Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đo lường clcs trong thời kì mắc covid 19 của sinh viên y2 trong trường đại học y hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.73 KB, 15 trang )

NHÓM 3.
ĐLSK Y2CC.
NĂM 2022

Họ và tên thành viên tham gia
-

Trần Thị Thúy Thanh
Nguyễn Thị Hải Hường
Vũ Hà Anh
Hà Ngọc Huyền
Cao Thị Uyên
Phạm Thị Quỳnh Chi
Nguyễn Lan Hương
- Nguyễn Tiến Tú

ĐO LƯỜNG CLCS TRONG THỜI KÌ MẮC COVID-19 CỦA
SINH VIÊN Y2 TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chất lượng cuộc sống (CLCS) là một khái niệm rất rộng và được định nghĩa
theo nhiều ý kiến khác nhau. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác định 6 lĩnh vực
nòng cốt trong CLCS liên quan đến sức khỏe (Health Related Quality of Life –
HRQoL) gồm: Sức khỏe thể chất; sức khỏe tâm thần; mức độ độc lập; quan hệ xã
hội; môi trường; niềm tin và giá trị bản thân. Hiện nay, rất nhiều nước trên thế giới
quan tâm đến chất lượng cuộc sống của người dân, đặc biệt là người cao tuổi,
người khuyết tật, tàn tật, người mắc các bệnh ung thư, bệnh mãn tính,…và đã có
rất nhiều bộ công cụ ra đời để phục vụ cho việc đo lường CLCS của họ. Ở các
trường đại học, việc tìm hiểu CLCS của sinh viên là rất quan trọng, góp phần đưa
ra các giải pháp nhằm nâng cao CLCS của nhóm đối tượng này.
Đại dịch COVID-19 từ khi xuất hiện vào cuối tháng 12 năm 2019 đến nay
đã tác động tiêu cực không những lên các mặt của đời sống, kinh tế xã hội của


nhiều đất nước mà còn tác động lên sức khỏe tâm thần, sức khỏe thể chất và tạo ra
những rào cản mới cho con người. Khi đại dịch này bùng phát, gánh nặng về sức
khỏe tâm thần, sức khỏe thể chất có khả năng ngày càng tăng lên trong giai đoạn
giãn cách xã hội, đóng cửa các cơ sở kinh doanh và trường học được áp dụng, gây
ra sự cơ lập và tiềm ẩn những khó khăn về tài chính. Tại một nghiên cứu trên sinh
viên các trường đại học tại Hy Lạp trong thời gian giãn cách xã hội do COVID19, tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm lên đến 74,3%.


So với sinh viên nhiều ngành, sinh viên ngành Y luôn phải chịu áp lực căng
thẳng ở mức độ cao do tính chất ngành nghề, mơi trường học tập và được đánh giá
là có nguy cơ chất lượng cuộc sống kém hơn so với các đối tượng khác. Ngoài ra
các yếu tố sinh học, hành vi, tâm lý và kinh tế xã hội cũng như tuổi tác và giới tính
có thể ảnh hưởng đến một mức độ cá nhân về chất lượng cuộc sống liên quan đến
sức khỏe. Những yếu tố này có thể góp phần làm giảm chất lượng cuộc sống của
sinh viên Y, đặc biệt là trong thời kì bị mắc COVID-19. Đo lường CLCS của sinh
viên trong thời kì COVID-19 sẽ giúp chúng ta đánh giá tổng quát sức khỏe của
sinh viên y, từ đó đưa ra các can thiệp nhằm cải thiện, nâng cao CLCS của họ.
Chính vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, xây dựng đề tài : “Đo lường chất
lượng cuộc sống trong thời kì mắc COVID-19 của sinh viên Y2 trong trường
Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu:
1. Mô tả chất lượng cuộc sống của sinh viên Y2 trong trường Đại học Y
Hà Nội trong thời kì mắc COVID-19.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của sinh viên
Y2 trong trường Đại học Y Hà Nội trong thời kì mắc COVID-19.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng, thời gian và địa điểm:







Đối tượng: Nghiên cứu bao gồm sinh viên năm thứ 2 (Y2) trường Đại học
Y Hà Nội và đồng ý tham gia nghiên cứu.
Phương pháp chọn lọc lấy mẫu: Lấy mẫu sinh viên khối Y2 Đại học Y
Hà Nội.
Cỡ mẫu dự kiến: 70 - 80 sinh viên, thực tế: 74 sinh viên.
Thời gian nghiên cứu: thời gian nghiên cứu từ ngày 29/5/2022 đến ngày
4/6/2022.
Địa điểm: nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Y Hà Nội.

2. Phương pháp nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Bộ câu hỏi “Đo lường chất lượng cuộc sống trong thời kì mắc COVID-19 của sinh
viên Y2 trong trường Đại học Y Hà Nội” do Nhóm 3, lớp Y2 YTCC thiết kế dựa
trên những biến số đã xây dựng.
- Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng phương pháp gửi bộ câu hỏi trực
tiếp để sinh viên tự điền rồi thu lại trực tiếp hoặc gửi đường link phiếu điền
online (Biểu mẫu Google Forms).


- Đạo đức nghiên cứu: Bảo đảm thông tin của người tham gia chỉ được
phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

III. MÔ TẢ BỘ CÂU HỎI:
Bộ câu hỏi gồm 3 lĩnh vực:
- Sức khỏe thể chất: Sử dụng thang đo 5 mức độ: khơng bao giờ (1), ít khi (2),
thỉnh thoảng (3), thường xuyên (4), rất thường xuyên (5)
- Sức khỏe tâm thần: Đối với Cảm xúc, Hành vi và Học tập sử dụng thang

đo 5 mức độ: không bao giờ (1), ít khi (2), thỉnh thoảng (3), thường xuyên
(4), rất thường xuyên (5)
- Quan hệ xã hội: Sử dụng thang đo 3 mức độ: không đồng ý (1), phân vân
(2), đồng ý (3)
Lĩnh vực
Sức khỏe thể chất

Sức khỏe tâm thần

Quan hệ xã hội

Khía cạnh biểu hiện bên trong các lĩnh vực
- Hoạt động ăn uống hàng ngày
- Hoạt động đi lại
- Hoạt động vệ sinh cá nhân hàng ngày
- Hoạt động sinh hoạt thường lệ (làm việc, học hành, làm việc
nhà, các hoạt động trong gia đình, vui chơi giải trí,hoạt động thể
dục thể thao)
- Mệt mỏi do rối loạn giấc ngủ
I. Về mặt cảm xúc
- Các trạng thái tiêu cực ( stress, buồn, chán nản, dễ xúc động
(khóc), lo lắng, căng thẳng, hồi hộp, tim đập nhanh,… )
- Các trạng thái tích cực ( bình tĩnh, thoải mái, lạc quan)
II. Về mặt hành vi
- Các hành vi tiêu cực ( mất tập trung, kích động, dễ nổi nóng,
mất bình tĩnh, tự ti, muốn giấu mình)
- Khả năng kiểm sốt tốt hành động của mình
III. Về mặt học tập
- Ảnh hưởng đến chất lượng học tập ( khó tiếp thu, áp lực thi cử,
…)


- Mối quan hệ với gia đình và những người xung quanh
- Quan hệ với bạn bè
- Quan hệ với các tổ, đội, nhóm và câu lạc bộ trong trường học
- Khả năng hòa nhập cộng đồng


IV. MƠ TẢ BIẾN SỐ, CHỈ SỐ
Biến số

Giới tính
Năm sinh
Ngành học
Nơi ở
Sống với ai
Tiền sử mắc bệnh

Phân loại
Biến nhị phân
Biến danh mục
Biến danh mục
Biến danh mục
Biến danh mục
Biến danh mục

Chỉ số
Sức khỏe thể chất
Khoa khăn khi ăn uống
Khó khăn khi đi lại
Khó khăn khi vệ sinh cá nhân

Khó khăn khi sinh hoạt thường lệ
Rối loạn giấc ngủ
Sức khỏe tâm thần
Mức độ bị stress
Mức độ buồn, chán nản, xúc động
Mức độ lo lắng, hồi hộp, căng thẳng, tim
đập nhanh
Trạng thái tích cực
Mức độ mất tập trung
Mức độ dễ bị kích động, nổi nóng, mất
bình tĩnh
Mức độ tự ti
Mức độ kiểm sốt tốt hành vi
Ảnh hưởng của Covid đến chất lượng học
tập
Quan hệ xã hội
Sự giúp đỡ của gia đình và những người
xung quanh
Giới hạn quan hệ xã hội

Phương pháp thu thập thông tin
Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu

Phân loại


Phương pháp thu thập thông tin

Biến thứ hạng
Biến thứ hạng
Biến thứ hạng
Biến thứ hạng
Biến thứ hạng

Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu

Biến thứ hạng
Biến thứ hạng
Biến thứ hạng

Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu

Biến thứ hạng
Biến thứ hạng
Biến thứ hạng

Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu


Biến thứ hạng
Biến thứ hạng
Biến thứ hạng

Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu

Biến danh mục

Biểu mẫu

Biến danh mục

Biểu mẫu


Tăng mâu thuẫn gia đình
Xa cách bạn bè
Hạn chế tham gia các CLB, tổ, đội, nhóm

Biến danh mục
Biến danh mục
Biến danh mục

V. KẾT QUẢ
A. PHẦN NHÂN TRẮC
1. Tỷ lệ nam, nữ tham gia trả lời BCH
Giới


Số lượng

Tỷ lệ (%)

Nam

12

16,2

Nữ

62

83,8

2. Tỷ lệ năm sinh
Năm
sinh

Số lượng

Tỷ lệ (%)

2001

6

8,1


2002

68

91,9

3. Tỷ lệ sinh viên Y2 các ngành tham gia trả lời BCH
Ngành

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Cử nhân Y Tế Công Cộng

21

28,4

Bác sĩ Y khoa

15

20,3

Cử nhân Dinh Dưỡng

11

14,9


Cử nhân Xét nghiệm y học

11

14,9

Bác sĩ Răng hàm mặt

7

9,5

Bác sĩ Y học dự phòng

6

8,1

Biểu mẫu
Biểu mẫu
Biểu mẫu


Cử nhân Điều Dưỡng

2

2,7


Cử nhân Khúc xạ nhãn khoa

1

1,4

Bác sĩ Y học cổ truyền

0

0

 Nhận xét:




Sinh viên nữ chiếm đa số (83,8%).
Sinh viên sinh năm 2002 tham gia vào nghiên cứu nhiều nhất (91,9%), sau
đó là sinh năm 2001.
Sinh viên ngành cử nhân y tế công cộng chiếm tỷ lệ cao nhất (28,4%), tiếp
đến là sinh viên ngành bác sĩ Y khoa (20,3%) chiếm tỷ lệ đứng thứ hai,
ngoài ra sẽ có những sinh viên ngành khác như: cử nhân dinh dưỡng, cử
nhân xét nghiệm, bác sĩ răng hàm mặt, bác sĩ y học dự phòng, cử nhân điều
dưỡng, cử nhân khúc xạ nhãn khoa.

4. Nơi sinh sống trong thời gian mắc COVID-19
Nơi ở

Số lượng


Tỷ lệ (%)

Kí túc xá

15

20,3

Nhà trọ

24

32,4

Tại nhà

34

45,9

Nhà người thân

1

1,4

 Nhận xét: Trong thời gian mắc Covid 19, đa số đều ở tại nhà chiếm 45,9%
→ Đảm bảo thuận tiện hơn đối với chăm sóc CLCS của sinh viên khi mắc Covid.
5. Tỷ lệ sinh sống với người khác trong thời gian mắc COVID-19

Sống với ai?

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Gia đình

36

48,6

KTX

3

4,2


Bạn bè

28

37,8

Một mình

7

9,5


6. Tỷ lệ sinh viên có tiền sử mắc các bệnh lý
Bệnh mắc phải

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Tim mạch

1

1,4

Amidan, viêm hang vị xung
huyết

1

1,4

Viêm dạ dày trào ngược

1

1,4

Béo phì

5


6,8

Hơ hấp

3

4,1

Cao huyết áp

0

0

Khơng

63

85,1

 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh béo phì bị mắc chiếm cao nhất (6,8%), sau đó là bệnh hơ
hấp chiếm 4,1% và cuối cùng là các bệnh khác như: tim mạch, amidan, viêm hang
vị xung huyết, viêm dạ dày trào ngược.
Khi mắc phải các bệnh này sẽ dẫn đến khó khăn trong cải thiện sức khoẻ, cải
thiện CLCS của bản thân.
B.
B1. SỨC KHỎE THỂ CHẤT
I. TRƯỚC KHI MẮC COVID-19
Mức độ (%)


Bạn có gặp khó khăn trong q trình
ăn uống khơng?

Khơng
bao giờ

Ít khi

Thỉnh
thoảng

Thường
xun

Rất thường
xun

50.00

36.49

9.46

4.05

0


Bạn có gặp khó khăn trong q trình

đi lại khơng?

52.70

37.84

9.46

0

0

Bạn có gặp khó khăn trong q trình
vệ sinh cá nhân khơng? (tắm rửa, tự
thay quần áo)

81.10

16.20

2.70

0

0

Bạn có gặp khó khăn trong q trình
sinh hoạt thường lệ khơng? (làm việc,
học hành, làm việc nhà, các hoạt động
trong gia đình, vui chơi giải trí,hoạt

động thể dục thể thao)

56.76

35.14

8.1

0

0

Bạn bị rối loạn giấc ngủ (thiếu ngủ,
ngủ không đủ giấc, đồng hồ sinh học
đảo lộn,…) dẫn đến mệt mỏi

21.62

45.95

28.38

1.35

2.7

II. TRONG LÚC MẮC COVID-19
Mức độ (%)
Khơng
bao giờ


Ít khi

Thỉnh
thoảng

Thường
xun

Rất thường
xun

Bạn có gặp khó khăn trong q trình
ăn uống khơng?

39.19

20.28

28.38

8.1

4.05

Bạn có gặp khó khăn trong q trình
đi lại khơng?

39.19


29.73

24.32

1.35

5.41

Bạn có gặp khó khăn trong q trình
vệ sinh cá nhân không? (tắm rửa, tự
thay quần áo)

70.26

22.98

5.41

1.35

0


Bạn có gặp khó khăn trong q trình
sinh hoạt thường lệ không? (làm việc,
học hành, làm việc nhà, các hoạt động
trong gia đình, vui chơi giải trí,hoạt
động thể dục thể thao)

29.73


35.14

21.62

9.46

4.05

Bạn bị rối loạn giấc ngủ (thiếu ngủ,
ngủ không đủ giấc, đồng hồ sinh học
đảo lộn,…) dẫn đến mệt mỏi

13.51

35.14

31.08

14.86

5.41

 Nhận xét:
- Trước khi mắc COVID-19 sức khỏe thể chất của sinh viên ở mức ổn định và
tốt về 5 yếu tố.
- Sau khi mắc COVID-19 phần trăm sinh viên gặp khó khăn ở cả 5 yếu tố tăng
lên đáng kể đặc biệt là chất lượng giấc ngủ khơng cịn được đảm bảo như trước
khi mắc COVID-19.
So sánh trước và sau khi mắc COVID-19 khi dựa vào số liệu bảng trên cho ta thấy:

- Trong quá trình ăn uống phần trăm sinh viên gặp khó khăn đã tăng lên 4.05%
- Q trình đi lại sinh viên cũng gặp khó khăn với biểu hiện tăng 5.41%
- Quá trình sinh hoạt thường ngày cũng bị ảnh hưởng khi số sinh viên gặp
khó khăn trong sinh hoạt tăng 4.05%
=> COVID-19 đã tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất của sinh viên Y2.
B2. SỨC KHỎE TÂM THẦN
I. TRƯỚC KHI MẮC COVID-19
1. Về mặt cảm xúc

Mức độ bị stress
Mức độ buồn, chán nản,
xúc động

Mức độ (%)
Khơng bao
giờ

Ít khi

Thỉnh
thoảng

Thường
xun

Rất thường
xun

9,46


48,65

35,14

1,35

5,40

17,57

47,30

32,43

0,00

2,70


1. Về mặt cảm xúc

Mức độ lo lắng, hồi hộp,
căng thẳng, tim đập nhanh
Trạng thái tích cực

Mức độ (%)
Khơng bao
giờ

Ít khi


Thỉnh
thoảng

Thường
xun

Rất thường
xun

28,38

45,95

21,62

2,70

1,35

2,70

6,76

20,27

62,16

8,11


2. Về mặt hành vi

Mức độ (%)
Khơng bao
giờ

Ít khi

Thỉnh
thoảng

Thường
xun

Rất thường
xuyên

Mức độ mất tập trung

6,77

47,30

33,78

9,46

2,70

Mức độ dễ bị kích động, nổi

nóng và mất bình tĩnh

12,16

47,30

29,73

8,11

2,70

Mức độ tự ti

22,97

44,60

27,03

4,05

1,35

Mức độ kiểm sốt tốt hành
vi của mình

1,35

16,21


18,92

56,76

6,76

3. Về học tập

Ảnh hưởng của COVID-19
đến chất lượng học tập ( khó
tiếp thu, áp lực thi cử,…)

Mức độ (%)
Khơng bao
giờ

Ít khi

Thỉnh
thoảng

Thường
xun

Rất thường
xun

17,57


35,13

45,95

1,35

0,00

II. TRONG KHI MẮC COVID-19


1. Về mặt cảm xúc

Mức độ bị stress
Mức độ buồn, chán nản, xúc
động
Mức độ lo lắng, hồi hộp, căng
thẳng, tim đập nhanh
Trạng thái tích cực

Mức độ (%)
Khơng bao
giờ

Ít khi

Thỉnh
thoảng

Thường

xun

Rất thường
xun

9.46

33,78

43,24

6,76

6,76

20,27

36,49

29,73

10,81

2.70

22,97

36,49

32,43


5,41

2,70

2,70

8,11

39,19

47,30

2,70

2. Về mặt hành vi

Mức độ mất tập trung
Mức độ dễ bị kích động, nổi
nóng, mất bình tĩnh
Mức độ tự ti
Mức độ kiểm sốt tốt hành vi

Mức độ (%)
Khơng
bao giờ

Ít khi

Thỉnh

thoảng

Thường
xun

Rất thường
xuyên

5,41

22,97

47,30

20,27

4,05

17,57

31,08

35,14

13,51

2,70

25,68


37,84

28,38

6,76

1, 34

4,05

13,51

27,03

51,36

4,05


3. Về học tập

Ảnh hưởng của COVID-19
đến chất lượng học tập

Mức độ (%)
Khơng
bao giờ

Ít khi


Thỉnh
thoảng

Thường
xun

Rất thường
xun

12,16

18,92

47,30

14,86

6,76

 Nhận xét:
 Phần lớn sinh viên Y2 trong thời kì mắc COVID-19 tần suất có các biểu
hiện tâm lý tiêu cực ( stress, buồn chán, dễ xúc động, lo lắng, căng thẳng, …
) cao hơn so với trạng thái tâm lý trước khi bị mắc COVID-19.
 Tuy nhiên có thể thấy COVID-19 khơng ảnh hưởng nhiều đến tâm lý tích
cực ( lạc quan, thoải mái, bình tĩnh … ) của sinh viên nên khoảng 47,3% số
người tham gia khảo sát vẫn duy trì được trạng thái tích cực.
 Trước khi mắc COVID-19 khoảng 47,30% số sinh viên Y2 tham gia khảo
sát ÍT KHI bị mất tập trung, nhưng sau khi bị ảnh hưởng của COVID-19 thì
tần suất sinh viên “THỈNH THOẢNG” mất tập trung chiếm 47,30% và
“THƯỜNG XUYÊN” mất tập trung tăng từ 9,45% lên 20,27%.

 Phần lớn sinh viên trong khi bị mắc COVID-19 “THƯỜNG XUN”
bị kích động, dễ nổi nóng và mất bình tĩnh so với trước khi mắc.
 COVID-19 khơng làm cho sinh viên cảm thấy tự ti, muốn giấu mình.
 Mắc COVID-19 không ảnh hưởng nhiều đến các hành vi tích cực của
sinh viên tham gia khảo sát.
 Nhìn chung, COVID-19 tác động xấu và làm ảnh hưởng đến chất lượng
học tập của sinh viên ( khó tiếp thu, áp lực thi cử … )
B3. QUAN HỆ XÃ HỘI
I. TRƯỚC KHI MẮC COVID-19

Nhận được sự hỗ trợ từ gia đình và những
người xung quanh
COVID-19 làm giới hạn các quan hệ xã hội
của tôi
COVID-19 làm tăng mâu thuẫn giữa tôi với
gia đình

Đồng ý
78,39

MỨC ĐỘ (%)
Phân vân
Khơng đồng ý
17,57
4,05

14,86

37,84


47,3

8,11

17,57

74,32


COVID-19 làm tôi xa cách với bạn bè
COVID-19 làm tôi hạn chế tham gia các tổ
đội, nhóm

13,51
36,49

25,67
25,68

60,82
37,83

Đồng ý
81,08

MỨC ĐỘ (%)
Phân vân
16,22

Không đồng ý

2,7

33,78

32,44

33,78

9,46

19

71,54

25,68
58,11

32,43
24,32

41,89
17,57

II. TRONG KHI MẮC COVID-19

Nhận được sự hỗ trợ từ gia đình và những
người xung quanh
COVID-19 làm giới hạn các quan hệ xã hội
của tôi
COVID-19 làm tăng mâu thuẫn giữa tơi với

gia đình
COVID-19 làm tơi xa cách với bạn bè
COVID-19 làm tôi hạn chế tham gia các tổ
đội, nhóm
 Nhận xét:

- Đa số các sinh viên Y2 của trường Đại học Y Hà Nội trước và trong thời kỳ
mắc COVID-19 đều được nhận sự hỗ trợ từ gia đình và những người xung quanh.
Trong khi mắc COVID-19 số lượng sinh viên nhận được sự hỗ trợ đã tăng từ
78,39% lên 81,08%. Từ đó cho thấy các sinh viên ln được hỗ trợ từ gia đình và
những người xung quanh trong lúc dịch bệnh phức tạp. Trong khi đó cũng vẫn cịn
những ý kiến “PHÂN VÂN” hoắc “KHƠNG ĐỒNG Ý” có thể nguyên nhân là do
lúc dịch bệnh căng thẳng họ ở xa gia đình, sống 1 mình ở Hà Nội.
- COVID-19 đã làm giới hạn các mối quan hệ xã hội một cách rất rõ nét, theo tỷ lệ
phiếu khảo sát trước khi mắc giới hạn các mối quan hệ chỉ 14,86% nhưng trong khi
mắc nó đã tăng 18,92 lên 33,78%. Qua đó chúng ta có thể nhận thấy ngun nhân
do mọi người khơng thể gặp mặt, nói chuyện, trao đổi với nhau, sau đó sẽ làm phai
nhạt các mối quan hệ đó một cách gián tiếp. Bên cạnh đó cũng có những mối quan
hệ khơng bị ảnh hưởng bởi COVID-19, họ vẫn giao lưu trò chuyện với nhau qua
điện thoại hoặc máy tính.
- Về việc làm tăng mâu thuẫn với gia đình đa phần các sinh viên đều khơng
đồng ý. Nhưng vẫn có sự mâu thuẫn với gia đình trước và trong khi mắc ở một
số sinh


viên, trước khi mắc tỷ lệ mâu thuẫn là 8,11% trong khi mắc đã tăng lên 9,46%
những con số tăng đó cũng khơng đáng kể. Ngun nhân có thể do stress khi ở nhà
quá lâu, học tập căng thẳng trong thời gian dài mà khơng được ra ngồi.
- Vấn đề COVID-19 làm xa cách bạn bè tỷ lệ cũng tăng đáng kể trước và trong khi
mắc. Điều này khơng có gì ngạc nhiên khi sinh viên phải nghỉ học trên trường, ở

nhà học online, nó đã làm cho mối quan hệ với bạn bè bị xa cách do lâu ngày
không gặp nhau, khơng nói chuyện, trao đổi bài trực tiếp với nhau. Đa phần chỉ
thấy nhau qua màn hình máy tính hay điện thoại nên rất dễ bị xa cách.
- Dịch bệnh nên khơng thể đến trường vì vậy hoạt động tổ đội nhóm phần ít
cũng bị liên quan, tỷ lệ bị hạn chế tham gia tăng từ 36,49% lên 58,11%. Những ý
kiến “PHÂN VÂN” và “KHƠNG ĐỒNG Ý” có dấu hiệu giảm.
 Từ những kết quả đã thống kê ở trên, chúng tôi đi đến kết luận chung
như sau:
Trong thời kì mắc COVID-19 đời sống của sinh viên Y2 Trường Đại học Y Hà
Nội thay đổi khá nhiều:
- Sức khoẻ thể chất gặp khó khăn ở hầu hết các yếu tố: rối loạn giấc ngủ, quá trình
đi lại,...  COVID-19 có tác động tiêu cực.
- Quan hệ xã hội: COVID-19 làm giới hạn các mối quan hệ xã hội một cách rõ nét,
tuy nhiên mâu thuẫn giữa sinh viên và gia đình trước và trong khi mắc đều khơng
đáng kể, COVID-19 làm xa cách tính bạn bè nhưng cũng không nhiều.
- Sức khoẻ tinh thần: Phần lớn sinh viên Y2 trong thời kì mắc có biểu hiện tiêu
cực: stress, buồn chán, dễ xúc động, lo lắng,... Khoảng 2/3 số sinh viên thường
xun bị kích động, dễ nổi nóng và mất bình tĩnh so với trước khi mất, 1 số sinh
viên thì cảm thấy tự ti, muốn giấu mình ,...
 COVID-19 tác động và ảnh hưởng đến xấu đến sinh viên Y2 Đại học Y Hà Nội.
Tài liệu tham khảo:
1. Quality of life and associated factors among university students during the
COVID-19 pandemic: a cross-sectional study
2. Sleep Quality and Mental Health of Medical Students in Greece During
the COVID-19 Pandemic


3. The effect of COVID-19 on medical students' education and wellbeing: a
cross- sectional survey
4. Thực hiện sức khỏe tâm thần và một số liên kết yếu tố ở sinh viên trong sóng

đại dịch COVID-19 thứ nhất tại một số trường đại học khoa học sức khỏe ở Việt
Nam năm 2020.
5. Chất lượng cuộc sống của sinh viên năm thứ 4 và một số yếu tố liên quan
tại trường Đại học Dược Hà Nội năm 2019.
6. Chất lượng cuộc sống sinh viên Đại học Y Hà Nội và các yếu tố liên quan,
năm học 2018-2019.



×