Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

ĐK ngoại cảnh ảnh hưởng đến Quang Hợp - SLTV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 29 trang )


1
Đề tài:
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP
SV thực hiện: Tự Hoàn Thiện

Đặt vấn đề
Nội dung

Ảnh hưởng của nồng
độ CO2 đến quang
hợp

Ảnh hưởng của ánh
sáng đến quang hợp

Ảnh hưởng của nước
đến quang hợp

Ảnh hưởng của nhiệt
độ đến quang hợp

Ảnh hưởng của các
nguyên tố khoáng đến
quang hợp
Kết luận
2
Hướng trình bày



Quang hợp là quá trình quan trọng trong
hoạt động sống của thực vật

Biến đổi quang năng thành hóa năng

Có ý nghĩa quyết định đối với sự sống
của mọi sinh vật trên trái đất

Quang hợp cũng chịu nhiều tác động của
các yếu tố ngoại cảnh
3
I. Đặt vấn đề

II. NỘI DUNG
Ảnh hưởng của nồng độ CO2

CO2 trong không khí là
nguồn cung cấp Cacbon cho
quang hợp

Điểm bù CO2: điểm có nồng
độ CO2 để IQH = IHH

Điểm bão hòa CO2: điểm có
nồng độ CO2 để IQH = max

Sau điểm bão hòa, IQH có
xu hướng giảm
4


II. NỘI DUNG
Ảnh hưởng của ánh sáng
5
Ánh sáng là điều kiện cơ
bản để tiến hành quang
hợp
Cường độ quang hợp
của cây phụ thuộc vào
cường độ ánh sáng và
cả quang phổ của nó

II. NỘI DUNG
6
Ảnh hưởng của ánh sáng
Cường độ ánh sáng tăng IQH
tăng
Ánh sáng quá yếu IQH giảm
Điểm bù ánh sáng: là cường độ
ánh sáng mà tại đó IQH = IHH
Nếu cường độ ánh sáng > điểm
bù IQH > IHH cây tích lũy
được, và ngược lại
Điểm bão hòa ánh sáng: là điểm
mà tại đó cường độ quang hợp
đạt cực đại, từ đó trở đi cường
độ quang hợp không tăng nữa
Mối quan hệ giữa ánh sáng và quang hợp

II. NỘI DUNG
7

Ảnh hưởng của ánh sáng
Cường độ hấp thụ ánh sáng của các sắc tố QH
Quang hợp chỉ xảy ra ở những vùng ánh
sáng đơn sắc mà diệp lục hấp thụ:

Ánh sáng xanh tím (420 – 470
nm)

Ánh sáng đỏ (600 -700 nm): có
lợi hơn cho cây.
Giải thích: ánh sáng đỏ có bước
sóng dài hơn ánh sáng xanh tím ->
số quang tử chiếu tới lá nhiều hơn
-> số phản ứng do AS đỏ kích
thích nhiều hơn.

II. NỘI DUNG
8
Ảnh hưởng của ánh sáng

Ánh sáng ở các bước
sóng khác nhau thì ảnh
hưởng không giống nhau
đến cường độ quang hợp

Ánh sáng xanh tím kích
thích sự tổng hợp acid
amin

Ánh sáng đỏ thúc đẩy sự

tổng hợp carbohydrate

Vận dụng điều này vào
sản xuất thực tiễn

II. NỘI DUNG
Trồng xen canh
Trồng cây trong nhà kính có hệ
thống đèn chiếu sáng
9
Ảnh hưởng của ánh sáng
10
II. NỘI DUNG
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Ảnh hưởng của nước đến quang hợp
Nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối vói quang hợp
Hàm lượng nước quyết định tốc độ vận chuyển sản phẩm và nguyên liệu
quang hợp trong cây, thiếu nước làm cho quá trình này ngưng trệ => quang
hợp bị ức chế
Là nguồn nguyên liệu trực tiếp của phản ứng quang hợp
Nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây và sự hình thành bộ máy quang
hợp.
Thiếu nước => phá hủy bộ máy quang hợp + suy thoái lục lạp => quang hợp bị
ức chế
Nước còn là dung môi cho các phản ứng trong quá trình quang hợp


II. NỘI DUNG
11
Ảnh hưởng của nước đến quang hợp
-
Hàm lượng nước trong lá liên quan đến sự đóng mở của khí
khổng
=> ảnh hưởng đến sự xâm nhập của CO2 vào lá trong quá trình
quang hợp
+ Khi lượng nước trong lá quá ít khí khổng sẽ đóng lại để giảm
thoát hơi nước và CO2
+ Khi nước trong lá bão hòa thì khí khổng mở to nhất.

II. NỘI DUNG
12
Ảnh hưởng của nước đến quang hợp
Nước ảnh hưởng đến cả pha sáng và pha tối trong quang hợp
Ở pha sáng: nước bị
quang phân ly =>
cung cấp điện tử và
H+ để khử CO2
Ở pha tối: nước là dung môi cho
các phản ứng hóa sinh, đảm bảo
trạng thái keo nguyên sinh ổn đinh
cho các phản ứng xảy ra và các
enzyme hoạt động

II. NỘI DUNG
13
Ảnh hưởng của nước đến quang hợp
Lá cây thiếu nước lâu ngày Lá bị úng nước

Hỏng bộ máy quang hợp

II. NỘI DUNG
14
Ảnh hưởng của nước đến quang hợp
Quang hợp đạt cực đại khi nước đạt trạng thái bão hòa hoặc
gần bão hòa
Quang hợp ngừng khi độ thiếu bão hòa của lá tăng lên 30%
-
Tùy vào mức độ chịu hạn của cây thì mức độ quang hợp khi
thiếu nước của cây là khác nhau.
-
Khi thiếu nước thì khí khổng đóng lại hoạt tính của enzym
RDP – cacboxylaza giảm sút ảnh hưởng đến hoạt động
quang hợp của cây
-
=> cần chủ động tưới tiêu để quá trình quang hợp diễn ra
thuận lợi => tăng năng suất cây trồng.

II. NỘI DUNG
15
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến
quang hợp phụ thuộc vào:

các loài cây khác nhau

Trạng thái sinh lý của cây

Giới hạn nhiệt độ tác

động
Làm thay đổi vận tốc quá
trình quang hợp
Tạo ra những biến đổi sâu
sắc trong quá trình TĐC và
hình thành các sản phẩm
quan hợp

II. NỘI DUNG
16
Ảnh hưởng của nhiệt độ

II. NỘI DUNG
17
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ tối thấp:

Ở cây ôn đới: -25°C -> 1°C

Ở cây nhiệt đới: <10°C
Nhiệt độ tối ưu: là khoảng nhiệt độ mà ở đó cường độ quang hợp có thể đạt
max (>90% )
Nhiệt độ tối ưu của các nhóm thực vật là khác nhau:

Cây C3: 25-30°C

Cây C4: 35-40°C
Nhiệt độ tối cao (T max): hay còn gọi là điểm bù nhiệt độ của quang hợp,
tại đó ta có IQH = IHH
Khi nhiệt độ vượt quá T max thì hệ thống nguyên sinh chất hoàn toàn bị phá

hủy

II. NỘI DUNG
18
Mối quan hệ giữa quang hợp và nhiệt độ
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Từ nhiệt độ tối thấp đến nhiệt độ
tối ưu cường độ quang hợp tăng
gần như tuyến tính.
Hiệu suất quang hợp của cây cao
nhất khi đạt nhiệt độ tối ưu
Nhiệt độ tối cao:

Ở Cây C3: 35-40°C

Ở Cây C4: 40-50°C

Thực vật CAM: 25-30°C

19
II. NỘI DUNG
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ quá cao Nhiệt độ quá thấpCường độ và hiệu suất quang hợp thấp

II. NỘI DUNG
20
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ quá cao cây không thể quang hợp được.
Phần lớn cây trồng có T max vào khoảng 40-500C một số cây
ôn đới thì thấp hơn, một số cây hòa thảo có T max 50-600C


II. NỘI DUNG
21
Ảnh hưởng của các nguyên tố khoáng
Vai trò chung của chất khoáng đối với quang hợp:
-
Tham gia cấu trúc bộ máy quang hợp
-
Tham gia quá trình chuyển hóa năng lượng quang
năng hóa năng
-
Tham gia điều tiết các hoạt động của hệ enzym quang
hợp ở lục lạp
-
Quyết định tính thấm của màng tế bào điều chỉnh sự
đóng mở của khí khổng…

II. NỘI DUNG
22
Vai trò của Nito (N)
Cây thiếu Nito nên lá cây vàng, khô dễ
rụng lá còn khi đủ Nito lá cây sẽ xanh
dày…

Nito có hàm lượng khá cao trong
lục lạp (75% tổng số N trong tế
bào)

Tham gia hình thành các hợp chất
quan trọng như axid amin, Protein

axid nucleic đặc biệt là diệp lục,
cấu trúc lên hệ thống quang hợp

Tham gia thành phần của các
enzym trong quang hợp, thành
phần của ATP…

II. NỘI DUNG
23
Vai trò của Photpho (P)

Thành phần quan trọng trong hệ thống
màng tế bào và các bào quan

Tham gia các nhóm hoạt động của các
enzym như NADP, ADP-ATP…đóng vai
trò quan trọng trong quá trình photphoryl
hóa hình thành các ATP NADPH

Thiếu (P) lục lạp không được hình thành
=> quá trình quang hợp bị gián đoạn
Lá cây thiếu Photpho

II. NỘI DUNG
24
Vai trò của Kali (K)

Đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh đóng mở
của khí khổng => quyết định sự xâm nhập của CO2


Làm nhiệm vụ vận chuyển các sản phẩm quang hợp đến
cơ quan tiêu thụ.

Làm tăng khả năng thủy hóa keo nguyên sinh, làm tăng
khả năng giữ nước, giảm độ nhớt chất nguyên sinh

Tăng khả năng hoạt hóa một số enzym.

Nếu thiếu K thì khí khổng đóng phá hủy trao đổi gluxit tích
lũy nhiều monosaccarit và axit amin nên quang hợp bị
đình trệ

25

Ban đầu là những vệt màu vàng đỏ
-> nâu tối -> đen dọc theo dìa lá, xuất phát
từ ngọn lá

Lá già và rụng liên tục

Rìa lá bị khô trước

Cây thường thiếu Kali vào thời kỳ cây
mang quả

Biện pháp: phun Geno HumaK
II. NỘI DUNG
Vai trò của Kali (K)
Những biểu hiện của cây thiếu Kali

×