Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Môn học những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế bài thảo luận tháng thứ hai tài sản và thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.95 KB, 17 trang )

lOMoARcPSD|12114775

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ

MÔN HỌC NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI
SẢN VÀ THỪA KẾ
BÀI THẢO LUẬN THÁNG THỨ HAI: TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG LÊ PHƯƠNG UN

DANH SÁCH NHĨM 3
STT
1

HỌ TÊN
Nguyễn Hồng Ngun

MSSV
22538010121

2

Lưu Thiện Nhân

58
22538010121

Nguyễn Yến Nhi

62
22538010121



Lê Hoàng Quỳnh Như

68
22538010121

Võ Đức Pháp

72
22538010121

Huỳnh Tấn Phong

82
22538010121

7

Nguyễn Thu Phương

84
22538010121

8

Nguyễn Bích Phượng

93
22538010121


Nguyễn Thị Tuyết Thanh

94
22538010122

3
4
5
6

9


lOMoARcPSD|12114775

MỤC LỤC

1. Xác định vợ/chồng của người để lại di sản:.................................5
1.1. Điều luật nào của Bộ luật Dân sự quy định trường hợp thừa
kế theo pháp luật?........................................................................5
1.2. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo
pháp luật trong Bản án số 20........................................................6
1.3. Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ
mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời................................................6
1.4. Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hơn khơng trong Bản án số
20? Vì sao?....................................................................................6
1.5. Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như
vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của
nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...............................................6
1.6. Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ

nữ nào trong Bản án số 20? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
......................................................................................................7
1.7. Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ
chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ
Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.....................................7
1.8. Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác khơng khi cụ Thát và cụ
Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời....................7
1.9. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là
người thừa kế của cụ Thát trong Bản án số 20.............................8
1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di
sản do ông T1 để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời....8
1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng
di sản của ông T1 đối với bà T2 và bà S.......................................9
2) Xác định con của người để lại di sản:..........................................9
2.1. Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ
mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời................................................9


lOMoARcPSD|12114775

2.2. Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của
người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời..........................9
2.3. Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận
làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?.......10
2.4. Tịa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không?
Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?.........................................10
2.5. Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan
đến bà Tý.....................................................................................10
2.6. Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được
hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao?......................................11

2.7. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tịa án liên
quan đến anh Tùng.....................................................................11
2.8. Nếu hồn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra
sau khi có Luật hơn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có
được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung khơng? Vì sao?......11
2.9. Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản?
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời........................................................12
2.10. Đoạn nào của bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ
Thát?...........................................................................................12
2.11. Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan
đến bà Tiến.................................................................................12
2.12. Ở Việt Nam, con dâu, con rể của người để lại di sản có là
người thừa kế của người để lại di sản không? Nêu cơ sở pháp lý
khi trả lời.....................................................................................12
2.13. Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu,
con rể là người thừa kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ khơng?
Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết........................13
3) Con riêng của vợ/chồng:............................................................13
3.1. Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần khơng? Vì sao?...13
3.2. Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản
của vợ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời..........................................13


lOMoARcPSD|12114775

3.3. Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần
khơng? Vì sao?............................................................................13
3.4. Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ
Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ mấy của
cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời..........................................14

3.5. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tịa án khơng thừa nhận tư
cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần....................14
3.6. Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan
đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ trong Bộ luật Dân sự
hiện nay.......................................................................................15
4) Thừa kế thế vị và hàng thừa kế thứ hai, thứ ba:.......................15
4.1. Trong vụ việc trên, nếu chị C3 cịn sống, chị C3 có được
hưởng thừa kế của cụ T5 khơng? Vì sao?....................................15
4.2. Ở nước ngồi, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế
thế vị trong trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di
sản (khơng có quyền hưởng di sản) khơng? Nêu ít nhất một hệ
thống pháp luật mà anh/chị biết.................................................16
4.3. Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lời...............................................................16
4.4. Trong vụ việc trên, Tịa án khơng cho chồng của chị C3
hưởng thừa kế thế vị của cụ T5. Hướng như vậy có thuyết phục
khơng? Vì sao?............................................................................16
4.5. Theo các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cố có
thể được hưởng thừa kế thế vị khơng?.......................................17
4.6. Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa án cho con đẻ của
chị C3 được hưởng thừa kế thế vị của cụ T5?.............................17
4.7. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án cho con đẻ của chị C3
được hưởng thừa kế thế vị của cụ T5..........................................18
4.8. Suy nghĩ của anh chị về việc tòa án cho con đẻ của chị C3
được thừa kế địa vị của cụ T5?...................................................18
4.9. Theo Bộ luật Dân sự hiện hành, chế định thừa kế thế vị có
được áp dụng đối với thừa kế theo di chúc không? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời........................................................................18
5



lOMoARcPSD|12114775

4.10.Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả
trường hợp thừa kế theo di chúc khơng? Vì sao?........................19
4.11. Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và thứ ba............................19
4.12. Trong vụ việc trên, có cịn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất
của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao?......................20
4.13. Trong vụ việc trên, có ai cịn thuộc hàng thừa kế thứ hai
của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao?......................20
4.14. Cuối cùng, Tịa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai khơng
trong vụ việc trên? Vì sao?..........................................................21
4.15. Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu
trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng
thừa kế thứ hai)..........................................................................21


lOMoARcPSD|12114775

1) Hình thức sở hữu:
1.1 Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2005?
Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS?
- Theo Điều 172 BLDS 2005 thì có tổng cộng 6 hình thức sở
hữu là: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu
chung, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, sở
hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp.
1.2. Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2015?
Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS?
- Trong BLDS 2015 chỉ ghi nhận 3 hình thức sở hữu là: Sở

hữu tồn dân (được quy định tại Điều 197 BLDS 2015), sở hữu
riêng (được quy định tại Điều 205 BLDS 2015) và sở hữu chung
(được quy định tại Điều 207 BLDS 2015).
1.3. Suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi về hình
thức sở hữu giữa hai Bộ luật trên?
- BLDS 2015 quy định 3 hình thức sở hữu là sở hữu tồn
dân, sở hữu riêng và sở hữu chung, bên cạnh đó BLDS 2015 đã sử
dụng thống nhất cụm từ “thuộc về Nhà nước” ( trước đó, BLDS
2005 quy định 6 hình thức sở hữu là: Sở hữu nhà nước; sở hữu tập
thể; sở hữu tư nhân; sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội; sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp).Việc quy định
các hình thức sở hữu dựa trên việc một hay nhiều người (chủ thể)
thực hiện quyền sở hữu, (một người thực hiện quyền là sở hữu
riêng; nhiều người thực hiện quyền là sở hữu chung, cịn sở hữu
tồn dân do toàn dân là chủ sở hữu mà Nhà nước là người đại diện
được quy định trong Điều 53 Hiến pháp 2013)
- Việc thay đổi về hình thức sở hữu giữa hai Bộ luật là nhằm
đảm bảo tính thống nhất về nội dung, đồng thời ghi nhận cụ thể
vai trò của Nhà nước trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
tài sản công, phù hợp với quy định Nhà nước là đại diện chủ sở hữu
và thống nhất quản lý các tài sản thuộc sở hữu toàn dân.

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

2) Một số vấn đề liên quan đến chế định thừa kế:
2.1 Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di

chúc khơng minh mẫn thì di chúc có giá trị pháp lý không?
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc khơng
minh mẫn thì di chúc khơng có giá trị pháp lý.
- CSPL: Theo Mục a Khoản 1 Điều 630: Di chúc hợp pháp
BLDS 2015 quy định: “Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt
trong khi lập di chúc; khơng bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép”.
*Tóm

tắt

Quyết

định

số

382/2008/DS-GĐT

ngày

23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao v/v
“Tranh chấp về thừa kế tài sản”
Nguyên đơn: Dương Thị Thu Nga.
Bị đơn: ông Trương Cẩm Truyền.
Bà Dương Thị Thu Nga là con ni của ơng Dương Bình và bà
Trần Thị Như. Hai vợ chồng ông Trương Cẩm Truyền và bà Nguyễn
Thị Thu Hằng là cháu của ơng Bình và bà Như. Thủ tục chấm dứt
việc nuôi con nuôi giữa vợ chồng ơng Bình, bà Như với bà Nga
chưa có quyết định có hiệu lực pháp luật cũng như chưa có cơ sở

xác định bà Nga có hành vi bạc đãi cha mẹ ni, do đó khơng có
căn cứ tước quyền hưởng thừa kế của bà Nga.
Khi ơng Bình mất khơng để lại di chúc. Khi bà Như chết có
nhờ ông On viết di chúc, có ông Kiếm và ông Hiếu làm chứng, lúc
đó bà Như được xác định là vẫn trong trạng thái tinh thần minh
mẫn. Tòa cấp sơ thẩm và phúc thẩm không công nhận di chúc của
bà Như là di chúc hợp pháp là khơng có căn cứ. Người thừa kế di
sản của ơng Bình ở hàng thứ nhất là bà Như và bà Nga. Phần di
sản của bà Như do vợ chồng ông Truyền, bà Hằng được hưởng theo
di chúc của bà Như.
2.2. Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382,
theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có
minh mẫn khơng? Vì sao Tịa phúc thẩm đã quyết định như
vậy?

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

- Theo Tịa phúc thẩm thì khi lập di chúc năm 2005 cụ Như
khơng có minh mẫn, khơng cơng nhân di chúc của bà Như lập
ngày 1-1-2005 là di chúc hợp pháp vì lí do Bệnh xá Cơng an tỉnh
An Giang khơng có chức năng khám sức khỏe để lập di chúc.
[ĐỀ XUẤT NÊN TRÍCH ÁN]
2.3. Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm,
khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn khơng? Vì
sao Tịa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?
- Theo Tòa giám đốc thẩm thì khi cụ Như lập di chúc vào năm
2005 cụ Như có minh mẫn.

- Trích đoạn Quyết định số 382: “… Xét di chúc của nhà
Như lập ngày 1-1-2005 do bà Như nhờ ông On, trú tại 37/2C Thoại
Ngọc Hầu viết, ông Kiếm là tổ trưởng tổ dân phố 1A, khóm 3,
phường Mỹ Long và ơng Hiếu là cảnh sát khu vực khóm 3, phường
Mỹ Long ký tên làm chứng trong di chúc. Trong quá trình giải
quyết vụ án ơng On, ơng Kiếm à ơng Hiếu đều có lời khai xác nhận
tại thời điểm bà Như lập di chúc, trạng thái tinh thần của bà Như
vui vẻ, minh mẫn. Ơng On, ơng Kiếm và ơng Hiếu khơng phải là
người được hưởng thừa kế, khơng phải là người có quyền và nghĩa
vụ liên quan đến nội dung di chúc….”
- Qua những trích đoạn đó đủ để Tịa giám đốc thẩm quyết
định việc bà Như minh mẫn khi viết di chúc là hồn tồn hợp lí.
[ĐỀ XUẤT NÊN NĨI LẠI TRƯỜNG HỢP NÀY, VD: Vì ơng On và
ơng Kiếm và ông Hiếu đều xác nhận bà Như lúc đó … nên Tồ có
đủ căn cứ để cho rằng bà Như minh mẫn khi viết di chúc]
2.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của
Tòa giám đốc thẩm.
Hướng giải quyết của Tịa giám đốc thẩm là hợp lí và rất
thuyết phục bởi bà Như lập di chúc trong trạng thái minh mẫn theo
Điều 630 Bộ Luật Dân Sự 2015 và người làm chứng khơng là
người thừa kế, khơng có quyền và nghĩa vụ liên quan đến nội dung
của di chúc nên xác định đúng ý chí của bà Như khi lập di chúc là
rất phù hợp với pháp luật theo Điều 632 Bộ Luật Dân Sự 2015.
9

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775


Tóm tắt Quyết định số 545/2009/DS-GĐT ngày 26/10/2009 của Tịa dân sự
Tòa án nhân dân tối cao v/v “Tranh chấp về thừa kế tài sản”
Tóm tắt quyết định số 545:
Nguyên đơn: bà Đỗ Thị Nguyệt và chồng là ông Lê Sơn Thủy.
Bị đơn: bà Đỗ Minh Thuyết.
Cụ Biết trước khi chết có để lại các văn bản: “Tờ truất quyền
hưởng di sản” vào ngày 20/9/1997 và 2 “Tờ di chúc” vào ngày
15/9/2000 và 3/1/2001. “Tờ truất quyền hưởng di sản” vào ngày
20/9/1997 và “Tờ di chúc” vào ngày 15/9/2000 không được Tịa án
cấp phúc thẩm cơng nhận do khơng phù hợp với pháp luật về nội
dung và hình thức. Và chỉ có “Tờ di chúc” vào ngày 3/1/2001 là
hợp pháp. Dựa vào lời khai của các nhân chứng ông Thắng, ơng
Dầm, bà Mỹ thì Tịa án giám đốc thẩm xác định cụ Biết là người
minh mẫn sáng suốt. Vì vậy Tịa dân sự TAND tối cao xét thấy nếu
khơng có chứng cứ mới thì phải cơng nhận di chúc cụ Biết lập ngày
03/01/2001 có hiệu lực đối với tài sản của cụ Biết trong khối tài
sản chung với cụ Kiệt và phần tài sản cụ Biết được hưởng thừa kế
từ di sản của cụ Kiệt; phần di sản của cụ Kiệt chia thừa kế theo
pháp luật cho bà Nguyệt và bà Thuyết.
2.5. Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 545,
theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có
minh mẫn khơng? Vì sao Tịa phúc thẩm đã quyết định như
vậy?
Theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 thì cụ Biết
khơng minh mẫn bởi khi lập di chúc cụ Biết đã 84 tuổi và trước đó
cụ Biết đã từng nhập viện vào tháng 11, 12 năm 2002 để điều trị
bệnh “thiếu máu cơ tim, xuất huyết não, cao huyết áp”. Và vào
ngày 3/1/2001 cụ lập di chúc thì ngày 14/1/2001 cụ mất. Tịa án
phúc thẩm đã dựa vào những điều trên để xác định cụ Biết lập di
chúc trong trạng thái không minh mẫn sáng suốt. Tuy nhiên, theo

tôi điều này là chưa hợp lí.
[ĐỀ XUẤT TRÍCH ÁN]

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

2.6. Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm,
khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn khơng? Vì
sao Tịa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?
Theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 thì cụ
Biết có minh mẫn bởi lúc lập di chúc cụ Biết đã đọc cho ông Thắng
viết và có điểm chỉ vào tờ di chúc và ơng Dầm chứng kiến và cả 2
ông Thắng và ông Dầm đã xác nhận khi lập di chúc cụ Biết là
người minh mẫn. Mặt khác, ngày 4/1/2001 cụ Biết có gọi bà Mỹ
đến để thỏa thuận về việc cho bà Mỹ thuê vườn cây và cụ Biết có
điểm chỉ vào hợp đồng cho th vườn cây. Với các căn cứ trên thì
Tịa giám đốc thẩm đã xác định khi lập di chúc năm 2001 thì cụ
Biết có minh mẫn.
[ĐỀ XUẤT TRÍCH ÁN]
2.7. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của
Tòa giám đốc thẩm.
- Theo em, hướng giải quyết của Tòa giám đốc thẩm công
nhận bản di chúc của cụ Biết là hợp pháp là hợp lí. Bởi vì:
+ Theo điểm a, khoản 1, Điều 630 BLDS 2015 quy định
di chúc hợp pháp khi: “ Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt
trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép”. Trong
trường hợp này các nhân chứng đã chứng minh cụ Biết hoàn toàn
minh mẫn sáng suốt.

+ Di chúc của cụ Biết là di chúc miệng nên căn cứ theo
Khoản 5, Điều 630, BLDS 2015 quy định: “Di chúc miệng được
coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng
của mình trước ít nhất là hai người làm chứng và ngay sau khi
người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi
chép lại, cùng kí tên hoặc điểm chỉ…”. Trong trường hợp này khi cụ
Biết lập di chúc miệng thì có ơng Thắng và ơng dâm làm chứng và
ơng Thắng ghi chép lại. Sau đó, ơng Thắng và ông Dần ký tên làm
chứng vào bản di chúc.
2.8. Di tặng là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

11

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

- Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để
tặng lại cho người khác. Việc di tặng được ghi rõ trong di chúc.
- Căn cứ vào Điều 646 BLDS 2015 quy định về Di tặng:
“1. Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để
tặng lại cho người khác. Việc di tặng phải được ghi rõ trong di
chúc.
2. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản
đối với phần được tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản khơng đủ
thanh tốn nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng
cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này.
3. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản
đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản khơng đủ

để thanh tốn nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di
tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người
này”.
2.9. Để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn những
điều kiện gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Di tặng cũng chính là di chúc. Vì thế, để có giá trị pháp lý, di
tặng phải thỏa mãn những điều kiện tương tự di chúc:
+ Yêu cầu về nội dung được quy định tại Điều 631 BLDS
2015 về nội dung của di chúc bằng văn bản:
“1. Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Ho, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản.
2. Ngồi các nội dung quy định tại khoản 1 điều này, di chúc
có thể có các nội dung khác.

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

3. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di
chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có
chữ ký hoặc có điểm chỉ của người lập di chúc.
Trường hợp di chúc có sự tẩy xố, sửa chữa thì người tự viết
di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ
tẩy xoá, sửa chữa”.
+ Yêu cầu về hình thức được quy định tại Điều 633, Điều
634, Điều 635, Điều 636 BLDS 2015.

2.10. LU THỊN NHÂN!
2.11. LU THỊN NHÂN!
2.12. LU THỊN NHÂN!
2.13. Truất quyền thừa kế là gì? Nêu cơ sở pháp lí khi
trả lời?
- Truất quyền thừa kế là một quyền của người lập di chúc.
- Căn cứ vào khoản 1 Điều 626 BLDS 2015 quy định về
quyền của người lập di chúc:
“Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của
người thừa kế”.
Truất quyền hưởng di sản của người thừa kế được hiểu là
“một người đáng ra được hưởng di sản của người khác để lại
nhưng vì một số lí do họ có thể khơng được hưởng di sản này nữa.
Đó có thể là do pháp luật quy định hoặc do ý chí của người để lại
di sản”.
Tuy nhiên do pháp luật không quy định thế nào là “truất” nên
hiện nay cịn có nhiều cách hiểu khác nhau.
Có quan điểm cho rằng người bị truất quyền hưởng di sản là
trường hợp người lập di chúc thể hiện rõ ràng quan điểm trong di
chúc rằng một hoặc nhiều người thừa kế theo pháp luật khơng có
quyền hưởng di sản. Trong trường hợp này, nếu di chúc bị vơ hiệu
tồn bộ, thì tư cách người thừa kế pháp luật của người bị nói trên
13

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775


không ảnh hưởng. Tuy nhiên trong trường hợp di chúc có hiệu lực
tồn bộ hoặc một phần vơ hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu
lực của việc truất quyền hưởng di sản thì tư cách người thừa kế
theo pháp luật của họ đương nhiên bị mất. Do vậy, nếu có phần di
sản liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực, được chia theo
pháp luật thì người đó vẫn không được hưởng.
Quan điểm khác cho rằng, người thừa kế theo pháp luật của
người lập di chúc nhưng không được người lập di chúc chỉ định
hưởng tài sản. Khi đó người thừa kế sẽ không được chỉ định trở
thành người bị truất quyền hưởng tài sản. Trong trường hợp này,
nếu có phần tài sản nào đó khơng được định đoạt trong di chúc,
được chia theo pháp luật thì họ vẫn sẽ được hưởng, vì họ là người
thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản, quyền thừa kế của
họ có được là do luật định định.
Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – bản án và bình luận bản
án, Nxb. CTQG 2013 ( tái bản lần thứ nhất), bản án số 65 và
66. Tr.58,59
2.14 Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết đã truất
quyền thừa kế của ai? Đoạn nào Quyết định cho câu trả lời?
Trong Quyết định 2009, cụ Biết đã truất quyền thừa kế của
bà Nguyệt, chồng bà Nguyệt và con nuôi bà Nguyệt.
Đoạn ở Quyết định năm 2009 là :
“Ngày 20/9/1997 cụ Biết đã lập tờ truất quyền hưởng thừa kế
có nội dung : cụ Biết được cụ Kiệt giao quyền định đoạt tài sản
theo tờ ủy quyền ngày 16/7/1997, cụ Biết truất quyền hưởng thừa
kế của bà Nguyệt cùng chồng và con nuôi của bà Nguyệt đối với
tài sản chung và tài sản riêng của cụ kiệt, cụ Biết tại ấp Bình
Phước”.
2.15 Truất quyền trên của cụ Biết có được Tịa án chấp
nhận khơng? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Truất quyền trên của cụ Biết khơng được Tịa án chấp nhận.
Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Tòa án cấp phúc thẩm
không công nhận “Tờ truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20-9-

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

1997 và “Tờ di chúc” ngày 15-9-2000 bởi các văn bản này không
phù hợp quy định của pháp luật cả về nội dung và hình thức văn
bản là có căn cứ”.
Qua đó có thể thấy rằng, theo xem xét của Tịa án thì các văn
bản này khơng phù hợp theo yêu cầu của pháp luật về nội dung và
hình thức nên tịa khơng chấp nhận là hợp lí.
2.16 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên
của Tòa án liên quan đến truất quyền thừa kế.
- Theo Khoản 1 Điều 648 BLDS 2005 (Điều 626 BLDS
2015):
Người lập di chúc có quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của
người thừa kế
- Cụ Biết (người lập di chúc) hồn tồn có thể truất quyền
thừa kế của bà Nguyệt (thuộc hàng thừa kế thứ nhất) theo Khoản
1 Điều 626 BLDS 2015, tức là thể hiện ý chí cá nhân của mình.
Nhưng Tịa án lại khơng cơng nhận “Tờ truất quyền hưởng di sản”
là không thuyết phục.
2.17. Cụ Biết đã định đoạt trong di chúc năm 2001
những tài sản nào? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả
lời?

2.18 Theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, di chúc năm
2001 có giá trị pháp lý phần nào? Đoạn nào của Quyết định
cho câu trả lời?
Theo VKS và TDS, di chúc năm 2001 có giá trị pháp lý đối với
phần tài sản của cụ Biết trong khối tài sản chung với cụ Kiệt và
phần được hưởng di sản từ cụ Kiệt.
- Đoạn: “nếu khơng có chứng cứ mới thì phải cơng nhận di
chúc của cụ Biết lập ngày 03-01-2001 có hiệu lực đối với tài sản
của cụ Biết trong khối tài sản chung với cụ Kiệt và phần tài sản cụ
Biết được hưởng di sản của cụ Kiệt”.
2.19.
2.20.
2.21.
15

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

2.22. Nếu có cơ sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng
nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình thì bà Nga có được hưởng thừa kế di sản của ơng
Bình khơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 1 Điều 646 Bộ luật Dân sự 1995 về người
không được quyền hưởng di sản: “Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni
dưỡng người để lại di sản;”
- Vậy nếu có cơ sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng
nghĩa vụ ni dưỡng ơng Bình thì bà Nga khơng được hưởng thừa kế di sản của ơng
Bình.
2.23. Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về hướng giải quyết trên của Tòa án

liên quan đến hành vi của bà Nga.
- Theo tơi, hướng giải quyết trên của Tịa án liên quan đến hành vi của bà
Nga là hợp lý. Vì theo bản án thì chưa có quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa
án về việc chấm dứt việc ni con giữa ơng Bình, bà Như với bà Nga, nên bà Nga
vẫn là con ni của ơng Bình, bà Như. Ngồi ra, trong các tài liệu có trong hồ sơ
cũng khơng có cơ sở nào xác định bà Nga đã có hành vi bạc đãi cha mẹ. Nên việc
bà Nga có quyền hưởng thừa kế với di sản thừa kế của ơng Bình và thuộc hàng thừa
kế thứ nhất là hợp lý.
- Tuy nhiên, Tòa án cần xác định rõ về việc bà Nga khơng có hành vi bạc đãi
cha mẹ là đúng hay sai để có thể đảm bảo quyền lợi của các đương sự.

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Văn bản quy phạm pháp luật:
1. Bộ luật Dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.
2. Bộ luật Dân sự (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005.
3. Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990.
4. Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000.
5. Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011.
6. Luật nuôi con nuôi (Luật số 52/2010/QH12) ngày
17/6/2010.
7. Luật Hơn nhân và Gia đình (Luật số 21-LCT/HDDNN7) ngày
29/12/1986.
B. Tài liệu khác:
1. Đặng Thị Lưu, “Xác định người được hưởng di sản thừa kế”,
/>

,

truy

cập ngày 16/04/2023.
2. Luật sư Nguyễn Văn Dương, “Con riêng là gì? Mối quan hệ
giữa

cha

dượng,

mẹ

kế

với

con

riêng?”,

/>%E1%BB%A7a,c%C3%B3%20con%20ngo%C3%A0i%20h
%C3%B4n%20nh%C3%A2n), truy cập ngày 16/04/2023.
3. Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình Pháp luật về tài sản,
quyền sở hữu tài sản và thừa kế của Đại học Luật thành phố Hồ
Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng Đức năm 2018, Chương V.

Downloaded by Vu Vu ()



lOMoARcPSD|12114775

4. Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận
bản án, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2019 (xuất bản lần
thứ tư), tập 2.

Downloaded by Vu Vu ()



×