trương
nước (trương nguyên sinh).
Hình 2. Tế bào thực vật trong các môi trường đẳng trương, ưu trương và nhược
trương
Thực hành SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trường Đại học Văn Lang
Trong 2 trường hợp sau sự thẩm thấu dừng lại một khi ASTT của dung dịch cận
bằng với ASTT của tế bào và áp suất của tế bào gây nên:
Pdd = Ptb và Pm
Với: Pdd: ASTT của dung dịch
Ptb: ASTT của tế bào
Pm: ASTT của màng
2. Dụng cụ - Hoá chất – Nguyên liệu
- Dụng cụ: Kính hiển vi, lame, lamen, dao lam, ống nhỏ giọt, đĩa petri, kim lưỡi mác,
ống nghiệm.
- Hoá chất: Dung dịch NaCl 10%, dd NaCl 0,9%, dd NaCl 1,8%, dd NaCl 0,45%, nước
cất, methanol 30%.
- Nguyên vật liệu: tế bào máu gà, củ hành tím, củ dền.
3. Tiến hành thí nghiệm – Kết quả
3.1. Quan sát sự thẩm thấu của tế bào
3.1.1. Sự thẩm thấu của tế bào thực vật
Thực hành: Bóc biểu bì của củ hành tím (lấy phần màu tím) làm tiêu bản và đặt
lên kính quan sát (chú ý chọn những tế bào có sắc tố tím chiếm tồn thể tế bào). Dùng
ống nhỏ giọt, nhỏ 1 – 2 giọt dd NaCl 10% ở góc của lamen (kính đậy), nước muối sẽ
thấm vào các tế bào biểu bì. Quan sát sự co nguyên sinh. Lấy giấy thấm đặt vào mẫu vật
quan sát để hút hết nước muối, nhỏ nước cất quan sát sự phản co nguyên sinh và sự
trương nước.
Quan sát:
Hình 3.1.1.2. Tiêu bản tế bào hành tím của Vân Anh
Hình 3.1.1.1. Tiêu bản tế bào hành tím của Ngọc Hân
11
Thực hành SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trường Đại học Văn Lang
- Mơi trường đẳng
trương:
Hình 3.1.1.4. Tế bào hành tím trong mơi trường đẳng trương
của Vân Anh
Hình
3.1.1.5.
Tế bào
hành
tím
trong
mơi
trường
đẳng
trương
15
Thực hành SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trường Đại học Văn Lang
c
ủ
a
T
h
i
ê
n
H
ư
ơ
n
g
• Ghi nhận hiện
tượng: Trong mơi
trường đẳng trương,
tế bào khơng có sự
thẩm thấu.
16
-
Mơi trường ưu trương (dung dịch NaCl 10%):
Hình 3.1.1.8. Tế bào hành tím trong
mơi trường ưu trương của Ngọc Hân
Hình 3.1.1.7. Tế bào hành tím trong mơi trường ưu trương của
Vân Anh
• Ghi nhận hiện tượng: Trong mơi trường ưu trương, dung dịch NaCl 10% có
Hình 3.1.1.9. Tế bào hành tím trong mơi trường ưu trương
của Thiên Hương
ASTT cao hơn ASTT của tế bào hành tím, vì vậy tế bào hành tím bị mất nước làm
cho nguyên sinh chất giảm thể tích gây ra sự co nguyên sinh.
-
Mơi trường nhược trương (H2O):
Hình 3.1.1.10. Tế bào hành tím
trong MT nhược trương của Ngọc
Hân
Hình 3.1.1.11. Tế bào hành tím trong MT nhược
trương của Vân Anh
Hình 3.1.1.12. Tế bào hành tím trong MT nhược trương
của Thiên Hương
• Ghi nhận hiện tượng: Trong mơi trường nhược trương, dung dịch H2O có ASTT
thấp hơn ASTT của tế bào hành tím, vì vậy nước sẽ xâm nhập vào tế bào hành tím
làm cho thể tích khối nguyên sinh chất tăng lên gây ra sự trương nước (trương
nguyên sinh).
3.1.2. Sự thẩm thấu ở tế bào động vật
Nguyên tắc:
Theo nguyên tắc các tế bào động vật sẽ bị co nguyên sinh khi nằm trong dung dịch
ưu trương. Tuy nhiên, vì màng tế bào động vật được cấu tạo bởi lipo-protein nên chỉ có
độ uốn dẻo chứ khơng có độ cứng chắc như vách tế bào thực vật. Vì vậy ở đây khơng có
sự co ngun sinh cũng như sự trương nước vì sẽ làm thay đổi hình dạng tế bào, trong
trường hợp thái quá sẽ đưa đến phá vỡ cấu trúc tế bào của nó.
Thực hành:
Cho 1 giọt máu gà vào ống nghiệm 1 chứa sẵn 1 ml dd NaCl 0,9% và ống nghiệm
2 chứa 1 ml dd NaCl 1,8%. Sau 3 phút dung ống nhỏ giọt rút từ ống nghiệm 1 ra quan sát
(trộn đều trước khi rút). Lấy 1 giọt dung dịch ống nghiệm 2 quan sát (chú ý sau khi lấy 1
giọt cho lên kinh, phần còn thừa trong ống nhỏ giọt sẽ bơm trả lại ống nghiệm). Cho
thêm 1 ml nước cất vào ống nghiệm 2 làm cho nồng độ của nó giảm xuống cịn 0,9% sau
3 phút lấy 1 giọt lên kính mang vật quan sát. Tiếp tục cho 2 ml nước cất vào ống nghiệm
2 để làm giảm nồng độ còn khoảng 0,45%, sau 3 phút đưa ống nghiệm lên quan sát,
chúng ta sẽ được 1 dung dịch màu hồng cam. Lấy 1 giọt dung dịch đưa lên kính mang vật
quan sát, sẽ không thấy tế bào hồng cầu nữa mà chỉ thấy màng hồng cầu.
Hình 3.1.2.2.. Tiêu bản tế bào hồng cầu gà của Vân Anh
Hình 3.1.2.1. Tiêu bản tế bào hồng cầu gà của Ngọc Hân
Hình 3.1.2.3. Tiêu bản tế bào hồng cầu gà của Thiên Hương
-
Mơi trường đẳng trương (dung dịch NaCl 0,9%):
Hình 3.1.2.4. Tế bào hồng cầu gà ở MT đẳng
trương của Ngọc Hân
Hình 3.1.2.5. Tế bào hồng cầu gà ở MT đẳng trương của Vân Anh
Hình 3.1.2.6. Tế bào hồng cầu gà ở MT đẳng trương
của Thiên Hương
• Ghi nhận hiện tượng: Trong mơi trường đẳng trương, dung dịch NaCl 0,9% có
ASTT bằng với ASTT của tế bào hồng cầu gà nên tế bào không có sự thẩm thấu,
hình dạng vẫn như bình thường khơng có sự biến đổi.
- Mơi trường ưu trương (dung dịch NaCl 1,8%):
Hình 3.1.2.7. Tế bào hồng cầu gà trong MT
ưu trương của Ngọc Hân
Hình 3.1.2.8. Tế bào hồng cầu gà trong MT ưu trương
của Vân Anh
Hình 3.1.2.9. Tế bào hồng cầu gà trong MT ưu trương của
Thiên Hương
• Ghi nhận hiện tượng: Trong mơi trường ưu trương, dung dịch NaCl 1,8% có
ASTT cao hơn ASTT của tế bào hồng cầu gà, vì vậy tế bào hồng cầu bị teo nhỏ lại
so với ban đầu.
- Môi trường nhược trương (dung dịch NaCl 0,45%):
Hình 3.1.2.10. Tế bào hồng cầu gà ở MT nhược
trương của Ngọc Hân
Hình 3.1.2.11. Tế bào hồng cầu gà ở MT
nhược trương của Vân Anh
Thực hành SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trường Đại học Văn Lang
Hình 3.1.2.12. Tế bào hồng cầu gà ở MT nhược trương
của Thiên Hương
• Ghi nhận hiện tượng: Trong mơi trường nhược trương, dung dịch NaCl 0,45% có
ASTT thấp hơn ASTT của tế bào hồng cầu gà, nước đi từ môi trường vào trong tế
bào làm tế bào trương lên. Mà tế bào hồng cầu gà khơng có thành tế bào chống lại
sức trương nước nên tế bào bị phá vỡ cấu trúc.
3.2. Tính thấm của màng
3.2.1. Tác dụng của dung mơi hữu cơ
Cho một miếng dền đã rửa dưới vòi nước vào ống nghiệm chứa 15 ml methanol
30%. Khoảng 30 phút sau quan sát màu của dung dịch trong ống nghiệm rồi so sánh màu
19
Thực hành SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trường Đại học Văn Lang
của ống đối chứng (ống số 1) rồi suy ra lượng sắc tố khuyếch tán và tính thấm của màng
trong mỗi trường hợp.
• Ghi nhận hiện tượng: màu sắc ở ống 1 đều hơn, màu ở ống số 2 chỉ tập trung ở
đáy ống nghiệm (do chưa lắc đều kỹ). Do tính thấm của dung mơi hữu cơ
(methanol 30%) và khả năng tan các sắc tố trong dung môi hữu cơ cao hơn so với
nước nên ống nghiệm số 2 chứa methanol 30% sẽ có màu sắc đậm hơn ống số 1
chứa nước (nếu lắc kỹ).
3.2.2. Tác dụng của nhiệt độ
Cắt củ dền thành 4 miếng có kích thước đều nhau (0,5 x 0,5 x 2) cm. Rửa miếng
dền dưới vòi nước (rồi ngâm khoảng 5 phút trong đĩa petri) để loại bỏ hết các sắc tố của
tế bào bị bể, sau đó ngâm trong nước lọc.
Chuẩn bị các ống nghiệm chứa 15 ml nước lọc ở các nhiệt độ khác nhau: 40 oC,
60oC, 100oC cho vào mỗi ống nghiệm 1 miếng dền. Riêng ống số 1 để ở nhiệt độ phòng
được dung làm ống đối chứng.
Khoảng 30 phút sau khi gắp miếng dền ra khỏi ống nghiệm, lắc đều. So sánh màu
ở các ống nghiệm để suy ra ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tính thấm của màng tế bào.
Hình 3.2.2.1. Hình ảnh 4 ống nghiệm
với các nhiệt độ khác nhau sau 30
phút
24
• Ghi nhận hiện tượng: ở ống số 1 và số 3, màu sắc thay đổi không đáng kể. Ống
số 4 có màu đỏ đậm nhất, ống số 5 màu ngả sang cam.
- Ống nghiệm 1 (nhiệt độ phòng) và 3 (40℃): Nhiệt độ càng cao thì sự khuếch tán tăng
làm giảm tính bền của màng tế bào khiến cho sắc tố thốt ra ngồi nhiều, vì vậy màu của
dung dịch đậm.
- Ống nghiệm số 4: Ở 60℃, nhiệt độ cao làm tăng tốc độ va chạm của các phân tử trên
màng, đồng thời làm biến tính protein màng (cụ thể là protein xuyên màng) từ cấu trúc
bậc 3 dạng cuộn tròn sang cấu trúc bậc 1 dạng chuỗi dài nên khoảng không gian mà
protein xuyên màng chiếm thu nhỏ lại, tạo lỗ trống, sắc tố thốt ra ngồi, vì vậy mà màu
của dung dịch đậm hơn hẳn so với các ống nghiệm 1 và 3.
- Ống nghiệm số 5: màu bình thường của củ dền là màu của sắc tố betanin (thực ra trong
củ dền cịn có sắc tố carotenoid nhưng nó khơng biểu hiện vì bị betanin che khuất). Ở
100℃, betanin không bền với nhiệt và bị biến tính, nên màu carotenoid được biểu
hiện, vì vậy mà ống nghiệm số 5 có màu cam, khác hẳn tơng màu của các ống nghiệm
khác.