BÀI LÀM
Câu 1: Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng? trường hợp không phải khai, nộp thuế
GTGT?
Người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ chịu thuế
GTGT ở Việt Nam, khơng phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh (sau đây gọi là cơ sở kinh
doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hoá, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT (sau đây gọi
là người nhập khẩu)
Cụ thể về Đối tượng nộp thuế GTGT học viên đọc Bài Giảng Thuế trang 38
Câu 2: Nêu đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt?
1. Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (slide 6-8) Đối tượng chịu thuế TTĐB thực hiện theo quy định tại
Điều 2 của Luật thuế TTĐB bao gồm 10 nhóm hàng hóa và 6 nhóm dịch vụ 10 nhóm hàng hóa gồm có: 1.
Thuốc lá điếu, xì gà, chế phẩm khác từ cây thuốc lá 2. Rượu 3. Bia 4. Ơ tơ dưới 24 chỗ ngồi 5. Xe mô tô 2
bánh, 3 bánh trên 125cm3 6. Tàu bay, du thuyền 7. Xăng các loại, Naphta và các chế phẩm pha chế xăng
8. Điều hoà nhiệt độ CS 90.000 BTU trở xuống. 9. Bài lá 10. Vàng mã, hàng mã (trừ đồ chơi và để trang
trí) Đối tượng chịu thuế TTĐB đối với hàng hóa là các sản phẩm hàng hóa hồn chỉnh, khơng bao gồm bộ
linh kiện để lắp ráp các hàng hóa này 6 nhóm dịch vụ gồm có: 1. Kinh doanh vũ trường, 2. Kinh doanh
masage, karaokê 3. Kinh doanh casino, trò chơi điện tử có thưởng 4. Kinh doanh đặt cược 5. Kinh doanh
gôn: bán thẻ hội viên, vé chơi gôn. 6. Kinh doanh xổ số
Câu 3:
Ông Khánh làm việc tại Công ty TNHH Thành Công (ký hợp đồng dài hạn). Tháng
6/20X ơng Khánh có các khoản thu nhập sau khi đóng các khoản bảo hiểm như sau:
-
Tiền lương: 40.000.000 đồng
-
Tiền phụ cấp độc hại: 4.000.000
-
Phụ cấp trách nhiệm: 5.000.000
-
Tiền thưởng vượt doanh thu: 10.000.000 đồng
Biết rằng:
-
Đăng ký người phụ thuộc: 01 người
Yêu cầu: Hãy xác định thuế TNCN của ông Khánh phải nộp của tháng 6/20X tạm nộp?
Biểu thuế lũy tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công
của cá nhân cư trú
Bậc thuế
1
2
3
4
5
6
7
Phần thu nhập tính thuế/năm
(triệu đồng)
Đến 60
Trên 60 đến 120
Trên 120 đến 216
Trên 216 đến 384
Trên 384 đến 624
Trên 624 đến 960
Trên 960
Phần thu nhập tính
thuế/tháng (triệu đồng)
Đến 5
Trên 5 đến 10
Trên 10 đến 18
Trên 18 đến 32
Trên 32 đến 52
Trên 52 đến 80
Trên 80
Thuế suất
(%)
5
10
15
20
25
30
35
Ví dụ 1- Thuế Thu nhập cá nhân Bà C có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng trong tháng là 40 triệu đồng và
nộp các khoản bảo hiểm là: 8% bảo hiểm xã hội, 1,5% bảo hiểm y tế trên tiền lương. Bà C nuôi 2 con
dưới 18 tuổi, trong tháng Bà C khơng đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Thuế thu nhập cá nhân
tạm nộp trong tháng của Bà C được tính như sau: - Thu nhập chịu thuế của Bà C là 40 triệu đồng. Trung
tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho mọi người Thuế - Bài 6 Trang 4 - Bà C được giảm trừ các
khoản sau:
+ Giảm trừ gia cảnh cho bản thân: 9 triệu đồng
+ Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con): 3,6 triệu đồng × 2 = 7,2 triệu đồng
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: 40 triệu đồng × (8% + 1,5%) = 3,8 triệu đồng
Tổng cộng các khoản được giảm trừ: 9 triệu đồng + 7,2 triệu đồng + 3,8 triệu đồng = 20 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế của Bà C là: 40 triệu đồng - 20 triệu đồng = 20 triệu đồng
- Số thuế phải nộp: Cách 1: Số thuế phải nộp tính theo từng bậc của Biểu thuế lũy tiến từng phần: + Bậc
1: thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%: 5 triệu đồng × 5% = 0,25 triệu đồng + Bậc 2: thu
nhập tính thuế trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%: (10 triệu đồng - 5 triệu đồng) × 10%
= 0,5 triệu đồng + Bậc 3: thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%: (18
triệu đồng - 10 triệu đồng) × 15% = 1,2 triệu đồng + Bậc 4: thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 32
triệu đồng, thuế suất 20%: (20 triệu đồng - 18 triệu đồng) × 20% = 0,4 triệu đồng - Tổng số thuế Bà C
phải tạm nộp trong tháng là: 0,25 triệu đồng + 0,5 triệu đồng + 1,2 triệu đồng + 0,4 triệu đồng = 2,35
triệu đồng