PHỤ LỤC II
PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI
TRƯỜNG THCS THẠCH THÁN
ĐỊA CHỈ: Xã Thạch Thán – Huyện Quốc Oai – Hà Nội
Điện thoại: 0433.843436
Email:
THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI
1. Lê Chiến Thắng
- Ngày tháng năm sinh:07/06/1980
- Điện thoại: 0984574878
Chuyên môn: Toán Tin
Email:
2. Bùi Thị Thủy
- Ngày tháng năm sinh: 24/03/1986
- Điện thoại: 0978.435682
Chuyên môn: Tin
Email:
UBND HUYỆN QUỐC OAI
TRƯỜNG THCS THẠCH THÁN
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC
THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN
Tên chủ đề:
HỌC TOÁN THỐNG KÊ THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC
Môn học chính: Toán 7
Tích hợp các môn học: Tin, Vật lý, Địa lý, GDCD, Y tế học đường
Giáo viên thực hiện:
1. Lê Chiến Thắng
2. Bùi Thị Thủy
- Chuyên môn: Toán Tin
- Chuyên môn: Tin
Quốc Oai – 2014
I. Tên hồ sơ: Học toán thống kê thông qua các môn học.
II. Mục tiêu: Học xong chủ đề này, học sinh đạt được kiến thức và các kỹ năng
sau:
1. Kiến thức:
- Hiểu được một số khái niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu
hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm);
công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa về mốt.
Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn.
- Hiểu được sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng và tính năng của nhiệt kế trong
thực tiễn.
- Hình thành các khái niệm trung thực thông qua việc điều tra, thu thập số liệu.
- Hiểu được ý nghĩa của của việc nghiên cứu về sự phân bố dân cư và lượng
mưa.
- Hiểu được cấu trúc các hàm tính toán trong chương trình Excel và các dạng
biểu đồ có thể trình bày được trong Excel.
2. Kỹ năng:
- Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ gần gũi trong học tập
trong đời sống.
- Biết cách tìm các giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương
ứng lập bảng ‘tần số”. Biết sơ bộ nhận xét sự phân bố các giá trị khác nhau của
dấu hiệu qua bảng tần số và biểu đồ.
- Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biết cách tìm
mốt của dấu hiệu.
- Sử dụng thành thạo các hàm tính toán và vẽ được biểu đồ bằng chương trình
Excel trên cơ sở dữ liệu đã thu thập được.
- Làm thành công thí nghiệm sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng, biết sử dụng
nhiệt kế.
- Rèn năng lực sử dụng kiến thức liên môn đại số - địa lý, đại số - GDCD, đại số
- Vật lí, Đại số - Tin học, lồng ghép Giáo dục sức khỏe y tế học đường trong
việc giải quyết các tình huống thực tiễn.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong tính toán và tư duy trong làm bài tập.
- Hình thành HS thái độ quý trọng ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung
thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực.
- Học sinh có ý thức hơn để rèn luyên thân thể.
III. Đối tượng dạy học của dự án:
Học sinh Lớp 7A –Trường THCS Thạch Thán năm học 2014-2015.
IV. Ý nghĩa, vai trò dự án:
Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời
sống xã hội , làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
Học sinh thấy được Toán học cũng là ngôn ngữ chung của nhiều ngành học
nên việc học các khái niệm toán học là cần thiết cho việc sử dụng trong những
lĩnh vực.
Cuối cùng, học sinh cần phải kết nối học tập toán học của họ trong các bối
cảnh thực tế thích hợp.
V. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Thiết bị:
- Phòng học bộ môn Lý, Tin học.
- Cân, Nhiệt kế dầu, cốc đựng nước, đèn cồn , giá đỡ, lưới đốt
- Máy chiếu, máy tính, Bảng nhóm, Bút dạ, Giấy A4.
2. Học liệu:
- Các tài liệu giới thiệu cho học sinh: SGK- Vật lý 6; Địa lý 6; GDCD -7; Tin
học 7; đại số 7 tập 2.
- Phiều điều tra: Phiếu điều tra sức khỏe học sinh; Phiếu điều tra tính trung thực
làm bài, Phiếu ghi kết quả thực hành.
- Bảng điểm trung bình các môn của lớp 6C năm học 2013-2014.
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Thu thập số liệu
1. Học sinh cùng Cán bộ y tế thu thập thông tin chiều cao, cân nặng.
- Thời gian: 20 phút;
- Địa điểm: Phòng y tế học đường.
- Dụng cụ: Cân, thước đo.
- Phiếu điều tra:
STT
1
2
……..
Họ Và Tên
Chiều Cao (cm)
2. Làm thí nghiệm sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng
- Thời gian: 15 phút;
Cân nặng(kg)
- Địa điểm: Phòng học bộ môn Vật lý.
- Dụng cụ: Nhiệt kế dầu, bình chia độ, đèn cột, nước, giá đỡ , lưới sắt.
- Phiếu điều tra:
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhiệt độ ( độ C)
3. Điều tra tính trung thực của học sinh trong các giờ kiểm tra
- Thời gian: 10 phút trong giờ sinh hoạt
- Địa điểm: Phòng học của từng lớp
-Giáo viên phụ trách điều tra: Gồm
+Điều tra Lớp 7A: Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Nga
+Điều tra Lớp 7B: Giáo viên chủ nhiệm Phan Thị Thúy
+Điều tra Lớp 7C: Giáo viên chủ nhiệm Doãn Thị Châu.
- Phiếu điều tra:
Điền dấu X vào một trong hai cột
Họ và Tên
Lớp
Có sử dụng tài liệu hoặc
quay cóp của bạn
Không sử dụng tài liệu hoặc
không quay cóp của bạn
……………
Hoạt động 2: Chuẩn bị ở nhà
* Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài Thu thập số liệu thống kê – Đại số 7.
Trong môn Địa lý lớp 6
- Nghiên cứu bài 20- Hơi nước trong không khí và Bài 21: Thực hành phân tích
biều đồ nhiệt độ, lương mưa.
Trong môn Địa lý 9:
- Nghiên cứu và tìm hiểu các bài về địa lý Việt Nam.
Trong môn Vật lý 6
- Nghiên cứu bài 22. Nhiệt kế - thang chia độ và bài 23.Thực hành đo nhiệt độ
Trong môn Tin học 7
- Nghiên cứu và tìm hiểu Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán và bài 9 - Trình
bày dữ liệu bằng biểu đồ.
Hoàn thành các phiếu tổng hợp kết quả thu thập ở hoạt động 1.
- Phiếu điều tra:
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhiệt độ ( độ C)
0
10
17
30
43
60
83
100
100
100
100
* Đối với giáo viên:
- Thu thập phiếu điều tra về chiều cao và cân nặng của lớp 7A.
- Thu thập số liệu về sự trung thực của học sinh trong các giờ kiểm tra.Thông
qua
Sự tổng hợp của giáo viên chủ nhiệm mỗi lớp.
STT
Lớp
Sử dụng tài liệu ,quay cóp
bài của bạn
Không Sử dụng tài liệu ,
quay cóp bài của bạn
7A
1
7
27
7B
2
10
13
7C
3
10
14
- Soạn các giáo án có sự tích hợp các số liệu đã thu được sau khi điều tra.
Hoạt động 3: Dạy tiết 41 theo giáo án
GV : Tích hợp các nội dung:
+ Phiều điều tra sức khỏe cho học sinh khối 7- trường THCS Thạch Thán (chỉ
lấy phiếu kết quả sức khỏe học sinh lớp 7A)
+ Thay cho ví dụ 1: để Giáo dục sức khỏe y tế học đường trong nhà trường.
+ Bảng 2- sgk-đại số 7 tập 2 –t5- minh họa về địa lý việt nam - Địa 9
+ Phiếu ghi thực hành Khi đo nhiệt độ lồng ghép bài tập để củng cố
Hoạt động 4: Chuẩn bị ở nhà
Học sinh nghiên cứu trước bài Biểu đồ – Đại số 7
Nghiên cứu và tìm hiểu bài 4. Các hàm để tính toán tin học 7
Hoạt động 5: Thực hành trên phòng máy vi tính
* Phần 1: Giáo viên trang bị các kiến thức trong bài biểu đồ – Đại số 7 và các
hàm toán học trên phần mềm Excel – Tin học 7
GV : tích hợp các nội dung:
+ Biểu đồ để minh họa một cách trực quan sự phân bố lượng mưa các tháng của
TP. Hồ Chí Minh trong Bài 20-Hơi nước trong không khí. Mưa Của Địa lí 6
+ Phiếu điều tra sự trung thực trong các giờ kiểm tra của học sinh khối 7-trường
THCS thạch thán năm học 2014-2015 có sự tích hợp minh họa cho tiết-Bài 2 “
Trung Thực” –GDCD 7.
* Phần 2: Học sinh vẽ biểu đồ bằng máy tính phòng máy
* Phần 3: Học sinh rút ra ý nghĩa của việc biểu thị số liệu theo biểu đồ.
Hoạt động 6: Số trung bình cộng
GV : Tích hợp các nội dung:
+ Phiếu điều tra sức khỏe cho học sinh lớp 7A – Trường THCS Thạch Thán
năm học 2014-2015( Điều tra: 22/11/2014)
+ Bảng điểm trung bình các môn của lớp 6C năm học 2013-2014
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
* Nội dung:
1. Kiến thức:
GV: Xây dựng ma trận cho các đề kiểm tra dưới đây mà HS cần đạt được.
Bài tập trắc nghiệm và tự luận
Nội dung
1.Tự Lập các bảng thống kê và
bảng tần số tương ứng liên
quan tới học tập và thực tế đời
sống ..
2. Biết vẽ biểu đồ
Nhận biết
Vận
dụng
2
3
2đ
2
5
1,5đ
2
1đ
3. Tính số trung bình cộng.
3,5đ
1
1đ
2
1
2
3đ
3
1
9
2,5đ
3
0,5đ
3
5,5đ
2,5đ
0,5đ
1đ
4
5
0,5đ
2đ
4. Nhận xét, đánh giá, rút ra
những bài học có liên quan tới
bản thân.
Tổng
Tổng
Vận dụng
cao
1,5đ
16
1,5đ
10đ
2. Về kĩ năng:
Đánh giá:
- Rèn luyện năng giải bài toán về thống kê.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để làm rõ một số đơn vị kiến thức của
chương III- Thống Kê.
3. Về thái độ:
Đánh giá thái độ học sinh :
- Ý thức, tinh thần tham gia học tập.
- Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên
quan.
* Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập , sản phẩm của học sinh.
- GV đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau( các nhóm, tổ)
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS.
VII. Các sản phẩm của học sinh:
- Một số bảng Thống kê ban đầu do học sinh làm liên quan tới các môn vật lí,
đia lí, GDCD…
- Giải bài tập của học sinh vào giấy A4 (theo nhóm, tổ)
- Giải bài tập của học sinh vào bảng phụ ( cá nhân)
- Phiếu trả lời trắc nghiệm bài tập của học sinh.(cả lớp)
************************************
BẢNG PHỤ LỤC SỬ DỤNG CÁC TÀI LIỆU ĐƠN VỊ KIÊN THỨC
CỦA CÁC MÔN HỌC
1. Tiết 27-Bài 23: Thực hành và kiểm tra thực hành đo nhiệt độ.Vật lý 6
2. Tiết 24- Bài 20: Hơi nước trong không khí . Mưa – Địa lý 6
3. Tiết 2 - Bài 2-Trung Thực.GDCD-7
4. Tiết 3-Bài 3- Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. – Địa lý 9
5. Bảng điểm trung bình các môn của lớp 6C năm học 2013-2014.
6. Bài 4. Các hàm trong Excel và Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
tin học 7
Giáo án
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
Tiết 41:
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Toán
- Học sinh làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra. Biết
xây dựng và diễn tả được dấu hiệu điều tra; hiểu được số các giá trị của dấu hiệu
và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” làm quen với khái niệm tần số của 1
giá trị.
* Tích hợp:
- Học sinh hiểu được thể trạng sức khỏe của mình qua điều tra về chiều cao cân
nặng
- Làm rõ sự phân bố dân cư giữa các vùng miền ( Đồng bằng và miền núi – Địa
9)
- Làm rõ sự nở vị nhiệt của chất lỏng và vai trò của nhiệt kế- Vật lí 6
- Sử dụng các hàm để tính toán và vẽ biểu đồ từ các số liệu trong bảng tính Môn
Tin 7.
2. Kỹ năng: Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu. Giá trị của nó và tần số của 1
giá trị. Biết lập bảng đơn giản đề ghi lại số liệu thu thập được khi điều tra.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. Biết liên hệ với một
số môn học Vật lí, địa lí, Tin học …. Giáo dục sức khỏe y tế học đường trong
nhà trường
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
* Máy chiếu, Máy tính, Thước
* Bảng số liệu thống kê:
- Bảng lớp 7a (Bảng thống kê về chiều cao, cân nặng mỗi học sinh )
- Bảng 2-SGK –t5.Hai bảng thu gọn về chiều cao, cân nặng học sinh 7a
- Bảng thống kê sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước Trong bài thực hành đo nhiệt độ môn vật lí 6.
2. Học sinh: Thước, giấy, vở, bút.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
B. Kiểm tra bài cũ:
Đặt vấn đề: GV giới thiệu chương III và giới thiệu bài (SGK-4)
C. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống
kê ban đầu:
GV: Chiếu lên màn chiếu. (Bảng điều tra về cân
nặng và chiều cao các lớp 7A,B,C)
Sau đó lấy bảng lớp 7a làm đại diện.
HS: Quan sát tìm hiểu các bảng trên
GV: Người ta điều tra về vấn đề gì? Có ghi lại số
liệu không?
HS: ….cân nặng …..có ghi….
GV: Trong các bảng trên có bao nhiêu cột? các số
liệu được ghi lại ở cột số mấy?
HS: … 4cột…ở cột số 3 và 4
GV: Ở bảng lớp 7A có bao nhiêu bạn tham gia đo
chiều cao cân nặng ?
HS:…34 hs
GV: Thế nào là thu thập số liệu?
HS:…
GV: Thế nào là bảng thống kê ban đầu?
HS:….
GV: Kết luận và ghi bảng
GV: Qua bảng thống kê về chiều cao cân nặng của
học sinh lớp 7a em có thể tính được chỉ số BMI cho
mỗi bạn được không ? đó là công thức nào ?
HS: có công thức BMI =
m
h2
GV: BMI dùng để làm gì ?
HS: dụng để xác định tình trạng cơ thể của một
người nào đó có bị thừa cân hay gầy hay không.
GV: giới thiệu làm rõ khái niệm BMI cho học sinh.
*BMI là viết tắt của (Body Mass Index) được gọi là
chỉ số cơ thể, thường được các chuyên gia
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Thu thập số liệu, bảng số
liệu thống kê ban đầu:
+) Người điều tra ghi lại các số
liệu điều tra → gọi là thu thập số
liệu.
+) Các số liệu ghi lại trong 1
bảng (Như bảng 1) → gọi là bảng
số liệu thống kê ban đầu
hoặc các bác sĩ áp dụng để xác định tình
trạng cơ thể của một người nào đó có bị thừa
cân hay gầy ốm hay không. Thông thường
chúng ta thường sử dụng chỉ số BMI để tính
toán mức độ béo phì.
*Các em có thể tự đánh giá được chỉ số BMI
của bản thân qua bảng thống kê dưới đây:
- Dưới chuẩn: BMI ít hơn 18.5
- Chuẩn: BMI từ 18,5 - 25
- Thừa cân: BMI từ 25-30
- Béo - nên giảm cân: BMI 30 - 40
- Rất béo – cần giảm cân ngay: BMI trên 40
GV: Để cho cơ thể mình không bị béo phì hoặc bị
gầy ốm các em cần phải làm gì ?
HS: thường xuyên rèn luyện thân thể và có chề độ
ăn hợp lý.
GV: Yêu cầu mỗi học sinh tự biết cách kiểm tra bản
thân từ đó có chế độ ăn và cách luyện tập riêng để
có một sức khỏe tốt .
?1
GV: Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm 5 em. Yêu cầu
STT
HS hoạt động nhóm làm ?1
......
HS: Trao đổi nhóm và làm ?1
GV: Hướng dẫn kẻ 3 cột
HS: 1HS lên bảng
GV: Thu 1 số bài nhận xét → Nhận xét và hoàn thiện
bài trên bảng.
GV: Chiếu bảng 2 (SGK-5) lên màn chiếu yêu cầu
HS quan sát bảng 2 và đọc thông tin.
HS: Tự đọc thông tin và quan sát bảng 2.
GV: Bảng 2 thống kê về vấn đề gì?
HS: Bảng 2 có các thông tin sau :
1 - Tổng dân số ở 5 địa phương (Hà Nội; Hải
Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn)
2 - tỉ lệ nam nữ
3 - Sự phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn.
GV: Em có nhận xét gì về dân số giữa đồng bằng và
miền núi ? so sánh tỉ lệ nam nữ giữa các vung miền?
Tên chủ hộ
...................
số con
............
D. Củng cố:
+) Qua bài học hôm nay em học được kiến thức gì?
+) Thế nào là thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu?
+) Thế nào là dấu hiệu? Dãy giá trị của dấu hiệu ? Đơn vị điều tra? Tần số?
+ Qua bài học hôm nay các em thấy được ứng dụng của kiến thức trong các môn
học Địa lí;Vật lí…
E. Hướng dẫn về nhà:
+Lập bảng thống kê ban đầu về điện năng tiêu thụ 5 tháng gần nhất và số tiền
điện phải trả của gia đình em.
+) Học thuộc bài và làm bài tập 1;2 (SGK- 7) Làm BT 1; 2; 3 (SBT – 4)
+) Làm tương tự bài tập đã chữa.
Tiết 45:
BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Toán học
- HS hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số
tương ứng. Biết cách dựng biểu đồ đọan thẳng từ bảng tần số. Đọc biểu đồ đơn
giản.
* Tích hợp
- GDCD: Sự trung thực của học sinh trong các giờ kiểm tra.
- Địa lí : Dùng biểu đồ hình cột (Biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ của TP. Hồ Chí
Minh và TP. Hà Nội) để làm rõ hơi nước trong không khí. Mưa. HS đọc thông
tin qua biểu đồ .
- Tin Học: học sinh biết được các bước cơ bản để xây dựng biểu đồ trong Excel.
2. Kỹ năng: Có khái niệm vẽ biểu đồ đoạn thẳng và căn chỉnh các dạng biểu đồ
trong Excel
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. Biết vận dụng kiến
thức vào thực tế và ngược lại.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước.Phiếu tổng hợp điều tra (sự trung thực của học sinh trong các
giờ kiểm tra của học sinh khối 7). Biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ của TP. Hồ
Chí Minh và TP. Hà Nội.
Máy Chiếu, Máy tính , Phòng máy
2. HS: Thước; kiến thức về dấu hiệu, giá trị, tần số, cách lập bảng tần sô; mặt
phẳng toạ độ; cách xác định 1 điểm khi biết toạ độ. Ôn biểu đồ ở L5.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
B. Kiểm tra bài cũ:
+Thu kết quả điều tra về điện năng tiêu thụ 5 tháng gần nhất và số tiền điện phải
trả của gia đình mỗi học sinh.
+ Có mấy cách vẽ biểu đồ ở lớp 5?
+ Thế nào là dấu hiệu, tần số? Cách lập bảng tần số?
Đặt vấn đề: …….
C. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
Hoạt động1: Biểu đồ đoạn thẳng:
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
GV: Treo bảng phiếu tổng hợp điều tra yêu cầu
HS lập bảng tần số cho 3 lớp
STT
LỚP
Sử dụng tài liệu,
quay cóp bài của
bạn
Không Sử dụng
tài liệu, quay
cóp bài của bạn
7A
1
7
27
7B
2
10
13
7C
3
10
14
GV: Để giúp HS hoàn thiên bảng tần số, cũng
như vẽ biểu đồ một cách khoa học –đưa ra quy Từ bảng Phiếu tổng hợp ta có bảng
tần số sau7A.
ước
Chưa
+ Sử dụng tài liệu ,quay cóp bài của bạn ⇒
Nghiêm
nghiêm
Lớp
Chưa nghiêm túc
túc
túc
+ Không Sử dụng tài liệu, quay cóp bài của
7
27
N=34
7A
bạn ⇒ Nghiêm túc
10
13
N=23
7B
10
14
N=24
7c
HS: Lập bảng tần số từ bảng phiếu tổng hợp
Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Lớp 7A.
n
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mục ?(Cho gì? hỏi
27
25
gì?) Và GV hướng dẫn vẽ biểu đồ lớp 7a
20
HS: Vẽ trục toạ độ vào vở, 1 HS lên bảng.
15
GV: Trục nằm ngang biểu diễn gì?
10
7
Trục thẳng đứng biểu diễn gì?
5
HS: Xác định các điểm có toạ độ trong bảng tần
o
Cha nghiªm Nghiªm
Tóc
Tóc
số 1 HS lên bảng
n
GV: Kiểm tra HS 1 số HS
HS: Nhận xét bổ sung bài trên bảng
Lớp 7B. 20
GV: Với yêu cầu của phần c ta làm ntn?
15
13
HS: Thảo luận làm bài vào vở 1HS lên bảng
10
HS: Nhận xét bổ sung bài trên bảng
5
GV : Yêu cầu HS hoàn thiện 2 biểu đồ đoạn
o
Cha nghiªm
thẳng cho 7B, 7C.
Tóc
GV : Qua 3 sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh nhận
x
Nghiªm
Tóc
x
xét : Về sự trung thực trong làm bài của 3 lớp .
HS : Trả lời :
+ học sinh lớp 7A có sự trung thực trong làm
bài là tính nghiêm túc trong làm bài chiếm tỉ lệ
cao.
+ học sinh 7B, 7C chưa sự trung thực trong
làm bài bằng lớp 7A ( còn sử dụng tài liệu và
quay cóp bài của bạn )
GV : Cho Biết bài ‘Trung thực’ học ở môn nào
và lớp nào ?
HS : Biết bài ’Trung thực’ học ở môn GDCD
lớp 7.
GV : thế trung thực là gì ?
HS : Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn
trọng chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật
thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.
GV: Người trung thực là người như thề nào ?
HS: Người trung thực là người không chấp
nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng
của mình mà che dấu hoặc làm sai lệch sự thật.
GV : Biểu hiện sự trung thực của học sinh trong
học tâp ?
HS : Tự mình làm bài kiểm tra, không nhìn bài
của bạn và không sử dụng tài liệu trong các giờ
kiểm tra.
GV: Chốt lại. Yêu cầu các em cần có sự trung
thực trong học tập cũng như cuộc sống.
GV: Hoàn thiện bài
1. Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số ta
làm như thế nào ?
2 .Trục tung biểu diễn gì? Trục hoành biểu diễn
gì?
3. Các đơn vị trên 2 trục của biểu dồ có nhất
thiết phải bằng nhau không?
Lớp 7C.
n
20
15
14
10
5
o
Cha nghiªm Nghiªm
Tóc
Tóc
x
*) Cách (Các bước) để dựng biểu đồ
đoạn thẳng:
+) Lập bảng tần số
+) Dựng hệ trục toạ độ (Trục hoành
biểu diễn giá trị; trục tung biểu diễn
tần số; đơn vị lấy theo tỉ lệ xích)
+) Vẽ các điểm có toạ độ trong bảng
tần số
4. Nêu các bước để vẽ được biểu đồ đoạn thẳng +) Vẽ các đoạn thẳng từ điểm có toạ
từ bảng thống kê ban đầu.
đô (x; n) ⇒ điểm có toạ độ (x; 0)
HS: Lần lượt trả lời câu hỏi
HS: Khác nhận xét bổ sung
GV: Hoàn thiện và đưa ra kết luận
2. Chú ý:
Hoạt động 2: Chú ý:
(SGK-14)
GV: Chiếu biểu đồ H2 (SGK-14) và giới thiệu
cho HS biết thêm 1 loại biểu đồ nữa (dạng biểu
đồ biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình chữ nhật
20
liền nhau)
Giá trị là trung điểm cạnh đáy trên của hình chữ 15
nhật
10
GV:Nhìn vào biểu đồ, em hãy xác định dấu
5
hiệu; đơn vị của các trục?
HS: Trả Lời
1995
1996
1997
1998
GV:Cho biết diện tích rừng bị phá nhiều nhất
vào năm nào?Diện tích rừng ít bị phá nhất là
năm nào?
HS: Nhìn vào biểu đồ ta thấy;
Năm 1995 rừng bị phá nhiều nhất là 20000 ha.
GV:Từ năm 1996 đến năm 1998 điện tích rừng
bị phá giảm đi hay tăng lên?
HS: Nhìn vào biểu đồ ta thấy;
Năm 1996 có sự giảm đi và tiếp tục tăng 1997
và 1998.
HS: Đọc mục 2 (SGK-14)
GV: Chiếu biểu đồ hình cột Phân tích lượng
mưa và nhiệt độ của TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh.
Minh chứng cho địa lý 6- Bài hơi nước trong
không khí .Mưa
GV: Hỏi
1) Những yếu tố nào được thể hiện trong biểu
đồ? Yếu tố nào được biểu diễn bằng hình cột?
2) Đơn vị đo nhiệt độ là gì ? đơn vị đo lượng
mưa là gì?
3) Nêu những nhận xét về nhiệt độ và lượng
mưa của hai thành phố?
HS: Trả lời
GV: Biều đồ trong môn địa lí giúp minh chứng
và có sự so sánh một cách trực quan nhất giữa
hai thành phố.
Hoạt động 3: Thực hành trong phòng máy:
GV: Yêu cầu nhập một bảng Excel về sự trung
thực trong các giờ kiểm tra.
HS: thực hiện
GV: Hướng dẫn cho học sinh biết cách trình
bày biểu đồ: Qua Bài 9-Trình bày dữ liệu bằng
biểu đồ tin học 7.
B1. Chọn một ô trong miền có dữ liệu cần vẽ
biểu đồ, chẳng hạn ô B5
B2.Nháy nút ChartWizard trên thanh công cụ.
Chương trình bảng tính sẽ hiển thị hộp thoại
ChartWizart đầu tiên
B3.Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại
và nháy nút Finish trên hộp thoại.
HS: Thực hiện
GV: Kiểm tra đánh giá nhận xét đánh giá kết
quả hoạt động của từng nhóm
GV: giới thiệu một số dạng biểu đồ:
- Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu
có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ
liệu và dự đoán xu thế tăng giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ
của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
GV: Yêu cầu các nhóm thực hành tạo ra các
dạng biểu đồ cột, gấp khúc, đường tròn …
HS: Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 4: Bài tập
3. Bài tập:
HS: Đọc yêu cầu bài 10(SGK-14) Nêu dấu hiệu,
số các giá trị vẽ biểu đồ đoạn thẳng vào vở 1HS
lên bảng
GV: Kiểm tra hướng dẫn 1 số HS → thu 1 số
bài nhận xét
HS: Nhận xét bổ sung bài trên bảng
GV: Hoàn thiện bài
HS : Nêu 1 số nhận xét thông qua biểu đồ :
Điểm chiếm tỉ lệ cao nhất, thấp nhât,....
+)BT10
(SGK-14)
a) DH:
Điểm kiểm
tra toán
Số các giá
trị là 50
b) Biểu đồ
đoạn thẳng
12
10
8
7
6
4
2
1
3 4
5 6 7 8 9 10
D. Củng cố:
+) Qua bài học hôm nay em học được những kiến thức gì?
+) Nêu quy trình chung để vẽ biểu đồ đoạn thẳng ⇒ Nhận xét 1 số biểu đồ
+) Có mấy cách vẽ biểu đồ? Dựng biểu đồ có ý nghĩa như thế nào ?
+ Thu sản phẩm các em thực hành tốt trên máy
E. Hưóng dẫn về nhà:
+) Học thuộc bài, xem lại bài tập đã chữa
+) Làm BT 11; 12(SGK-14); làm BT9; 10 (SBT-6)
+) Đọc “Bài đọc thêm” (SGK-15; 16)
+)Chuẩn bị bài giờ sau “Luyện tập”
Hướng dẫn bài 11: Từ bảng 6 ⇒ Lập bảng tần số ⇒ Dựng biểu đồ như như BT10
Bài tập 12 tương tự như BT10
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Môn Toán: Học sinh biết tính số trung bình cộng theo công thức. Biết sử dụng
số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp,
và để so sánh khi tìm hiểu các giá trị cùng loại. Biết được mốt của dấu hiệu.
* Tích hợp:
- Tin học: Tính điểm trung bình môn học thông qua hàm Average
2. Kỹ năng: Bước đầu có khái niệm tính số trung bình cộng; tìm mốt.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. Thấy được ý nghĩa
thực tế của số trung bình cộng, của mốt.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Thước; máy tính bỏ túi , Máy chiếu, Máy tính
+ Bảng điểm trung bình các môn của lớp 6C năm học 2013-2014
2. HS: Thước; máy tính bỏ túi; kỹ năng về vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
B. Kiểm tra bài cũ: xen lẫn nội dung bài học
Đặt vấn đề: ….
C. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu
hiệu:
GV: Chiếu lên màn Chiếu bài toán
Yêu cầu : HS đọc và hoàn thiện các câu hỏi ?
1; ?2.
GV? Để tính điểm trung bình của lớp ta làm
như thế nào?
HS: Để tính điểm trung bình bình của lớp, ta
cộng tất cả các điểm số lại và chia cho tổng
số bài.
GV: Yêu cầu HS tính điểm trung bình ?
HS: Tính được điểm trung bình là: 6,25.
GV: Cho HS làm ?2 theo nhóm
NỘI DUNG GHI BẢNG
1) Số trung bình cộng của dấu hiệu:
a) Bài toán (SGK-117)
?1 Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra
?2 Tính điểm trung bình bài kiểm tra của
lớp 7C
Giải:
Lập bảng tần số và tính TB như sau:
Điểm Tần
số (x) số (n)
2
3
3
2
4
3
5
3
6
8
Tích
(x.n)
6
6
12
15
48
HS: Hoạt động nhóm làm ?2
GV
Hướng dẫn: Treo bảng 19; 20 lên bảng →
Giới thiệu cách làm ?2 theo bảng 20
(GV hướng dẫn HS lập bảng tần số có ghi
thêm 2 cột, sau đó tính điểm TB trên bảng
tần số đó)
GV? Dựa vào bảng 20 → Nêu các bước tính
số trung bình cộng
HS: Trả lời theo 3 bước: Có thể tính số TB
cộng bằng cách:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
- Chia tổng đó cho số các giá trị.
GV? Nhận xét kết quả qua 2 cách tính?
HS: Hai cách tính đều cho cùng một đáp số.
GV: Gọi x1, x2, x3,…, xk là các giá trị khác
nhau của dấu hiệu x; n1, n2, n3,…, nk là tần
số tương ứng ; N là số các giá trị.
GV? Từ cách tính ở bảng 20, và các bước
tính số trung bình cộng em hãy nêu cách tính
số trung bình cộng ?
HS: Nêu cách tính tính số trung bình cộng
và giải thích kí hiệu
GV: Treo bảng phụ ?3
HS: Làm ?3 theo nhóm 1HS lên bảng
GV: Kiểm tra hướng dẫn một số nhóm
HS: Báo cáo kết quả → Nhận xét bổ sung bài
trên bảng
GV: Hoàn thiện bài
HS: Đọc và trả lời ?4
Hoạt động 2: Ý nghĩa của số trung bình cộng
GV? Số trung bình cộng có ý nghía gì với 1
dấu hiệu
HS: Trả lời theo 2 ý dựa vào bảng 20; 21
7
8
9
10
9
9
2
1
N=
40
63
72
18
10
Tổng:
250
Chú ý:
Trong bảng trên, tổng số điểm của các
bài có điểm số bằng nhau được thay
bằng tích của điểm số ấy với tần số
tương ứng.
b) Công thức:
X =
x1 n1 + x 2 n 2 + x 3 n 3 + .... + x k n k
N
Trong đó:
+ x1, x2, x3,…, xk là các giá trị khác nhau
của dấu hiệu x.
+ n1, n2, n3,…, nk là tần số tương ứng.
+ N là số các giá trị.
?3 N = 40.
Tổng = 267
X=
267
= 6, 675
40
?4: Điểm TB của lớp 7A lớn hơn điểm
trung bình của lớp 7C
2) Ý nghĩa của số trung bình cộng:
Số trung bình cộng thường được dùng
làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi
muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Chú ý:
+) Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng
chênh lệch rất lớn với nhau thì không
nên lấy trung bình cộng làm đại diện cho
dấu hiệu đó
+) Số trung bình cộng có thể không
(Thường được dùng làm đại diện ...)
GV: Lấy VD: Ví dụ như khi cần so sánh
trung bình điểm thi giữa hai lớp
GV? Có phải lúc nào số trung bình cộng
cũng có ý nghĩa ”Đại diện” không?
HS: Không...
GV? Số trung bình cộng có thuộc dãy giá trị
không?
HS:...
GV: Giới thiệu phần chú ý.
Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu:
GV: Treo bảng 22 lên bảng.
GV? Tìm giá trị có tần số lớn nhất?
HS:....
GG: Giới thiệu giá trị đó là mốt
HS: Nêu khái niệm mốt và kí hiệu
HS: Tìm mốt trong bảng 20; 21
GV: Giới thiệu phần chú ý
thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
3) Mốt của dấu hiệu:
+) Trong bảng 22 (SGK-19) ta thấy giá
trị 39 có tần số lớn nhất (184) ⇒ Mốt là
39
+) KN (SGK-19)
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn
nhất trong bảng tần số.
Kí hiệu là: M0
+) Chú ý: Có những dấu hiệu có hai mốt
hoặc nhiều hơn ⇒ gọi là đa mốt
4. Bài tập:
Hoạt động 4: Bài tập:
Tích Hợp:
Bài tập 1
a)Tính Trung bình cân nặng của lớp 7A và
tìm Mốt của dấu hiệu
b) tính trung bình chiều cao lớp 7A .
GV: Yêu cầu HS làm Tính trung bình cân
nặng tại lớp chiều cao về nhà làm.
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
Tích
x.n
28
32
34
37
40
42
47
50
55
60
77
Tổng
3
6
4
2
6
4
1
5
1
1
1
N=34
84
192
136
74
240
168
47
150
55
60
77
1283
M o = 32; M o = 40
Môn
Ngữ Văn
Điểm
7.2
1283
34
≈ 37, 74kg
X=
Bài tập 2
Tính và kiểm tra lại điểm trung bình các
môn tính điểm của lớp 6C năm học 20132014.
GV: Yêu cầu cả lớp kiểm tra 1 hs đầu tiên .
GV: Cho HS kiểm tra các học sinh tiếp theo.
Toán
Vật lí
Sinh học
Lịch sử
Địa lí
GDCD
Tiếng Anh
Tin học
CN
Tổng
GV: Qua đây các em có thể tự tính điểm của
mình cuối kì hoặc cuối năm học
Hoạt động trong phòng máy:
GV: cung cấp cho HS một bảng Excel về
chiều cao, cân nặng và một bảng điểm các
môn tính điểm của lớp 6c năm học 20132014-Trường thcs thạch thán
GV: Có cách nào tính trung bình cộng chiều
cao hay cân nặng hoặc tính điểm trung bình
môn không.
HS: sử dụng hàm trong Excel.
GV: đó là hàm nào em đã học ;
HS: Hàm average:
GV: Yêu cầu học sinh nêu công thức hàm và
cách nhập hàm .
Hàm tính trung bình cộng
Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như
sau: =AVERAGE(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa
chỉ của các ô cần tính.
GV: Yêu cầu hs thực hành tính kết quả tính
các học sinh còn lại lớp 6c.
D. Củng cố:
+) Qua bài học hôm nay em học được những kiến thức gì?
+) Nêu cách tìm số trung bình cộng? Công thức tính?
+) Cách tìm mốt?
8.7
7.4
8.0
8.1
7.0
8.2
7.5
9.4
8.0
ĐTBM=
79,5
79,5
= 7,95
10
≈ 8, 0
+ Đánh giá ý thức thực hành sản phẩm thu được khi thực hành.
E. Hưóng dẫn về nhà:
+) Học thuộc bài, xem lại các BT đã chữa
+) Làm BT 14; 16; 17 (SGK-20) làm tương tự ?2; ?3 và BT 15 đã làm
TỔNG HỢP CÁC ẢNH TƯ LIỆU