Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Buổi thảo luận thứ 8 môn học những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.6 KB, 37 trang )

lOMoARcPSD|12114775

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ

MÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ T
HỪA KẾ
BUỔI THẢO LUẬN THỨ TÁM
(BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ)
GIẢNG VIÊN: LÊ THANH HÀ
LỚP: 131-QTL46A
DANH SÁCH NHÓM JUSTITIA
ST
T
1
2
3
4
5
6
7

HỌ TÊN
Trương Thị Xuân Lan
Cao Trúc Linh
Lâm Vũ Gia Mẫn
Lê Thị Ngọc Mến
Trương Hoàng Quang Minh
Trương Thanh Ngọc Minh
Trương Gia Mỹ


Downloaded by Vu Vu ()

MSSV
2153401020123
2153401020125
2153401020151
2153401020153
2153401020156
2153401020157
2153401020163


lOMoARcPSD|12114775

BÀI TẬP 1:
Nghiên cứu: Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 củ
a Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao;
Đọc: Nguyễn Hồ Bích Hằng, Giáo trình Những vấn đề chung về Luật dân sự của ĐH L
uật TP. Hồ Chí Minh, Nxb. Hồng Đức 2018, Chương V; Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Vi
ệt Nam-Bản án và bình luận bản án Nxb. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2020 (xuấ
t bản lần thứ 8), Bản án số 35-37, 44-47; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ
Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia 2007, tr.77 và tiếp theo;
Và trả lời các câu hỏi sau:
* Trường hợp đại diện hợp lệ
- Điêm mơi cua BLDS 2015 (so vơi BLDS nam 2005) vê nguơi đai di ẹn.
- Trong Quyêt đinh sô 08, đo an nao cho thây ong Manh đai di ẹn cho H un
g Yen xac lạp hơp đông vơi Vinausteel?
- Theo Họi đông thâm phan, ong Manh co trach nhiẹm gi vơi Vinausteel kh
ong?

- Cho biêt suy nghi cua anh/chi vê huơng giai quyêt tren cua Toa giam đô
c thâm lien quan đên ong Manh (co v an ban nao khong vê ch u đ ê nay?
Co thuyêt phuc khong?).
- Theo Họi đông thâm phan, Hung Yen co trach nhiẹm gi vơi Vinausteel kh
ong?
- Cho biêt suy nghi cua anh/chi vê huơng giai quyêt tren cua Toa giam đô
c thâm lien quan đên Hung Yen neu tren.
- Nêu ong Manh la đai diẹn theo phap luạt cua Hung Yen va trong hơp đô
ng co thoa thuạn trong tai thi thoa thuạn trong tai nay co rang bu ọc H un
g Yen khong? Biêt răng điêu lẹ cua Hung Yen quy đinh moi tranh ch âp li
en quan đên Hung Yen (nhu tranh ch âp phat sinh t ư h ơp đ ông do đ ai di
ẹn theo phap luạt xac lạp) phai đuơc giai quyêt tai Toa an.
* Truơng hơp đai diẹn khong hơp lẹ
- Trong Quyêt đinh sô 10, đoan nao cho thây nguơi xac lạp hơp đông vơi
Ngan hang khong đuơc Vinaconex uy quyên (khong co thâm quyên đai di
ẹn đê xac lạp)?
- Trong vu viẹc tren, theo Toa giam đôc thâm, Vinaconex co ch iu trach nhi
ẹm vơi Ngan hang vê hơp đông tren khong?
- Cho biêt suy nghi cua anh/chi vê huơng giai quyêt tren cua Toa giam đô
c thâm.
1

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

- Nêu hoan canh tuong tư nhu trong Quyêt đinh sô 10 nhung chi phia Nga
n hang phan đôi hơp đông (yeu câu huy bo hơp đông do nguơi đ ai di ẹn
Vinaconex khong co quyên đai diẹn) thi phai xư ly nh u thê nao tren c o s

ơ BLDS 2015? Vi sao?
Trả lời:
Tóm tắt: Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao.
Nguyên đơn: Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel khởi kiện.
Bị đơn: Cơng ty cổ phần kim khí Hưng Yên.
Về việc yêu cầu bồi thường hợp đồng vì phía bị đơn đã vi phạm hợp đồng. Cụ thể
theo hợp đồng Công ty Vinausteel mua của Công ty Hưng Yên 2500 tấn thép. Mặc dù
bên Công ty Hưng Yên đã trả tiền đầy đủ nhưng Công ty Vinausteel vẫn khơng hồn th
ành việc giao hàng. Tại phiên tịa sơ thẩm, bên bị đơn cho rằng thời điểm ký hợp đồng t
rên là lúc bà Lê Thị Ngọc Lan đang làm Tổng Giám đốc và chồng bà Lan là ông Lê Vă
n Dũng lúc đó là chủ sở hữu tồn bộ tài sản và nghĩa vụ của công ty. Sau đó bà Lan đã
nhường lại tồn bộ số cổ phần của mình tại Cơng ty Hưng n cho bà Nguyễn Thị Tồ
n. Theo cam kết của ơng Dũng sẽ trả tồn bộ các khoản nợ của Cơng ty Hưng n trướ
c ngày 1/4/2007. Nay khi bên nguyên đơn đòi nợ và u cầu bồi thường thiệt hại thì Cơ
ng ty Hưng n cho rằng đó là khoản nợ của ơng Dũng, bà Lan. Tịa sơ thẩm quyết địn
h Cơng ty Hưng Yên phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho Cơng ty Vinausteel.
Sau đó Cơng ty Hưng n kháng cáo vì cho rằng bản án sơ thẩm khơng xác định đầy đ
ủ tư cách đương sự, việc chứng minh và thu thập chứng cứ là chưa đầy đủ. Tòa sơ thẩm
quyết định hủy bản án sơ thẩm. Tòa nhân dân tối cao quyết định Công ty Hưng Yên ph
ải có trách nhiệm thanh tốn các khoản nợ và bồi thường thiệt hại chứ cho Công ty Vin
austeel chứ không phải cá nhân ơng Mạnh, ơng Dũng.
Tóm tắt: Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao.
Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam khởi kiện yêu cầu bên.
Bị đơn: Công ty xây dựng số 16 – Vinaconex.
Về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Xí nghiệp xây dựng 4 là đơn vị trực thuộc Côn
g ty xây dựng số II Nghệ An (nay là Vinaconex) vay tiền ngân hàng để mua máy móc p
hục vụ cơng việc được Cơng ty giao vào ngày 14/5/2001. Tuy nhiên về phía Cơng ty Vi
naconex phủ nhận trách nhiệm này vì cho rằng Cơng ty khơng bảo lãnh hay ký bất kì v

ăn bản nào cho Xí nghiệp xây dựng số 4 vay vốn. Vì thế Xí nghiệp xây dựng số 4 phải
tự chịu trách nhiệm vì đã làm sai nguyên tắc. Đồng thời, theo Vinaconex thì Cơng ty đã
gửi Cơng văn đề nghị Ngân hàng Cơng thương Nghệ An khơng cho các Xí nghiệp thuộ
c Cơng ty vay vốn khi chưa có bảo lãnh vay của Công ty từ ngày 6/4/2001. Tuy nhiên,
Công ty Vinaconex không cung cấp được tài liệu chứng minh Ngân hàng đã nhận được
Cơng văn nói trên. Tịa giám đốc thẩm quyết định hủy án sơ thẩm và phúc thẩm, yêu cầ
u Công ty Vinaconex trả nợ cho ngân hàng.
2

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

* Trường hợp đại diện hợp lệ
1.1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện.
Theo Khoản 1 Điều 135 BLDS 2015: “Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau
đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân
khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự”
có thể khẳng định pháp nhân có thể ủy quyền cho một pháp nhân khác đại diện mình th
am gia, xác lập giao dịch dân sự. Đây được xem là điềm mới của BLDS 2015 về người
đại diện. Vì theo Khoản 2 Điều 139 BLDS 2005: “Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác c
ó thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Cá nhân khơng đư
ợc để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, th
ực hiện giao dịch đó”. Trong BLDS 2005 chỉ cơng nhận cá nhân mới có thể làm người
đại diện cho cá nhân, pháp nhân khác, mà không xem pháp nhân cũng có thể đại diện c
ho pháp nhân khác như BLDS 2015. BLDS 2015 cũng đã loại bỏ đối tượng “chủ thể kh
ác” có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện.
BLDS 2015 đã phân ra đại diện theo pháp luật của cá nhân và đại diện theo pháp l
uật của pháp nhân, cụ thể tại Điều 136 và Điều 137 BLDS 2015, đồng thời cịn quy địn

h pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật tại Khoản 2 Điều 137 “Một
pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật và mỗi người đại diện có quy
ền đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và Điều 141 của Bộ luật này”. C
òn ở BLDS 2005 chỉ quy định chung về đại diện theo pháp luật Điều 140.
BLDS 2015 đã có sự bổ sung về thời hiệu đại diện mà tại BLDS 2005 không có đ
ề cập cụ thể tại khoản 1 và khoản 2 Điều 140 BLDS 2015:
“1. Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ qu
an có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.
2. Trường hợp không xác định được thời hạn đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều n
ày thì thời hạn đại diện được xác định như sau:
a) Nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện
được tính đến thời điểm chấm dứt giao dịch dân sự đó;
b) Nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại
diện là 01 năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.”
BLDS 2015 đã bổ sung thêm về hậu quả của giao dịch dân sự do người khơng có
quyền đại diện xác lập, thực hiện và hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xá
c lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện cụ thể tại Điều 142 và Điều 143 BLDS 2015.
1.2 Trong Quyết định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên
xác lập hợp đồng với Vinausteel?
Trong phần xét thấy có đề cập: “ngày 20/22/2006, bà Lê Thị Ngọc Lan có Giấy ủ
y quyền cho ơng Lê Văn Mạnh - Phó Tổng Giám đốc Cơng ty kim khí Hưng n được
thay mặt Cơng ty thực hiện các giao dịch kinh tế trong phạm vi ngành nghề kinh doanh
(trong thời gian này bà Lê Thị Ngọc Lan vẫn là người đại diện của công theo pháp luật
của Cơng ty kim khí Hưng n), nên ngày 16/01/2007, ông Mạnh đã đại diện cho Côn
g ty kim khí Hưng n ký Hợp đồng mua bán phơi thép số 01/HĐPT/2007/VA-HY với
Công ty Vinausteel”.
1.3 Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh có trách nhiệm gì với Vinausteel khơng?
3

Downloaded by Vu Vu ()



lOMoARcPSD|12114775

Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh khơng có trách nhiệm gì với Vinausteel. Vì
trong phần xét thấy có viết: “Việc ơng Lê Văn Mạnh có Bản cam kết vào ngày 01/4/20
07 “xin chịu trách nhiệm trước pháp luật và xin cam kết nhận trách nhiệm trả cho Công
ty và các bên thứ ba (trong đó có Cơng ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel) tất cả cá
c khoản nợ và bồi thường thiệt hại phát sinh từ các giao dịch, hợp đồng” mà ông Mạnh
đã ký hoặc từ các giao dịch, hợp đồng của Công ty được ký kết trước đó. Tuy nhiên, C
ơng ty Vinausteel khơng tham gia ký kết, không đồng ý nên không thuộc trường hợp ch
uyển giao nghĩa vụ dân sự theo quy định tại khoản 1 điều 315 Bộ luật dân sự năm 2005.
Ngoài ra, việc chia tài sản chung và vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lê
Văn Dũng và bà Lê Thị Ngọc Lan; việc bà Nguyễn Thị Toàn và ông Lê Văn Dũng có t
hỏa thuận với nhau về trách nhiệm thanh toán các khoản nợ cũng như việc ông Mạnh c
am kết chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty liên doanh sản xuất thép Vinaust
eel là việc nội bộ của Cơng ty kim khí Hưng n. Do đó, Cơng ty kim khí Hưng n p
hải có trách nhiệm thanh tốn các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho Công ty Vinaus
teel cứ không phải cá nhân ông Mạnh, ông Dũng.”
1.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm
liên quan đến ơng Mạnh (có văn bản nào khơng về chủ đề này? Có thuyết phục kh
ơng?)
Hướng giải quyết của Tịa giám đốc thẩm là hợp lý. Vì mặc dù ông Mạnh là ngườ
i trực tiếp giao dịch với Công ty Vinausteel, nhưng ông Mạnh chỉ là người đại diện cho
Công ty Hưng Yên thực hiện giao dịch đó mà thơi. Những trách nhiệm và nghĩa vụ phá
t sinh trong hợp đồng là của Công ty Hưng Yên. Căn cứ theo Điều 139 BLDS 2015: “G
iao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với phạ
m vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện”, việc ký hợp
đồng với Cơng ty Vinausteel hồn tồn nằm trong phạm vi đại diện của ơng Mạnh đối
với Công ty Hưng Yên. Đồng thời theo Khoản 1 Điều 87 BLDS 2015: “Pháp nhân ph

ải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện
xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân”. Nên việc phát sinh nghĩa vụ giải quyết nợ đ
ối với công ty được đại diện - Công ty Hưng Yên, là hoàn toàn hợp lý.
1.5 Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng n có trách nhiệm gì với Vinausteel khơng?
Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng n có trách nhiệm với Vinausteel. Vì trong phầ
n xét thấy có ghi nhận: “ việc bà Nguyễn Thị Tồn và ơng Lê Văn Dũng có thỏa thuận
với nhau về trách nhiệm thanh tốn các khoản nợ cũng như việc ơng Mạnh cam kết chị
u trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel là việc
nội bộ của Cơng ty kim khí Hưng n. Do đó, Cơng ty kim khí Hưng n phải có trác
h nhiệm thanh toán các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho Công ty Vinausteel cứ kh
ông phải cá nhân ông Mạnh, ông Dũng”.
1.6 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm
liên quan đến Hưng n nêu trên.
Tịa giám đốc thẩm quyết định Cơng ty kim khí Hưng n phải có trách nhiệm th
anh toán các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho Cơng ty Vinausteel là hồn tồn hợp
4

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

lý. Bởi vì, ơng Mạnh chỉ là người đại diện Công ty Hưng Yên ký hợp đồng với Công ty
Vinausteel theo sự ủy quyền của bà Lan, trong phạm vi đại diện của mình là bộ phận ki
nh doanh của pháp nhân. Đồng thời việc Công ty Hưng Yên từ chối nhận trách nhiệm v
ì hợp đồng ơng Mạnh xác lập mà phía Cơng ty Hưng n khơng biết là khơng có căn c
ứ. Vì sau khi ký kết hợp đồng Công ty Vinausteel đã trả đầy đủ tiền mua thép, đồng thờ
i Công ty Vinausteel đã nhiều lần gửi giấy địi nợ tới Cơng ty Hưng n. Việc đại diện
này của ơng Mạnh là hồn tồn nằm trong phạm vi đại diện của ông và không trái với q
uy định tại Khoản 1 Điều 143 BLDS 2015: “1. Giao dịch dân sự do người đại diện xác

lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của ngư
ời được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ
một trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đồng ý;
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc
không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt q
phạm vi đại diện.”
1.7 Nếu ơng Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp đồng có
thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng n khơng?
Biết rằng điều lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan đến Hưng Yên
(như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp luật xác lập) phải đ
ược giải quyết tại Tòa án.
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại: “Thoả thuận trọng tài là
thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh
hoặc đã phát sinh”. Tuy nhiên điều lệ của Công ty Hưng Yên quy định mọi tranh chấp
liên quan đến Hưng n phải được giải quyết tại Tịa án. Thì cần phải tôn trọng và làm
theo điều lệ của công ty nên thỏa thuận trọng tài trong hợp đồng khơng có hiệu lực. Tu
y nhiên các điều khoản khác về giao dịch và nghĩa vụ của các bên liên quan vẫn có hiệ
u lực, vì thỏa thuận trọng tài chỉ là một phần của hợp đồng nên những phần còn lại vẫn
có hiệu lực.
* Truơng hơp đai diẹn khong hơp lẹ
1.8 Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân h
àng không được Vinaconex ủy quyền (khơng có thẩm quyền đại diện để xác lập)?
Đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy
quyền trong phần xét thấy: “Theo tài liệu do Công ty xây dựng số II Nghệ An xuất trìn
h thì ngày 26/3/2001, Cơng ty xây dựng số II có Cơng văn số 268 CV/XD2.TCKT quy
định về việc vay vốn tín dụng của các đơn vị trực thuộc và ngày 06/4/2001, Công ty xâ
y dựng số II Nghệ An có Cơng văn số 064CV/XDII.TCKT gửi Chi nhánh Ngân hàng C
ơng thương Nghệ An trong đó có nội dung “đề nghị Ngân hàng Công thương Nghệ khô

ng cho các Xí nghiệp thuộc Cơng ty xây dựng số II Nghệ An vay vốn khi chưa có sự bả
o lãnh vay vốn của Công ty kể từ ngày 06/4/2001…” và “Các văn bản của Công ty liên
quan tới vay vốn tại Ngân hàng Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001
đều bãi bỏ”, nhưng ngày 14/5/2001 Ngân hàng vẫn ký Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD
cho Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền. Vì vậy, Cơng ty xây dựng số II (nay là Công ty cổ p
5

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

hần xây dựng 16 - Vinaconex) không đồng ý thanh toán nợ gốc và lãi theo yêu cầu của
ngân hàng.”
1.9 Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm v
ới Ngân hàng về hợp đồng trên khơng?
Theo Tịa giám đốc thẩm, Vinaconex phải chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp
đồng trên. Vì trong phần xét thấy có đoạn: “sau khi Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền Ngâ
n hàng, Công ty xây dựng số II Nghệ An biết và không phản đối nên Công ty xây dựng
số II Nghệ An (nay là công ty cổ phần xây dựng 16 - VinaConex) phải chịu trách nhiệm
trả khoản nợ này”.
1.10 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩ
m.
Hướng giải quyết trên của Tòa án là hợp lý. Bởi vì căn cứ Khoản 1 Điều 142 BL
DS 2015 quy định: “Giao dịch dân sự do người khơng có quyền đại diện xác lập, thực
hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một trong c
ác trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc k

hông thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình khơng có q
uyền đại diện.”
Trong trường hợp này, Xí nghiệp số 4 vay tiền Ngân hàng, Cơng ty xây dựng số II
Nghệ An biết nhưng không phản đối, điều này làm cho giao dịch dân sự do người khơn
g có quyền đại diện xác lập nhưng vẫn làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với bên đư
ợc đại diện. Xí nghiệp số 4 vay tiền để thực hiện công việc mà Công ty xây dựng số II
Nghệ An giao cho. Bên cạnh đó, Cơng ty xây dựng số II Nghệ An không cung cấp đượ
c tài liệu để chứng minh Ngân hàng đã nhận được Công văn số 064CV/XDII.TCKT ng
ày 06/4/2001. Vì vậy, căn cứ vào điều khoản trên của BLDS 2015 thì Cơng ty xây dụng
số II Nghệ An phải có trách nhiệm trả khoản nợ này.
1.11 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hà
ng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại diện Vinaconex khơ
ng có quyền đại diện) thì phải xử lý như thế nào trên cơ sở BLDS 2015? Vì sao?
Nếu hồn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng p
hản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại diện Vinaconex khơng có qu
yền đại diện) thì u cầu của Ngân hàng không được chấp nhận.
Dựa vào Khoảng 3 Điều 142 Hậu quả của giao dịch dân sự do người khơng có qu
yền đại diện xác lập, thực hiện “3. Người đã giao dịch với người khơng có quyền đại di
ện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập v
à yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc khơn
g có quyền đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điề
u này.” và Khoảng 3 Điều 143 Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập,
thực hiện vượt quá phạm vi đại diện “3. Người đã giao dịch với người đại diện có quyề
n đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá
6

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775


phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trư
ờng hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dị
ch hoặc trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.”
Theo đó, việc chỉ có Ngân hàng phản đối hợp đồng nghĩa là phía cơng ty Vinacon
ex chấp nhận cho giao dịch dân sự đó xảy ra, đồng ý cho người đại diện là ông Trần Qu
ốc Toản thực hiện giao dịch dù trên thực tế ơng Toản khơng có quyền đại diện và thực
hiện vượt quá phạm vi đại diện, ứng với Khoản 1 Điểm a Điều 142 và Khoản 1 Điểm a
Điều 143, do đó phía Ngân hàng không thể yêu cầu hủy bỏ hợp đồng giữa Ngân hàng v
à người đại diện của công ty Vinacomex.
BÀI TẬP 2:
Nghiên cứu: Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa á
n nhân dân tối cao; Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự T
òa án nhân dân tối cao; Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tịa án nhân d
ân Tp. Hồ Chí Minh; Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Hội đồng th
ẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021
của Tịa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh.
Đọc: Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP. H
CM, Nxb. Hồng Đức 2018; Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận b
ản án, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2019 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 13, 44-51. 112-115, 133-137; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, L
uật dân sự Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia 2007, tr.235 và tiếp theo;

Va tra lơi cac cau hoi sau:
* Hinh thức sơ hữu tai san
- Những điêm mơi cua BLDS 2015 so vơi BLDS 2005 vê hinh th ức s ơ h ữ
u tai san.
- Can nha sô 150/6A Ly Th uơng Kiẹt co đ uơc ong Luu tao lạp trong thơi
ky hon nhan vơi ba Thâm khong? Đoan nao cua Quyêt đinh sô 377 (sau
đay viêt gon la Quyêt đinh 377) cho cau tra lơi?
- Theo ba Thâm, can nha tren thuọc sơ h ữu chung c ua vơ ch ông ba hay s

ơ hữu rieng cua ong Luu ? Đoan nao cua Quyêt đinh 377 cho cau tr a lơi

- Theo Toa dan sư Toa an nhan dan tôi cao, can nha tren thu ọc sơ h ữu ch

-

ung cua ong Luu, ba Thâm hay thuọc sơ hữu rieng cua ong Luu? Đoan n
ao cua Quyêt đinh 377 cho cau tra lơi?
Anh/chi co suy nghi gi vê giai phap tren cua Toa dan sư Toa an nhan dan
tôi cao?

7

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

- Nêu can nha tren la tai s an chung cua ong Luu, ba Th âm thi ong L uu co
thê di chuc đinh đoat toan bọ can nha nay khong? Neu c an cứ phap ly k
hi tra lơi.
* Diẹn thưa kê
- Ba Thâm, chi Huong va ba Xe co thuọc hang thưa kê thứ nhât cua ong L
uu khong ? Vi sao?
- Nêu ong Luu kêt hon vơi ba Xe vao cu ôi nam 1976 thi cau tr a l ơi cho ca
u hoi tren co khac khong? Vi sao?
- Trong vu viẹc nay, chi Huong co đuơc chia di san cua ong Luu khong? Vi
sao?
- Theo phap luạt hiẹn hanh, ơ thơi điêm nao nguơi thưa kê co quy ên sơ h
ữu đôi vơi tai san la di san do nguơi qua c ô đ ê l ai ? Neu co s ơ khi tr a l

ơi.
- Trong Quyêt đinh sô 08, theo nọi dung cua ban an, ơ thơi điêm nao ngu
ơi thưa kê cua ong Ha co quy ên sơ hữu nha ơ va đ ât co tranh ch âp ? Vi
sao ?
* Thưa kê khong phu thuọc vao nọi dung cua di chuc
- Đoan nao cua Quyêt đinh cho thây ong Luu đa đ inh đoat băng di chuc t
oan bọ tai san cua ong Luu cho ba Xe?
- Ba Xe, ba Thâm, chi Huong co thuọc diẹn đuơc huơng thưa kê khong ph
u thuọc vao nọi dung cua di chuc đôi vơi di san cua ong Luu khong? Vi s
ao?
- Theo Toa dan sư Toa an nhan dan tôi cao, vi sao ba Th âm đuơc h uơng t
hưa kê khong phu thuọc vao nọi dung cua di chuc đ ôi v ơi di s an c ua on
g Luu? Đoan nao cua Quyêt đinh cho cau tra lơi?
- Nêu ba Thâm khoe manh, co kha nang lao đọng thi co đ uơc huơng thưa
kê khong phu thu ọc vao nọi dung cua di chuc đ ôi vơi di s an c ua ong L u
u? Vi sao?
- Nêu di san cua ong Luu co gia tri 600 đông triẹu thi ba Thâm se đ uơc h
uơng khoan tiên la bao nhieu? Vi sao?
- Nêu ba Thâm yeu câu đuơc chia di san băng hiẹn vạt thi yeu câu cua ba
Thâm co đuơc châp nhạn khong? Vi sao?
- Trong Ban an sô 2493 (sau đay vi êt gon la B an an), đoan nao c ua b an
an cho thây ba Khot, ong Tam va ong Nhạt la con c ua cu Khanh?
- Ai đuơc cu Khanh di chuc cho huơng toan bọ tai san co tranh châp?
8

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775


- Tai thơi điêm cu Khanh chêt, ba Khot va ong Tam co la con đa thanh nie
-

-

-

n cua cu Khanh khong? Đoan nao cua ban an cho cau tra lơi?
Ba Khot va ong Tam co đuơc Toa an châp nhạn cho huơng thưa kê khon
g phu thuọc vao nọi dung cua di chuc khong ? Đoan nao cua ban an cho
cau tra lơi?
Suy nghi cua anh/chi vê huơng giai quyêt tren cua Toa an.
Huơng giai quyêt co khac khong khi ong Tam bi tai nan mât 85% s ức lao
đọng? Vi sao?
Neu những điêm giông va khac nhau giữa di chuc va tạng cho tai san.
Nêu ong Luu khong đinh đoat tai san cua ong cho ba Xe b ăng di chuc m
a, truơc khi chêt, ong Luu lam hơp đông t ạng cho ba Xe toan b ọ tai s an
cua ong Luu thi ba Th âm co đ uơc huơng mọt phân di san cua ong L uu
nhu tren khong?
Đôi vơi hoan canh nhu cau tren, phap luạt nuơc ngoai điêu chinh nhu th
ê nao ?
Suy nghi cua/anh chi v ê kha nang mơ r ọng chê đ inh đang nghien c ứu c
ho ca hơp đông tạng cho.

* Nghia vu tai san cua nguơi đê lai di san
- Theo BLDS, nghia vu nao cua nguơi qua cô se đuong nhien châm dứt va
những nghia vu nao cua nguơi qua cô se khong đ uong nhien châm dứt?
Neu co sơ phap ly khi tra lơi.
- Theo BLDS, ai la nguơi phai thưc hiẹn nghia vu vê tai san cua nguơi qua
cô? Neu co sơ phap ly khi tra lơi.

- Ong Luu co nghia vu nuoi duơng chi Huong tư khi con nho đên khi truơn
g thanh khong?
- Đoan nao cua Quyêt đinh cho thây ba Thâm tư nuoi duơng chi H uong tư
khi con nho đên khi truơng thanh?
- Theo Toa dan sư Toa an nhan dan tôi cao, nêu ba Th âm yeu câu thi co p
hai trich cho ba Thâm tư di san cua ong Luu m ọt khoan ti ên đ ê bu đ ăp
cong sức nuoi duơng con chung khong?
- Tren co sơ cac quy đinh vê nghia vu tai san cua nguơi đê lai di san, anh
/chi hay giai thich giai phap tren cua Toa an.
- Trong Quyêt đinh sô 26, ai la nguơi co cong cham soc, nuoi duơng nguơ
i qua cô khi ho con sông?
- Trong Quyêt đinh tren, theo Toa giam đôc thâm, cong sức ch am soc, nu
oi duơng cha me cua ong Van, ong Vi đuơc xư ly nhu th ê nao?
9

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

- Suy nghi cua anh/chi vê huơng xư ly tren c ua Toa giam đôc thâm (trong
-

-

-

-

-


môi quan hẹ vơi cac quy đinh vê nghia vu tai s an cua nguơi qua c ô).
Trong vu viẹc lien quan đên ong Đinh (chêt nam 2015), nghia v u nao c u
a ong Đinh đuơc Toa an xac đinh chuyên sang cho những nguơi th ưa k ê
cua ong Đinh (ong Linh va ba Thanh)?
Đoan nao cua Quyêt đinh (nam 2021) cho thây Toa an bu ọc nh ững ng u
ơi thưa kê (cua ong Đinh) thưc hiẹn nghia vu vê tai san ma khong l ẹ thu
ọc vao viẹc những nguơi thưa kê đa th ưc hiẹn thu t uc khai nh ạn di s an
hay chua? Huơng nhu vạy cua Toa an co thuy êt phuc khong, vi sao?
Thơi hiẹu yeu câu nguơi thưa kê thưc hiẹn nghia vu vê tai san cua nguơ
i đê lai di san co lẹ thuọc vao thơi điêm nghia vu đa đ ên han th ưc hi ẹn
khong? Neu co sơ phap ly khi tra lơi.
Ơ thơi điêm ong Đinh chêt (nam 2015), nghia vu c ua ong Đinh đa đ ên
han thưc hiẹn chua? Đoan nao cua Quyêt đinh cho cau tra lơi?
Vi sao Toa an xac đinh thơi hiẹu yeu câu th ưc hi ẹn ngh ia v u tai s an c ua
nguơi qua cô vân con mạc du ong Đinh chêt nam 2015 va vi ẹc khơi ki ẹ
n chi đuơc tiên hanh nam 2019? Huơng cua Toa an nhu v ạy co thuy êt p
huc khong, vi sao?
Thong qua Quyêt đinh nam 2021, suy nghi cua anh/chi vê tinh thuy êt ph
uc cua quy đinh vê thơi hiẹu yeu câu nguơi thưa kê th ưc hi ẹn nghia v u
vê tai san cua nguơi đê lai di san (co nen giữ lai hay khong?).

Trả lời:
Tóm tắt: Quyết định số 377/2008/DS-GĐT
Bà Cao Thị Xê kết hôn với ông Võ Văn Lưu năm 1996, có làm thủ tục đăng ký kế
t hơn và khơng có con chung, tuy nhiên trước đó vào năm 1964 ông Lưu đã kết hôn với
bà Nguyễn Thị Thẩm và có một người có con chung là chị Hương, hai ông bà chưa làm
thủ tục ly hôn. Trước khi chết, ông Lưu lập di chúc để lại toàn bộ di sản cho bà Xê. Bà
Xê yêu cầu được thừa kế theo di chúc của ông Lưu. Chị Hương và chồng là anh Chính
khơng đồng ý, cho rằng hôn nhân của ông Lưu và bà Xê là bất hợp pháp.

Theo đó bản án dân sự sơ thẩm số 59/2005/DSST chấp nhận yêu cầu của bà Xê, c
ông nhận di chúc của ông Lưu viết ngày 27/07/2002, cho bà được hưởng tồn bộ di sản
do ơng Lưu để lại theo di chúc. Tại Quyết định số 280/2008/KN-DS, Toà nhận định di
chúc của ông Lưu không đảm bảo quyền lợi của bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu,
thêm vào đó hơn nhân giữa ơng Lưu và bà Xê là trái với quy định của pháp luật. Việc b
à Thẩm không được hưởng 2/3 phần thừa kế theo quy định của pháp luật là không đúng.
Hội đồng Giám đốc thẩm quyết định huỷ bỏ bản án dân sự phúc thẩm và sơ thẩm, giao
lại hồ sơ vụ án giải quyết theo đúng quy định của pháp luật.
Tóm tắt: Quyết định số 08/2013/DS-GĐT
10

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

Nguyên đơn: Phạm Thị Ơn.
Bị đơn: Lý Thị Chắc.
Nội dung: Cha chồng của bà Ơn là ơng Huệ lúc cịn sống có cho bà Chắc ở nhờ n
hà để trơng coi, tiếp theo ông Hà cũng cho bà ở nhờ. Sau khi ông Hà chết, bà Chắc đưa
ba người cháu là Nhơn, Nguyệt và Quốc đến ở chung mà không có sự đồng ý của bà N
hơn. Nay bà Nhơn yêu cầu 4 người phải dọn đi nơi khác và trả lại các đồ vật hiện có. C
ịn bà Chắc trình bày vì bà là con ni của mẹ của ơng Huệ và gia đình bà là gia đình c
ó công nên đã xin lại nhà và đất và UBND đã giao lại cho bà và bà quản lý từ đó đến n
ay. Bản án sơ thẩm, chấp nhận yêu cầu của bà Ơn. Bản án phúc thẩm, chấp nhận yêu cầ
u của bà Ơn, cho bà Chắc và ba người cháu của bà được lưu cư trong thời hạn 3 tháng.
Phiên tồ Giám đốc thẩm, xem xét cơng sức thoả đáng cho bà Chắc, huỷ bản án dân sự
phúc thẩm.
Tóm tắt: Bản án số 2493/2009/DS-ST
Cụ Nguyễn Thị Khánh có ba người con là bà Nguyễn Thị Khót (1929), ơng An V

ăn Tâm (1932) và ông Nguyễn Tài Nhật (1930). Năm 2000, cụ Khánh chết, trước khi c
hết cụ có lập di chúc để lại toàn bộ di sản của cụ bao gồm căn nhà số 83 Lương Định C
ủa, phường An Khánh, quận 2, thành phố HCM cho ông Nhật. Ngun đơn là bà Nguy
ễn Thị Khót và ơng An Văn Tâm khởi kiện lên Tòa án yêu cầu được hưởng thừa kế the
o quy định của pháp luật về người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
di chúc vì tại thời điểm cụ Nguyễn Thị Khánh (mẹ của hai nguyên đơn) chết cũng tức l
à tại thời điểm mở thừa kế thì bà Khót đã 71 tuổi, già yếu khơng cịn khả năng lao động
cịn ông Tâm cũng đã 68 tuổi, là thương binh hạng 2/4, cũng khơng cịn khả năng lao đ
ộng. Bị đơn là ông Nhật không đồng ý với yêu cầu được hưởng thừa kế di sản của cụ K
hánh do các nguyên đơn đã nêu ra. Sau khi xem xét thì Tịa án ra quyết định khơng chấ
p nhận tồn bộ u cầu của bà Khót và ơng Tâm về việc được hưởng di sản của cụ Khá
nh mỗi người là 400 triệu đồng theo diện những người được hưởng thừa kế khơng phụ
thuộc vào nội dung di chúc.
Tóm tắt: Quyết định số 26/2013/DS-GĐT
Nguyên đơn: Ông Nguyễn Hồng Vũ; Bà Nguyễn Thị Kim Oanh; Bà Nguyễn Thị
Kim Dung.
Bị đơn: Ông Nguyễn Hồng Vân.
Cụ Phúc và cụ Thịnh có 6 người con (ông Vũ, bà Oanh, ông Vân, bà Dung, bà Th
u, ông Vi) Cụ Phúc chết không để lại di chúc. Cụ Thịnh có để lại di chúc cho ơng Vân
(chia cho ông 1 phần 2 căn nhà và một số phần đất được hưởng từ cụ Phúc). Tòa án cấp
sở thẩm và phúc thẩm đều xác định di chúc này là hợp pháp. Tuy nhiên, do phần đất tra
nh chấp thực tế không đúng so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên cụ Phú
c để thẩm giá và phân chia di sản là không đúng, trên thực tế là phần đất đó rộng hơn tr
ong giấy tờ. Nên các người con đã khiếu nại yêu cầu chia lại di sản, bên cạnh đó, ơng
Vân và ơng Vi địi thêm phần cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ. Do đó, Tịa giám
đốc thẩm quyết định hủy bán án sơ thẩm và phúc thẩm. Giao hồ sơ lại cho TANDTC tỉ
nh Bắc Ninh xét xử sở thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật.
Tóm tắt: Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT
11


Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

Nguyên đơn: Yue Da Mining Limited
Bị đơn:
1. Ông Nguyễn Văn Hởi
2. Bà Nguyễn Thị Hồng Vân
3. Ơng Huỳnh Cơng Lĩnh
4. Bà Trần Thị Bông Thành
Vụ việc xảy ra khi ông Hởi và bà Vân nộp đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài.
Ngày 30/12/2020 ông Lãnh và bà Thành nộp đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài về v
iệc giải quyết những vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền của mình: Cụ thể là hết thời hiệ
u khởi kiện đối với ông Định, thứ hai ông Lãnh, bà Thành chưa thực hiện khai nhận di
sản thừa kế, HĐTT xem xét nghĩa vụ nợ của bà Soan và xác định nội dung tranh chấp n
goài yêu cầu khởi kiện. Cụ thể hơn là lý do các bị đơn nộp đơn yêu cầu là đã hết thời hi
ệu để yêu cầu thực hiện các nghĩa vụ tài sản do ông Huỳnh Công Định để lại nên HĐT
T không thể giải quyết yêu cầu nguyên đơn được sở hữu cổ phần Công ty Sao Mai của
ông Định. Thế nhưng, mặc dù ông Định chết vào ngày 12/6/2015 nhưng nguyên đơn ch
ưa thể khởi kiện các bị đơn trong thời gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày 31/5/2017 thì c
hưa quá 3 năm nên chưa hết thời hiệu khởi kiện do đó ơng Thành và bà Lãnh vẫn có ng
hĩa vụ thanh tốn tiền nợ mà ông Định để lại theo cơ sở pháp lý quy định tại Khoản 1
Điều 156 của BLDS 2015. Thêm vào đó các bị đơn khơng thể lấy lý do ông Lãnh, bà T
hành chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế nên chưa đủ điều kiện để HĐTT g
iải quyết tranh chấp theo yêu cầu của ngun đơn vì điều đó khơng được quy định rõ tr
ong luật. Do vậy, Quyết định cuối cùng của Tịa án là khơng Phán quyết trọng tài vụ tra
nh chấp số 101/19 HCM của Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Vi
ệt Nam.
* Hinh thức sơ hữu tai san

2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sả
n.
BLDS 2005 quy định 6 hình thức sở hữu (Điều 200 - Điều 232) bao gồm sở hữu
nhà nước; sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân; sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính trị, t
ổ chức chính trị - xã hội; sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xác
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
BLDS 2015 đã có thay đổi chỉnh sửa, cụ thể BLDS 2015 chỉ quy định 3 hình thức
sở hữu là sở hữu riêng, sở hữu chung và sở hữu tồn dân. Việc này đã có thể loại bỏ mộ
t số bất cập do BLDS 2005 gây ra về quy định hình thức sở hữu tài sản. Cụ thể:
Thứ nhất, việc BLDS 2005 liệt kê từng chủ thể là chưa khoa học vì sự liệt kê có t
hể chưa đầy đủ vì có khả năng có thêm nhiều loại hình tổ chức, các nhóm người khác p
hát sinh trong tương lai, chiếu theo sự phát triển và tiến bộ của xã hội. Nếu như có thê
m một thành phần kinh tế mới xuất hiện thì BLDS lại phải tiếp tục sửa đổi bổ sung, cứ
thế nhiều lần khiến cho tính ổn định của BLDS khơng cao, thiếu tính khoa học.
Thứ hai, khi xác định một hình thức sở hữu nào đó phải xuất phát từ sự khác biệt
về nội dung quyền ở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt), về phương thức thực hiện cá
c quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản. Tuy vậy, nội dung của một số hình thức sở
hữu quy định trong BLDS 2005 không thật sự khác biệt ngoại trừ chủ thể sở hữu, vì vậ
12

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

y khơng có ý nghĩa về mặt pháp lý khi không chỉ ra được các sự khác biệt cơ bản giữa
các hình thức sở hữu, khiến BLDS dài dịng, lặp lại, thiếu logic.
Thứ ba, theo quy định của BLDS 2005 thì sở hữu tập thể là một hình thức độc lập
chung nhưng về cơ bản thì đây chỉ là sở hữu của pháp nhân là hợp tác xã.
2.2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ơng Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn

nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Q
uyết định 377) cho câu trả lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân
với bà Thẩm.
Đoạn của Quyết định 377 cho câu trả lời:...Căn cứ các tài liệu, chứng cứ có trong
hồ sơ vụ án thì ơng Lưu kết hơn với bà Thẩm trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn
nên quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn
đang tồn tại theo quy định của pháp luật. Tuy căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phư
ờng 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhâ
n giữa ông Lưu và bà Thẩm vẫn tồn tại, nhưng giữa ông Lưu và bà Thẩm có kinh tế riê
ng và ơng Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên, hơn nữa trong quá trình giải quyết v
ụ án bà Thẩm thừa nhận căn nhà là do ông Lưu tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu.
2.3 Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu
riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng bà. Đoạn cho c
âu trả lời: Còn bà Thẩm cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích 101
m2 đất là tài sản chung của vợ chồng bà nên khơng nhất trí theo u cầu của bà Xê.
2.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung củ
a ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết đị
nh 377 cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ôn
g Lưu. Đoạn cho câu trả lời: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố
Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạp lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu v
à bà Thẩm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác và căn nhà
được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông; bà Thẩm không đóng góp về kinh tế cũng n
hư công sức để cùng ông Lưu tạo lập ra căn nhà này nên ơng Lưu có quyền định đoạt đ
ối với căn nhà nêu trên.
2.5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối c
ao?
Theo em, giải pháp của Tòa dân sự Toà án nhân dân tối cao là hợp lý. Việc xác đị

nh bà Thẩm khơng có đóng góp về kinh tế và công sức trong việc tạo lập căn nhà, do đ
ó ơng Lưu có quyền định đoạt tài sản là căn nhà số 150/6A là có căn cứ. Trong q trìn
h xét xử, ơng Lưu có chứng minh được ngôi nhà là tài sản riêng, bà Thẩm khơng có cơ
ng sức trong xây dựng và bảo quản căn nhà. Tuy nhiên xét về mặt tình thì quan hệ hôn
nhân hợp pháp giữa ông Lưu và bà Thẩm vẫn cịn cho đến khi ơng kết hơn với bà Xê v
à khi ông chết. Hôn nhân của ông Lưu và bà Xê là không hợp pháp nhưng ông Lưu lại
để lại toàn bộ di sản cho bà Xê. Quyền lợi của bà Thẩm là người vợ hợp pháp lại không
13

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

được đảm bảo. Bà đã có cơng ni dưỡng các con ơng, có cơng giữ gìn tài sản chung c
ủa cả hai thế nên bà phải được hưởng di sản của ông.
2.6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ơng Lưu, bà Thẩm thì ơng Lưu có thể di
chúc định đoạt tồn bộ căn nhà này khơng? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời.

Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ơng Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu không
thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này mà chỉ được định đoạt phần tài sản của
ông trong tài sản chung. Việc chiếm hữu, định đoạt, sử dụng, phân chia tài sản ch
ung phải được sự thỏa thuận đồng ý từ hai phía và phù hợp với quy định của phá
p luật.
Căn cứ pháp lý: Khoản 3 Điều 213 BLDS 2015.
* Diện thừa kế
2.7 Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ơng Lưu k
hơng ? Vì sao?
Bà Thẩm, chị Hương là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ơng Lưu, cịn bà X
ê thì khơng phải. Căn cứ vào Điểm a Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 “Hàng thừa kế th

ứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người c
hết”. Ông Lưu và bà Thẩm là vợ chồng hợp pháp đã đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân d
ân xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ và có một người con chung là chị Hươn
g. Do đó bà Thẩm (vợ ơng Lưu) và chị Hương (con ông Lưu) thuộc hàng thừa kế thứ n
hất theo đúng quy định của pháp luật. Về phần bà Xê, tuy sau này đã đăng ký kết hôn v
ới ông Lưu nhưng khi đó ông vẫn chưa ly hôn với bà Thẩm, vì vậy hơn nhân giữa bà X
ê và ông Lưu là trái với pháp luật.

2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi t
rên có khác khơng? Vì sao?
Nếu ơng Lưu kết hơn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì khi này bà Xê vẫn được xe
m là vợ hợp pháp và là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu. Căn cứ khoản
a Điều 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990: “4. VỀ NHỮNG NGƯỜI THỪA K
Ế THEO PHÁP LUẬT a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-011960 - ngày cơng bố Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước n
gày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất tr
ong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tậ
p kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực
pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồn
g và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”
Nếu bà Xê và ông Lưu sống với nhau từ cuối năm 1976 tại miền Nam (Tiền Gian
g) thì thuộc trường hợp của Khoản a Điều 4 của Nghị quyết này, vì thế bà Xê sẽ là ngư
ời thừa kế hàng thứ nhất của ông Lưu.

2.9 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ơng Lưu khơng? Vì sao?
Trong vụ việc trên chị Hương không được chia di sản của ông Lưu vì ơng Lưu đã
viết di chúc để lại tồn bộ di sản cho bà Xê, do đó theo di chúc chị Hương không được
hưởng phần nào từ di sản của ông Lưu. Đồng thời chị Hương cũng không thuộc đối tượ
14

Downloaded by Vu Vu ()



lOMoARcPSD|12114775

ng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc quy định tại Khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 vì
chị Hương là người đã thành niên. Chị sinh năm 1965 nghĩa là đến năm 2003 khi ông L
ưu chết chị đã thành niên và chị cũng không bị mất khả năng lao động. Vì thế chị Hươn
g khơng được chia di sản của ông Lưu.
2.10 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đố
i với tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời.
Căn cứ pháp lý theo Điều 234 BLDS 2015 về xác lập quyền sở hữu do được thừa
kế: “Người thừa kế được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản thừa kế theo quy định tại
Phần thứ tư của Bộ luật này.”; và Điều 614 BLDS 2015 về thời điểm phát sinh quyền
và nghĩa vụ của người thừa kế: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có c
ác quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.” thì thời điểm mà người thừa kế có qu
yền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại là từ thời điểm mở thừa kế. T
hời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Từ thời điểm mở thừa kế thì m
ới phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế, bao gồm quyền sở hữu di sản.
2.11 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừ
a kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp ? Vì sao ?
Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, thời điểm mà người thừa kế củ
a ơng Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp là thời điểm ông Hà chết là vào n
gày 12/05/2008. Vì căn cứ theo Điều 614 BLDS 2015 thì thời điểm phát sinh quyền và
nghĩa vụ của người thừa kế là từ thời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời đi
ểm người có tài sản chết, và trong bản án thì thời điểm ơng Hà chết chính là thời điểm
mở thừa kế, và cũng chính là thời điểm vợ và các con của ơng Hà có quyền sở hữu di s
ản của ông.
* Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
2.12 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc tồn b
ộ tài sản của ơng Lưu cho bà Xê?

Trong phần trình bày của nguyên đơn là bà Cao Thị Xê cho thấy ông Lưu đã định
đoạt bằng di chúc tồn bộ tài sản của ơng Lưu cho bà Xê: “…Bà kết hôn với ông Võ V
ăn Lưu năm 1996, khơng có con chung, tài sản chung của vợ chồng là một căn nhà số 1
50/6A Lý Thường Kiệt,trên diện tích 101m2 đất cùng một số tài sản sinh hoạt trong gia
đình tọa lạc tại tổ 5 ,khu phố 10, phường 6, thành phố Mỹ Tho. Năm 2003 ông Lưu chế
t, thì vợ chồng chị Võ Thị Thu Hương (con gái của ông Lưu), anh Nguyễn Quốc Chinh
đã vào ở tại căn nhà này cùng bà.Trước khi chết, ông Lưu có để lại di chúc cho bà được
quyền sử dụng toàn bộ tài sản gồm nhà cửa, đồ dùng trong gia đình nên bà yêu cầu đượ
c thừa kế theo di chúc của ông Lưu.”
Trong phần xét thấy của hội đồng giám đốc thẩm Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
cao cũng cho thấy: “Việc ông Lưu lập văn bản đề là “Di chúc” ngày 27-7-2002 là thể hi
ện ý chí của ơng Lưu để lại tài sản của ông cho bà Xê là có căn cứ, phù hợp với quy địn
h của pháp luật.”
2.13 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế khơng phụ th

uộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ơng Lưu khơng? Vì sao?
15

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

Ba người gồm Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương thì chỉ có bà Thẩm thuộc diện được h
ưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu. C
ăn cứ theo khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 thì: “Những người sau đây vẫn được hưởng
phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản đư
ợc chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng
di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành
niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động .” thì bà T

hẩm là người vợ hợp pháp của ông Lưu, quan hệ hôn nhân của hai người được pháp luậ
t công nhận nên bà thuộc diện được thừa kế không phụ thuộc vào di chúc của ông Lưu.
Còn chị Hương là con của ông Lưu và bà Thẩm nhưng chị không thuộc diện được hưở
ng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc của ông Lưu vì căn cứ theo khoản 1 Điều 644
BLDS 2015 thì chị Hương sinh năm 1965 và đến thời điểm ông Lưu chết là năm 2003 t
hì chị đã là người thành niên, và chị cũng không phải là người không có khả năng lao đ
ộng nên chị khơng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông
Lưu. Bà Xê và ông Lưu đã đi đăng ký kết hơn nhưng vì ơng Lưu và bà Thẩm cịn trong
quan hệ hơn nhân hợp pháp nên bà Xê là người vợ không hợp pháp của ông Lưu và bà
Xê đã được hưởng thừa kế theo di chúc của ông Lưu nên bà không thuộc diện được hư
ởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
2.14 Theo Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa
kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn n
ào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao thì bà Thẩm được hưởng thừa kế khơng
phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với di sản của ông Lưu vì quan hệ hơn nhân giữa ơ
ng Lưu với bà Thẩm là quan hệ hôn nhân hợp pháp, vẫn đang tồn tại theo quy định của
pháp luật. Bên cạnh đó bà Lưu có cơng sức ni con chung của hai người khi ông Lưu
vào miền Nam công tác nên căn cứ theo pháp luật thì bà Lưu thuộc diện được hưởng th
ừa kế không phụ thuộc vào di chúc đối với di sản của ông Lưu. Trong phần xét thấy củ
a Quyết định đã cho thấy điều đó: “Tuy nhiên, do bà Thẩm đang là vợ hợp pháp của ôn
g Lưu đã già yếu, không còn khả năng lao động,theo quy định tại Điều 669 Bộ luật dân
sự thì bà Thẩm được thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di
chúc của ông Lưu. Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào miền Nam công t
ác, bà Thẩm là người trực tiếp ni dưỡng con chung từ lúc cịn nhỏ cho đến khi trưởn
g thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi con chung của bà Thẩm
và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con chung cho bà T
hẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu)”.
2.15 Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế k
hơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao?

Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì bà vẫn được hưởng thừa kế kh
ơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu. Căn cứ theo khoản
1 Điều 644 BLDS 2015 thì: “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng
hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp
luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ ch
o hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ,
16

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động”. Trong điểm a khoản 1 Điề
u 644 BLDS 2015 thì chỉ nói là những người sau đây vẫn được hưởng thừa kế không p
hụ thuộc vào nội dung của di chúc bao gồm: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng c
hứ không nhắc đến việc những người đó họ có vấn đề sức khỏe, khơng có khả năng lao
động thì có được hưởng thừa kế hay khơng? Vì thế bà Thẩm vẫn được hưởng thừa kế k
hơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu.
2.16 Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 đồng triệu thì bà Thẩm sẽ được hưởng
khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao?
Nếu di sản của ơng Lưu có giá trị là 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ được hưởng 2
00 triệu đồng vì:
Căn cứ theo Điều 651 BLDS 2015 về Người thừa kế theo pháp luật thì bà Thẩm v
à chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên một nhân suất thừa kế là: 600 triệu : 2= 3
00 triệu.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 thì bà Thẩm sẽ được hưởng thừa kế v
ới khoản tiền là: 2/3 x 300 triệu = 200 triệu.
2.17 Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thẩ
m có được chấp nhận khơng? Vì sao?

Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì u cầu của bà Thẩm kh
ơng được chấp nhận vì khi chia bằng hiện vật thì sẽ làm trái lại ý chí của người lập di c
húc là ơng Lưu, trong di chúc ơng Lưu đã có ghi rõ phần di sản để lại cho bà Xê là hiện
vật bao gồm nhà cửa và đồ dùng trong gia đình, và hiện tại bà Xê đang sinh sống trong
căn nhà ấy vì thế nếu chia di sản bằng hiện vật thì sẽ khơng đảm bảo được quyền lợi củ
a bà Xê. Như vậy khi xét xử Tòa án sẽ căn cứ tùy theo từng trường hợp mà có chấp nhậ
n yêu cầu hay là không.
2.18 Trong Bản án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho t
hấy bà Khót, ơng Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh?
Trong bản án số 2493, trong phần xét thấy của Tòa án đoạn về diện và hàng thừa
kế đã cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh: “Cụ Nguyễn Thị K
hánh và cụ Án Văn Lầm (chết năm 1938) có 2 con là bà Nguyễn Thị Khót sinh năm 19
29, ông An Văn Tâm sinh năm 1932. Cụ Khánh và cụ Nguyễn Tài Ngọt (chết năm 197
3) có 01 con là ơng Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930. Năm 2000 cụ Khánh chết. Mặc d
ù các đương sự khơng xuất trình được giấy khai sinh một cách đầy đủ nhưng đều thống
nhất xác nhận các con của cụ Khánh là bà Khót, ơng Tâm, ơng Nhật và khơng có tranh
chấp gì về hàng thừa kế đồng thời cũng xác nhận cha mẹ Khánh chết trước cụ Khánh đ
ã lâu. Căn cứ Điều 679 của Bộ luật dân sự 1995, những người thuộc hàng thừa kế thứ n
hất của cụ Khánh gồm: bà Khót, ơng Tâm và ơng Nhật”.
2.19 Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp?
Ơng Nguyễn Tài Nhật là người được cụ Khánh lập di chúc cho hưởng toàn bộ tài
sản có tranh chấp. Trong phần xét thấy đã cho thấy điều đó: “Ngày 30/5/1992 tại Phịng
cơng chứng nhà nước số 2,Thành phố Hồ Chí Minh cụ Khánh lập di chúc cho ông Nhật
là người duy nhất được quyền thừa kế căn nhà 83 Lương Định Của, phường An Khánh,
quận 2. Các đương sự khơng tranh chấp gì về di chúc này nên Tịa khơng xem xét”.
17

Downloaded by Vu Vu ()



lOMoARcPSD|12114775

2.20 Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên củ
a cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Thời điểm cụ Khánh chết là năm 2000, bà Khót 71 tuổi (sinh năm 1929), ông Tâ
m
68 tuổi (sinh năm 1932). Như vậy tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ơng Tâm là
con đã thành niên của cụ Khánh.
Đoạn của bản án cho câu trả lời là từ: “...bà Nguyễn Thị Khót sinh năm 1929, ơng
An Văn Tâm, sinh năm 1932…” cho đến “...Năm 2000 cụ Khánh chết”.
Cơ sở pháp lý là Điều 20 BLDS 2015: “Người thành niên là người từ đủ mười tá
m tuổi trở lên”.
2.21 Bà Khót và ơng Tâm có được Tịa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không ph
ụ thuộc vào nội dung của di chúc không ? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Bà Khót và ơng Tâm khơng được Tịa án chấp nhận cho hưởng thừa kế khơng ph
ụ thuộc vào nội dung của di chúc.
Đoạn cần tìm: “Hơn nữa từ trước đến nay ông Tâm và bà Khót có đời sống kinh t
ế độc lập khơng phụ thuộc vào cụ Khánh, bà Khót có gia đình có tài sản riêng bản thân
bà hàng tháng còn được hưởng chế độ chính sách của nhà nước theo diện người có cơn
g với cách mạng khoảng 400.000 đồng cịn ơng Tâm tuy là thương binh 2/4 theo quy đị
nh thì ông bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ơng đã được hưởng chính sách
đãi ngộ của nhà nước hàng tháng lãnh hơn 2.000.000 đồng nên hội đồng xét xử nhận th
ấy khơng có cơ sở để chấp nhận u cầu của bà Khót, ơng Tâm về người được hưởng t
hừa kế không phụ thuộc vào di chúc”.
2.22 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tịa án.
Theo tơi, hướng giải quyết của Tịa án là hợp lý. Bởi vì căn cứ vào Điều 644: “N
gười thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: (1) Những người sau đây vẫn
được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật
nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chú
c cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó: (a) Co

n chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; (b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao
động”; và Nghị quyết 03 ngày 8 tháng 7 năm 2006 của TANDTC thì để được xác định
là “người khơng có khả năng lao động” thì: “(1) Họ phải rơi vào các trường hợp bị: “l
iệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ q
uan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81%
trở lên; (2) Và cần có người thường xuyên chăm sóc”.
Như vậy, tại các điều khoản nêu trên, ơng Tâm và bà Khót khơng thuộc trường hợ
p trên nên khơng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc.
2.23 Hướng giải quyết có khác khơng khi ơng Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao độn
g? Vì sao?
Nếu ơng Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động, hướng giải quyết trong trường hợ
p này ông Tâm sẽ được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc. Bởi vì căn cứ vào
Điều 644 BLDS 2015: “Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: (1)
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một ngư
18

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

ời thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ kh
ông được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn h
ai phần ba suất đó: (a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; (b) Con thành niên
mà khơng có khả năng lao động”; Tiểu mục 1.4 mục 1 phần II của Nghị quyết 03/2006
/NQ-HĐTP thì để được xác định là “người khơng có khả năng lao động” thì: “(1) Họ p
hải rơi vào các trường hợp bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng v
à các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả n
ăng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên; (2) Và cần có người thường xun chăm sóc”.
Khi ơng Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động, có nghĩa ơng sẽ thuộc vào trường

hợp ở Tiểu mục 1.4 mục 1 phần II của Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP thì để được xác
định là “người khơng có khả năng lao động” thì: “(1) Họ phải rơi vào các trường hợp
bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do c
ơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 8
1% trở lên” như thế ông là người khơng có khả năng lao động và thuộc điểm b Khoản
1 Điều 644 BLDS 2015 nên được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc.
2.24 Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản.
Giống nhau:
Giống nhau:
- Đều là căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu, chuyển giao quyền sở hữu tài sản gi
ữa các chủ thể.
- Đều thể hiện ý chí cá nhân.
Khác nhau:
Khác nhau:
* Đặc điểm thể hiện:
- Di chúc: thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người k
hác sau khi chết.
- Tặng cho tài sản: thể hiện ý chí giữa các bên (ít nhất là 2 bên) thơng qua hình t
hức thỏa thuận, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở
hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng
ý nhận.
* Thời điểm có hiệu lực:
- Di chúc: Người thừa kế chỉ được nhận di sản sau khi người lập di chúc chết đi
- Tặng cho tài sản, phân ra thành 2 trường hợp:
+ Tặng cho động sản: có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận đượ
c tài sản trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Đối với động sản mà luật có quy
định đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm
đăng ký.
+ Tặng cho bất động sản: phải lập thành văn bản có cơng chứng, chứng thực h
oặc phải đăng kí và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng kí, nếu bất động sản kh

ơng phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời
điểm chuyển giao tài sản.
* Thực hiện nghĩa vụ tài sản:

19

Downloaded by Vu Vu ()



×