Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 10: Các nhân tố ngoại cảnh tác động đến quang hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 20 trang )



CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN BUỔI
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN BUỔI
THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
Thuyết trình Sinh học – bài 10



Quang hợp là quá trình cơ bản trong hoạt động sống
của thực vật, có quan hệ mật thiết đối với các quá
trình trao đổi chất khác của cơ thể và chòu ảnh
hưởng lớn bởi các nhân tố môi trường.
Hãy cho biết các yếu tố của mơi trường tác động lên
q trình quang hợp.

TRỌNG TÂM BÀI HỌC
Nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng quang hợp
Ánh sáng
Nồng độ CO
2
Nước
Cường độ ánh sáng
Quang phổ của ánh sáng
Nhiệt độ
Nguyên tố khoáng

I) Ánh sáng
Trong các nhân tố môi trường ảnh hưởng
đến quang hợp thì ánh sáng là nhân tố cơ


bản để tiến hành quá trình quang hợp.
1) Cường độ ánh sáng
Dựa vào hình 10.1 (SGK/44), trả lời câu hỏi:
Cường độ ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến
cường độ quang hợp khi nồng độ Co
2
bằng
0.01 và 0.32?
Kết luận: cường độ ánh sáng tăng thì cường
độ quang hợp tăng.

0 Io Im
Cường độ ánh
sáng (lux)
Cường độ quang hợp
(mgCO
2
/dm
2
/giờ)
Dựa vào hình để phân tích mối quan hệ giữa quang hợp
với ánh sáng và cho biết điểm bù và điểm bão hoà ánh
sáng là gì?


Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng mà tại
đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ
hô hấp.

Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà

từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù
cường độ ánh sáng tiếp tục tăng.

Trong khoảng giữa điểm bù ánh sáng và điểm
bão hòa ánh sáng, cường độ quang hợp tăng
hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.

×