Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Nghiên cứu mô phỏng hệ thống tiêu Cổ Đô - Vạn Thắng, huyện Ba Vì, Hà Nội và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 128 trang )


B GIO DC V ĐO TO B NÔNG NGHIP V PHT TRIN NÔNG THÔN

TRƯNG ĐI HC THY LI





TRẦN TUẤN THCH



NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG H THỐNG TIÊU
CỔ ĐÔ- VN THẮNG, HUYN BA VÌ, H NI V
ĐỀ XUẤT GIẢI PHP CẢI TO-NÂNG CẤP







LUN VĂN THC S K THUT








H NI- 2010




B GIO DC V ĐO TO B NÔNG NGHIP V PHT TRIN NÔNG THÔN

TRƯNG ĐI HC THY LI





TRẦN TUẤN THCH

NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG H THỐNG TIÊU
CỔ ĐÔ- VN THẮNG, HUYN BA VÌ, H NI
V ĐỀ XUẤT GIẢI PHP CẢI TO,NÂNG CẤP



Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước.
Mã số : 60 - 62 - 30


LUN VĂN THC S K THUT

Ngưi hướng dn khoa hc:
1. TS. Nguyn Tun Anh
2. PGS.TS. Đinh Vũ Thanh




H NI- 2010


LI CM ƠN

Lun văn được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội vi s giúp
đỡ, chỉ bảo, hưng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp và
bạn bè.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ti thầy TS. Nguyn Tun Anh ,
PGS.TS Đinh Vũ Thanh người hưng dẫn khoa học đã rt chân tình hưng dẫn tác
giả hoàn thành lun văn này. Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô
giáo trong Khoa K thut tài nguyên nưc , các thầy giáo cô giáo các bộ môn –
Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội.
Xin chân thành cảm ơn đến các cơ quan đoàn th , đồng nghiệp, bạn bè đã
gip đỡ và góp những ý kiến quý báu trong lun văn này.
Cuối cùng xin cảm tạ tm lòng của những người thân trong gia đình, đã tin
tưởng động viên và gip đỡ tôi trong suốt quá trình học tp và hoàn thành lun văn
này. Do hạn chế về trình độ cũng như thời gian và tài liệu thu thp , lun văn chắc
chắn không th tránh khỏi các thiếu sót, tác giả rt mong nhn được s thông cảm,
góp ý chân tình của các thầy cô và đồng nghiệp quan tâm ti vn đề này.
Hà Nội 2010
Tác giả: Trần Tun Thạch














MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
1.1.2. Địa hình, địa mạo
1.1.3. Đặc đim địa cht
1.1.4. Đt đai thổ nhưỡng

1.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
1.2.1. Đặc đim khí hu
1.2.2 M
ạng lưi sông ngòi
1.2.3. Mạng lưi trạm thuỷ văn
1.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

1.3.1. Tổ chức hành chính
1.3.2. Dân cư, lao động


1.3.3. Quá trình phát trin kinh tế
1.4. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÁ HỘI TRONG VÙNG
1.4.1. Mục tiêu về nông nghiệp

1.4.2. Mục tiêu phát trin công nghiệp và tiu thủ công nghiệp

1.4.3. Mục tiêu phát trin ngành dịch vụ thương mại

Chương 2. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TIÊU NƯỚC VÀ NGUYÊN
NHÂN GÂY ÚNG NGẬP
1. HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU NƯỚC TRONG VÙNG



1
1
1
2


3
3
3
3
4
4
8
9
9

9
10
11
13

16
17
17
17



18
2.TÌNH HÌNH NGẬP ÚNG TRONG VÙNG
3.CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GÂY NGẬP ÚNG

Chương 3. MÔ PHỎNG HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TIÊU CỔ ĐÔ- VẠN
THẮNG
3.1.TÍNH TOÁN MƯA TIÊU THIẾT KẾ
3.1.1. Tài liệu tính toán
3.1.2. Phương pháp tính toán
3.1.3. Chọn mô hình mưa thiết kế

3.2.TÍNH TOÁN NHU CẦU TIÊU CỦA VÙNG

3.2.1. Phương pháp xác định hệ số tiêu

3.2.2. Xác định hệ số tiêu sơ bộ

3.2.3. Hiệu chỉnh giản đồ hệ số tiêu

3.3. KIỂM TRA KH NĂNG TIÊU NƯỚC CỦA HỆ THỐNG ỨNG VỚI
TRẬN MƯA THIẾT KẾ (P=10%)
3.3.1. Kim tra năng lc tiêu nưc của trạm bơm
3.3.2. Kim tra khả năng dẫn nưc của kênh Cổ Đô-
Vạn Thắng
Chương 4. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ
THỐNG TIÊU
4.1.ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG
TIÊU
4.1.1. Nâng cp các trạm bơm tiêu ven kênh Cổ Đô-
Vạn Thắng và nạo vét
4.1.2. Cải tạo nâng cp kênh chính Cổ Đô –
Vạn Thắng
4.2. MÔ PHỎNG CÁC PHƯƠNG ÁN
4.2.1. Kết quả chạy phương án 1
4.2.1. Kết quả chạy phương án 2
4.3.PHÂN TÍCH SO SÁNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN

KẾT LUẬN VÀ KIỆN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
20
20


21
21
21
22
29
29

33
44


52
52
53


65

65
65
67
67
69
71












THỐNG KÊ BNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

I. THỐNG KÊ BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Mạng lưi trạm khí trượng và đo mưa
Bảng 1.2. Nhiệt độ không khí trung bình tháng (Trạm Ba Vì)
Bảng 1.3. Độ ẩm tương đối trung bình tháng (Trạm Ba Vì)
Bảng 1.4. Bốc hơi trung bình tháng (Trạm Ba Vì)
Bảng 1.5. Tổng số giờ nắng trung bình tháng (Trạm Ba Vì)
Bảng 1.6. Tốc độ gió trung bình tháng
Bảng 1.7. Tổng lượng mưa các năm
Bảng 1.8. Mc nưc trung bình các tháng
Bảng 1.9.Diện tích-Dân số-Mt độ dân số và các đơn vị hành chính huyện Ba Vì
Bảng 1.10. Bảng thống kê dân số toàn huyện Ba Vì 2007
Bảng 1.11. Lao động đang làm việc trong các khu vc kinh tế thời đim (1/7)
Bảng 1.12 Cân đối lao động
Bảng 1.13. Hệ thống tài khoản quốc gia 2007
Bảng 1.14. Tổng thu ngân sách Huyện, Xã năm 2007
Bảng 1.15.Tổng thu ngân sách Huyện, Xã năm 2007
Bảng 2.1.Bảng thống kê các trạm bơm tiêu trong vùng
Bảng 3.1. Lượng mưa trong thời đoạn ngắn trong năm của trạm BaVì
Bảng 3.2. Bảng kết quả tính tần sut kinh nghiệm
Bảng 3.3. Bảng kết quả tính tần sut lý lun
Bảng 3.4. Phân phối trn mưa 5 ngày max thiết kế tần sut 10%

5
5
5
6
7
7
8

9
10
11
12
12
13
14
14
19
23
26
27
28
Bảng 3.5.Bảng tính hệ số tiêu cho la vi b
R
0
R
=0,15(m/ha)
Bảng 3.6. Bảng tính hệ số tiêu cho la vi bR
0
R=0,2(m/ha)
Bảng 3.7. Bảng tính hệ số tiêu cho la vi b
R
0
R = 0,22(m/ha)
Bảng 3.9 .Hệ số tiêu cho la
Bảng 3.10.Hệ số dòng chảy C cho các đối tượng tiêu nưc có mặt trong các hệ
thống thủy lợi
Bảng 3.11: Kết quả tính hệ số tiêu cho các đối tượng tiêu nưc
Bảng 3.12: Bảng thống kê diện tích của từng loại đt trong các tiu vùng

Bảng 3.13: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Phong Vân-Ph Nghĩa
Bảng 3.14: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Cổ Đô
Bảng 3.15: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Gò Sài
Bảng 3.16: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Ph Cường
Bảng 3.17: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Vạn Thắng I
Bảng 3.18: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Vạn Thắng II
Bảng 3.19: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Chi Lai I
Bảng 3.20: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Chi Lai II
Bảng 3.21: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Thái Bình-Đồng Bảng
Bảng 3.22: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Phú Xuyên-LiuChâu
Bảng 3.23: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Châu Sơn
Bảng 3.23: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Xóm Thiện I
Bảng 3.25: Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiu vùng Xóm Thiện II
Bảng 3.26:Hệ số tiêu sơ bộ sau khi đã chuyn diện tích đt ao hồ thông thường
sang làm hồ điều hoà
Bảng 3.27 :Hệ số tiêu đã hiệu chỉnh
Bảng 3.28 :Lưu lượng tiêu của các tiu vùng chảy vào kênh chính
( sau khi nâng cp trạm bơm tiêu)
Bảng 3.29: Đánh giá năng lc của của trạm bơm tiêu so vi yêu cầu tiêu
Bảng 3.30: Lưu lượng vào kênh nhanh từ các tiu vùng tiêu
( Vi công sut bơm hiện tại)
34
34
35
35

36
37
37
39

40
40
40
41
41
41
42
42
42
43
43
43

46
51
52

53
58

Bảng 3.31: Mc nưc Sông Tích tại vị trí cửa ra khu tiêu Cổ Đô
Bảng3.32: Thống kê nt bị ngp
Bảng3.33: Thống kê các đoạn kênh bị ngp
Bảng 4.1: Nâng cp năng lc của trạm bơm tiêu ven kênh Cổ Đô- Vạn Thắng
Bảng 4.2: Kích thưc kênh chính qua tính toán thiết kế sơ bộ

Bảng 4.3: Cao trình mc nưc ln nhât trong kênh (PA1) và đầu kênh nhánh
( tại các đim khống chế tưi t chảy)
Bảng 4.4: Cao trình mc nưc ln nht trong kênh(PA2) và đầu kênh nhánh
( tại các đim khống chế tưi t chảy)


II.THỐNG KÊ HÌNH VẼ
Hình 3.1 Đường tần sut lượng mưa 5 ngày max Trạm Ba Vì
Hình 3.2: biu đồ mưa thiết kế
Hình 3.3: Sơ đồ tính toán tiêu nưc mặt ruộng bằng đp tràn, chế độ chảy t do
Hình 3.4:Sơ đồ tính toán tiêu nưc mặt ruộng bằng đp tràn, chế độ chảy ngp
Hình3.5: Biu đồ hệ số tiêu cho la
Hình 3.6 : Sơ đồ mô phỏng kênh Cổ Đô- Vạn Thắng
Hình 3.7. Mc nưc sông tích.
Hình 3.8: Hình ảnh tràn bờ của một số đoạn kênh
Hình
4.1: Dòng chảy trong kênh tại thời đim mc nưc trong kênh đạt đỉnh
(PA1)
Hình 4.2: Biu đồ so sánh mc nưc trong kênh và mc nưc đầu kênh nhánh
theo chiều dài dòng chảy (PA1)
Hình
4.3: Dòng chảy trong kênh tại thời đim mc nưc trong kênh đạt đỉnh
(PA2)

Hình 4.4: Biu đồ so sánh mc nưc trong kênh và mc nưc đầu kênh nhánh
60
62
62
65
66

68

70




25
29
31
32
35
59
61
63

68

69


69

theo chiều dài dòng chảy (PA2)





70




Trang 1

Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

MỞ ĐẦU

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống tiêu Cổ Đô - Vạn Thắng là một trong 5 hệ thống tiêu chính của huyện
Ba Vì, thành phố Hà nội. Trong những năm trước đây, hệ thống tiêu này chủ yếu
được tính toán, thiết kế phục vụ yêu cầu tiêu cho diện tích đất nông nghiệp. Tuy
nhiên trong thực tế, do quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa và công
nghiệp hóa của huyện, nhu cầu tiêu đã mở rộng cho diện tích trong khu vực dân cư
và nước thải công nghiệp. Nhiều khu công nghiệp và dân cư hình thành nhanh
chóng kéo theo sự thay đổi về nhu cầu tiêu thoát nước trong khu vực. Các khu công
nghiệp và dân cư mới hình thành làm thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp, san lấp
nhiều ao hồ, đồng ruộng, làm giảm khả năng trữ nước, chôn nước dẫn đến làm tăng
hệ số tiêu nước. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp thay đổi từ lúa là chính sang các loại
hình cây trồng cạn khác cũng làm thay đổi nhu cầu tiêu của khu vực.
Mặt khác, do sau một thời gian dài hoạt động, đến nay nhiều công trình tiêu
trong hệ thống đã xuống cấp, kênh bị bồi lắng, mặt cắt ngang bị thu hẹp, công trình
trên kênh xuống cấp, các công trình trạm bơm đầu mối thì máy móc bị hư hỏng,
do đó không thể đáp ứng được yêu cầu tiêu nước hiện tại cũng như tương lai.
Vì vậy việc nghiên cứu mô phỏng, đánh giá hệ thống nhằm tạo các cơ sở khoa
học để đề xuất các giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu Cổ Đô – Vạn Thắng là
hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mô phỏng, đánh giá thực trạng khả năng tiêu nước của hệ thống tiêu Cổ Đô –
Vạn Thắng, từ đó đề xuất các giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống nhằm đáp ứng
yêu cầu tiêu trong tương lai.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Hệ thống tiêu Cổ Đô- Vạn Thắng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.


Trang 2
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa.
- Phương pháp kế thừa.
- Phương pháp phân tích, thống kê: Để tính toán xác định mô hình mưa thiết kế.
- Phương pháp mô hình toán: Ứng dụng mô hình SWMM của Mỹ để mô phỏng
hệ thống tiêu nước hiện tại và kiểm tra các phương án cải tạo thiết kế.




















Trang 3

Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Chương 1
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 .ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Hệ thống tiêu Cổ Đô- Vạn Thắng thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội có vị
trí như sau:
+ Phía Bắc và Đông Bắc giáp sông Hồng.
+ Phía Tây giáp sông Đà.
+ Phía Đông giáp Thị xã Sơn Tây và huyện Thạch Thất.
+ Phía Nam giáp với Sông Tích.
Với tổng diện tích tự nhiên là 5548 ha
1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình trong khu vực tương đối bằng phẳng.
+ Vùng trũng thấp có cao độ từ +7,0 ÷ +9,0 với diện tích là 1.312 ha tập trung
ở khu vực Cổ Đô, Vạn Thắng.
+Diện tích canh tác của khu vực đồng bằng ven sông Hồng, sông Đà và các xã
ở phía nam của huyện Ba Vì có cao độ đa số từ +9,0
÷
+13,0.
1.1.3. Đặc điểm địa chất
Theo hướng Tây Bắc đến Đông Nam hình thành bởi trầm tích, bồi tích, sườn
tích. Vùng có hoạt động địa chất gây nên các đứt gẫy lún sụt không đều, bề mặt địa
hình lồi lõm nhưng đến nay đã ổn định.
Thông qua việc xây dựng những công trình thuỷ lợi đã có trong khu vực thì:
Điều kiện địa chất khu vực là thuận lợi cho việc xây hệ thống công trình trong
khu vực nhất là kiên cố hoá kênh mương do địa chất chủ yếu có cấu tạo tạo thành
những lớp như sau: Thường lớp trên cùng là tầng đất phong hoá hỗn hợp với đất sét

và đất thịt từ 1 ÷ 5 m có lẫn các loại cuội, dăm, sỏi với kích cỡ nhỏ. Lớp tiếp theo là
Trang 4
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

lớp đất sét trung bình mầu vàng xám kết cấu chặt trạng thái từ dẻo cứng tới dẻo
mềm với bề dày khoảng gần 1m. Lớp thứ ba là lớp hỗn hợp cát, cuội, sỏi tròn cạnh
chiếm từ 25 ÷ 30% là đất sét có kết cấu rời rạc và thấm nước mạnh, chiều dày của
lớp này khoảng 6m. Lớp cuối cùng là lớp đất sét nhẹ, mềm yếu, chảy nhão.
1.1.4. Đất đai thổ nhưỡng
Đây là vùng hình thành bởi sự bù đắp của đất phù sa nhưng không được bồi
đắp thường xuyên, đất trung tính, ít chua, hiện tượng glây hoá ở mức độ trung bình .
Thành phần cơ bản là đất thịt nặng trung bình và đất thịt nặng, độ PH= 5 đến 6,5
do đó cho năng suất cây trồng cao nếu như chủ động trong việc tưới và áp dụng các
biện pháp thâm canh, biết sử dụng hợp lý các loại cây trồng vào vùng này.
1.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
1.2.1. Đặc điểm khí hậu
Vùng Ba Vì là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm có 2 mùa là mùa khô
và mùa mưa. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết lạnh giá chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, thời tiết nóng.
1.2.1.1. Mạng lưới trạm khí tượng và đo mưa
Tài liệu khí tượng thuỷ văn được lấy theo số liệu đo của trạm Ba Vì- suối
Hai và Sơn Tây.
Lượng mưa hàng năm của khu vực là tương đối cao. Lượng mưa trung bình
nhiều năm dao động từ 1.800 ÷ 1.850 mm và được phân bố theo mùa. Mùa mưa từ
tháng 4 đến tháng 9 với lượng mưa chiếm 70% tổng lượng mưa cả năm.
Thời kỳ tập trung mưa là cuối tháng 7, có năm lượng mưa trong tháng 7 chiếm
đến 40% lượng mưa cả năm. Vào mùa khô mưa ít, mực nước trong các sông suối,
hồ chứa thấp gây khó khăn lớn về nguồn nước tưới cho cây trồng.
Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm 1.010mm, tháng có lượng bốc hơi lớn
nhất là tháng VI là 100 mm, tháng có lượng bốc hơi nhỏ là tháng II có 56,8 mm.

Nhiệt độ trung bình năm 24
P
o
PC, độ ẩm trung bình 80-82%.
Trang 5
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Bảng 1.1: Mạng lưới trạm khí trượng và đo mưa

Tên
trạm
Đặc
trưng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Ba

X(mm)
25,1
32,4
51,6
101,9
263,4
293,8
331,0
316,6
260,9
205,7
69,4
26,3
1946

K%
1,29
1,66
2,65
5,24
13,54
15,10
17,01
16,27
13,41
10,57
3,57
1,35
100
Sơn
Tây
X(mm)
21,8
25,7
42,7
97,3
223,8
271,1
320,6
306,6
227,6
162,1
63,8
19,3
1782

K%
1,22
1,44
2,40
5,46
12,56
15,21
17,98
17,20
12,77
9,10
3,58
1,08
100
K%
1,74
1,39
2,35
5,01
10,72
12,76
16,34
17,88
15,52
11,40
3,85
1,06
100
Suối
Hai

X(mm)
17,0
21,3
40,1
101,0
188,9
260,6
296,2
306,8
243,5
171,5
52,9
15,5
1715
K%
0,99
1,24
2,34
5,89
11,01
15,19
17,27
17,88
14,20
10,00
3,08
0,91
100
1.2.1.2. Nhiệt độ
Vùng Ba Vì xa biển 200 km nên ít gió bão, nhiệt độ không khí thay đổi theo

mùa. Nhiệt độ trung bình lớn nhất của khu vực tập trung vào tháng 7 và tháng 8.
Nhiệt độ trung bình thấp nhất tập trung vào tháng 1 và tháng 2 với biên độ dao động
của nhiệt độ như sau:
-Nhiệt độ cao nhất: 41
P
0
PC
-Nhiệt độ trung bình: 23,3
P
0
PC
-Nhiệt độ thấp nhất: 4,5
P
0
PC
Bảng 1.2. Nhiệt độ không khí trung bình tháng (Trạm Ba Vì)
Đơn vị: P
0
PC
Tháng
Đặc trưng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Trung bình 16.7 17.7 19.4 24.4 27.3 29.4 28.8 27.7 27.1 25.5 22.5 16.6
Tối cao
28.4
28.15
27.85
37
36.1
38.45

37.2
35.6
35.25
33.75
31.95
28.85
Tối Thấp 7.4 11.05 10.25 15.55 20.35 23.45 23.95 23.4 21.95 18.9 13.4 6.9

1.2.1.3 Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm đều vượt quá 70%, độ ẩm
biến đổi ít giữa các tháng.
- Độ ẩm không khí lớn nhất 87%
Trang 6
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

- Độ ẩm không khí trung bình 84%
- Độ ẩm không khí nhỏ nhất 81%
Bảng 1.3. Độ ẩm tương đối trung bình tháng (Trạm Ba Vì)

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
Độ ẩm (%) 84.8 85.4 87.7 87.2 83.9 83.0 83.8 86.4 85.6 83.9 82.4 81.8 84.8

1.2.1.4. Bốc hơi
Theo tài liệu bốc hơi vùng quy hoạch hệ thống ta nhận thấy:
Lượng bốc hơi trung bình tháng lớn nhất của khu vực là tháng 10 đạt 94,5 mm
chiếm 11,2% tổng lượng bốc hơi cả năm. Lượng bốc hơi trung bình nhỏ nhất là vào
tháng 4 đạt 52,9 mm chiếm 6,26% tổng lượng bốc hơi cả năm.
Qua phân tích tài liệu bốc hơi ta thấy mô hình bốc hơi ở khu vực chênh lệch
nhau không nhiều, tháng có lượng bốc hơi lớn nhất và tháng có lượng bốc hơi nhỏ
nhất trung bình nhiều năm chênh lệch nhau 1,79 lần và được thống kê như sau:

- Lượng bốc hơi bình quân năm : 816,9 mm
- Lượng bốc hơi tháng cao nhất : 91,31 mm
- Lượng bốc hơi tháng thấp nhất : 47,3 mm

Bảng 1.4. Bốc hơi trung bình tháng (Trạm Ba Vì)

Đơn vị: mm

Tháng


Trạm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Ba Vì
55,88 47,30 52,1 63,83 87,98 91,31 87,88 66,15 66,84 70,64 67,4 62,11 816,4
1.2.1.5. Nắng
Nắng trong khu vực mang tính chất của vùng đồng bằng Bắc Bộ, có khoảng
120 ÷ 140 ngày nắng trong năm, số giờ nắng trong năm là 1.558,2 giờ. Mùa đông
Trang 7
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

thường không có nắng trong thời gian từ 2 ÷ 3 ngày liền làm ảnh hưởng đến sinh
trưởng của cây trong vụ đông. Mùa hè có nhiệt độ cao, thời gian nắng nóng kéo dài
cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây trồng.

Bảng 1.5. Tổng số giờ nắng trung bình tháng (Trạm Ba Vì)
Đơn vị: giờ
Tháng
Trạm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

n
1.9 1.0 0.7 2.6 5.3 4.9 5.9 4.2 5.6 4.7 4.4 2.7 3.7

1.2.1.5. Gió, bão.
Mùa hè gió có hướng chủ yếu là Tây Nam sau đó chuyển sang hướng Đông
Nam, tốc độ gió trung bình trên 4,8 m/s với vùng đồng bằng và 4,0 m/s với vùng
núi.
Bảng 1.6. Tốc độ gió trung bình tháng
Đơn vị: m/s
Tháng
Trạm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
v
1.34 1.64 1.51 1.80 1.57 1.41 1.20 1.11 1.04 1.11 1.02 1.03 1.32

1.2.1.6. Mưa
Do khu vực có núi phía Tây chắn gió Đông Nam và Đông Bắc mang hơi ẩm từ
biển vào, vì vậy lượng mưa hàng năm của khu vực là tương đối cao. Lượng mưa
trung bình nhiều năm dao động từ 1.800 ÷ 1.850 mm và được phân bố theo mùa.
Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 với lượng mưa chiếm 70% tổng lượng mưa cả
năm.
Thời kỳ tập trung mưa là cuối tháng 7, có năm lượng mưa trong tháng 7 chiếm
đến 40% lượng mưa cả năm. Vào mùa khô mưa ít, mực nước trong các sông suối,
hồ chứa thấp gây khó khăn lớn về nguồn nước tưới cho cây trồng.
Mưa lớn là nguyên nhân sinh ra lũ lụt sông ngòi và xói mòn trên lưu vực, làm
ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, sản xuất và giao thông. Mưa lớn thường do
Trang 8
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

tác động của bão, áp thấp nhiệt đới hay hội tụ nhiệt đới gây ra. Lượng mưa một

ngày lớn nhất đã quan trắc được tại các trạm trong Ba Vì:
- Ba Vì X
P
1
PR
max
R = 232,6 mm 18-VI-1986
- Sơn Tây X
P
1
PR
max
R = 283,2 mm 10-XI-1984

Bảng 1.7. Tổng lượng mưa các năm
Đơn vị: mm
Năm 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979
Lượng
mưa
2213.4 2050.92 1994.1 2469.24 2205.48 1533.12 1649.28 1414.56 2370.6 1787.4
Năm 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989
Lượng
mưa
2903.52 2314.44 1898.88 1985.88 2552.28 1899.84 2107.56 1838.4 1653.6 1743.24
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1988 1989
Lượng
mưa
2045.76 1520.52 1395.72 1515 2650.44 1679.4 2346.6 2023.92 1324.44 1840.2
Năm 2000 2001 2002 2003 2004
Lượng

mưa
1542.36 2361.96 1409.04 1219.44 1559.64

1.2.2 Mạng lưới sông ngòi
Hệ thống sông Đà và sông Hồng bao bọc ở ba phía: phía Bắc, phía Đông và
phía Tây của khu vực. Vào mùa lũ mực nước sông Đà và sông Hồng thường cao
hơn rất nhiều so với mực nước sông Tích.
Theo tài liệu đo đạc thủy văn nhiều năm nhìn chung tình hình thủy văn của hệ
thống sông trong vùng như sau:
- Lưu lượng về mùa lũ và mùa kiệt rất phong phú, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu
dùng nước của khu vực.
- Vào mùa kiệt mực nước trong các sông xuống thấp, thường dao động từ +5,0
÷ +6,0m
Trang 9
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

- Chất lượng nước sông tốt có thể dùng để tưới cho các loại cây trồng trong khu
vực.
Ngoài hai hệ thống sông lớn bao xung quanh vùng còn có sông Tích, đây là
hướng thoát lũ chính cho kên Cổ Đô-Vạn Thắng
1.2.3. Mạng lưới trạm thuỷ văn
Khu vực dự án có hai trạm thuỷ văn là trạm Trung Hà, Sơn Đà và trạm Cầu
Ba đo các yếu tố thuỷ văn trên sông Đà, cho nên trong dự án này chọn trạm Trung
Hà để tính toán.
Tài liệu khí tượng, thuỷ văn ở các trạm cơ bản có chất lượng đáng tin cậy đo
đạc liên tục, hệ thống cao độ, mực nước đã được đưa về cao độ quốc gia.
Bảng 1.8. Mực nước trung bình các tháng

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Trung


948 936 932 954 1,043 1,150 1,336 1,298 1,160 1,081 1,019 873 1,061
Sơn
Đà
985 970. 968 991 1081 1189 1393 1200 1189 1111 1052. 889 1085
Cầu
Ba
829 824 810 822 891 945 1113 939 958 930 897 811
898
(Số liệu thống kê từ năm 2000 đến năm 2009)
- Mực nước trung bình ngày lớn nhất tại trạm Trung Hà là: 1725 cm, xuất hiện ngày
18 tháng VIII năm 2002.
- Mực nước trung bình ngày nhỏ nhất tại trạm Trung Hà là: 790 cm, xuất hiện ngày
09 tháng IV năm 2007.

1.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
1.3.1. Tổ chức hành chính
Trang 10
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Bảng 1.9. Diện tích-Dân số-Mật độ dân số và các đơn vị hành chính huyện Ba Vì

STT Xã, thị trấn Thôn
Diện tích
tự nhiên (ha)
Dân số
TBình
(người)
Mật độ dân số
người/km2


Năm 2004
190
42804
256467
559

Năm 2005
190
42804
263000
614

Năm 2006
191
42804
263485
616

Năm 2007
191
42857
263148
614
1
Tây Đằng
14
1208
13535
1120

2
Thuần Mỹ
6
1240
5615
453
3
Sơn Đà
5
1209
7625
631
4
Tồng Bạt
3
824
8986
1091
5
Phong Vân
2
482
6450
1338
6
Cổ Đô
5
860
7620
886

7
Tân Đức
4
454
2712
597
8
Phú Cường
2
927
5953
642
9
Tản Hồng
4
891
12344
1385
10
Châu Sơn
2
359
4231
1179
11
Phú Phương
2
436
5848
1341

12
Phú Châu
3
991
10275
1037
13
Minh Châu
2
563
6701
1190
14
Chu Minh
2
506
7291
1441
15
Đông Quang
3
382
4580
1199
16
Thái Hòa
6
563
7531
1338

17
Phú Sơn
5
1374
8345
607
18
Phú Đông
3
361
5342
1480
19
Vạn Thắng
7
1000
13530
1353
20
Đồng Thái
4
824
1925
234
21
Vật Lại
5
1443
11298
783

22
Cẩm Lĩnh
10
2662
10122
380
23
Thụy An
11
1648
7494
455
24
Tiên Phong
5
875
6523
745
25
Cam Thượng
9
828
6139
741
26
Ba Vì
3
2541
1896
75

27
Khánh Thượng
13
2884
7387
256
28
Minh Quang
15
2791
12068
432
29
Ba Trại
9
2017
10882
540
30
Tản Lĩnh
11
2774
11480
414
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2007
Trang 11
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

1.3.2.Dân cư, lao động
1.3.2.1. Dân số

Bảng 1.10. Bảng thống kê dân số toàn huyện Ba Vì 2007

STT Xã, thị trấn
Dân số trung
bình
Chia ra

Tổng số Tỷ lệ(%)
Phát
triển
DSTN
(%)
Hộ
Tổng
số
Nam Nữ Sinh Chết
Sinh/
Ds
Chết/
Ds

Năm 2004
58384
256467
124486
128981
3900
1061
1.5
0.4

1.1

Năm 2006
56589
263485
129059
134426
3773
1034
1.4
0.4
1.0

Năm 2007
56983
263148
126937
136211
4131
1159
1.6
0.4
1.1
1
Tây Đằng
3046
13535
6045
7940
231

25
1.7
0.2
1.5
2
Thuần Mỹ
1360
5615
2516
3099
80
26
1.4
0.5
1.0
3
Sơn Đà
1885
7625
3455
4170
136
32
1.8
0.4
1.4
4
Tồng Bạt
1911
8986

4235
4751
125
37
1.4
0.4
1.0
5
Phong Vân
1409
6450
3175
3275
103
27
1.6
0.4
1.2
6
Cổ Đô
1645
7620
3715
3905
104
29
1.4
0.4
1.0
7

Tân Đức
625
2712
1300
1412
32
11
1.2
0.4
0.8
8
Phú Cường
1285
5953
2869
3084
64
22
1.1
0.4
0.7
9
Tản Hồng
2704
12344
5901
6443
178
50
1.4

0.4
1.0
10
Châu Sơn
1001
4231
2044
2187
60
28
1.4
0.7
0.8
11
Phú Phương
1262
5848
2887
2961
96
102
1.6
1.7
0.1
12
Phú Châu
2222
10275
4927
5348

168
45
1.6
0.4
1.2
13
Minh Châu
1315
6701
3193
3508
154
25
2.3
0.4
1.9
14
Chu Minh
1465
7291
3470
3821
118
29
1.6
0.4
1.2
15
Đông Quang
919

4580
2246
2334
68
18
1.5
0.4
1.1
16
Thái Hòa
1862
7531
3537
3994
125
37
1.7
0.5
1.2
17
Phú Sơn
1878
8345
3954
4391
150
45
1.8
0.5
1.3

18
Phú Đông
1099
5342
2561
2781
52
22
1.0
0.4
0.6
19
Vạn Thắng
3007
13530
6973
6557
265
55
2.0
0.4
1.6
20
Đồng Thái
2307
1925
3377
5302
190
45

9.9
2.3
7.5
21
Vật Lại
2133
11298
5615
5683
190
45
1.7
0.4
1.3
22
Cẩm Lĩnh
2354
10122
5143
4979
170
42
1.7
0.4
1.3
23
Thụy An
1795
7494
3669

3825
129
60
1.7
0.8
0.9
24
Tiên Phong
1551
6523
3030
3493
97
28
1.5
0.4
1.1
25
Cam Thượng
1468
6139
2998
3141
103
33
1.7
0.5
1.1
26
Ba Vì

424
1896
931
965
32
8
1.7
0.4
1.3
27
Khánh Thượng
1646
7387
3554
3833
130
48
1.8
0.6
1.1
28
Minh Quang
2563
12068
5957
6111
170
46
1.4
0.4

1.0
29
Ba Trại
2744
10882
5065
5817
219
45
2.0
0.4
1.6
30
Tản Lĩnh
2657
11480
4746
6534
190
46
1.7
0.4
1.3
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2007
Trang 12
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

1.3.2.3 Lao động

Bảng 1.11. Lao động đang làm việc trong các khu vực kinh tế thời điểm (1/7)

Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
T số
T Đó
NN
T số
T Đó
NN
T số
T Đó
NN
T số
T Đó
NN
Tổng số
125296
10869
126603
10873
128683
10397
129835
11322
Nông lâm nghiệp & T sản
107778
6120
108287

6124
109585
6150
114033
6385
Công nghiệp khai thác mỏ








Nông nghiệp chế biến
8870

9040

9654

9850

CN chế biến & PP điện
48
48
48
48
48
48

48
48
Xây dựng
1200

1200

2970

1400

Thương nghiệp SX xe có
2945

2950
98

98
3080
98
Động cơ & đồ dùngcá nhân

98


500



Khách san nhà hàng

407

400

75

500

V Tải kho bãi & TC tín dụng
75

75



80

Hoạt động KHCN , XD








Tài sản và dịch vụ tư vấn









Quản lý nhà nước
89
89
89
89
89
89
99
99
Giáo dục đào tạo
3802
3802
3802
3802
3802
3802
3900
3900
Y tế và hoạt động cứu trợ
565
565
565
565
565
565

580
580
Văn hóa thể thao
53
53
53
53
53
53
56
56
Đảng Đoàn thể hiệp hội
62
62
62
62
62
62
69
69
Phục vụ cá nhân và cộng đồng
32
32
32
32
32
32
40
40
Hoạt động làm thuê










Bảng 1.12 Cân đối lao động
CHỈ TIÊU
NĂM
NĂM
NĂM
NĂM
2004
2005
2006
2007
A - Nguồn lao động
142556
154550
160565
155306
1- Số người trong độ tuổi lao động
125124
128198
129585
129835
Có khả năng lao động

123807
125926
126603
126629
Mất khả năng lao động
1317
2272
2982
3206
2- Số người ngoài độ tuổi lao động thực
tế
17432 26352 26112 25471
Trên tuổi lao động
3640
10924
11200
10184
Dưới tuổi lao động
13792
15428
14912
15287
B- Phân phối nguồn lao động
142556
154550
160565
155306
1- Lao động làm việc trong các ngành
KTQD
126124 126603 128683 122546

2- Số người trong độ tuổi lao động
12281
21831
24350
25016
Trang 13
Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Có khả năng lao động đang đi học

12831
12717
13941
Học phổ thông
11303
11553
10283
9307
Học các môn nghiệp vụ , học nghề
978
1278
1350
1768
3- Số người trong độ tuổi lao động có
khả năng
1485 2045 2120 2138
lao động làm nội trợ





4- Số người trong độ tuổi lao động
1650
1955
1762
1886
không làm việc




5- Số người trong độ tuổi lao động có
khả năng
1016 2116 3650 3720
lao động đang không có việc làm





1.3.3. Quá trình phát triển kinh tế
1.3.3.1. Nền kinh tế chung
Bảng 1.13. Hệ thống tài khoản quốc gia 2007
STT
NGÀNH KINH TẾ
Năm 2006
Năm 2007


GTSX

GTTT
GTSX
GTTT

Tổng số
2,199,545,799
1,285,211,589
2,854,699,981
1,655,490,632
1
Ngành NL nghiệp
990,348,000
593,394,960
1,308,396,000
771,953,640
2
Ngành thủy sản
156,000,000
10,172,414
17,690,000
11,993,820
3
CN khai thác
37,431,000
22,506,743
50,188,000
30,614,680
4
CN chế biến
235,234,000

74,586,390
3,000,721,000
100,252,350
5
SX phân phối điện
39,543,937
5,773,441
45,780,000
7,087,000
6
Xây dựng
251,100,000
96,065,957
350,367,181
13,339,529
7
Thương mại sửa chữa
61,569,800
50,487,071
80,075,840
65,662,189
8
Khách sạn nhà hàng
38,126,431
19,215,481
56,310,700
28,738,500
9
Vận tải thông tin
67,812,000

45,208,000
80,514,000
50,723,820
10
Tài chính tín dụng
17,769,411
10,692,889
26,890,300
16,134,180
11
Hoạt động KHCN
5,020,260
2,718,082
9,022,890
4,261,698
12
HĐKD tài sản
68,898,671
57,203,520
89,233,472
66,356,083
13
Quản lý nhà nước
88,250,475
64,422,847
103,005,111
78,979,976
14
Giáo dục đào tạo
88,188,900

66,929,640
118,505,416
89,980,568
15
Y tế cứu trợ XH
124,282,013
119,659,256
152,840,095
147,103,075
16
Văn Hóa thể thao
1,839,749
1,467,829
2,533,315
1,761,395
17
Đoàn thể
10,468,161
9,625,817
13,393,424
11,550,980
18
Phục vụ cộng đồng
1,840,113
1,491,240
3,144,181
2,358,136


Trang 14

Trần Tuấn Thạch Lớp: CH17Q2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Bảng 1.14. Tổng thu ngân sách Huyện, Xã năm 2007
(Đơn vị: Triệu đồng)

CHỈ TIÊU
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Huyện

Huyện

Huyện

U
Tổng cộng
108382
36750.7
134894
66664
146549
81565
U
Tổng thu ngân sách trên
6631.5
20081.2
11308
51539
23779

45353
Thu cân đối ngân sách
6631.5
11618
10192
28474


Thu ngoài quốc doanh
2107.7
1595.8
2896
1563
5363
903
Thu lệ phí trước bạ
1.8
110
3
166
172360
256036
Thu thuế sử dụng đất NN
63.7
179.3
54
196
84
220
Thu thuế nhà đất

105.3
424.2
96.2
385.1

553
Thu xổ số
70.4

88

28

Thu phí và lệ phí
2016.2
1396
1068
815
2143
2066
Thu sự nghiệp






Thu chuyển quyền sử dụng

305.3


378

663
Thu tiền sử dụng đất
1879.2
7516.8
5680.6
22723
7440
18403







Thu tiền thuê đất
22.6
90.4
45
179
58
233
Thu bán nhà sở hữu nhà nước
4.4

5


21

Thu khác ngân sách
360

202

8372
15983
Thu quốc doanh


55
24
123

Các khoản thu p/ ánh qua

8463.2
1116
11829

6068
U
Thu kế dư ngân sách
2060.4
2060.4
4538
3296


322
Thu bổ xung từ n/ sách cấp
14609.1
14609.1
92606
23065
122769
36212


Bảng 1.15 Tổng thu ngân sách Huyện, Xã năm 2007
(Đơn vị: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Huyện

Huyện

Huyện

Tổng cộng
104067.4
33550
108452
66341
125171
69001
Chi đầu tư xây dựng cơ bản

14228.2

11398
18029
5026
25127
Chi sựu nghiệp kinh tế
924.6
4019.1
720
1592
1817
3660
Chi sự nghiệp giáo dục
54397.2
4890.4
65118
3825
88769
6444
Chi sự nghiệp đào tạo
644.6

662

755

Chi sự nghiệp y tế

612.5

2220
595

851

×