Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

(Tiểu luận) đề bài tìm hiểu quy định pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam liên hệ thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.81 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT
ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “ Tìm hiểu quy định pháp luật về bảo vệ quyền
sở hữu trí tuệ ở Việt Nam? Liên hệ thực tiễn. ”
Đề số: 49

Sinh viên

: NGUYỄN VĂN HUÂN

Lớp

: Pháp luật đại cương-2-1-22(N08)

Mã SV

: 22012724

HÀ NỘI, THÁNG 12/2022

h


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................3
1. Khái niệm sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ..............................................4


2Quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật....................4
3. Quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.............................................5
4. Thực trạng sở hữu trí tuệ ở Việt Nam............................................................6
5. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Viêt Nam................................8
6. Liên hệ thực tiễn.............................................................................................9
TƯ LIỆU THAM KHẢO.................................................................................11

2

h


LỜI MỞ ĐẦU


Môn học Pháp luật đại cương là môn học cung cấp

những kiến thức chung nhất, cơ bản nhất về nhà nước
và pháp luật cho các sinh viên nghiên cứu về kinh tế và
quản trị kinh doanh tại Trường Đại học kinh tế quốc
dân, không nghiên cứu chuyên sâu về pháp luật. Pháp
luật đại cương là một trong những môn học bắt buộc
phù hợp với phần kiến thức giáo dục đại cương theo
chương trình khung trình độ đại học của Bộ Giáo dục
và Đại học. Với mục tiêu cơ bản là: Trang bị cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật
nói chung, đồng thời nghiên cứu về Nhà nước và pháp
luật Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.



Trong thời đại 4.0 nơi mà Internet bao phủ tồn

cầu thì việc chúng ta tìm kiếm thông tin như sách báo,
âm nhạc, phim điện ảnh là rất dễ dàng. Nổi nên theo đó
là vấn đề nhức nhối khi những sản phẩm trên bị các đối
tượng đạo nhái, ăn cắp ý tưởng hoặc lấy y nguyên sản
phẩm đó để hưởng lợi nhuận bất chính. Vì vậy trong
bài tiểu luận ngày hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu Tìm
hiểu quy định pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
ở Việt Nam và rút ra liên hệ thực tiễn.
3

h


1. Khái niệm sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ
 Sở hữu trí tuệ là hoạt động nghiên cứu, sáng tạo
của cong người để phục vụ sản xuất kinh doanh
và đời sống xã hội. Chúng ln có giá trị cao về
kinh tế, trính trị, xã hội do đó nó đóng vai trị vơ
cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội
của mỗi quốc gia.
 Tại Việt Nam thì quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối
với các sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng và
chuyển giao các đối tượng của quyền tác giả,
quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp và
quyền đối với giống cây trồng.
2. Quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định
của pháp luật.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có thể hiểu là việc

nhà nước và chủ sở hữu quyền sử dụng các biện
pháp để bảo vệ quyền sở hữu đối với các đối tượng
thuộc sở hữu của mình. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
là việc ngăn chặn các hành vi xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ xảy ra trên thực tế và là việc xử lý khi có
hành vi xâm phạm.
Bên cạnh đó là quyền và trách nghiệm của cá
nhân, tổ chức có quyền áp dụng các biện pháp mà
pháp luật cho phép để tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
4

h


của mình và có trách nhiệm tơn trọng quyền sở hữu
trí tuệ của tổ chức, cá nhân khác theo quy định của
Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên
quan.
3. Quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Pháp luật sở hữu trí tuệ cho phép tổ chức, cá nhân
có quyền đối với tài sản trí tuệ của mình. Quyền đối
với đối tượng sở hữu trí tuệ nào cũng được pháp luật
bảo hộ. Vì vậy, để tránh các hành vi xâm phạm
quyền, Luật sở hữu trí tuệ đã quy định về các biện
pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ như sau :
Điều 5.A.1.1: Quyền tự bảo vệ: Chủ thể quyền sở
hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp sau đây:
 Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn
chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
 Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm

phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt
hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại.
 u cầu cơ quan nhà nước có thâmr quyền
xử lí hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
 Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc có khả
năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh khơng
lành mạnh có quyền yêu cầu cơ quan nhà
nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp
dân sự

5

h


Điều 5.A.1.2: Biện pháp sử lý hành vi xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ :


Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân
khác thì tuỳ theo tính chất, mức độ xâm
phạm, có thể bị xử lý bằng biện pháp dân
sự, hành chính hoặc hình sự.



Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền có thể áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm

soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên
quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn
chặn và bảo đảm xử phạt hành chính theo
quy định của Phần này và các quy định
khác của pháp luật có liên quan.

4. Thực trạng sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
Hiện nay việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đang là
vấn đề được quan tâm rất lớn. Khi các sản phẩm trí tuệ
ra đời thì các cá nhân, tổ chức cũng đã ý thúc được giá
trị cảu quyền sở hữu trí tuệ và có các biện pháp bảo vệ.
Nhưng trên thực tế những hành vi vi phạm quyền sở
hữu trí tuệ bị xâm phạm rất nhanh và tạo nên thói quen
sử dụng những sản phẩm vi phạm bản quyền trí tuệ đối
với mọi người mà ta khơng hề hay biết. Chỉ cần gõ tên
6

h


một bộ bài hát thì ngay lập tức sẽ tìm ra bài hát của ca
sĩ đó và bên cạnh đó là hàng chục video cover bài hát
đó mà ta khơng thể biết được những video đó đã được
đăng dưới sự cho phép của người ca sĩ kia hay không?
Những bộ phim trên sóng truyền hình cũng bị các đối
tượng quay phát sóng trực tiếp trên Facebook hoặc
những trang web lậu. Đến cả những tác phẩm điện ảnh
thu hút khán giả toàn cầu cũng bị các đối tượng cắt xé
làm những video tóm tắt và được chia sẻ tràn lan trên
Internet. Khơng chỉ trong lĩnh vực giải trí mà hành vi

xâm phạm này còn lan rộng ra những lĩnh vực khác
nhất là lĩnh vực cơng nghiệp. Hàng năm có hàng trăm,
hàng triệu sản phẩm khơng có xuất xứ hay có nhãn
hiệu gần giống với những nhãn hiệu nổi tiếng được
giao bán tràn lan trên thị trường. Trên thực tế những
đối tượng thực hiện hành vi nay luôn hưởng được lợi
nhuận khổng lồ từ hành vi vi phạm nhưng mức sử phạt
thì lại quá nhẹ và củ yếu chỉ dừng lại ở múc phạt hành
chính, khơng đủ sức răn đe. Ví dụ mức phạt cao nhất
đối với hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ
dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp là
250.000.000 đồng ( Theo điều 11 Nghị định 99/2013/
NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp). Do vậy, cần phải thống
nhất quy định giữa các văn bản pháp luật, đồng thời
7

h


phải có biện pháp mạnh tay hơn trong việc phát hiện và
xử lý các đối tượng vi phạm.
5. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Viêt
Nam.
Biện pháp tự bảo vệ của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ:
 Áp dụng biện pháp cơng nghệ nhằm ngăn ngừa hành
vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
 Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm
phạm, xin lỗi, cải chính cơng khai, bồi thường thiệt

hại. Việc yêu cầu thực hiện bằng cách thông báo
bằng văn bản cho người xâm phạm. Trong văn bản
thơng báo phải có các thông tin chỉ dẫn về căn cứ
phát sinh, Văn bằng bảo hộ, phạm vi, thời hạn bảo
hộ và phải ấn định một thời hạn hợp lý để người
xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm.
 Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của mình.
Biện pháp bảo vệ do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thực hiện:
 Biện pháp dân sự: Buộc chấm dứt hành vi xâm
phạm, buộc xin lỗi, cải chính cơng khai, buộc thực
hiện nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại.
8

h


 Biện pháp hình sự. Bộ luật hình sự 2015 quy
định các tội danh và hình phạt tương ứng nhằm
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ gồm: Tội xâm phạm
quyền tác giả, quyền liên quan: Điều 222, tội
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: Điều 226,
tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực,
thực phẩm, phụ gia thực phẩm: Điều 192, tội sản
xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh,
thuốc phịng bệnh: Điều 194, tội sản xuất, bn
bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn ni, phân
bón, thuốc thú y, thuốc bảo, tội lừa dối khách
hàng: Điều 191.

Biện pháp hành chính là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền
xử lý các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí
tuệ. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, cá nhân, tổ chức khác bị thiệt
hại do hành vi xâm phạm hoặc phát hiện hành vi xâm phạm có
quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm
hành chính đối với hành vi xâm phạm. Khi xử lý hành chính, tùy
vào hành vi xâm phạm mà cơ quan có thẩm quyền xử phạt cảnh
cáo hay phạt tiền và áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung, khắc
phục.
6. Liên hệ thực tiễn
Hiện nay vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ vẫn cịn
nhiều bất cập nhưng cơ quan chính quyền đã và đang
cố gắng khắc phục và đưa ra những biện pháp cứng rắn
hơn để răn đe các đối tượng nhằm hướng đến một môi
9

h


trường tốt hơn, bảo vệ quyền lợi cho người dùng cũng
như những sản phẩm và người sáng tạo ra sản phẩm trí
tuệ đó.

10

h


TƯ LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. />4. />

11

h



×