Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề Cương Môn Học Phương Pháp Dạy Học Môn GDCD 1 (Lí Luận Về Phương Pháp Dạy Học Môn GDCD Ở Trường THPT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.32 KB, 14 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
TỔ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDCD 1
(LÍ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN GDCD Ở TRƢỜNG THPT)

HÀ NỘI – 2012


ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên giảng viên 1: Nguyễn Quang Thuận
- Chức năng, học hàm, học vị: Giảng viên, cử nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Thứ 2 đến thứ 6
+ Địa điểm: Văn phòng khoa Giáo dục Chính trị, trƣờng ĐHSP Hà
Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Giáo dục Chính trị, trƣờng ĐHSP Hà
Nội 2, Phƣờng Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Điện thoại: 02113.863.678
- Mobile: 0978.0975.57
- Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính:
+ Vị trí và nhiệm vụ của môn GDCD ở trờng THPT
+ Những nguyên tắc cơ bản trong việc giảng dạy môn GDCD
+ Phƣơng pháp dạy học các khái niệm, phạm trù, nguyên lí, quy


luật trong môn GDCD ở trƣờng THPT
+ Kĩ thuật sử dụng các phƣơng tiện dạy học
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Dƣơng Văn Đoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, cử nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Thứ 2 đến thứ 6
+ Địa điểm: Văn phòng khoa Giáo dục Chính trị, ĐHSP Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Giáo dục Chính trị - ĐHSP Hà Nội 2,
Xuân Hòa -Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
- Điện thoại: 02113.863.678
- Mobile: 0977.280.784
- Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính:
+ Hình thức, các phƣơng pháp dạy học môn GDCD ở trƣờng THPT
+ Đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức môn GDCD ở trƣờng THPT.
2. Thông tin chung về môn học
2.1. Tên môn học: Phƣơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân 1


2.2. Mã môn học: CT401
2.3. Số tín chỉ: 02
2.4. Loại hình học: bắt buộc
2.5. Môn học tiên quyết: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin
2.6. Môn học kế tiếp:
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
- Nghe giảng lý thuyết: 24
- Thảo luận:
06
- Tự học:

60
2.8. Đơn vị phụ trách môn học: Tổ Lý luận chính trị, Khoa Giáo dục
Chính trị, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu kiến thức
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lí luận dạy học môn
GDCD ở trƣờng THPT
3.2. Mục tiêu kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tập hợp, xử lý và phân tích kiến thức.
- Phát triển tƣ duy và kĩ năng nghiên cứu độc lập của sinh viên.
- Trong quá trình học sinh viên đƣợc phát huy khả năng làm việc nhóm
và kĩ năng thuyết trình.
3.3. Thái độ
- Tham dự đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả các giờ học trên lớp.
- Hoàn thành tốt các nội dung tự học, tự nghiên cứu.
- Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi thảo luận.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Phƣơng pháp dạy học môn GDCD 1 là môn học nghiệp vụ sƣ phạm cung
cấp cho sinh viên chuyên ngành Sƣ phạm GDCD những kiến thức cơ bản về vị
trí và nhiệm vụ của môn GDCD ở trƣờng THPT; những nguyên tắc cơ bản
trong việc giảng dạy môn GDCD; hình thức, phƣơng pháp dạy học và đánh giá
kết quả lĩnh hội tri thức môn GDCD ở trờng THPT.
5. Nội dung chi tiết môn học:


Hình
thức tổ
chức
dạyhọc


Nội dung chính

Số
tiết

Yêu cầu
đối với
sinh viên

Thời
gian,
địa
điểm

3

Đọc học
liệu số 1

3

Đọc học Lớp
liệu số 1, học
2, 3, 4,
5, 6, 7

TÍN CHỈ 1


thuyết


Phần thứ nhất: Lí luận về
phƣơng pháp dạy học giáo dục
công dân
Chƣơng 1: Đối tƣợng và phƣơng
pháp nghiên cứu của môn
phƣơng pháp dạy học giáo dục
công dân
1.1. Quan niệm về phƣơng pháp
dạy học giáo dục công dân
1.1.1. Quan niệm về phương pháp
và phương pháp dạy học
1.1.2. Phương pháp dạy học giáo
dục công dân
1.2. Đối tƣợng, phƣơng pháp
nghiên cứu của môn Phƣơng pháp
dạy học môn giáo dục công dân
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản của
môn Giáo dục công dân trong
trƣờng Trung học phổ thông
2.1. Vị trí, chức năng của môn
Giáo dục công dân trong trƣờng
Trung học phổ thông
2.1.1. Vị trí của môn Giáo dục
công dân trong trường Trung học
phổ thông

Lớp

học

Ghi
chú


2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của
môn Giáo dục công dân trong
trường Trung học phổ thông
2.2. Mục tiêu, cấu trúc chƣơng
trình môn Giáo dục công dân
2.2.1. Mục tiêu dạy học môn Giáo
dục công dân
2.2.2. Cấu trúc chương trình môn
Giáo dục công dân bậc Trung học
phổ thông
2.2.3. Sách giáo khoa Giáo dục
công dân bậc Trung học phổ
thông
2.3. Một số yêu cầu khi dạy học
môn Giáo dục công dân cho học
sinh Trung học phổ thông
2.3.1. Đảm bảo tính phổ thông, cơ
bản và hiện đại
2.3.2. Đảm bảo tịnh hệ thống
2.3.3. Lí thuyết liên hệ với thực tế
2.3.4. Rèn luyện kĩ năng thực hành
2.4. Vai trò, nhiệm vụ và những
yêu cầu về năng lực của ngƣời
giáo viên Giáo dục công dân trong

trƣờng Trung học phổ thông
2.4.1. Vai trò và nhiệm vụ của
người giáo viên Giáo dục công
dân trong trường Trung học phổ
thông
2.4.2. Những yêu cầu về nhân
cách và năng lực của giáo viên
dạy môn Giáo dục công dân trong
trường Trung học phổ thông
Chƣơng 4: Các hình thức tổ
chức dạy học môn Giáo dục

3

Đọc học
liệu số 1

Lớp
học


công dân
4.1. Khái niệm hình thức tổ chức
dạy học môn Giáo dục công dân
4.1.1. Khái niệm hình thức tổ chức
dạy học
4.1.2. Hình thức tổ chức dạy học
môn Giáo dục công dân
4.2. Hình thức lên lớp trong dạy
học môn Giáo dục công dân

4.2.1. Khái niệm và vị trí của hình
thức lên lớp
4.2.2. Một số đặc điểm cơ bản của
hình thức lên lớp
4.2.3. Những ưu điểm và hạn chế
của hình thức lên lớp
4.2.4. Các loại bài của hình thức
lên lớp
4.2.5. Những yêu cầu cơ bản khi
thực hiện hình thức lên lớp
4.3. Một số hình thức tổ chức dạy
học khác trong dạy học môn Giáo
dục công dân
4.3.1. Thảo luận tập thể
4.3.2. Thực hành môn học
4.3.3. Hình thức tự học
Bài tập
-

Xêmina,
thảo
luận

Học liệu số 1:
1, 2, 3 (tr.26)
2, 3, 6 (tr.45, 46)
1, 2, 3, 4 (tr.65)
2, 3, 5 (tr.90)

Học liệu số 1:

- Chủ đề 1 (tr.26)
- Chủ đề 1 (tr.46)

Nắm
vững lí
thuyết
chƣơng
1, 2, 3, 4

3

Nắm
vững lí
thuyết

Lớp
học

Lớp
học,
nhóm


- Chủ đề 1 (tr.66)
- Chủ đề1 (tr.91)

Thực
hành

Tự học,

tự
nghiên
cứu

-

Bài tập 3 (tr.26)
Bài tập 2 (tr.46)
Bài tập 1 (tr.66)
Bài tập 1, 3 (tr.91)

Nghiên cứu học liệu 1, 2,3

chƣơng
1, 2, 3, 4

hoạt
động

Nắm
vững lí
thuyết
chƣơng
1, 2, 3, 4

Lớp
học, về
nhà

Thƣ

viện, ở
nhà

30

TÍN CHỈ 2
Lí thuyết

Phần thứ 2: các phƣơng pháp
dạy học môn giáo dục công dân
trong trƣờng trung học phổ
thông
Chƣơng 5: Phƣơng pháp dạy
học các khái niệm, phạm trù,
nguyên lí, quy luật trong môn
Giáo dục công dân
5.1. Đặc điểm chung của các khái
niệm, phạm trù, nguyên lí, quy
luật trong môn Giáo dục công dân
5.1.1.Vị trí, vai trò của khái
niệm, phạm trù, nguyên lí, quy
luật trong dạy học môn Giáo dục
công dân
5.1.2. Đặc điểm của khái niệm,
phạm trù, nguyên lí, quy luật trong

3

Đọc
học

liệu số
1

Lớp
học


dạy học môn Giáo dục công dân
5.2. Phƣơng pháp dạy học các khái
niệm, phạm trù, nguyên lí, quy
luật trong môn Giáo dục công dân
5.2.1.Phương pháp dạy học các
khái niệm, phạm trù trong môn
Giáo dục công dân
5.2.2. Phương pháp dạy học các
nguyên lí, quy luật trong môn
Giáo dục công dân
Chƣơng 6: Các phƣơng pháp
dạy học môn Giáo dục công dân
trong trƣờng Trung học phổ
thông
6.1. Cơ sở của việc xây dựng và
sử dụng phƣơng pháp dạy học
môn Giáo dục công dân
6.1.1. Hai hướng tiếp cận về
phương pháp trong triết học
6.1.2. Quan hệ giữa mục tiêu,
nội dung và phương pháp dạy học
6.1.3. Đổi mới phương pháp dạy
học môn Giáo dục công dân trong

điều kiện hiện nay
6.2. Một số phƣơng pháp dạy học
môn Giáo dục công dân
6.2.1. Phương pháp thuyết trình
trong dạy học môn Giáo dục công
dân
6.2.2. Phương pháp đàm thoại
(vấn đáp) trong dạy học môn Giáo
dục công dân
6.2.3. Phương pháp trực quan
trong dạy học môn Giáo dục công
dân

3

Đọc
học
liệu số
1, 5, 6,
7

Lớp
học


6.2.4. Phương pháp nêu vấn đề
trong dạy học môn Giáo dục công
dân
6.2.5. Phương pháp thảo luận
nhóm trong dạy học môn Giáo dục

công dân
6.2.6. Phương pháp động não
trong dạy học môn Giáo dục công
dân
6.2.7. Phương pháp đóng vai
trong dạy học môn Giáo dục công
dân
6.2.8. Phương pháp dự án trong
dạy học môn Giáo dục công dân

Chƣơng 7: Phƣơng pháp kiểm
tra, đánh giá trong dạy học môn
Giáo dục công dân
7.1. Những vấn đề chung về kiểm
tra, đánh giá trong dạy học môn
Giáo dục công dân
7.1.1. Khái niệm kiểm tra, đánh
giá trong dạy học
7.1.2. Chức năng và vai trò của
kiểm tra, đánh giá trong dạy học
7.1.3. Những yêu cầu sư phạm
của kiểm tra, đánh giá
7.2. Đổi mới kiểm tra đánh giá
trong dạy học môn Giáo dục công
dân ở Trung học phổ thông
7.2.1. Vì sao phải đổi mới kiểm
tra, đánh giá trong dạy học Giáo
dục công dân?
7.2.2. Một số hình thức kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập môn


3

Đọc
học
liệu số
1

Lớp
học


Giáo dục công dân
7.3. Thiết kế đề kiểm tra để đánh
giá kết quả học tập của học sinh
7.3.1. Một số nguyên tắc, yêu
cầu khi ra đề kiểm tra môn Giáo
dục công dân
7.3.2. Các bước thiết kế đề kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh theo định hướng đổi mới
7.3.3. Một số gợi ý khi xây dựng
các câu hỏi tự luận và trắc nghiệm
khách quan trong bài kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học
sinh
7.3.4. Nhận xét và cho điểm bài
kiểm tra, đánh giá

Chƣơng 8: Kĩ thuật sử dụng

phƣơng tiện dạy học trong dạy
học môn Giáo dục công dân
8.1. Những vấn đề chung về
phƣơng tiện dạy học
8.1.1. Khái niệm phương tiện
dạy học
8.1.2. Chức năng của phương
tiện dạy học
8.1.3. Phân loại các phương tiện
dạy học
8.1.4. Ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học môn Giáo
dục công dân
8.2. Kĩ thuật sử dụng các phƣơng
tiện dạy học môn Giáo dục công
dân
8.2.1. Một số phương tiện dạy

3

Đọc
học
liệu số
1

Lớp
học


Bài tập


Xêmina,
thảo luận

Thực
hành

học đặc thù của môn Giáo dục
công dân
8.2.2. Yêu cầu khi sử dụng
phương tiện dạy học môn Giáo
dục công dân
8.2.3. Gợi ý kĩ thuật sử dụng một
số phương tiện dạy học môn Giáo
dục công dân
Học liệu số 1:
- 2, 4, 5 (tr.116)
- 2, 3, 4 (tr.174)
- 1, 2, 3 (tr.202)
- 2, 3, 4 (tr.232)

-

Học liệu số 1:
Chủ đề 2 (tr.116)
Chủ đề 2 (tr.174)
Chủ đề 2 (tr.202)
Chủ đề 1, 2 (tr. 232)

-


Học liệu số 1:
Bài tập 3 (tr.116)
Bài tập tình huống (tr.175)
Bài tập 2, 3 (tr.203)
Bài tập 5 (tr.233)

3

Thực tập
thực tế
Tự học,
tự
nghiên
cứu

Nghiên cứu học liệu 1, 2, 3

30

Nắm
vững lí
thuyết
chơng
5, 6, 7,
8

Lớp
học


Nắm
vững lí
thuyết
chơng
5, 6, 7,
8

Lớp
học,
nhóm
hoạt
động

Nắm
vững lí
thuyết
chơng
5, 6, 7,
8

Trên
lớp, ở
nhà

Địa
điểm
thực tế
Th
viện,
ở nhà



6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Đinh Văn Đức - Dƣơng Thị Thuý Nga (chủ biên), Phương pháp dạy học
môn GDCD ở trường THPT. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội – 2009
6.2. Học liệu tham khảo
2. Mai Văn Bính (Tổng chủ biên), Giáo dục công dân 10. Nxb Giáo dục,
Hà Nội - 2006
3. Mai Văn Bính (Tổng chủ biên), Giáo dục công dân 11. Nxb Giáo dục,
Hà Nội - 2008
4. Mai Văn Bính (Tổng chủ biên), Giáo dục công dân 12. Nxb Giáo dục,
Hà Nội - 2008
5. Mai Văn Bính (Tổng chủ biên), Giáo dục công dân 10 (sách giáo viên).
Nxb Giáo dục, Hà Nội - 2006
6. Mai Văn Bính (Tổng chủ biên), Giáo dục công dân 11 (sách giáo viên).
Nxb Giáo dục, Hà Nội - 2008
7. Mai Văn Bính (Tổng chủ biên), Giáo dục công dân 12 (sách giáo viên).
Nxb Giáo dục, Hà Nội - 2008
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể
Sinh viên tự học,
Giảng viên lên lớp (tiết)
tự nghiên cứu
Tuần
(tiết)

Minh
Thực
Xêmina, Chuẩn Bài tập Tổng
thuyết

hoạ, ôn hành, bài thảo luận bị tự
ở nhà,
cơ bản tập, kiểm
tập
học
bài tập
tra
lớn
1
2
4
6
2

2

3
4
5
6

2
2
2
2

4

6


4

6

4
4

6
6

4

6


7

2

4

6

8

2

4

6


9

2

4

6

10

2

4

6

4

6

11

2

12

2

4


6

13

2

4

6

14

2

4

6

15

2

4

6

Tổng
cộng


24

6

60

90

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Đối với các tiết lý thuyết, sinh viên phải tham dự đầy đủ theo quy định
của nhà trƣờng. Trong giờ học sinh viên phải nghiêm túc. Tích cực tham gia xây
dựng bài.
- Sinh viên phải chủ động, tích cực trong những giờ tự học, tự nghiên cứu.
Nội dung bài học, bài tập ở nhà, các vấn đề sẽ thảo luận sinh viên phải chuẩn bị
trƣớc theo yêu cầu của giáo viên.
- Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên có thể gặp giáo viên để trao đổi những
nội dung có liên quan tới môn học tại nơi làm việc của giáo viên hoặc qua điện
thoại, email,...
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
- Trọng số điểm: 1/10


- Nội dung đánh giá:
+ Tham gia học tập trên lớp
+ Chuẩn bị bài, tích cực thảo luận, trả lời tốt các câu
hỏi do giáo viên đƣa ra.
9.2. Kiểm tra giữa kỳ
- Trọng số điểm: 2/10 tổng số điểm môn học
- Hình thức đánh giá: kiểm tra viết trên lớp

9.3. Thi hết môn
- Trọng số điểm: 7/10
- Hình thức đánh giá: thi viết
- Thời gian làm bài: 90 phút.
Hà Nội, ngày

tháng

Giảng viên 1

năm 2012
Giảng viên 2

Trởng bộ môn

Trởng khoa



×