Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Tiểu luân cao học quản lý nhà nước cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.46 KB, 44 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................1
NỘI DUNG.............................................................................. 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM
SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ..............................................5
1.1. Khái niệm quyền lực chính trị....................................5
1.2. Đặc điểm của quyền lực chính trị..............................6
1.3. Yêu cầu cơ bản trong thực thi quyền lực chính trị..9
1.4. Quyền lực chính trị trong lịch sử.............................11
1.5. Các phương thức thực thi quyền lực chính trị.......18
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC
CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM.......................................................21
2.1. Bản chất của quyền lực chính trị.............................21
2.2............................ Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị
22
2.3. Nội dung quyền lực chính trị của nhân dân...........23
2.4. Các giải pháp hồn thiện cơ chế kiểm sốt quyền
lực chính trị trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
24
KẾT LUẬN.............................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................34


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Trong q trình tổ chức, thực tế quyền lực chính trị, vấn
đề kiểm sốt quyền lực chính trị được coi là một nhu cầu tất
yếu. Đảng cương - Quốc pháp - Lịng Dân và Tín nhiệm quốc
tế là bốn phương diện hợp thành công cụ và động lực của cơ
chế kiểm sốt quyền lực chính trị của hệ thống chính trị Việt
Nam hiện nay. Trong quá trình hoạt động của bộ máy hành


chinh và cơng quyền xuất hiện khả năng lạm dụng quyền lực
vì một số mục tiêu riêng rất dễ xảy ra. Vì vậy Đảng, Nhà nước
và các thành viên của hệ thống chính trị cần phải kiểm sốt
quyền lực chính trị, giới hạn của quyền lực nhằm duy trì bản
chất và chức năng của mình.
Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của 1
hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội nhằm thể hiện sự
thống trị chính trị; là năng lực áp đặt và thực thi các giải pháp
phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp mình- chủ yếu thông
qua đấu tranh giành, và giữ thực thi quyền lực nhà nước.
Cơ chế kiểm sốt quyền lực chính trị ở nước Việt Nam có
thể được hiểu là sự vận hành một cách đồng bộ và thống nhất
hệ thống các thể chế, thiết chế liên quan trong thực thi và
kiểm soát quyền lực của Đảng, Nhà nước và các thành viên
của hệ thống chính trị, trên nền tảng Quốc pháp, Đảng cương
và truyền thống chính trị dân tộc phù hợp với luật pháp và các
thơng lệ quốc tế. Kiểm sốt quyền lực chính trị nhằm bảo đảm
các chủ thể kiểm soát và các đối tượng được kiểm soát hoạt
động đúng vị thế, chức năng và nhiệm vụ của mình được Hiến

1


định, theo pháp luật và Cương lĩnh, đường lối chính trị của
Đảng.
Lý luận thực tiễn cho thấy, cơ chế kiểm sốt quyền lực
chính trị là một yếu tố quan trọng trong hoạt động quản lý
của nhà nước. Sự kiểm soát này bao gồm giữa các hệ thống
của thể chế, thiết chế liên quan trong thực thi và kiểm soát
quyền lực của hệ thống chinh trị. Ở Việt Nam hiện nay thực tế

tồn tại những vấn đề lạm quyền, độc quyền, tham những xuất
phát từ các cơ quan nhà nước, hệ thống Đảng, các thành viên
của hệ thống chính trị được giao sử dụng quyền lực ở các địa
phương. Vấn đề thực hiện quyền dân chủ của nhân dân chưa
được thực hiện nghiêm túc, quyền được tham gia các hoạt
động quản lý xã hội của người dân cịn mang nặng tính hình
thức, chưa thực sự hiệu quả.
Do đó vấn đề kiểm sốt quyền lực chính trị tại địa
phương thơng qua các cơ chế biến định ở nước ta

đã trở

thành yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải giải quyết về cả mặt lý
luận và thực tiễn. Qua đó, đề ra các giải pháp nhằm tăng
cường cơ chế kiểm sốt quyền lực chính trị chị tại địa phươn,g
góp phần vào việc chống tha hóa của quyền lực, tăng cường
thực hiện dân chủ tại địa phương đảm bảo quyền và lợi ích
chính đáng cho nhân dân. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Cơ
chế kiểm sốt quyền lực chính trị ở Việt Nam” cho tiểu
luận mơn Quyền lực chính trị và cầm quyền.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục đích nghiên cứu
Góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của
cơ chế kiểm sốt quyền lực chính trị ở Việt Nam. Từ đó đề ra

2


các giải pháp nâng cao khả năng kiểm soát hát quyền lực
chính trị thơng qua việc nghiên cứu.

 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa các khái các quan điểm, lý thuyết, khái
niệm đặc điểm nội hàm và các thành tựu khoa học về cơ chế
kiểm sốt quyền lực chính trị nhà nước
-

Về mặt lý luận làm rõ nhu cầu tất yếu được thực hiện

cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị của của Việt Nam.
- Về mặt thực tiễn nêu nêu những yêu cầu thực tế và
khả năng thực hiện kiểm sốt quyền lực chính trị.
-

Đề xuất ra phương hướng giải pháp nâng cao chất

lượng hiệu quả của cơ chế kiểm sốt quyền lực chính trị ở Việt
Nam.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận về cây cơ chế kiểm soát quyền lực
chính trị của Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu
Thể chế pháp lý về cơ chế kiểm sốt quyền lực chính trị
Chị ở Việt Nam
4.

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu


 Phương pháp luận
- Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh
và các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam Nam về nhà
nước, chính quyền địa phương thực thi quyền lực nhà nước và
kiểm soát quyền lực chính trị.
- Tham khảo một số học thuyết tư tưởng nguyên lý về
quyền lực chính trị.

3


 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp phân tích trong việc lý giải về
các khái niệm liên quan trong ơng quyền lực chính trị nhà
nước.
- Tiến hành thu thập dữ liệu về cơ chế kiểm sốt quyền
lực chính trị ở Việt Nam.
5.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

- Bước đầu cung cấp những lý giày có tính học thuật về
về cơ chế chế kiểm sốt quyền lực chính trị ở Việt Nam
- Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng thực hiện cơ chế
kiểm sốt quyền lực chính trị ở Việt Nam Nam, đề tài cũng chỉ
những hạn chế cịn tồn tại đề xuất giải pháp hồn thiện.
6.

Kết cấu của luận văn


Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 2 chương
Chương 1: Những vấn đề lý luận về cơ chế kiểm sốt
quyền lực chính trị
Chương 2: Thực tế cơ chế kiểm sốt quyền lực chính trị ở
Việt Nam

4


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ
KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
1.1. Khái niệm quyền lực chính trị
Cho đến nay ai có nhiều cách hiểu khác nhau về quyền
lực chính trị tiêu biểu là các khái niệm sau sau:
- Quyền lực chính trị là quyền sử dụng đất mạnh cho
mục đích chính trị quyền lực chính trị
- Quyền lực chính trị là quyền lực xã hội nhằm giải quyết
lợi ích giai cấp dân tộc, nhân loại.
- Quyền lực chính trị là quyền lực của 1 hay liên minh
giai cấp - Quyền lực chính trị là quyền lực của các giai cấp,
các nhóm xã hội, các lực lượng xã hội dùng để chi phối, tác
động đến quá trình tổ chức thực và thực thi quyền lực nhà
nước ước nhằm tối đa hóa lợi ích của mình.
- Quyền lực chính trị là quyền lực của nhà nước, các
đảng chính trị, các tổ chức chính trị -xã hội các tổ chức bầu cử
các cơ quan tự quản địa phương.
- Theo chủ nghĩa Mác -Lênin quyền lực chính trị là quyền

lực của 1 hay liên minh giai cấp tập đoàn xã hội hoặc của
nhân dân (trong điều kiện chủ nghĩa xã hội); nó nói đến khả
năng của một giai cấp nhằm thực hiện lợi ích khách quan của
mình. Quyền lực chính trị theo đúng nghĩa của nó là bạo lực
có tổ chức của một giai cấp để chấm trấn áp giai cấp khác.
Theo từ điển bách khoa Việt Nam, quyền lực chính trị là
quyền quyết định, định đoạt những vấn đề, công việc quan

5


trọng về chính trị, tổ chức và hoạt động để đảm bảo sức
mạnh thực hiện quyền lực ấy của một giai cấp, 1 chính đảng,
tập đồn xã hội nhằm giành hoặc duy trì quyền lãnh đạo; định
đoạt, điều khiển bộ máy nhà nước; xây dựng, phát triển kinh
tế -xã hội trong một quốc gia và quan hệ chính trị- kinh tế ngoại giao với các nước khác và tổ chức quốc tế khu vực và
thế giới, đảm bảo chiều hướng phát triển quốc gia phù hợp với
lý tưởng giai cấp
Từ những cách tiếp cận nêu trên có thể hiểu một cách
chung nhất: quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh
của 1 hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội nhằm thực hiện
sự thống trị chính trị; là năng lực áp đặt và thực thi các giải
pháp phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp mình -chủ yếu
thơng qua đấu tranh giành, giữ và thực thi quyền hạn quyền
lực nhà nước.
1.2. Đặc điểm của quyền lực chính trị
1.2.1. Quyền lực chính trị mang bản chất giai
cấp
Quyền lực chính trị chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có
giai cấp. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, tư liệu

sản xuất tập trung trong tay một nhóm thiểu số người, hình
thành những tầng lớp, giai cấp đầu tiên trong xã hội. Sự xuất
hiện của nhà nước không làm mất đi mâu thuẫn giai cấp và
đấu tranh giai cấp, mà Đó chỉ là sự đánh dấu cuộc đấu tranh
chính quyền chuyển sang giai đoạn mới: diễn ra xoay quanh
vấn đề giành -giữ -thực thi quyền lực nhà nước. Từ đó, nhà
nước thực sự trở thành trung tâm, vũ đài của cuộc đấu tranh
chính trị. Cuộc đấu tranh đó địi hỏi các giai cấp phải tổ chức
6


ra sức mạnh của mình là quyền lực chính trị. Như vậy ngay từ
đầu, yếu tố giai cấp đã quyết định nội dung của quyền lực
chính trị.
Trong đời sống xã hội, lợi ích của các giai cấp thường
mâu thuẫn với nhau. Quyền lực chính trị tồn tại trong mối liên
hệ lợi ích khi đặt nó trong quan hệ với giai cấp khác. Tùy
thuộc vào tương quan, so sánh lực lượng mà các giai cấp ở
vào vị thế khác nhau trong quan hệ với việc sử dụng quyền
lực chính trị. Vì vậy, mỗi giai cấp khác nhau có quyền lực
chính trị khác nhau.
Như vậy, chừng nào cịn giai cấp thì cịn chính trị, cịn
quyền lực chính trị. Biai cấp nào cũng thống nhất trong việc
bảo vệ lợi ích của mình, trong đấu tranh giành quyền lực
chính trị.
1.2.2. Quyền lực chính trị có tính xã hội
Quyền lực chính trị nảy sinh và phát triển trong lịng xã
hội. Nó là sản phẩm của xã hội phân chia giai cấp. Xã hội là
cơ sở ở tồn tại của các giai cấp, vì vậy quyền lực chính trị
khơng thể tách rời hai vượt ra ngồi xã hội mà nó đang tồn tại

Chủ thể và khách thể quyền lực chính trị đều là những
thành phần tạo nên chỉ thị xã hội đều nằm trong một điều
kiện tồn tại xã hội. Trong sự vận động và phát triển của xã
hội, một phương thức sản xuất mỗi thời sẽ bị thay thế bởi một
phương thức sản xuất tiên tiến để phù hợp với điều kiện tồn
tại của cơ chế xã hội mới. Tương ứng với nó, các giai cấp mới
xác lập hệ thống tổ chức quyền lực chính trị để bảo vệ lợi ích
giai cấp và đấu tranh giai cấp trong điều trong hoàn cảnh
7


điều kiện mới. Như vậy, trong lịch sử xã hội khơng có một giai
cấp nào tồn tại vĩnh hằng cũng khơng có một hệ thống quyền
lực chính trị nào tồn tại vĩnh viễn. Các giai cấp và hệ thống
quyền lực của giai cấp chỉ được xác lập trong điều kiện tồn tại
cụ thể của xã hội. Các điều kiện xã hội đó quy định hình thức,
nội dung, bản chất, của các giai cấp cũng như hệ thống quyền
lực của các giai cấp đã xác lập trên nền tảng của xã hội đó,
do đó quyền lực chính trị mang đậm tính xã hội.
1.2.3 Quyền lực chính trị có tính lịch sử
Sự ra đời, tồn tại, phát triển và tiêu vong của quyền lực
chính trị mang tính khách quan trong một giai đoạn lịch sử
nhất định - giai đoạn có giai cấp. Sự tồn tại một cách khách
quan của giai cấp quy định tính khách quan của quyền lực
chính trị. Các giai cấp, lực lượng xã hội chỉ có quyền lực chính
trị khi nó giành và giữ được quyền lực cơng, mà biểu hiện tập
trung nhất là ở được lực nhà nước. Quyền lực chính trị tồn tại
cùng với giai cấp và nhà nước.
1.2.4. Quyền lực chính trị có tính thống nhất
Quyền lực chính trị và quyền lực của giai cấp, được thiết

lập và duy trì đảm bảo để bảo vệ lợi ích giai cấp nên về
nguyên tắc và từ trong bản chất của nó, quyền lực chính trị là
thống nhất. Tuy nhiên sự thống nhất thường chỉ biểu hiện ở lợi
ích cơ bản cịn lợi ích cục bộ thì chưa hẳn, thậm chí cịn mâu
thuẫn gay gắt, ở các nước tư bản chủ nghĩa, các đảng phái,
phe nhóm đấu tranh với nhau để giành quyền lợi chính trị,
dường như quyền lực chính trị giai cấp tư sản bị phân chia.
Tuy nhiên đó chỉ là hình thức. Đấu đá giữa các phe nhóm
đảng phái của giai cấp tư sản chỉ mang tính chất mâu thuẫn

8


nội bộ. Về nguyên tắc, chúng vẫn thống nhất bởi lợi ích cơ
bản của chúng là giống nhau -đó là bóc lột giai cấp vơ sản và
các tầng lớp lao động khác. Vì vậy, dù đảo nào cầm quyền
cũng cũng vậy, chỉ khác nhau về hình thức, cịn bản chất
khơng bao giờ thay đổi.
1.2.5. Quyền lực chính trị có tính tập trung
Trong quan hệ quyền lực ở xã hội dân chủ, một cá nhân
hay tổ chức được bầu ra đại diện cho quyền lực của tập thể,
cộng đồng. Quyền lực có được do các thành viên thừa nhận,
do bộ họ bầu ra để lãnh đạo chính họ, làm cho hoạt động của
họ được phối hợp chặt chẽ tạo nên sức mạnh lớn hơn. Theo
Rútxô, con người không thể tạo ra lực mới mà chỉ kết hợp và
điều khiển những lực có sẵn, cho nên phương pháp duy nhất
để con người tự bảo vệ là họ phải kết hợp lại với nhau thành
một lực lượng chung, được điều khiển bằng một động cơ
chung khiến cho mọi người đều hành động một cách hài hịa.
Q trình hình thành quyền lực là q trình tập trung,

tập hợp lý trí chung, tạo nên sự đồng lịng nhất trí trong tổ
chức, cộng đồng. Đây là hình thức phổ biến của con đường
hình thành quyền lực, từ thị tộc, bộ lạc đến đảng phái, nhà
nước. Nếu thiếu tập trung thì khơng thể tạo ra quyền lực, mức
độ tập trung càng cao, tổ chức càng chặt chẽ, gắn bó thì
quyền lực của tổ chức càng mạnh. Tập trung là 1 tính chất cơ
bản của quyền lực.
1.2.6. Quyền lực chính trị có tính tha hóa
Do tính chất tập trung và quyền lực tập trung vào tay
một người hai nhóm người nắm giữ. Ý chí chung của tập thể

9


được một người hai nhóm người điều khiển nên họ dễ dàng sử
dụng cho mục đích riêng dẫn đến tha hóa quyền lực.
Tha hóa nghĩa là một sự vật, hiện tượng bị biến đổi, trở
thành cái khác, đối lập với cái ban đầu đã sinh ra nó. Do tính
chất tập trung của quyền lực nên nó dễ bị tha hóa. Từ chỗ là
quyền lực của số đông đem tập trung lại để cho một người
hay một nhóm người nắm giữ điều khiển nên càng tập trung
càng thống nhất Đảng thống nhất ý chí thì quyền lực càng
mạnh. Nhưng mức độ tập trung càng cao thì quyền lực lại
càng xa với cái gốc rễ ban đầu trở thành cái đối lập với nền
tảng đó. Đây là một mâu thuẫn trong tính tập trung của
quyền lực: quyền lực càng tập trung càng dễ bị biến dạng tha
hóa.
1.3. Yêu cầu cơ bản trong thực thi quyền lực chính
trị
1.3.1.Quyền lực chính trị và có tính chính đáng

Quyền lực chính trị khơng bao giờ là tuyệt đối, vì ln
cần sự chấp nhận của đối tượng. Một giai cấp để có thể thực
thi quyền lực chính trị cần tạo ra cho mình tính chính đáng,
tức tạo được sự thừa nhận rộng rãi trong xã hội về sự chính
chính đáng xứng đáng ảnh lãnh đạo của mình. Tính chính
đáng càng cao càng ít “chi phí cưỡng chế” và mục đích càng
đạt được nhanh và chính xác hơn. Tính chính xác đáng được
thừa nhận dựa trên 3 yếu tố tính đại diện, tính hợp lý, tính
hợp pháp.
Đại diện lợi ích cho người dân: thể hiện ở tính dân chủ
trong hoạt động chính trị dựa trên tiêu chính của người đứng

10


đầu, năng lực và phẩm chất của đội ngũ hoạt động chính trị
sự tham gia tích cực của đơng đảo quần chúng nhân dân.
Tính hợp lý: chủ yếu thể hiện ở tính khoa học trong việc
tổ chức hệ thống chính trị thực hiện trước hết ở Hiến pháp và
pháp luật, sau đó là ở các hoạt động chính trị thực tiễn. Phần
này có thể coi là phần khác tri thức có tính kỷ luật về quản lý
nhà nước, lãnh đạo chính trị... trong việc tổ chức xã hội để đạt
được các mục tiêu chính trị (phát triển, giàu có, cơng bằng,
dân chủ...) một cách hiệu quả nhất.
Tính hợp lý của các cơ quan quyền lực: biểu hiện chủ yếu
ở hình thức lựa chọn người, cơ quan lãnh đạo và ra quyết định
trong đó hệ thống bầu cử có vai trị trung tâm từ đây xuất
hiện các vấn đề liên quan đến “quyền lực liên tục” và “quyền
lực gián đoạn” (nhiệm kỳ của người lãnh đạo).
Những nhân tố trên có quan hệ mật thiết và tác động

qua lại với nhau trong q trình phát triển và hồn thiện hệ
thống tổ chức quyền lực chính trị. Mức độ hồn thiện các cá
nhân tố đó biểu hiện sự trưởng thành của giai cấp trong đời
sống chính trị -xã hội.
1.3.2 Quyền lực chính trị phải được tổ chức chặt
chẽ
Khơng có tổ chức quyền lực chính trị thì khơng thể có
quyền lực chính trị. Tập trung là nguyên tắc cơ bản của tổ
chức quyền lực chính trị. Nó được biểu hiện bằng một cấu trúc
hình chóp, trong đó có 3 phần cơ bản liên hệ chặt chẽ với
nhau tạo thành hệ thống quyền lực. Phần đáy là các chủ thể
cá nhân có quyền chính trị là nền tảng của quyền lực. Tương
ứng với nó trên thực tế là những người ủng hộ hay những cử

11


tri đi bỏ phiếu. Phần trung gian là hệ thống tổ chức liên hệ tập
hợp các thành viên thành nhóm và liên hệ các nhóm với nhau.
Tương ứng trong thực tế là các đảng phái, các nhóm lợi ích, có
chức năng liên hệ giữa phần đáy và phần chóp. Phần đỉnh là
đầu não, tổ chức lãnh đạo của hệ thống, đây là phần có quyền
lực thực chất bất lực thực tế nhất, là trung tâm định hướng, tổ
chức điều hành các hoạt động, là trung tâm phát động quyền
lực trong tồn hệ thống.
Như vậy quyền lực qua q trình tổ chức đã cơ đọng lại,
dồn vào nhóm nhỏ lãnh đạo và cao hơn hết là một cá nhân.
Quyền lực đó vận hành, chi phối các hoạt động của nội bộ tổ
chức hoặc vận hành trong hệ thống các quan hệ với chủ thể
khác.

1.3.3 Quyền lực chính trị phải được tập hợp tập
trung đủ mức và phải được kiểm soát
Sự tập trung quyền lực quá mức hay phân tán đều có
tác động tiêu cực đến sự phát triển. Người (nhóm người) có
quyền lực thường có xu hướng tha hóa, lạm quyền, dẫn đến
quan liêu, chun quyền độc đốn quyết định cơng việc theo
ý kiến theo ý chí chủ quan, kìm hãm sự tự do sáng tạo. Đây là
căn bệnh phổ biến của tập trung quyền lực. Ngược lại nếu dân
chủ thái quá, người đứng đầu, cơ quan quyền lực trung ương
không có đủ sức mạnh, quyền lực phân tán ở các cá nhân, các
địa phương thì dẫn đến hỗn loạn, vơ tổ chức, vô kỷ luật. Cả
hai thái cực đều là kẻ thù của nền tự do chân chính, vì vậy
cần tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ.
Khi trao quyền lực cho các chủ thể thì đồng thời cũng
phải có cơ chế kiểm tra giám sát một cách chặt chẽ, để đảm

12


bảo quyền lực được thực hiện đúng đắn và hiệu quả. Trong
các giai đoạn lịch sử, có cơ chế kiểm tra, giám sát và lực khác
nhau: từ thành lập hội đồng nguyên lão thời Hy Lạp- La Mã cổ
đại đến tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tam
quyền phân lập, thành lập các ban thanh tra ủy ban kiểm tra,
phát huy vai trò của đã các đảng phái đối lập, các tổ chức
chính trị- xã hội của báo chí... trong giai đoạn ngày nay.
1.4. Quyền lực chính trị trong lịch sử
1.4.1. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ
Trong xã hội có giai cấp, sự biến đổi của cơ sở kinh tế
cùng với nó là sự biến đổi của cơ cấu xã hội- giai cấp cũng

như vị trí lịch sử của các tầng lớp giai cấp mà quyền lực chính
trị cũng khơng ngừng biến đổi. Quyền lực chính trị được tập
trung chủ yếu vào quyền lực nhà nước, nghĩa là chủ yếu là
quyền lực của giai cấp thống trị. Sự phân chia và đối kháng
giai cấp đã làm cho các tổ chức trực của cộng đồng dân thoát
khỏi chức năng ban đầu. Từ chỗ là công cụ của nhân dân, nó
trở thành cơ quan đối lập và ấp áp bức nhân dân. Các thiết
chế trước đây bảo vệ lợi ích chung đã trở thành công cụ bảo
vệ lợi ích của một giai cấp- chủ nô Ăngghen chỉ rõ: “lúc đầu
xã hội, bằng sự phân công giản đơn trong lao động thiết lập
ra những cơ quan đặc thù để bảo vệ lợi ích chung của mình.
Nhưng với thời gian các cơ quan ấy, mà cơ quan chủ chốt là
quyền lực chính quyền Nhà nước, do phục vụ lợi ích riêng của
mình, đã từ chỗ là tơi tớ của xã hội biến thành chủ nhân của
xã hội.”
Trong chế độ chiếm hữu nơ lệ, mà điển hình nhất là ở
phương tây, chủ nô là giai cấp thống trị tổ tiên trong lịch sử.

13


Quyền lực chính trị của chủ nơ chủ yếu được thực hiện bằng
nhà nước chủ nơ, dưới hình thức qn chủ, cộng hịa dân chủ
chủ nơ hoặc q tộc chủ nơ. Cơ sở xã hội cho sự thống trị đó là
xã hội chiếm nô, cơ sở kinh tế là tư liệu sản xuất cơ bản nằm
trong tay giai cấp chủ nơ. Nơ lệ là lực lượng lao động chính
trong xã hội, nhưng khơng có bất cứ quyền lực gì. Tầng lớp
bình dân khá đơng đảo nhưng khơng có quyền quyết định các
vấn đề cơ bản của xã hội. Mọi quyền hành đều tập trung vào
tay giai cấp chủ nô. Bộ máy nhà nước lúc đầu có đơn giản,

chức năng chủ yếu là cơng cụ trấn áp. Chủ nơ nắm tồn diện
toàn bộ quyền lực, vừa tự tay đặt ra pháp luật, vừa tổ chức
thực hiện người xét xử các hành vi vi phạm pháp luật. Chỉ đến
với giai đoạn phát triển cao, lực lượng vũ trang và cơ quan xét
xử mới được thành lập.
Công cụ để điều hành và quản lý xã hội của nhà nước
chủ nô chủ yếu là bạo lực để trấn áp chủ nơ. Tính chất qn
phiệt, tàn bạo với đại bộ phận dân cư lãnh nào là đặc trưng
chủ phổ biến. Một số nhà nước có hình thức dân chủ chủ (dân
chủ Aten, dân chủ la mã...) nhưng mới chỉ phản ánh các tổ
chức ốc quyền lực nhiều hơn là cách tổ chức cai trị xã hội
bằng con đường dân chủ.
Nhìn chung, quyền lực chính trị của chủ nô được thiết lập
trên nền tảng xã hội ở trình độ thấp, lực lượng sản xuất chưa
phát triển, các mối quan hệ xã hội còn đàn còn cảm đơn nên
hình thức tổ chức quyền lực nhà nước chưa chặt chẽ, phạm vi
tác động và điều chỉnh còn hạn hẹp. Tuy nhiên trong tổ chức
quyền lực Nhà nước đã có cơ chế phân quyền và kiểm sốt
quyền lực, mặc dù cịn tính sơ khai (Nhà nước Hy Lạp, La Mã).

14


1.4.2 Trong chế độ phong kiến
Trong chế độ phong kiến cấu trúc xã hội phức tạp hơn.
Ngoài hai giai cấp chính là địa chủ và nơng dân cịn có tầng
lớp thương nhân, thợ thủ công và quý tộc đang sa sút. Đặc
trưng chủ yếu của nền kinh tế là sản xuất nông nghiệp tự
cung tự cấp ruộng đất là tư liệu sản xuất lớn nhất. Chủ sở hữu
ruộng đất là địa chủ, vì vậy họ đồng thời thống trị xã hội. Các

quan hệ kinh tế xã hội phức tạp đòi hỏi một thiết chế chính trị
vững chắc hơn, chặt chẽ hơn để ổn định xã hội. Quyền lực
chính trị tập trung vào nhà nước quân chủ phong kiến. Trong
quá trình phát triển hệ thống quyền lực phong kiến phương
Tây trải qua hai giai đoạn: cát cứ và tập quyền. Tùy theo điều
kiện mỗi nước, các chính thể và hình thức tổ chức có những
biến dạng nhất định, so với điểm khơng thay đổi là: ở đâu tồn
tại hình thức các thứ thì ơng vua chỉ nắm quyền trên danh
nghĩa; cịn trong chế độ tập quyền ơng vua có quyền lực tối
cao, nhân dân chỉ là thần dân, là con vua. Do vậy, vua có thể
ban phát cho bất kỳ ai Với mức độ nào theo ý mình hệ thống
cơ quan quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương
được thiết lập chặt chẽ, chỉ đạo thống nhất. Giai đoạn đầu
phong kiến, quyền lực nằm trong tay các lãnh chúa phong
kiến ở các địa phương, trở thành các lực lượng cát cứ, gây cản
trở cho sự phát triển lực lượng sản xuất và làm suy yếu của
lực trung ương. Đến giai đoạn sau, tình hình cát cứ được khắc
phục, quyền lực được tập trung thống nhất, bộ máy thống trị
mà đứng đầu là vua trở nên độc đoán chuyên quyền ở phương
đơng trong q trình phát triển chế độ phong kiến quyền lực
chính trị tập trung cao độ và bộ máy nhà nước trung ương,

15


vua là “con trời” “thế thiên hành đạo”, bộ máy nhà nước do
qua đập sao để bảo vệ chế độ chun quyền. Tuy nhiên có
nhiều ơng Vua cũng có tư tưởng thân dân, coi dân như con và
tạo điều kiện cho dân phát triển kinh tế -xã hội và được hưởng
một số quyền tự trị nhất định.

Điều chỉnh các quan hệ xã hội là hợp lý hóa sự thống trị,
giai cấp địa chủ phong kiến đã biết sử dụng pháp luật bên
cạnh các vi phạm đạo đức và quy luật tuyệt đối của nhà vua.
Nét đặc trưng trong hệ thống quyền lực là “thần quyền” được
sử dụng như một công cụ thì được chính trị đắc lực bên cạnh
“thế quyền”- quyền lực nhà nước. Sự thống trị về tinh thần, tư
tưởng đã được xác lập bên cạnh sự cưỡng bức về thể xác của
các cơng cụ bạo lực. Điều đó đã chứng tỏ thiết chế chính trị,
tổ chức kỷ luật của xã hội phong kiến cao hơn một bước So
với xã hội chiếm hữu nô lệ.
1.4.3 Trong chế độ tư bản chủ nghĩa
Trong chế độ tư bản chủ nghĩa phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa được xác lập, giai cấp tư sản thay thế đã cấp
địa chủ phong kiến lên nắm quyền lực nhà nước. Cơ sở xã hội
của sự thống trị chính trị của giai cấp tư sản là xã hội tư bản.
Đặc điểm của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trước đây là nền
sản xuất đại cơng nghiệp cơ khí và hiện nay là nền sản xuất
dựa trên thành tựu của cách mạng khoa học -công nghệ hiện
đại. Trong xã hội có nhiều nhóm lợi ích, nhiều tầng lớp, nghèo
giai cấp nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp ,trong đó hai
giai cấp cơ bản có lợi ích cơ bản đối lập nhau là giai cấp tư
sản và giai cấp vô sản. Để đảm bảo sự thống trị chính trị của
mình, giai cấp tư sản đã thiết lập nên một hệ thống tổ chức

16


quyền lực chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội để
điều chỉnh các quan hệ xã hội, điều hòa các mâu thuẫn giai
cấp và khống chế sự phản kháng của các lực lượng đối lập

đặc biệt là đối với giai cấp vô sản.
Quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc phân
quyền thành ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Các
quyền này chế ước, kiểm soát lẫn nhau tạo nên thế giằng co,
hạn chế được sự tha hóa của quyền lực. Bên cạnh đó, pháp
luật cịn được sử dụng như cơng cụ đắc lực của nhà nước. Nó
trở thành quyền lực tối thượng mà ngay cả hoạt động của nhà
nước cũng đặt dưới quyền kiểm sốt của nó. Với nhiều mơ
hình tổ chức quyền lực nhà nước: Cộng hòa tổng thống, Cộng
hòa đại nghị, cộng hịa lưỡng tính, qn chủ lập hiến, những
đều được xây dựng theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập”
Trong giai đoạn đầu -chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,
quyền lực nhà nước đối với kinh tế hết sức to lớn, nó thực sự
trở thành bộ máy bạo lực để xâm lược mở rộng thị trường và
khai thác thuộc địa. Trong nước, là đã thừa nhận một số
quyền tự do dân chủ đối với nhân dân tạo điều kiện cho các
đảng phái chính trị các nhóm lợi ích ra đời. Khi nền dân chủ tư
sản được thiết lập, nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu được ban
hành và nó thừa nhận sự bình đẳng của mọi người dân trước
pháp luật. Nhưng khi áp đặt nhưng khi áp lực của người của
nhân dân lao động tăng cao, một số nước chế độ quân phiệt
dần dần lấn át, nhà nước tư sản đàn áp dã man, các huyện
các lực lượng chống đối.
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản hiện đại, quyền lực
chính trị và hệ thống nó có sự biến đổi về cơ cấu, phương thức

17


tổ chức và cai trị. Đó là: vai trị ngày càng tăng của các đảng

phái chính trị; hình thành các liên minh, các khối chính trị kinh tế; khoa học và công nghệ tác động mạnh mẽ tới các tổ
chức quyền lực. Do áp dụng những thành tựu và kinh tế và xã
hội đã làm ảnh giảm áp lực đấu tranh của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động. Tuy nhiên, nó khơng thể triệt tiêu mâu
thuẫn đối kháng của trong xã hội.
Trong xã hội tư bản tồn tại 2 cơ chế thực hiện quyền lực
chính trị của giai cấp thống trị và của giai cấp bị trị:
- Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp tư
sản thống trị với việc đảm bảo củng cố quyền lực của mình
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm củng cố,
duy trì và phát triển chế độ xã hội đương thời buộc tất cả các
giai cấp tầng lớp khác phải thực hiện. Để hoàn thành các
nhiệm vụ đó đó cịn có một cơ chế để tạo thành từ 4 khâu:
+

Hoạch định cương lĩnh đường lối thể hiện mục tiêu

chính trị của giai cấp tư sản đó là chức năng của Đảng cộng
đảng cầm quyền;
+ Ban hành Hiến pháp, pháp luật, nhằm thể chế hóa
mục tiêu chính trị có và chức năng của nghị viện
+ Thiết lập hệ thống tổ chức thực hiện làm cho những
dấu hiệu pháp lý của có được sức mạnh của hoạt động thực
tiễn. Đó là chức năng của chính phủ.
+ Thiết lập hệ thống kiểm tra giám sát việc thực hiện và
cách xử lý các hành vi vi phạm Hiến pháp, pháp luật. Đó là
chức năng của hệ thống tịa án.
Đồng thời để thực hiện quyền lực chính trị của mình giai
cấp tư sản cũng có cũng rất chú ý tới vai trò của các tổ chức


18


chính trị -xã hội trong tham gia vào q trình hoạch định mục
tiêu chính trị của xã hội vẫn quá trình hình thành Hiến pháp
pháp luật cũng như quá trình thực hiện hiến pháp, pháp luật
và kiểm tra, giám sát việc thực hiện nó.
Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị của các giai cấp,
tầng lớp khác xuống tới đấu tranh cho quyền lực chính trị của
mình nhằm và những lợi ích kinh tế và lợi ích chính trị ngày
càng lớn trong xã hội đấy không để gây ảnh hưởng đối với
nhà nước; thậm chí đấu tranh để giành quyền lực nhà nước
khi đủ mạnh. Trong cuộc đấu tranh đó, các tổ chức chính trị
cho các giai cấp lập ra để kiếm vai trò cực kỳ quan trọng.
Trong cơ chế thực hiện quyền lực chính trị này cũng có các
nhân tố: Đảng sản chính trị ,các tổ chức chính trị- xã hội, các
tổ chức xã hội, sự tham gia của quần chúng. Để đạt được mục
tiêu của mình, các lực lượng xã hội này cũng phải hình thành
chủ trương chính trị và bằng những hình thức khác nhau đưa
nó ở tỉnh chúng tổ chức quần chúng đấu tranh.
1.4.4 Trong chế độ xã hội chủ nghĩa
Từ sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, lần
đầu tiên trong lịch sử chính trị nhân loại, giai cấp vô sản đã
giành được quyền lực quyền lãnh đạo và tổ chức xã hội. Sau
chiến tranh thế giới thứ hai với sự ra đời của hàng loạt các
nước xã hội chủ nghĩa từ Châu Âu đến châu Á, châu Mỹ
Latinh, chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống trên thế
giới. Tuy nhiên, đến năm 1991, sau sự sụp đổ của Liên Xô và
các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, trên thế giới chỉ còn tồn
tại một số nước xã hội chủ nghĩa các nước đang trên đường

tìm kiếm một thiết chế chính trị phù hợp dựa trên nguyên lý

19



×