Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Thực trạng và giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở huyện nam đồng, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.66 KB, 34 trang )

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỘNG
Ở HUYỆN NAM ĐÔNG,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Lê Thị Nguyện
Đại học Khoa học Huế
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nam Đông là một trong những huyện
nghèo miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế
và đây cũng là một trong những huyện
vẫn đang diễn ra tình trạng phá rừng
bừa bãi, đặc biệt là tình trạng khai thác
rừng phòng hộ, rừng đặc dụng vẫn đang
rất phổ biến.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến
hậu quả này là do công tác quản lý rừng
và đất rừng còn lỏng lẻo, chồng chéo
trách nhiệm và đặc biệt trong quá trình
giao đất rừng, giao rừng vẫn còn có
nhiều bất cập....
2. NỘI DUNG
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế -
xã hội huyện Nam Đông, tỉnh TTH
-
Nam Đông là một huyện miền núi ở vùng
thượng nguồn sông Hương
-
Huyện Nam Đông bao gồm 10 xã và một
thị trấn
-
Dân số (2010) là 42.490 người, mật độ


dân số trung bình 65 người/ km
2
- Dân tộc: Kinh (56,2%) và Katu (người bản
địa)

2.2. Hiện trạng tài nguyên rừng Nam Đông
2.2.1. Hiện trạng tài nguyên đất và rừng
Diện tích đất tự nhiên
65.194,6 ha
Đất lâm nghiệp
53.777,7 ha
Rừng tự nhiên: 45.181,1 ha
Rừng trồng: 3.732,4 ha
Đất trống QHLN: 4.864,2 ha
Phân loại rừng Tổng Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ
Rừng sản
xuất
A. Rừng tự nhiên 5.597.183 3.558.683 1.005.882 1.032.618
1.1. Rừng gỗ lá rộng 5.597.183 3.558.683 1.005.882 1.032.618
- Rừng giàu 3.038.688 2.461.728 376.368 200.592
- Rừng trung bình 1.243.862 670.024 147.338 426.500
- Rừng nghèo 1.007.035 314.804 385.084 307.147
- Rừng phục hồi 307.598 112.127 97.092 98.380
B. Rừng trồng 86.686 0 0 86.686
Rừng gỗ có trữ lượng 86.686 0 0 86.686
Tổng 5.683.869 3.558.683 1.005.882 1.119.304
Bảng 1: Thống kê trữ lượng rừng huyện Nam Đông (2011).
Đvị m
3
2.2.2. Hiện trạng khai thác rừng Nam Đông

a. Hiện trạng:
- Rừng phòng hộ và rừng đặc dụng liên
tục bị khai thác gỗ và biến thành rừng
trồng (keo dại), như khu vực núi La Ngà
thuộc xã Hương Sơn, xã Thượng
Quảng, xã Thượng Lộ, xã Hương Hữu…
- Mỗi năm hàng chục ha rừng bị phá.
Riêng 9 tháng đầu năm 2010, lực lượng
kiểm lâm đã phát hiện và xử lý 28 vụ và
thu 32m
3
gỗ
Đây là lời phát biểu của chủ tịch UBND
xã Thượng Long
“Xã có 8 thôn, thôn nào cũng có
người chuyên đi khai thác gỗ. Trong
thôn có 5 xưởng mộc chuyên thu
mua gỗ. Hiện những lâm tặc đang
ngày đêm khai thác gỗ và người dân
cũng tìm cách chặt hạ lấn chiếm
từng ngày, mặc dù lực lượng kiểm
lâm đã tổ chức nhiều đợt kiểm tra,
truy quét “
Một bãi tập kết gỗ ở xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông
“Đúng là có tình trạng người dân
khai thác rừng trái phép.
Tuy nhiên diện tích rừng bị khai thác
trái phép bao nhiêu,
chưa thống kê được ?”
Ông Cao

Ngọc
Thành,
Trưởng
bộ phận
Pháp chế
Hạt kiểm
lâm nhận
định
b. Nguyên nhân rừng ở Nam Đông liên tục
bị phá:
-
Do được sự “bảo hộ” của dự án phát triển
rừng cộng đồng, xóa đói giảm nghèo cho
40 xã miền núi đặc biệt khó khăn. Chỉ
riêng xã Hương Sơn, từ 2008 đến 2012,
được phép khai thác 545 m
3
gỗ. Vì thế
nhiều rừng phòng hộ đã biến thành “rừng
kinh tế”
- Do việc giao đất, giao rừng một cách ồ
ạt, lại quản lý lỏng lẻo nên rừng bị tàn phá
nặng nề. Năm 2011 UBND Tỉnh ra quyết
định thu hồi 2.599 ha đất rừng của các
đơn vị như BQLRPH Nam Đông, Ban
Quản lý rừng Hương Thủy, để trả lại cho
các địa phương và giao đất cho dân trồng
rừng.
- Do UBND Huyện có chế độ ưu đãi đối
với cán bộ ngoài Huyện đến công tác

trong địa bàn Huyện.
Ông Cao Ngọc Thành, Trưởng Bộ phận
Pháp chế Huyện, xác định: “Để tạo điều
kiện cho các cán bộ ở xa đến Huyện công
tác, mỗi người được cấp phép khai thác
5m
3
gỗ làm nhà. Đồng thời do việc cấp
phép vận chuyển không có thời gian, thời
điểm cụ thể nên rất nhiều người lợi dụng
giấy cấp phép đó tuồn gỗ lậu về xuôi.

×