Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tổ chức không gian đón tiếp và chờ khách trong bệnh viện nhi tại miền bắc việt nam (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 24 trang )

CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN MINH TÂM

TRẦN MINH TÂM

KHĨA 2021- 2022

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN ĐĨN TIẾP VÀ
CHỜ KHÁM TRONG BỆNH VIÊN NHI
TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------TRẦN MINH TÂM
KHÓA: 2021 - 2022

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN ĐĨN TIẾP VÀ
CHỜ KHÁM TRONG BỆNH VIÊN NHI


TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ CHIẾN THẮNG

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------TRẦN MINH TÂM
KHÓA: 2021 - 2022

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN ĐĨN TIẾP VÀ
CHỜ KHÁM TRONG BỆNH VIÊN NHI
TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ CHIẾN THẮNG

XÁC NHẬN

CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

TS. Ngô Thị Kim Dung
Hà Nội – 2022


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Lê Chiến Thắng –
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Thầy đã hướng dẫn em trong suốt quá trình tìm hiểu và phát triển đề tài, giúp
đỡ em trong phương pháp nghiên cứu và tài liệu để em có thể hồn thành luận văn
tốt nhất.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các cán bộ của Khoa đào
tạo sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện cho em hoàn
thành luận văn này

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Minh Tâm


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Minh Tâm



MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
*Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
*Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 2
*Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................ 2
*Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2
*Ý nghĩ khoa học của đề tài ............................................................................... 3
*Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 3
NỘI DUNG .................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC KHƠNG GIAN ĐĨN TIẾP VÀ CHỜ KHÁM
TRONG BỆNH VIỆN NHI TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM............................... 5
1.1.
Bệnh viện Nhi và đặc diểm của khơng gian đón tiếp và chờ khám
trong Bệnh viện Nhi ........................................................................................ 5
1.1.1.

Khái niệm về Bệnh viện Nhi ......................................................... 5

1.1.2.

Khái niệm về khơng gian đón tiếp và chờ khám trong Bệnh viện

Nhi


6

1.1.3.

Đặc điểm của không gian đón tiếp và chờ khám trong Bệnh viện

Nhi

8

1.2.
Hiện trạng khơng gian đón tiếp và chờ khám trong Bệnh viện Nhi
tại miền Bắc Việt Nam .................................................................................. 10
1.3.
Những hạn chế còn tồn tại của khơng gian đón tiếp và chờ khám
trong Bệnh viện Nhi ở miền Bắc Việt Nam .................................................. 22


1.4.
tài

Tổng quan về tình hình nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đề
23
1.4.1.

Các luận văn, luận án, đề tài NCKH ............................................ 23

1.4.2.


Các quy chuẩn, tiêu chuẩn ........................................................... 24

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHƠNG GIAN
ĐĨN TIẾP VÀ CHỜ KHÁM TRONG BỆNH VIỆN NHI TẠI MIỀN BẮC
VIỆT NAM ....................................................................................................... 25
2.1.

Cơ sở pháp lý ................................................................................... 25

2.2.

Cơ sở lý thuyết ................................................................................. 26

2.3.

2.2.1.

Điều kiện tự nhiên, khí hậu ......................................................... 26

2.2.2.

Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội ............................................ 27

2.2.3.

Dây chuyền công năng, chức năng .............................................. 30

2.2.4.

Tâm sinh lý trẻ em....................................................................... 36


Cơ sở thực tiễn ................................................................................. 38
2.3.1.

Sự tiến bộ của khoa học công nghệ và môi trường ....................... 38

2.3.2.

Các bài học kinh nghiệm tổ chức khơng gian đón và chờ khám

trong Bệnh viện Nhi tại một số quốc gia trên thế giới................................ 39
2.4.
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức khơng gian đón tiếp và
chờ khám trong Bệnh viện Nhi..................................................................... 51
2.4.1.

Công năng và đặc thù trong khám chữa bệnh .............................. 51

2.4.2.

Hình thức bố cục mặt bằng .......................................................... 52

2.4.3.

Tổ chức giao thông ...................................................................... 56

2.4.4.

Thẩm mỹ ..................................................................................... 58


2.4.5.

Hệ thống kĩ thuật và trang thiết bị ............................................... 62

2.4.6.

Mơi trường vi khí hậu.................................................................. 62

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC KHƠNG GIAN ĐĨN TIẾP VÀ CHỜ KHÁM
TRONG BỆNH VIỆN NHI TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM............................. 65


3.1.
Quan điểm và nguyên tắc trong tổ chức không gian đón tiếp và chờ
khám 65
3.2.

3.3.

Đề xuất giải pháp về tổ chức khơng gian đón tiếp và chờ khám.... 67
3.2.1.

Cơ cấu khơng gian....................................................................... 67

3.2.2.

Hình thức bố cục mặt bằng .......................................................... 75

3.2.3.


Giải pháp kết cấu......................................................................... 80

3.2.4.

Giải pháp thẩm mỹ ...................................................................... 81

3.2.5.

Giải pháp trang thiết bị và kĩ thuật............................................... 96

3.2.6.

Giải pháp về vi khí hậu & vệ sinh mơi trường ........................... 100

Thiết kế thực nghiệm ..................................................................... 101

KẾT LUẬN – KHIẾN NGHỊ .................................................................................... 108
* Kết luận ....................................................................................................... 108
* Kiến nghị...................................................................................................... 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ v9ết tắt

Tên đầy đủ

BV

Bệnh viện


BVĐK

Bệnh viện đa khoa

NCKH

Nghiên cứu khoa học

TTB&CTYT

Trang thiết bị và cơng trình y tế

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

WHO

Tổ chức y tế thế giới


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ,...
Số h9ệu

Tên hình

Trang

hình

Hình 1.1.

Hình 1.1. Sơ đồ dây chuyền bệnh viện

7

Hình 1.2.

Hình 1.2. Mặt bằng khoa khám bệnh Bệnh viện Nhi Trung

14

Ương
Hình 1.3.

Hình 1.3. Mặt bằng khoa khám bệnh Bệnh viện Sản Nhi

15

Bắc Ninh
Hình 2.1.

Hình 2.1. Sơ đồ dây chuyền Khoa Khám bệnh đa khoa và

30

điều trị ngoại trú
Hình 2.2.

Hình 2.2. Dây chuyền cơng năng khơng gian đón tiếp


31

Hình 2.3.

Hình 2.3. Chức năng khơng gian đón tiếp

32

Hình 2.4.

Hình 2.4. Dây chuyền cơng năng khơng gian chờ khám

34

Hình 2.5.

Hình 2.5. Chức năng của khơng gian chờ khám

35

Hình 2.6.

Hình 2.6. Mặt bằng tầng 1 Bệnh viện Nhi Đồng EHK

41

Hình 2.7.

Hình 2.7. Mặt bằng tầng 2 Bệnh viện Nhi Đồng EHK


43

Hình 2.8.

Hình 2.8. Khơng gian đón tiếp Bệnh viện Nhi Đồng EHK

44

Hình 2.9.

Hình 2.9. Khu chờ khám Bệnh viện Nhi Đồng EHK

44

Hình 2.10.

Hình 2.10. Mặt bằng tầng 1 Bệnh viên trẻ em Nemours

47

Hình 2.11.

Hình 2.11. Mặt bằng tầng 2 Bệnh viện trẻ em Nemours

48

Hình 2.12.

Hình 2.12. Khơng gian đón tiếp Bệnh viên trẻ em Nemours


49

Hình 2.13.

Hình 2.13: Khu chờ khám Bệnh viên trẻ em Nemours

49

Hình 2.14.

Hình 2.14. Hình thức bố cục với lối vào chính giữa quầy

52


tiếp tân
Hình 2.15.

Hình 2.15. Hình thức bố cục với lối vào bên cạnh quầy

53

tiếp tân
Hình 2.16.

Hình 2.16. Hình thức bố cục kiểu tập trung

53


Hình 2.17.

Hình 2.17. Hình thức bố cục kiểu phân tán

54

Hình 2.18.

Hình 2.18. Hình thức bố cục kiểu hành lang giữa

54

Hình 2.19.

Hình 2.19. Hình thức bố cục kiểu kết hợp tập trung và

55

phân tán
Hình 2.20.

Hình 2.20: Hình thức bố cục kiểu kết hợp hành lang

55

Hình 2.21.

Hình 2.21. Lấy sáng, thơng gió từ khơng gian thơng tầng

63


Hình 3.1.

Hình 3.1. Khơng gian đón tiếp cho các lứa tuổi bệnh Nhi

73

Hình 3.2.

Hình 3.2. Khơng gian cho trẻ nhi đồng, thiếu nhi

74

Hình 3.3.

Hình 3.3. Khơng gian cho trẻ tuổi dậy thì

74

Hình 3.4.

Hình 3.4: Dạng bố cục khơng gian đón tiếp có lối vào

75

chính giữa quầy lễ tân
Hình 3.5.

Hình 3.5. Dạng bố cục khơng gian đón tiếp có lối vào


75

chính giữa, quầy lễ tân một bên và khơng gian đợi một
bên
Hình 3.6.

Hình 3.6. Dạng bố cục khơng gian đón tiếp có lối vào

76

chính giữa quầy lễ tân, khơng gian đợi bố trí phân tán
Hình 3.7.

Hình 3.7. Bố cục khơng gian đợi khám kiểu kết hợp hành

77

lang bên
Hình 3.8.

Hình 3.8. Bố cục khơng gian đợi khám kiểu kết hợp hành
lang giữa

77


Hình 3.9.

Hình 3.9. Bố cục khơng gian đợi khám kiểu kết hợp hành


78

lang giữa
Hình 3.10.

Hình 3.10. Phân luồng giao thơng trong khám chữa bệnh

78

đảm bảo một chiều, tránh chồng chéo
Hình 3.11.

Hình 3.11. Khơng gian đón tiếp có khả năng cơ lập tức thì,

79

tránh lây nhiễm chéo
Hình 3.12.

Hình 3.12. Lưới cột 6,4mx9m đề xuất đối với khơng gian

81

đón tiếp và chờ khám
Hình 3.13.

Hình 3.13. Thủ pháp kết hợp khơng gian theo phương

82


ngang
Hình 3.14.

Hình 3.14. Phân khơng gian bằng kính trong, sử dụng vật

82

liệu trần phân chia khơng gian
Hình 3.15.

Hình 3.15. Thủ pháp kết hợp khơng gian theo phương

83

đứng
Hình 3.16.

Hình 3.16. Khơng gian thơng tầng Bệnh viên trẻ em

84

Nemours
Hình 3.17.

Hình 3.17. Hiệu quả về không gian và ánh sáng chủa thủ

84

pháp kết hợp khơng gian theo phương đứng
Hình 3.18.


Hình 3.18. Hiệu quả thẩm mĩ của ánh sáng tự nhiên

87

Hình 3.19.

Hình 3.19. Thủ pháp chiếu sáng tập trung tạo điểm nhấn

88

khơng gian
Hình 3.20.

Hình 3.20. Thủ pháp chiếu sáng tập trung tạo điểm nhấn

89

không gian
Hình 3.21.

Hình 3.21: Thủ pháp phối màu cho khơng gian

Hình 3.22.

Hình 3.22: Tơng màu chủ đạo vàng, hồng cho khơng gian

90



Hình 3.23.

Hình 3.23. Yếu tố cây xạnh tạo nên khơng gian kiến trúc

95

Hình 3.24.

Hình 3.24. Sử dụng nhiều loại cây khác nhau tạo điểm

96

nhấn phù hợp với từng khu
Hình 3.25.

Hình 3.25. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong thủ tục

97

đón tiếp
Hình 3.26.

Hình 3.26. Một số trang thiết bị cho khơng gian đón tiếp

98

và chờ khám
Hình 3.27.

Hình 3.27. Hệ thống các biển chỉ dẫn, pano, màn hình


98

điện tử
Hình 3.28.

Hình 3.28. Một số cách tổ chức ghế đợi phổ biến

100

Hình 3.29.

Hình 3.29. Màu sắc, cách sắp xếp, hình dáng ghế làm sinh

100

động khơng gian
Hình 3.30.

Hình 3.30. Hệ thống kĩ thuật đi trên trần phụ

100

Hình 3.31.

Hình 3.31. Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh GĐ2, dây chuyền

101

cơng năng

Hình 3.32.

Hình 3.32: Mặt bằng tầng 1: Khơng gian đón tiếp và đợi

102

khám Bệnh viện Nhi Bắc Ninh
Hình 3.33.

Hình 3.33. Mặt bằng tầng 2: Khu đợi khám Bệnh viện Sản

103

Nhi Bắc Ninh
Hình 3.34.

Hình 3.34. Mặt bằng trần tầng 2: Khu đợi khám và thơng

105

thời khơng gian đón tiếp
Hình 3.35.

Hình 3.35. Mặt đứng khơng gian đón tiếp và chờ khám
Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh

106


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số h9ệu

Tên bảng, b9ểu

Trang

bảng, b9ểu
Bảng 1.1.

Bảng 1.1. Bảng liên hệ giữa quy mơ và diện tích bệnh viên

6

đa khoa.
Bảng 1.2.

Bảng 1.2. Bảng quy định số lần khám theo quy mô bệnh

9

viện
Bảng 1.3.

Bảng 1.3. Danh sách cách Bệnh viện Nhi ở miền Bắc Việt

10

Nam
Bảng 1.4.


Bảng 1.4. Thông tin chung về một số Bệnh viện Nhi ở miền

11

Bắc Việt Nam
Bảng 1.5.

Bảng 1.5. Bảng đánh giá hiện trạng không gian đón tiếp

12

và chờ khám các Bệnh viện Nhi ở miền Bắc Việt Nam
Bảng 1.6.

Bảng 1.6. Tình trạng quá tải của khơng gian đón tiếp tại

17

bệnh viên Nhi Trung Ương
Bảng 1.7.

Bảng 1.7. Bước cột thiết kế các bệnh viện Nhi tại miền Bắc

17

Việt Nam
Bảng 1.8.

Bảng 1.8. Chiều cao thiết kế trần các bệnh viện Nhi tại


18

miền Bắc Việt Nam
Bảng 1.9.

Bảng 1.9. Vật liệu sàn, trần, cửa điển hình tại bệnh viện

18

Nhi miền Bắc Việt Nam
Bảng 1.10.

Bảng 1.10. Hệ thống thiết bị bệnh viện Nhi tại miền Bắc

19

Việt Nam
Bảng 1.11.

Bảng 1.11. Trang trí, vật dụng nội thất bệnh viện Nhi tại
miền Bắc Việt Nam

20


Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Danh sách phân vùng địa lý của Việt Nam

26


Bảng 2.2.

Bảng 2.2. Diện tích các phịng Khoa Khám bệnh đa khoa

30

và điều trị ngoại trú
Bảng 2.3.

Bảng 2.3. Nội dung và diện tích khu dịch vụ tổng hợp

34

Bảng 2.4.

Bảng 2.4. Hệ số chiếu sáng tự nhiên của các gian phịng

63

trong bệnh viện
Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Bảng cơ cấu khơng gian đón tiếp

68

Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Bảng cơ cấu khơng gian chờ khám


70

Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Bảng các loại vật liệu hoàn thiện đề xuất

85

Bảng 3.4.

Bảng 3.4. Tác động tâm lý và tác dụng chữa bệnh của màu

92

sắc


1

MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
Đối với một quốc gia, sự phát triển trong tương lai phụ thuộc rất nhiều vào đội
ngũ trẻ có năng lực. Chính trẻ em là nguồn nhân lực dồi dào cho đất nước sau này.
Vì thế đầu tư cho việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em là đảm bảo sự phát triển bền vững
của đất nước. Các cơng trình bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em là yếu tố thể
hiện bộ mặt văn hóa trên cơ sở tiềm lực kinh tế của đất nước. Trải qua nhiều thời kì,
các cơng trình chăm sóc sức khỏe đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu cần thiết của xã hội.
Bệnh viện Nhi có vai trị quan trọng trong cơng tác chăm sóc sức khỏe vì là

bệnh viện có chức năng khám chữa hầu hết các loại bệnh, được phân theo các khoa
nội, ngoại, răng hàm mặt, tai mũi họng, mắt, bệnh truyền nhiễm, ... cho trẻ em.
Khơng gian đón tiếp và chờ khám là không gian gây ấn tượng đầu tiên cho mọi
người khi bước vào bệnh viện, có chức năng hướng dẫn, làm thủ tục, là nơi chờ đợi
trước khi vào các khoa phòng tiếp theo của dây chuyền bệnh viện, tập trung, phân
luồng giao thơng. Nó cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc kiến tạo
lại cái nhìn về cơng trình y tế. Hiện nay vấn đề này chưa được quan tâm chú trọng
đến, cũng một phần bởi việc thiết kế và xây dựng các bệnh viện ở nước ta cịn chưa
có tiêu chuẩn đánh giá.
Khơng gian đón tiếp và chờ khám trong Bệnh viện Nhi nói riêng hiện nay ở
Việt Nam mới chỉ đáp ứng được cơ bản về nhu cầu công năng, chưa được tổ chức
các không gian chưa thật sự phù hợp với tâm sinh lý của trẻ nhỏ. Việc tạo được các
không gian phù hợp với các khu vực chức năng của Bệnh viện Nhi sẽ giúp cho trẻ
em yên tâm khám chữa bệnh.
Đối với các Bệnh viện hiện nay, việc đáp ứng đươc các yêu cầu về chất lượng
dịch vụ trong Bệnh viện ngày càng cao, đồng thời thỏa mãn được thẩm mỹ kiến trúc
là một nhiệm vụ rất khó khăn của các kiến trúc sư. Một cơng trình với chức năng


2

chữa bệnh thì ngồi việc là một cỗ máy chữa bệnh về thể chất hồn hảo thì tự thân
nó nên là một liệu pháp nghệ thuật. Một bệnh viện nên là nơi để cơ thể và tâm trí
được chữa lành. Đặc biệt là đối với bệnh viện Nhi, trẻ em với bản tính hiếu kì và
ham vận động nên bất cứ địa điểm nào cho trẻ em cũng nên là nơi để trẻ em có thể
khám phá, tị mị và tạo được nhiều niềm vui, hứng khởi.
Việc thiết kế Bệnh viện Nhi sao cho phù hợp với điều kiện đặc thù của miền
Bắc Việt Nam cũng làm nảy sinh những vấn đề mới như thay đổi không gian của
bệnh nhân, áp dụng công nghệ mới trong thiết kế và xây dựng, vấn đề kinh tế, trang
thiết bị và kết cấu hạ tầng, tiện nghi sử dụng, thẩm mỹ kiến trúc Bệnh viện và chế

độ bảo dưỡng cơng trình.
Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu “Tổ chức khơng gian đón tiếp và chờ khám
trong Bệnh viện Nhi tại miền Bắc Việt Nam” là việc làm cần thiết để tạo ra cho
Bệnh viện Nhi các không gian đa dạng, linh hoạt với công năng sử dụng phù hợp
với tâm sinh lý trẻ nhỏ, góp phần xua tan đi nỗi sợ hại của trẻ mỗi khi đến bệnh
viện.
*Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp tổ chức khơng gian đón tiếp và chờ khám phù
hợp với trẻ em, nhằm góp phần tạo nên những không gian chữa trị đồng thời cả
trạng thái thể chất lẫn tinh thần, qua đó trở thành một bộ mặt đô thị hiện đại, bản
sắc và cái nhìn mới về cơng trình y tế.
*Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: Khơng gian đón tiếp và chờ khám trong Bệnh viện Nhi
tại miền Bắc Việt Nam.



Phạm vi nghiên cứu:

-

Về khơng gian: Miền Bắc Việt Nam

-

Về thời gian: Giai đoạn 2022 - 2030

*Phương pháp nghiên cứu



3

• Phương pháp thu nhập thơng tin, điều tra, đánh giá hiện trạng, hệ thống hóa.
- Thu nhập các nghiên cứu, mẫu thiết kế và tài liệu có liên quan gồm các tài liệu
về nghiên cứu đặc điểm khí hậu, các bản thiết kế chi tiết các cơng trình Bệnh viện
Nhi ở trong nước cũng như nước ngoài, các tài liệu đã có về lý thuyết kiến trúc, …
- Điều tra khảo sát thực trạng khơng gian đón tiếp và chờ khám trong các Bệnh
viện Nhi tại miền Bắc Việt Nam.
• Phương pháp tổng hợp:
- Phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, tổng hợp hệ thống hóa cơ sở dữ liệu,
phân tích thực trạng, yêu cầu đặt ra cho nhu cầu nâng cao chất lượng khám chữa
bệnh trong Bệnh viện Nhi.
- Đối chứng, so sánh kết quả nghiên cứu và tư vấn của các chuyên gia trong lĩnh
vực y tế và kiến trúc cơng trình y tế.
- Quy nạp và rút ra những nhận định việc tổ chức không gian kiến trúc và chờ
khám trong Bệnh viện Nhi phù hợp với điều kiện miền Bắc Việt Nam.
- Đưa ra các giải pháp thực hiện và kiến nghị
• Phương pháp thiết kế thực nghiệm.
*Ý nghĩ khoa học của đề tài
- Cung cấp các cơ sở khoa học liên quan đến việc tổ chức khơng gian đón tiếp
và chờ khám trong bệnh viên nhi nhằm phục vụ cho công tác quản lý, xây dựng và
vận hành bệnh viện.
- Góp phần hồn thiện cơ cấu về tổ chức khơng gian kiến trúc cho các bệnh viện
nhi tại miền Bắc Việt Nam.
*Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 4 phần, 3 chương:
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHƠNG GIAN ĐĨN TIẾP VÀ CHỜ KHÁM


4

TRONG BỆNH VIỆN NHI TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐÓN
TIẾP VÀ CHỜ KHÁM TRONG BỆNH VIỆN NHI TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC KHƠNG GIAN ĐĨN TIẾP VÀ CHỜ KHÁM TRONG
BỆNH VIỆN NHI TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM
KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.



108

KẾT LUẬN – KHIẾN NGHỊ
* Kết luận
Từ những kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu, tổng hợp, phân tích,
đánh giá đã tạo lập các căn cứ khoa học cho các lập luận, đề xuất để giải quyết vấn
đề, luận văn đã rút ra được những kết luận chính như sau:
a. Tổ chức khơng gian đón tiếp và chờ khám trong Bệnh viện Nhi ở miền Bắc
Việt Nam mới chỉ đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh tối thiếu của bệnh nhân,
phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội ở các giai đoạn trước đây. Hiện nay
với nền kinh tế thị trường, nhu cầu đòi hỏi ngày một cao về chất lượng phục vụ cho
bệnh nhân thì những cơng trình chăm sóc sức khỏe cho trẻ em hiện nay còn nhiều
tồn tại và bất cập như sau:
-

Chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết đối với khơng gian đón tiếp và chờ
khám.

-

Chưa khai thác triệt để các yếu tố tự nhiên có sẵn ở các vùng miền

-

Chưa phù hợp với tâm sinh lý trẻ em.

b. Cần nắm vững các cơ sở khoa học mang tính cơ bản tác động đến sự hình
thành và phát triển các khơng gian đón tiếp và chờ khám của Bệnh viện Nhi. Cần
chú trọng thiết kế sao cho phong phú đa dạng phù hợp với tâm sinh lý chữa bệnh

cho lứa tuổi thiếu nhi. Khu đón tiếp và chờ khám cần mang tính gần gũi thân thuộc
như trẻ được bước vào một khu vui chơi và mang tính giao tiếp hấp dẫn có tính
cộng đồng để

trẻ em khơng cịn sợ hãi khi phải đến bệnh viện.

c. Có thể ứng dụng những giải pháp thiết kế để cải tạo các bệnh viện nhi đã được
xây dựng nhưng cần lưu ý khi thiết kế xây mơi, sửa sang phải đảm bảo chất lượng
phục vụ cao của bệnh viện.
Luận văn đề xuất một số giải pháp chính trong việc tổ chức khơng gian đón
tiếp và chờ khám trong bệnh viện nhi tại miền Bắc Việt Nam như sau:
- Chú ý đến các thành phần cơ cấu trong khơng gian đón tiếp và chờ khám, đề
xuất một số giải pháp bố cục mặt bằng phù hợp với cơ cấu.


109

- Sử dụng lưới cột và giải pháp kết cầu phù hợp với chức năng không gian, với
điều kiện kinh tế, điều kiện tự nhiên và trình độ cơng nghệ xây dựng ở Việt Nam.
- Sử dụng giải pháp kết hợp không gian (theo phương ngang và phương đứng)
một cách nhuần nhuyễn.
- Các giải pháp về vật liệu, ánh sáng, màu sắc phù hợp với đặc đù người bệnh
trẻ em.
- Đặt yếu tố cây xanh là một trong những thành phần quan trọng cấu thành nên
khơng gian đón tiếp và chờ khám để điều hịa vi khí hậu và tăng chất lượng thẩm
mĩ.
- Đề xuất bổ sung một số hệ thống thiết bị sử dụng trong khơng gian đón tiếp và
chờ khám.
* Kiến nghị
Cần xem xét bổ sung hoàn chỉnh về tiêu chuẩn thiết kế bệnh viện Nhi trên yêu

cầu về quy mô hạ tầng kĩ thuật và trang thiết bị trong khơng gian đón tiếp và
chờ khám.
Cần nâng cao hơn nữa cơng tác thiết kế các cơng trình y tế sao cho phù hợp
nhất với những điều kiện của Việt Nam. Cần xây dựng hệ thống thiết kế mẫu
điển hình để tham khảo cho cả kiến trúc sư và các chủ đầu tư.
Các giải pháp như trên đề ra muốn đưa vào thực tế đòi hỏi nâng cao khả năng
am hiểu về cơng trình y tế của các đơn vị thiết kế, đòi hỏi các cơ quan liên quan
(chủ đầu tư, cơ quan chủ quản) và sự tham gia của cộng đồng trong q trình
thiết kế, thi cơng và quản lý sử dụng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.

Bộ Xây dựng, TCXDVN 4470:2012 “Bệnh viện đa khoa – Hướng dẫn thiết

kế”
2.

Dỗn Minh Khơi, Bài giảng Phương pháp sáng tác kiến trúc, Trường ĐHXD

Hà Nội.
3.

Đặng Thái Hồng, Các bài nghiên cứu lý luận, phê bình, dịch thuật kiến trúc,

NXB Xây dựng, Hà Nội 2005.
4.


Đặng Thái Hoàng, Kiến trúc bệnh viện đa khoa, NXB Xây dựng, Hà Nội -

2008
5.

Phạm Đức Nguyên, Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học

kĩ thuật, Hà Nội 2004
6.

Phạm Đức Nguyên, Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo các cơng trình kiến trúc,

NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội 1997
7.

Phạm Đức Nguyên, Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội

2004
8.

Nguyễn Trọng Quỳnh, Tổ chức không gian khám – chữa bệnh phù hợp với

điều kiện Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kiến trúc, Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội, Hà Nội 2001.
9.

Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999

10. />11. />12. (website của Viện chiến lược và chính sách y tế)



13. (website của Viện trang thiết bị y tế)
14. (website của Bộ Y Tế)
15. (website của tạp chí y khoa trực thuộc bộ y tế)



×