Bài 7. Quản lí khủng hoảng
Nguyễn Hoàng Sinh
Thạc sĩ Marketing, Đại học Curtin (Australia)
Chuyên gia tư vấn truyền thông
Nội dung bài giảng
Quản lí xung đột
Quản lí vấn đề:
Vấn đề
Quản lí vấn đề
Quản lí khủng hoảng:
Khủng hoảng
Quản lí khủng hoảng
Chương trình truyền thông khủng hoảng
Báo cáo chuyên đề:
Xử lý khủng hoảng truyền thông: Dielac/Vinamilk
Quản lí xung đột
Các chu kỳ trong quản lý xung đột
Giai đoạn chủ động (proactive)
Gồm những hoạt động và thông qua quá trình để có
thể tránh xung đột mới bắt đầu hoặc vượt ra ngoài
Công cụ:
giám sát môi trường (environemental scanning)
theo dõi vấn đề (issues tracking)
quản lý vấn đề (issues management)
Giai đoạn chiến lược (strategic)
Một vấn đề được xác định là cần thiết phải tiến hành
một hành động
3 loại chiến lược:
truyền thông rủi ro (risk communication)
định vị xung đột (conflict positioning)
quản lý khủng hoảng (crisis management)
Giai đoạn phản ứng (reactive)
Tác động của vấn đề đạt đến một mức độ to lớn lên
tổ chức
Công cụ
truyền thông khủng hoảng (crisis communication)
giải quyết xung đột (conflict resolution)
PR tranh chấp (PR litigation)
Giai đoạn phục hồi (recovery)
Sau khủng hoảng tổ chức cần phải khôi phục lại danh
tiếng
Công cụ:
quản lý danh tiếng (reputation management)
phục hồi hình ảnh tổ chức (image restoration)
Vấn đề & Khủng hoảng
Vấn đề:
khó xác định hậu quả, chỉ nhận ra khi nó ảnh
hưởng lên đời sống hàng ngày
Vũ khí hạt nhân
Hiệu ứng nhà kính
Khủng hoảng:
Bất ngờ/sửng sốt, khó dự đoán
Vụ khủng bố tấn công World Trade Center ở Mĩ
(11/9/01)
Vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ (26/9/07)
Vấn đề là gì?
Bất cứ vấn đề/vấn nạn (problem) hoặc vấn
đề tiềm ẩn nào mà một tổ chức đang gặp
phải
Một quyết định hay sự lựa chọn đang tranh cãi
Bất cứ sự việc gây tranh luận hay câu hỏi đang
tranh cãi nào có ảnh hưởng đến tổ chức
Lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội
Cắt giảm khí thải
Các vấn đề chính
Vấn đề môi trường (Environmentalism)
Vấn đề tiêu thụ/trách nhiệm pháp lí liên quan tới
sản phẩm (Consumerism/product liability)
Thay đổi lối sống và mong đợi của người lao động
(Employee expectations/lifestyle changes)
Sức khỏe và an toàn (Health and safety)
Các nhóm dân tộc thiểu số (Minority groups)
Quản lí vấn đề
Giai đoạn chủ động của quá trình quản lý
xung đột:
Nhận diện và sau đó xử lý vấn đề còn sớm
Cách tiếp cận chủ động có hệ thống tới:
dự báo vấn đề
tiên liệu nguy cơ
giảm thiểu sự bất ngờ/sửng sốt
giải quyết vấn đề
ngăn ngừa khủng hoảng
Tiến trình quản lý vấn đề
Nhận diện vấn đề (identification)
Phân tích vấn đề (analysis)
Xây dựng chiến lược (strategy)
Kế hoạch hành động (action)
Đánh giá (evaluation)