Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước mưa khu đô thị văn phú quận hà đông thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 49 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

HOÀNG THỊ THANH MAI

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG
THỐT NƯỚC MƯA KHU ĐƠ THỊ VĂN PHÚ
QUẬN HÀ ĐÔNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------HỒNG THỊ THANH MAI
KHĨA : 2020-2022

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG
THOÁT NƯỚC MƯA KHU ĐÔ THỊ VĂN PHÚ
QUẬN HÀ ĐÔNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Hạ tầng kỹ thuật
Mã số: 8.58.02.10


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN THANH SƠN

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

TS. VŨ ANH
Hà Nội – 2022


LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Lời đầu tiên, với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn
đặc biệt tới giảng viên hướng dẫn PGS. TS. Trần Thanh Sơn đã tận tình giúp đỡ,
động viên, hỗ trợ tác giả trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, lãnh đạo, các thầy cô giáo
trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện kiện
thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Những lời cảm ơn sau cùng, xin dành cho gia đình, người thân, bạn bè và
đồng nghiệp đã hết lòng quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hồn
thành q trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù có nhiều nỗ lực, song do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn
khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tác giả kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo
của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày ….. tháng ….. năm 2022

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Thanh Mai


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sỹ là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của riêng tác giả. Các tài liệu, số liệu trích dẫn trong luận văn là
trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nêu trong luận văn chưa từng được
công bố trong bất cứ nghiên cứu nào.

Hà nội, ngày ….. tháng ….. năm 2022
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Thanh Mai


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
* Lý do và sự cần thiết........................................................................................... 1
* Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
* Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 5
* Khái niệm (thuật ngữ) sử dụng trong luận văn................................................. 5

* Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 6
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC MƯA KHU ĐƠ
THỊ VĂN PHÚ, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI....................................... 7
1.1 Tổng quan về khu đô thị Văn Phú, Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ........ 7
1.1.1. Giới thiệu chung về khu đô thị Văn Phú --------------------------------------------7
1.1.2. Điều kiện tự nhiên----------------------------------------------------------------------8
1.2 Hiện trạng hệ thống thốt nước mưa khu đơ thị Văn Phú ......................... 15
1.3 Tình trạng ngập úng và các vấn đề tồn tại trong hệ thống thốt nước mưa
khu đơ thị Văn Phú.............................................................................................. 19
1.3.1 Tình trạng ngập úng khu đơ thị Văn Phú, quận Hà Đông, TP Hà Nội--------- 19
1.3.2. Xác định các vấn đề tồn tại trên hệ thống thoát nước mưa KĐT Văn Phú,
nhận diện các công việc thực hiện --------------------------------------------------------- 22
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG
CẤP HỆ THỐNG THỐT NƯỚC MƯA ĐƠ THỊ ..................................................... 27


2.1 Cơ sở pháp lý cải tạo, nâng cấp hệ thống thốt nước mưa khu đơ thị Văn
Phú ....................................................................................................................... 27
2.1.1 Quy hoạch thốt nước thủ đơ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 --------- 27
2.1.2 Quy hoạch phân khu S4 -------------------------------------------------------------- 35
2.1.3 Điều chỉnh Quy chi tiết tỉ lệ 1/500 KĐT Văn Phú, Quận Hà Đông, thành phố
Hà Nội ----------------------------------------------------------------------------------------- 44
2.2.4 Hệ thống quy chuẩn và tiêu chuẩn chuyên ngành thoát nước và các văn bản
pháp luật liên quan khác -------------------------------------------------------------------- 45
2.2 . Kinh nghiệm thiết kế, cải tạo hệ thống thốt nước mưa, phịng chống ngập
úng tại các đô thị trong nước và quốc tế............................................................. 46
2.2.1 Kinh nghiệm trong nước ------------------------------------------------------------- 46
2.2.2 Kinh nghiệm quốc tế ----------------------------------------------------------------- 47
2.3. Cơ sở tính tốn và thiết kế hệ thống thốt nước mưa ................................. 54

2.3.1 Cơ sở tính tốn theo TCVN7957:2008 --------------------------------------------- 54
2.3.2 Phần mềm mô phỏng SWMM ------------------------------------------------------ 60
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
MƯA KHU ĐÔ THỊ VĂN PHÚ, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........ 65
3.1. Mơ phịng đánh giá năng lực thoát nước của mạng lưới thoát nước mưa
hiện trạng ............................................................................................................. 65
3.1.1. Xây dựng phương pháp tính tốn và xác định các thông số đầu vào cho công
tác chạy phần mềm tính tốn SWMM ---------------------------------------------------- 65
3.1.2. Áp dụng phần mềm SWMM để kiểm tra năng lực hoạt động của mạng lưới
thoát nước hiện trạng ------------------------------------------------------------------------ 76
3.1.3. Kết quả và bàn luận ------------------------------------------------------------------ 84
3.2. Đề xuất giải pháp thiết kế, cải tạo mạng lưới thốt nước mưa, khắc phục
tình trạng ngập úng của đô thị ............................................................................ 85
3.2.1 Đề xuất giải pháp cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước mưa cho khu đơ thị
Văn Phú Hà Đơng. --------------------------------------------------------------------------- 85
3.2.2. Tính tốn thiết kế, cải tạo mạng lưới thoát nước mưa -------------------------- 86


3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thốt nước khu đơ thị Văn Phú,
Hà Đơng theo hướng bền vững ........................................................................... 94
3.3.1. Kết hợp các giải pháp thoát nước bền vững (SUDS) ---------------------------- 95
3.3.2. Giải pháp vận hành, quản lý và thông tin ----------------------------------------- 97
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ................................................................................................ 99
Kết Luận .............................................................................................................. 99
Kiến nghị ............................................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viế tắt

Tên đầy đủ

BXD

Bộ xây dựng

CĐT

Chủ đầu tư



Giai đoạn

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

BTCT


Bê tơng cốt thép

BĐKH

Biến đổi khí hậu

HDPE

High -density polyethylene (ployethylene
tỷ khối cao)

PVC

Polyvinyl chloride



Nghị định



Quyết định

TT

Thông tư

TTg

Thủ tướng


UBND

Ủy ban nhân dân

KĐT

Khu đô thị

QHC

Quy hoạch chung

QHCT

Quy hoạch chi tiết

QHPK

Quy hoạch phân khu

QL

Quốc lộ

TP

Thành Phố



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10

Tên bảng
Trang

Lượng bốc hơi trung bình tháng tại khu trung tâm Hà Nội
10
Đặc trưng lượng mưa tháng và năm
11
Tần suất tổng lượng mưa 1 và 2 ngày max
11
Chu kỳ và tần suất xuất hiện các trận mưa lớn trong năm
12
Phân chia tiểu lưu vực thoát nước thuộc tiểu lưu vực Khe
16
Tang
Tần suất các trận mưa giờ max tính từ năm 2008 đến năm
21
2022
Tiêu chuẩn thiết kế cho cơng trình thốt nước mưa
31
Lượng mưa tính tốn thực tế
32
Đề xuất lựa chọn độ sâu lượng mưa thiết kế
32
Bội suất thay đổi lượng mưa trong tính tốn lượng mưa thiết
52
kế tối đa được đề xuất tại Nhật Bản
Chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn P theo qui mơ, tính chất
55
cơng trình
Chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn P theo tính chất KCN
56
Hệ số dòng chảy C theo chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn P
56

Hệ số mặt phủ
58
hệ số K
60
Hệ số phân bổ mưa rào theo diện tích
66
Chu kỳ lặp lại trận mưa gây tràn cống theo
67
QCVN01:2021/BXD
Chu kỳ tính tốn P đối với đơ thị theo TCVN7957:2008
67
Chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn theo QH thốt nước Thủ đô
67
Lượng mưa diễn biến theo thời gian với các chu kỳ P
69
Lượng mưa diễn biến theo thời gian với các chu kỳ P có tính
72
BĐKH
Kết quả mơ phỏng thời gian, mức độ ngập của các Nút ngập
76
sâu nhất tại thời điểm mưa bất lợi nhất trên mạng lưới với
chu kỳ P=2 năm
Kết quả mô phỏng thời gian, mức độ ngập của các Nút ngập
80
sâu nhất tại thời điểm mưa bất lợi nhất trên mạng lưới với
chu kỳ P = 5 năm
Kết quả mô phỏng mức ngập các Nút ngập sâu nhất tại thời
82
điểm mưa bất lợi nhất, với chu kỳ P = 5 năm, có BĐKH, kênh
Ba La đạt cao trình max=4,5m;

Bảng thống kê các tuyến cống điều chỉnh kích thước
87


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Đơ thị hóa ảnh hưởng lớn đến vấn đề thốt nước đơ thị
2
Hình 1.2
Sơ đồ vị trí khu đơ thị Văn Phú – Hà Đông
7
Sơ đồ mặt bằng phát triển khơng gian KĐT Văn Phú – Hà
Hình 1.3
8
Đơng
Hình 1.4
Sơ đồ lưu vực khu vực trung tâm thành phố Hà Nội
15
Sơ đồ Hệ thống tiêu thốt nước chính khu vực ra trạm bơm
Hình 1.5
16
Khe Tang
Hình 1.6
Trạm bơm Khe Tang
16
Hình 1.7
Mạng lưới thốt nước chính khu đơ thị Văn Phú

19
Khu đơ thị Văn Phú ngập trong trận mưa ngày 24 và
Hình 1.8
20
25/5/2016
Hình 1.9
Vị trí các khu vực thường xuyên ngập khi mưa lớn
21
Hiện trạng hệ thống thu nước mưa dọc đường trong khu đơ
Hình 1.10
24
thị Văn Phú
Hình 1.11
Hiện Khơng gian hồ điều hịa cơng viên Văn Phú
24
Hình 1.12
Cửa xả nước mưa khu vực phía Đơng vào hồ
24
Hình 1.13
Cửa xả nước mưa vào hồ trên đường Lacasta
24
Nước thải chưa được xử lý bị xả vào hồ từ các hộ dân xung
Hình 1.14
25
quanh
Hình 1.15
Mực nước trong hồ khá cao, dung tích điều tiết của hồ nhỏ
25
Hình 1.16
Cửa xả nước mưa đoạn từ Hồ cơng viên vào Kênh Ba La

25
Hình 1.17
Kênh Ba La đoạn cửa xả từ hồ vào bị bồi lắng và ơ nhiễm
25
Hình 1.18
Rác thải, phế thải chất đầy trên bờ kênh
25
Hình 1.19
Kênh Ba La điểm cuối chảy qua KĐT Văn Phú
25
Hình 1.20
Nhiều đoạn kênh và bèo mọc um tùm che lấp cả dịng chảy
25
Cấu trúc hoạt động của hệ thống thốt nước và mối liên hệ
Hình 2.1
31
giữa thốt nước mưa và nước thải
Hình 2.2
Mơ hình cân bằng thủy lực
33
Mặt bằng tổng thể mạng lưới thốt nước mưa KĐT Văn Phú
Hình 2.3
45
Hà Đơng
Hình 2.4
Công tác thi công hồ điều tiết thông minh tại TP Hồ Chí Minh
47
Hình 2.5
Hệ thống thốt nước mưa thành phố Tokyo
48

Hình 2.6
Hồ thốt lũ kết hợp giao thơng tại Kuala Lumpur
49
Hình 2.7
Hồ Punggol rộng khoảng 5 ha
49


Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 2.8
Marina Barrage - 9 cửa đóng mở ngăn nước sơng ra biển
49
Hình 2.9
Kết cấu mặt đường thấm nước có cống ngầm
50
Một số vật liệu (Bê tơng rỗng, bạch block…) sử dụng trong lát
Hình 2.10
50
vỉa hè tăng thẩm thấu trong thốt nước mặt
Hình 2.11
Thiết kế điển hình dải cây xanh lưu chứa nước
51
Số trận mưa hàng năm với lượng mưa từ 50mm trở lên mỗi
Hình 2.12
giờ từ năm 1976-2020 tại 1.300 địa điểm do AMeDAS ghi
52
nhận tại Nhật Bản
Biểu đồ thể hiện lượng mưa sau khi được nhân thêm bội suất thay

Hình 2.13
53
đổi lượng mưa trong cơng thức tính tốn lượng mưa thiết kế
Hình 2.14
Các khối xử lý chính trong mơ hình SWMM
62
Hình 3.1
Mơ hình mưa tính tốn tương ứng P = 5 năm
73
Hình 3.2
Mơ hình mưa tính tốn tương ứng P = 2 năm
73
Hình 3.3
Mơ hình mưa tính tốn tương ứng P = 5 năm (tính BĐKH)
73
Hình 3.4
Mơ hình mưa tính tốn tương ứng P = 2 năm (tính BĐKH)
74
Mơ phỏng các thơng số thủy lực bằng SWMM tương ứng với
Hình 3.5
77
chu kỳ mưa tính tốn P = 2 năm
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính
Hình 3.6
77
J1- Hồ đièu hịa ứng với P = 2 năm
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính
Hình 3.7
78
J31- Hồ đièu hịa ứng với P = 2 năm

Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính
Hình 3.8
78
J41- Hồ đièu hịa ứng với P = 2năm
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính
Hình 3.9
78
J57-O1 (cửa xả 1) ứng với P = 2 năm
Mô phỏng các thông số thủy lực bằng SWMM tương ứng với
Hình 3.10
79
chu kỳ mưa tính tốn P = 5 năm
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính J1Hình 3.11
80
Hồ đièu hịa ứng với P = 5 năm
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính
Hình 3.12
80
J31- Hồ đièu hịa ứng với P = 5 năm
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính
Hình 3.13
81
J41- Hồ đièu hịa ứng với P = 5 năm
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính
Hình 3.14
81
J57- O1 (cửa xả 1) ứng với P = 5 năm
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính J1hồ điều hịa ứng với P = 5 năm, có tính BĐKH, Kênh Ba La
Hình 3.15
82

đạt cao trình max


Số hiệu hình
Hình 3.16

Hình 3.17

Hình 3.18

Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21

Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24
Hình 3.25
Hình 3.26
Hình 3.27

Tên hình
Trang
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính
J31-hồ điều hịa ứng với P = 5 năm, có tính BĐKH, Kênh Ba
83
La đạt cao trình max
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính
J41-hồ điều hịa ứng với P = 5 năm, có tính BĐKH, Kênh Ba
83

La đạt cao trình max
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến chính
J57- O1 (cửa xả1) ứng với P = 5 năm, có tính BĐKH, Kênh
83
Ba La đạt cao trình max
Mơ phỏng các thông số thủy lực bằng phần mềm SWMM
tương ứng với chu kỳ mưa tính tốn P = 5 năm, có BĐKH và
84
Mực nước kênh Ba La đạt cao trình max
Mơ phỏng SWMM hệ thống thoát nước mặt với chu kỳ P = 5
89
năm, tính BĐKH sau khi hệ thống được cải tạo, nâng cấp
Mơ phỏng SWMM hệ thống thốt nwóc mặt với chu kỳ P = 5
năm, tính BĐKH và Mực nước kênh Ba La đạt max sau khi hệ
90
thống được cải tạo, nâng cấp
Đường mực nước tại thời điểm mưa max trên tuyến cống
chỉnh J1- O1 (cửa xả1) với P = 5 năm, có tính BĐKH, Kênh
92
Ba La cao trình max
Đường mực đặc tính bơm giả định bổ sung
93
Mơ phỏng SWMM hệ thống thốt nưóc mặt với chu kỳ P = 5
năm, có tính BĐKH, sau khi hệ thống được cải tạo, nâng cấp
94
và bố trí thêm trạm bơm
Thùng chứa (rain barrels)
96
Mái nhà xanh(green roofs
96

Một số giải pháp tăng khả năng thầm thấu
97


1

MỞ ĐẦU
* Lý do và sự cần thiết
Khoảng 20 năm trở về trước, ngập tại các đô thị của Việt Nam gần như khá
hiếm gặp, nổi cộm có lẽ chỉ được ghi nhận tại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố
nằm ở cuối lưu vực các sông lớn, đồng thời do hiện tượng nước biển dâng, tác động
tới thủy triều tràn vào thành phố… Song, trong khoảng chưa tới 10 năm đổ lại, Hà
Nội - thủ đô của cả nước chịu cảnh ngập lụt tương tự mỗi mùa hè; Điển hình là trận
ngập lịch sử năm 2008, Hà Nội mất năm ngày để thốt khỏi tình cảnh trớ trêu này
[33]. Và cho tới thời điểm hiện tại, từ vùng biển thuận lợi cho việc thoát nước như
Vinh, Nha Trang cho tới cao nguyên như Đà Lạt, Sơn La, Buôn Ma Thuột không bị
ảnh hưởng bởi thủy triều… đều chung số phận chịu cảnh ngập khi mưa lớn. Đáng
lo ngại cường độ ngập, số điểm ngập và mức độ ngập lụt tại các đô thị đang tăng
lên; Vậy nguyên nhân ngập do đâu, và giải pháp nào khắc phục cho tình trạng này
đã và đang được rất nhiều các chuyên gia, nhà phân tích, nhà khoa học quan tâm,
nghiên cứu và đưa ra nhiều nhận định cũng như giải pháp khác nhau.
Về nguyên nhân ngập, phần lớn các chuyên gia nhận định chủ yếu do hệ
thống thoát nước quá tải, thiết kế chưa hợp lý, đơ thị hóa nhanh, hạ tầng không theo
kịp với tốc độ đô thị cùng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Trước khi các đô
thị được mở rộng và phát triển, các vùng chứa nước nhiều, bề mặt tự thấm lớn,
nước mưa được lưu chứa và điều tiết tốt, tình trạng ngập ít xẩy ra; Tuy nhiên khi
các đơ thị được hình thành mở rộng, bề mặt tự thấm bị giảm, nước chảy tràn trên
các bề mặt và phải thoát vào hệ thống thoát nước, khi hệ thống thốt nước khơng
đảm bảo, mưa lớn kéo dài hoặc cường độ mưa vượt quá công suất thiết, kế tình
trạng ngập tại các đơ thị gia tăng;

Tính đến tháng 10 năm 2018, tổng số đô thị cả nước là 819 đơ thị, Tỷ lệ đơ thị
hóa ước đạt 38,4%; Đến thời điểm thời điểm hiện tại cả nước đã có 883 đơ thị,
trong đó có 2 đơ thị loại đặc biệt, 22 đô thị loại I, 33 đô thị loại II, 47 đô thị loại III


2

và 93 đô thị loại IV, 686 đô thị loại V, tỷ lệ đơ thị hóa ước đạt khoảng 40% [38]
(như vậy, chưa đến 4 năm đã có thêm 64 đơ thị mới được hình thành); Theo Nghị
quyết 06-NQ/TW về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đơ thị
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của Bộ Chính trị, ban hành ngày
24/1/2022; tỷ lệ đơ thị hóa tại Việt Nam đến năm 2025 đạt tối thiểu 45%, đến năm
2030 đạt trên 50%. Mặc dù các đô thị liên tục được nâng cấp, mở rộng, song thực tế
hệ thống hạ tầng vẫn còn nhiều yếu kém, thiếu đồng bộ, lạc hậu, xuống cấp, hoạt
động thiếu hiệu quả… Nhiều đô thị để tăng quỹ đất xây dựng cịn lấp hồ, thu hẹp
kênh mương, sơng suối, hệ thống cây xanh, đất nông, lâm, nghiệp… (giảm mặt phủ
tự nhiên), khiến tình trạng ngập lụt, ngập úng gia tăng cục bộ. Cùng với đó, biến đổi
khí hậu với xu hướng tăng lượng mưa, xuất hiện ngày càng nhiều các trận mưa lớn,
kéo dài, khiến tình trạng ngập tại các đơ thị ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Hình 1.1.Đơ thị hóa ảnh hưởng lớn đến vấn đề thốt nước đơ thị [5]
Ngồi ra, một trong những vấn đề cần nói đến là trong cơng tác thực hiện quy
hoạch, hạng mục thoát nước chưa được đầu tư xứng đáng, hoặc chưa được đầu tư
và tính tốn bài bản. Cơng tác tính tốn thủy lực, điều tra khảo sát địa hình, các u
tố thủy văn, lựa chọn cơng nghệ tiến bộ khoa học trong phân tích đánh giá mạng
lưới thốt nước còn bị xem nhẹ, nhiều khi bỏ qua. Các tư vấn trong nước chưa đánh
giá hết các yếu tố quan trọng của hệ thống thốt nước đơ thị; cơng tác tính tốn chỉ
giới hạn trong việc chọn kích thước cống cho từng đoạn của mạng lưới sau đó ghép



3

lại thành mạng lưới;
Thủ đơ Hà Nội, giữ vai trị là trung tâm chính trị, kinh tế của cả nước, nơi
chứa đựng các giá trị văn hóa, lịch sử hàng nghìn năm, song vẫn đang thường
xuyên phải đối mặt với tình trạng ngập khi mưa lớn cục bộ tại nhiều nơi. Khá bất
ngờ là ngay tại nhiều khu đô thị mới, đã được đầu tư bài bản về hạ tầng, tình trạng
úng ngập cục bộ vẫn diễn ra. Một trong những khu đô đô thị được điểm mặt “cứ
mưa là ngập” được nêu tên trong các mục điểm tin hoặc dự báo là KĐT Văn Phú,
Quận Hà Đông. Đây là một trong những khu đô thị mới được đầu tư hạ tầng đầy
đủ, có vị trí đắc địa và thuộc khu vực đắt đỏ nhất tại Quận Hà Đông, song vẫn cục
bộ diễn ra tình trạng úng ngập. Đặc biệt, với sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu,
những năm gần đây liên tiếp xuất hiện những trận mưa ngắn cường độ cao, khiến
hệ thống thoát nước KĐT gặp nhiều khó khăn, úng ngập cục bộ cũng diễn ra
thường xuyên hơn. Do đó, việc cải tạo, nâng cấp hệ thống thốt nước mưa khu
đơ thị Văn Phú, quận Hà Đơng, thành Phố Hà Nội thực sự cần thiết, có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn, nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển bền vững của đô thị;
Đồng thời, cũng đưa ra một hướng nghiên cứu và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng
cấp hệ thống thoát nước mưa cụ thể cho một đơ thị điển hình, có thể áp dụng cho
các đô thị khác tương tự tại Hà Nội và nhiều địa phương khác.
* Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước mưa khu đô thị
Văn Phú, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, đảm bảo hệ thống thốt nước
hiệu quả, phịng chống ngập úng cho đô thị.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: hệ thống thốt nước mưa khu vực
khu đơ thị Văn Phú, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội;
- Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị Văn Phú, Quận Hà Đông, Thành phố



4

Hà Nội theo điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 khu đô thị Văn Phú –
Quận Hà Đông – thành phố Hà Nội.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu: thu thập và nghiên cứu
các tài liệu lý luận về thoát nước mưa, hiện trạng hệ thống thốt nước mưa
khu đơ thị Văn Phú, Quận Hà Đông;
- Phương pháp kế thừa: kế thừa các nghiên cứu, lý luận khoa học, các
dự án, văn bản quy định của cơ quan nhà nước liên quan đến đề tài.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp phân tích chia các
thơng tin thu thập được thành các bộ phận riêng biệt từ những tài liệu có sẵn;
Từ đó, phát hiện ra những xu hướng hay đặc điểm chung của đối tượng
nghiên cứu.
- Phương pháp giả thuyết: Là phương pháp nghiên cứu đối tượng bằng
cách dự đốn bản chất của đối tượng và tìm cách chứng minh dự đốn đó.
Liệu rặng dự đốn, giả thuyết đó là đúng hay sai.
- Phương pháp truy hồi quá khứ: là phương pháp tìm hiểu về đối tượng
nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu như: Hệ thống
thốt nước, tình trạng ngập úng tại KĐT Văn Phú; Dựa trên các chuỗi dữ liệu
lịch sử liên quan như: diễn biến mưa, tình trạng ngập úng,… từ đó tìm ra bản
chất, quy luật; giúp đưa ra các nhận định rõ ràng và đáng tin cậy.
- Phương pháp khảo sát thực địa: Là phương pháp khảo sát thực tế đối
tượng nghiên cứu, giúp phát hiện các quy luật, đặc điểm của đối tượng.
Phương pháp giúp nhận định rõ hơn, cụ thể và chính xác hơn các vấn đề cần
nghiên cứu, củng cố độ tin cậy các dữ liệu đưa ra trong quá trình nghiên cứu.
- Phương pháp chuyên gia: dựa trên các ý kiến, đánh giá, nhận xét của
các chuyên gia về đối tượng nghiên cứu để có thêm các kiến thức, hỗ trợ quá



5

trình xâyd ựng và phát triển nghiên cứu khoa học.
- Phương pháp mô phỏng, dự báo: Là phương pháp sử dụng phần mềm,
các công cụ hỗ trợ để xây dựng mơ hình, phương án mơ phịng giả định về đối
tượng nghiên cứu (ở đây là hệt hống thoát nước KĐT Văn Phú, Hà Đông).
Trong kết quả mô phỏng, đối tượng nghiên cứu thể hiện các đặc điểm, bản
chất hay xu hướng.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Xây dựng phương pháp luận và cách tiếp cận hệ thống
trong việc nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước mưa
đơ thị, ứng dụng phần mềm SWMM trong tính tốn, thiết kế cải tạo hệ thống thốt
nước mưa đơ thị.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đươc ứng dụng cho
đối tượng nghiên cứu và làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư, chuyên gia thiết kế
đô thị và hạ tầng kỹ thuật cũng như các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu viên
trong lĩnh vực cấp thoát nước và kỹ thuật cơ sở hạ tầng.
* Khái niệm (thuật ngữ) sử dụng trong luận văn
Các khái niệm, thuật ngữ chuyên ngành cấp thoát nước (QCVN 07-022016; TCVN7957:2008; TCVN4038:2012- thoát nước – thuật ngữ và định nghĩa
cùng các tài liệu trong nước và Quốc tế khác).
- Hệ thống thoát nước: là tổ hợp các thiết bị, cơng trình kỹ thuật, mạng
lưới thu gom nước thỉa từ nơi phát sinh đến các cơng trình xử lý và xả nước
thải ra nguồn tiếp nhận [1];
- Mạng lưới thoát nước: là hệ thống đường ống, cống rãnh hoặc kênh
mương thốt nước và các cơng trình trên đó để thu và thốt nước thải cho một
khu vực nhất định. Mạng lưới thoát nước gồm: mạng lưới thoát nước thải sinh
hoạt, mạng lưới thốt nước thải cơng nghiệp và mang lưới thoát nước mưa[2];


6


- Thời gian mưa tính tốn: Thời gian có cường độ và tần suất nhất định
dùng để tính tốn mạng lưới thoát nước[2];
- Giếng thăm thoát nước: Giếng được đặt tại các điểm có sự đổi hướng
dịng chảy, chuyển tiếp từ trong sân nhà, tiểu khu từ tuyến cống đường phố,
tuyến cống góp lưu vực… cho đến đường ống thải cuối cùng[2];
- Giếng thu nước mưa: Cơng trình trên mạng lưới để thốt nước mưa[2];
- Biến đổi khí hậu (Climate Scenario): là sự thay đổi của khí hậu trong
một khoảng thoài gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và haotjd
odongj của cịn người. Biên đổi khí hậu hiện nay biểu heienj bởi sự nóng lên
tồn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn
cực đoan[7];
- Kịch bản biến đổi khía hậu (Climate Change Scenario): Là sự khác
biệt giữa kichcj bản khí hậu và khí hậu hiện tại. Do kịch bản biến đổi khí hậu
xác định từ kịch bản khí hậu, nó bao hàm các giả định có cơ sở khoa học và
tính tin cậy về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu và nước biển dâng[7];
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn gồm 3
chương:
- Chương I: Thực trạng về hệ thống thốt nước mưa khu đơ thị Văn Phú,
Quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội.
- Chương II: Cơ sở khoa học nghiên cứu giải pháp cải tạo, nâng hệ
thống thoát nước mưa đô thị.
- Chương III: Giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống thốt nước mưa khu
đơ thị Văn Phú, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


99

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết Luận
Khu đô thị Văn Phú, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội là một khu đô thị
hiện đại, nằm tại vị trí đắc địa, trung tâm của quận Hà Đông. Tuy đã được đầu tư
bài bản về hạ tầng, song tình trạng ngập úng vẫn diễn ra và có chiều hướng gia tăng
do biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt và chất lượng của người
dân trong đơ thị. Do đó, cải tạo, nâng cấp hệ thống thốt nước mưa khu đơ thị Văn
Phú là một việc làm thiết thực.
Trên cơ sở các kiến thức, kinh nghiệm, các tài liệu, dữ liệu đã có, cùng cơng
tác khảo sát thực địa; Tác giả đã xây dựng và hoàn thiện luận văn: Đề xuất giả pháp
cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Văn Phú, quận Hà Đông,
thành phố Hà Nội; các kết quả luận văn đạt được như sau:
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến việc cải tạo, nâng
cấp hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Văn Phú, quận Hà Đông, TP Hà Nội;

- Xây dựng q trình mơ phỏng hệ thống thốt nước mưa bằng phần mềm
SWMM, có xét tới yếu tố biến đổi khí hậu;
- Đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước mưa, khắc phục tình
trạng ngập úng cho khu đơ thị khi mưa lớn, có tính tới Biến đổi khí hậu và các
trường hợp bất lợi khác trong tương lai. Phương án đề xuất bao gồm: thay thể các
tuyến cống có đường kích nhỏ, hoạt động kém hiệu quả bằng các tuyến cống mới
có kích thước phù hợp; Tăng dung tích điều tiết của hồ điều hịa cơng viên Văn
Phú; Có kiểm tra, mơ phỏng lại phương án đề xuất, khẳng định tính khả thi;
- Đề xuất thêm một số phương pháp nâng cao hiệu quả thốt mưa, phịng
chống ngập úng cho đơ thị như: ứng dụng thốt nước bền vững SUDS, cơng nghệ
thơng tin, các giải pháp kỹ thuật thông minh trong quản lý, vận hành hệ thống thốt
nước mưa, phịng chống ngập úng cho đơ thị;
Kết quả q trình nghiên cứu chứng minh SWMM là công cụ hữu hiệu trong


100

cơng tác cải tạo, nâng cấp hệ thống thốt nước và phịng chống ngập úng đơ thị.
Đồng thời, là cơng cụ hữu ích trong quản lý, vận hành hệ thống thoát nước.
Kiến nghị
Cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước mưa khu đơ thị Văn Phú, Hà Đơng có
tác động tích cực đến nhiều mặt kinh tế, xã hội của đô thị; Nên được xem xét triển
khai, ưu tiên đầu tư, để nâng cao chất lượng môi trường sống của người dân, đồng
thời đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật theo quy định. Để đảm bảo hiệu quả, đáp ứng sự
phát triển lâu dài của đô thị trong tương lai, cần triển khai đồng bộ các giải pháp đã
được đề xuất trong luận văn.
Đối với hệ thống thoát nước hiện có, cải tạo, nâng cấp các tuyến cống khơng
đảm bảo năng lực tiêu thoát nước, đồng thời kiểm tra chất lượng, hoạt động các
tuyến cống được giữ lại; các tuyến cống đã xuống cấp cần được đầu tư thay thế,
hoặc cải tạo phù hợp. Thường xuyên nạo vét, khơi thông dòng chảy, đảm bảo năng

lực hoạt động tốt nhất của hệ thống; Mở rộng hồ điều hịa, chú trọng cơng tác thiết
kế cảnh quan và bảo vệ môi trường.
Áp dụng các giải pháp thốt nước bền vững (SUDS) như: ơ chứa sinh học,
vườn thu nước mưa, mái nhà xanh, hào thấm, lát vật liệu thấm nước, thùng thu
nước mưa, xả nước mưa và kênh thực vật…, để tăng hiệu quả thoát nước, giảm
thiểu áp lực lên hệ thống thoát nước mưa; đồng thời góp phần cải thiện mơi trường,
tiết kiệm năng lượng, tăng tính mỹ quan và sức khỏe cộng đồng.
Phát triển công nghệ, áp dụng các giải pháp hạ tầng thơng minh, tích hợp các
ứng dụng tiến bộ khoa học trong trong quản lý, vận hành hệ thống thoát nước mưa.
Tích hợp các cơng nghệ thơng tin địa lý toàn cầu GIS, viễn thám (RS), định vị toàn
cầu (GPS) với mơ hình quả lý vận hành hệ thống thốt nước (như SWMM) là một
phương án nên được xem xét triển khai, để nâng cao hiệu quả theo dõi, giám sát,
vận hành hệ thống thoát nước mưa, kịp thời phát hiện và xử lý các vấn đề phát sinh
nhanh chóng và hiệu quả.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bộ Xây dựng (2008), TCVN 7957:2008 thốt nước, mạng lưới và cơng
trình bên ngồi, tiêu chuẩn thiết kế.
2. Bộ Xây dựng (2012), TCVN 4038:2012 thoát nước, thuật ngữ và định
nghĩa.
3. Bộ Xây dựng (2016), QCVN07-2: 2016/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
các cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình thốt nước.
4. Bộ Xây dựng (2021), QCVN01: 2021 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy
hoạch xây dựng.
5. Bộ xây dựng, kết hợp GIZ, Swiss cooperation Office in Vietnam, (11/2011);
Chương trình thốt nước và chống ngập đơ thị Đồng Bằng sơng Củu Long
ứng phó với biến đổi khí hậu (FPP) – câu chuyện thành cơng #1; Hệ thống
thốt nước mưa đơ thị theo hướng bền vững;

6. Bộ Xây dựng kết hợp tổ chức Jica, TTILIT tổ chức - Tài liệu hội thảo Việt –
Nhật (2022), Chính sách và giải pháp thốt nước thích ứng với biến đổi khí
hậu, tổ chức ngày 25/8/2022 tại Hà Nội;
7. Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2020); Kịch bản biến đổi khí hậu và nước
biển dâng cho Việt Nam;
8. Cơng ty cổ phần đầu tư Xây dựng và kinh doanh nhà Quảng Ninh, chi
nhánh Hà Nội(2008); Điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 KĐT Văn Phú
- Quận Hà Đông Thành phố Hà Nội; Phê duyệt tại quyết định số 927/QĐUBND ngày 14/4/2008 của UBND tỉnh Hà Tây cũ (nay là Hà Nội);
9. Đặng Minh Hải (2019), Bố trí và lựa chọn tối ưu các cơng trình thốt nước
bền vưngbx cho lưu vực sông Cầu Bây, Gia Lâm, Hà Nội;
10. Hoàng Văn Huệ (2001), nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; Thoát nước
- tập 1- Mạng lưới thoát nước;


11. Tòng Thu Hương (2015), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Cấp thoát nước:
Mã số 60-58-02-10, Đại học Thủy lợi, Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất
giải pháp cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước cho khu trung tâm thành phố
Thái Nguyên
12. Dương thanh Lượng (2010), Giáo trình mơ phịng mạng lưới thốt nước
SWMM
13. Nhà xuất bản Xây dựng (2019), Hướng dẫn áp dụng Thiết kế hệ thống
thốt nước mưa đơ thị theo hướng bền vững;
14. Nhà xuất bản xây dựng (2020), Đánh giá sự thích ứng với ngập lụt đơ thị
và quản lý thốt nước Việt Nam dưới tác động của Biến đổi khí hậu;
15. Trần Viết Ơn, Lưu Văn Qn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi
trường – số 51 (12/2015); Phương pháp xác định diện tích (hay dung tích) hồ
điều hịa điều tiết nước mưa cho một khu dô thị mới
16. Nguyễn Việt Phương, Thái Hồng Nam, Phạm Trung Hải, Kiều Văn Cẩn,
Nguyễn Tuấn Ngọc (2019), Nghiên cứu giải pháp thiết kế thoát nước mưa
trên đường phố theo hướng bền vũng, Tạp chí khoa học Cơng nghệ Xây dụng

NUCE 2019.13(2V):73-85;
17. Lưu Văn Quân, Nguyễn Tuấn Anh, tạp chí Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Thủy lợi và Môi trường – số 51 (6/2013, Thực trạng sử dụng Hồ điều hòa
trong hệ thống thốt nước mưa ở một số đơ thị thuộc Đồng Bằng Bắc Bộ Việt
Nam;
18. Tống Đình Quyết; 2008; Hướng dẫn sử dụng phần mềm SWMM, thiết kế
hệ thống thoát nước;
19. Trần Hữu Uyển, NXB xây dựng, các bảng tính tốn thủy lực cống và
mương thoát nước;
20. UBND thành phố Hà Nội (2013); Quy hoạch phân khu đô thị S4, tỉ lệ
1/5000; Phê duyệt theo quyết định số 4324, ngày 16 tháng 7 năm 2013;


21. UBND thành phố Hà Nội (2013); Quy hoạch thoát nước thủ đơ Hà Nội
đến năm 2030, tầm nhìn 2050, năm 2013; Phê duyệt theo quyết định số:
725/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 5 năm 2013;
Tiếng Anh
22. David and Butler and John W.Davies – Urban Drainage (2nd Edition)
(2006), Spon Press (taylor and Francis Group);
23. Dung Le Thi (Lê Thị Dung),(2021); Sustainable Urban Drainage System
Model for The Nhieu Loc – Thi Nghe Basin, Ho Chi Minh City; IOP Conf.
Ser.: Earth Environ. Sci. 652 012012
24. G. La Loggia, C. M. Fontanazza, G. Freni, V. Notaro, E. Oliveri1 & V.
Puleo (2012); Urban drainage and sustainable cities: how to achieve flood
resilient societies?; Urban water; WIT Transactions on The Built
Environment, vol 122;
25. Guru Chythanya Guptha, Sabyasachi Swain, Nadhir Al-Ansari, Ajay
Kumar Taloor, Deen Dayal (2021); Evaluation of an urban drainage system
and its resilience using remote sensing and GIS; Remote Sensing
Applications: Society and Environment 23 (2021) 100601;

26. J. Yazdi - Faculty of Civil, Water and Environmental Engineering, Shahid
Beheshti University, Tehran, Iran (2017); Rehabilitation of Urban Drainage
Systems Using a Resilience-Based Approach; Water Resour Manage;
Website:
27.
28. />29. />30. />

31.
32.
33. />34.
35.
36.
37.
38.
39. />40.
41.
42. />43.
44. ./maps


×