Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đề án chuyển đổi mô hình quản lý chợ trên địa bàn tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 82 trang )



R













Báo cáo này ñược thực hiện bởi nhóm tư vấn do chị Huỳnh Thị Hằng làm trưởng
nhóm cùng các ñồng nghiệp Ngô ðình ðào, Nguyễn Thái Nhạn, Lê Quang Minh
và nhóm ñiều tra viên Lê Ngọc Khanh, Lê Bá ðức. Ngoài ra, ñề án còn ñược sự
hướng dẫn của Ông Garry Whitby, chuyên gia tư vấn quốc tế cao cấp của tổ
chức DANIDA/ASMED tại Việt Nam; ñược sự tư vấn kỹ thuật của ông Cao
ðình Phần và ông Phạm Trọng Thái - những người ñã có nhiều năm nghiên cứu
và công tác trong lĩnh vực quản lý chợ tại Khánh Hòa. ðề án do Sở Công thương
tỉnh Khánh Hòa làm chủ ñầu tư và thực hiện bằng nguồn vốn tài trợ của Chương
trình BSPS DANIDA - Chính phủ ðan Mạch.










Dự án DANIDA/BSPS/Hợp phần 1
“Xúc tiến môi trường kinh doanh cấp Tỉnh”
Khánh Hòa






















Báo cáo nghiên cứu


ðỀ ÁN CHUYỂN ðỔI MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHỢ
trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa











ðơn vị tài trợ: Chương trình BSPS – Hợp phần 1, Khánh Hòa
Chủ ñầu tư: Sở Công thương tỉnh Khánh Hòa
ðơn vị tư vấn: Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn doanh nghiệp KBIZ




Nha Trang, ngày 5 tháng 01 năm 2009
Cty TNHH Dịch vụ tư vấn doanh nghiệp K-biz
Giám ñốc



Huỳnh Thị Hằng

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 3




MỤC LỤC


Chương 1: Giới thiệu chung về ðề án
1.1. Giới thiệu .................................................................................................. 9
1.2. Sự cần thiết của ñề án ................................................................................ 9
1.3. Phương pháp xây dựng ðề án .................................................................. 10
1.4. Ứng dụng ðề án vào thực tiễn ................................................................. 11

Chương 2: Phân tích, ñánh giá thực trạng
2.1. Tổng quan về tình hình quản lý chợ tại Khánh Hòa .................................. 12
2.2. Khảo sát ñiều tra một số chợ trên ñịa bàn Tỉnh Khánh Hòa ...................... 13
2.3. Phân tích và ñánh giá hiện trạng.. ............................................................. 14
2.4. Có thể quản lý chợ tốt hơn không? .......................................................... 20

Chương 3: Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ
3.1. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 22
3.2. Phân nhóm ñối tượng chợ chuyển ñổi ....................................................... 22
3.3. Phương thức chuyển ñổi ........................................................................... 24
3.4. Xây dựng phương án chuyển ñổi theo phương thức ñấu thầu kinh doanh,
khai thác và quản lý chợ ........................................................................... 26
3.5. Xác ñịnh giá gói thầu ................................................................................ 34
3.6. So sánh giữa BQL và Doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ ..... 36
3.7. Cơ cấu tổ chức hoạt ñộng của Doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản
lý chợ ....................................................................................................... 37
3.8. Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ ............ 40

Chương 4: Các bước thực hiện

4.1. Các bước tổ chức thực hiện chuyển ñổi ................................................... 44
4.2. Mức ñộ ưu tiên chọn chợ chuyển ñổi ....................................................... 46
4.3. Kinh phí thực hiện các công việc về chuyển ñổi mô hình ......................... 47

Chương 5: Kết luận – Kiến nghị
5.1. Chuẩn bị nguồn nhân lực cho kế hoạch chuyển ñổi mô hình quản lý chợ ........ 48
5.2. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước có liên quan ....... 49
5.3. Qui ñịnh về ký kết hợp ñồng thuê ñiểm kinh doanh cố ñịnh theo mẫu ...... 50
5.4. Khuyến nghị về Xây dựng Hội thương nhân tại chợ ................................. 51
5.5. Kết luận .................................................................................................... 52




ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 4


PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh mục văn bản pháp luật có liên quan
Phụ lục 2: Tài liệu tham khảo
Phụ lục 3: Biểu mẫu tham khảo
- Hướng dẫn ñánh giá và xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng dịch vụ tại
chợ
- Hợp ñồng thuê quản lý kinh doanh và khai thác chợ.
- Danh sách chợ chuyển ñổi

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 5




Giải thích từ ngữ và từ viết tắt

Từ ngữ Giải thích từ ngữ & từ viết tắt
Chợ
Là loại chợ mang tính truyền thống, ñược tổ chức tại một ñịa
ñiểm theo quy hoạch, ñáp ứng các nhu cầu mua bán, trao ñổi
hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cư.
(Trích ðiều 1, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).
Chợ
ñầu mối
Là chợ có vai trò chủ yếu thu hút, tập trung lượng hàng hóa lớn
từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của
ngành hàng ñể tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưu
thông khác
(Trích ðiều 1, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).
Chợ
kiên cố
Là chợ ñược xây dựng bảo ñảm có thời gian sử dụng trên 10
năm
(Trích ðiều 1, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).
Chợ
bán kiên cố
Là chợ ñược xây dựng bảo ñảm có thời gian sử dụng từ 5 ñến
10 năm
(Trích ðiều 1, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).
Chợ
Loại 1
Là chợ có trên 400 ñiểm kinh doanh, ñược ñầu tư xây dựng kiên
cố, hiện ñại theo quy hoạch; ðược ñặt ở các vị trí trung tâm

kinh tế thương mại quan trọng của tỉnh, thành phố hoặc là chợ
ñầu mối của ngành hàng, của khu vực kinh tế và ñược tổ chức
họp thường xuyên; Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy
mô hoạt ñộng của chợ và tổ chức ñầy ñủ các dịch vụ tại chợ:
trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ
ño lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn
thực phẩm và các dịch vụ khác
(Trích ðiều 3, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).
Chợ
Loại 2
Là chợ có trên 200 ñiểm kinh doanh, ñược ñầu tư xây dựng kiên
cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch. ðược ñặt ở trung tâm giao
lưu kinh tế của khu vực và ñược tổ chức họp thường xuyên hay
không thường xuyên; Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với
quy mô hoạt ñộng chợ và tổ chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ:
trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ
ño lường
(Trích
ðiều 3, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 6


Chợ
Loại 3
Là các chợ có dưới 200 ñiểm kinh doanh hoặc các chợ chưa
ñược ñầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố. Chủ yếu phục
vụ nhu cầu mua bán hàng hóa của nhân dân trong xã, phường
và ñịa bàn phụ cận.
(Trích ðiều 3, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).

Phạm vi chợ
Là khu vực ñược quy hoạch dành cho hoạt ñộng chợ bao gồm
diện tích ñể bố trí các ñiểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (bãi ñể
xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác)
và ñường bao quanh chợ.
(Trích ðiều 1, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).
ðiểm kinh
doanh tại
chợ
ðiểm kinh doanh cố ñịnh: Bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt,
cửa hàng ñược bố trí cố ñịnh trong phạm vi chợ theo thiết kế
xây dựng chợ, có diện tích quy chuẩn tối thiểu là 3m
2
/ñiểm
ðiểm kinh doanh không cố ñịnh: là các ñiểm bán hàng rong,
vãng lai trong phạm vi chợ.
(Trích ðiều 1, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).
Tiền thuê
ñiểm kinh
doanh
- Gồm những dạng sau:
a) Loại giao cho thương nhân sử dụng kinh doanh trong trường
hợp có hợp ñồng góp vốn ứng trước ñể ñầu tư xây dựng chợ
hoặc trả tiền sử dụng một lần trong một thời hạn nhất ñịnh sau
khi chợ ñược xây dựng xong (ñồng/m
2
/ cho nhiều năm)
b) Loại cho thương nhân thuê ñể kinh doanh (ñồng/m
2
/tháng

hoặc ñồng/lô/ngày)
- Ban quản lý chợ thực hiện ký hợp ñồng với thương nhân về
thuê, sử dụng ñiểm kinh doanh; kinh doanh các dịch vụ tại chợ
(Trích ðiều 8, 11, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP)
Nhịêm vụ
và quyền
hạn của Ban
quản lý chợ
hoặc Doanh
nghiệp kinh
doanh khai
thác Chợ.
a) Lập phương án bố trí, sắp xếp ngành nghề kinh doanh, sử
dụng ñiểm kinh doanh tại chợ, trình Uỷ ban nhân dân cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
b) Thực hiện quy ñịnh về ñấu thầu khi số lượng thương nhân
ñăng ký sử dụng hoặc thuê vượt quá số lượng ñiểm kinh doanh
có thể bố trí tại chợ theo phương án ñược duyệt.
c) Ký hợp ñồng với thương nhân sử dụng hoặc thuê ñịa ñiểm
kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật
(Trích ðiều 11, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).
Quyền sử
dụng ñiểm
kinh doanh
t
ại chợ của
- Th
ương nhân ñược sang nhượng ñiểm kinh doanh hoặc cho
thương nhân khác thuê lại ñiểm kinh doanh ñang còn trong thời
h

ạn hợp ñồng.
- Thương nhân có ñiểm kinh doanh tại chợ quy ñịnh tại ñiểm a

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 7


thương
nhân.
khoản 1 ðiều 11 Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP ñược sử dụng ñiểm
kinh doanh ñể thế chấp vay vốn kinh doanh tại các ngân hàng
thương mại theo quy ñịnh của pháp luật.
(Trích ðiều 12, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).
Quyền của
Chủ ñầu tư
xây dựng
chợ:
a) Huy ñộng vốn ñể xây dựng chợ trên cơ sở thỏa thuận với
thương nhân ñăng ký sử dụng hoặc thuê ñiểm kinh doanh tại
chợ và các nguồn vốn khác của nhân dân ñóng góp theo quy
ñịnh của pháp luật và hướng dẫn cụ thể của Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
b) Sử dụng quyền sử dụng ñất và các công trình trong phạm vi
chợ thuộc quyền sử dụng của mình ñể thế chấp vay vốn tín
dụng ngân hàng theo quy ñịnh hiện hành ñể ñầu tư sửa chữa
lớn, cải tạo, nâng cấp chợ.
(Trích ðiều 5, Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP).
Phí
Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi ñược một tổ
chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ ñược quy ñịnh trong Danh
mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và lệ phí.

(Trích ðiều 2, Pháp lệnh phí và lệ phí 2001)
Lệ phí
Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi ñược cơ
quan nhà nước hoặc tổ chức ñược ủy quyền phục vụ công việc
quản lý nhà nước ñược quy ñịnh trong Danh mục lệ phí ban
hành kèm theo Pháp lệnh Phí và lệ phí.
(Trích ðiều 3, Pháp lệnh phí và lệ phí 2001)
Phí chợ
- Phí chợ là khoản thu thuộc ngân sách Nhà nước không phải
chịu thuế. Mọi tổ chức, cá nhân hoạt ñộng kinh doanh, dịch vụ
trong chợ ngoài việc nộp phí vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nộp
thuế theo quy ñịnh của Nhà nước.
- Phí chợ áp dụng thu ñối với tất cả các loại chợ trên ñịa bàn
tỉnh Khánh Hòa. Mục ñích thu phí nhằm ñể bù ñắp các khoản
chi phí mà ngân sách Nhà nước ñã ñầu tư xây dựng chợ, mua
sắm trang thiết bị trong chợ và chi phí cho công tác quản lý chợ.
- Mức thu phí chợ phụ thuộc vào cấp chợ (loại 1,2 hay 3), vị trí
trong nhà chợ hay ngoài nhà chợ, cấp công trình của nhà chợ.
(Trích ðiều 1,2 và 5, Quyết ñịnh số 05/2003/Qð-UB ngày
13/1/2003 của UBND Tỉnh Khánh Hòa)
Phí vệ sinh
Phí vệ sinh là khoản thu nhằm bù ñắp một phần chi phí ñầu tư
cho tổ chức hoạt ñộng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải,
bảo vệ môi trường trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa.
(Trích
ðiều 1, Quyết ñịnh 132/2004/Qð-UB ngày 28/5/2004

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 8



của UBND Tỉnh Khánh Hòa)
Thuế ñất
Thuế ñất là thuế thu vào ñất ở, ñất xây dựng công trình. ðối
tượng không phải chịu thuế ñất là ñất sử dụng vào mục ñích
công cộng, phúc lợi, xã hội.
(Trích Pháp lệnh thuế nhà ñất 1992)
Tiền sử
dụng ñất
Khoản tiền Nhà nước thu khi Nhà nước giao ñất có thu tiền sử
dụng ñất; khi chuyển mục ñích sử dụng ñất; khi chuyển từ thuê
ñất sang giao ñất có thu tiền sử dụng ñất; khi cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng ñất cho người ñang sử dụng ñất phải nộp
tiền sử dụng ñất; khi xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ
cao, khu kinh tế.
(ðiều 1 Nghị ñịnh số 198/2004/Nð-CP ngày 3/12/2004 về thu
tiền sử dụng ñất)
Tiền thuê
ñất
Khoản tiền Nhà nước thu hàng năm ñối với người ñược Nhà
nước cho thuê ñất ñể làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất,
kinh doanh.
(ðiều 1 Nghị ñịnh số 142/2005/Nð-CP ngày 14/11/2005 về thu
tiền thuê ñất, thuê mặt nước)
Nhà thầu
quản lý chợ
Là tên gọi chung cho các ñối tượng tham gia dự thầu kinh
doanh khai thác và quản lý chợ, bao gồm các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế, hộ kinh doanh ñược thành lập theo quy ñịnh của
pháp luật.
(Trích Quyết ñịnh số 45/2008/Qð-UB ngày 15/7/2008 của

UBND tỉnh Khánh Hòa)
QSDð Quyền sử dụng ñất.
UBND cấp
huyện
Là tên gọi chung của Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã, huyện
UBND cấp

Là tên gọi chung của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
PCCC Phòng cháy chữa cháy.
BQL Ban quản lý.


ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 9


Chương 1

Giới thiệu chung về ðề án

1.1 Giới thiệu

hông qua hỗ trợ của dự án DANIDA/BSPS/Hợp phần 1 “Xúc tiến môi trường
kinh doanh” tỉnh Khánh Hoà, Sở Công Thương ñược giao nhiệm vụ xây
dựng ñề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa và
Công ty TNHH dịch vụ tư vấn doanh nghiệp K-biz ñược chọn làm tư vấn xây
dựng ñề án trên cơ sở ñấu thầu rộng rãi trên toàn quốc.
Mục tiêu của ñề án là nghiên cứu tổ chức thực hiện việc chuyển ñổi chủ thể
quản lý chợ hiện nay trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa từ Nhà nước sang cho các
doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc hoặc cá nhân có chức năng kinh doanh, khai
thác và quản lý chợ nhằm:

- Nâng cao hiệu quả quản lý chợ, thu hút các nguồn lực của các tổ chức kinh
tế, cá nhân ñể cùng Nhà nước quản lý khai thác chợ tốt hơn.
- Nâng cao vai trò của chợ là kênh lưu thông hàng hóa thiết yếu, ñặc biệt ñối
với vùng nông thôn, thúc ñẩy và ñịnh hướng cho sản xuất phát triển.
- Góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi ñể thu hút ñầu tư của khu vực
dân doanh vào kinh tế ñịa phương.

1.2. Sự cần thiết của ñề án

hợ là một loại hình thương mại có từ rất lâu ñời, nó không những là kênh lưu
thông phân phối hàng hóa chính mà còn là một nét ñẹp văn hóa truyền thống
của người Á ðông. Hiện nay 40% giao dịch mua bán thông qua chợ; 40% thông
qua các cửa hàng, cửa hiệu, 10%-12% kinh doanh qua siêu thị, 8% -10% còn lại
là nhà sản xuất cung cấp trực tiếp (Nguồn: Sở công thương Khánh Hòa). Duy trì
và phát triển hiệu quả mạng lưới chợ sẽ góp phần mở rộng thị trường, ñẩy mạnh
lưu thông hàng hóa và kinh doanh dịch vụ; Góp phần tiêu thụ ngày càng nhiều
nông sản hàng hóa và cung cấp ngày càng ñầy ñủ vật tư, hàng tiêu dùng, góp
phần phát triển sản xuất và cải thiện ñời sống nhân dân, nhất là người dân ở nông
thôn, miền núi.
Hiện nay trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa có 123 chợ các loại, trong ñó có 1 chợ
ñầu mối thủy sản, 2 chợ loại 1, 11 chợ loại 2 và 109 chợ loại 3. Tuy nhiên việc
quản lý chợ và ñiều hành các hoạt ñộng của chợ còn rất nhiều bất cập, nhất là ñối
với các chợ do UBND xã, phường, thị trấn quản lý. Tình trạng thiếu vệ sinh công
c
ộng, ô nhiễm môi trường, cơ sở vật chất xuống cấp, vấn ñề văn minh thương
T
C

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 10



mại, an ninh trật tự và phòng cháy chữa cháy trong phạm vi Chợ chưa ñược quan
tâm ñúng mức,… ñang làm người tiêu dùng, nhất là ở khu vực thành phố, khu tập
trung dân cư ñang chuyển dần sang sử dụng loại hình dịch vụ khác thuận tiện hơn
như: mua hàng tại siêu thị, tại các cửa hàng nhỏ trong khu phố, giao hàng tận nhà
và không ít người mua hàng thường xuyên tại các chợ lấn chiếm lòng lề ñường...
Do quản lý yếu kém, nhiều nơi tổng số tiền thu phí chợ hàng năm không ñủ
bù ñắp các khoản khấu hao và phục vụ sửa chữa, cải tạo, nâng cấp chợ. Cũng có
những chợ ñược ñầu tư rất tốn kém nhưng kinh doanh không hiệu quả, nhiều chợ
«tạm», chợ «chồm hổm» tự phát xuất hiện, lấn chiếm lòng lề ñường, gây xáo trộn
quá trình chỉnh trang ñô thị và nếp sống văn minh…
Năm 2009, là năm ñầu tiên Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ
cho các nhà ñầu tư nước ngoài trong lĩnh vực phân phối vào Việt Nam. ðây là cơ
hội và cũng là thách thức rất lớn ñối với các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ ñịa
phương. Làm thế nào ñể duy trì và lôi kéo khách hàng ñến với các chợ truyền
thống? Làm thế nào ñể tăng sức mua và tăng sức cạnh tranh cho kênh lưu thông
hàng hóa qua Chợ? Ngoài việc Nhà nước hỗ trợ ñầu tư về cơ sở hạ tầng, về giá ưu
ñãi trong thuê ñiểm kinh doanh và các khoản phí, dịch vụ tại chợ thì việc thay ñổi
phương thức quản lý chợ là thật sự cần thiết và cấp bách.
Từ yêu cầu bức xúc trên, Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP
ngày 24/6/2003 về Phát triển và quản lý chợ; Quyết ñịnh số 559/Qð-TTg ngày
31/5/2004 của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt chương trình phát triển chợ ñến
năm 2010; Quyết ñịnh số 15/2004/Qð-UB ngày 10/022004 của UBND tỉnh
Khánh Hòa ban hành Quy ñịnh về phát triển và quản lý chợ trên ñịa bàn tỉnh
Khánh Hòa. Tuy nhiên, cho ñến khi UBND Tỉnh ban hành Quyết ñịnh
45/2008/Qð-UB ngày 15/7/2008 về Qui chế ñấu thầu kinh doanh khai thác và
quản lý chợ trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa thì việc chuyển ñổi mô hình quản lý chợ
trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa mới thực sự có cơ sở ñể triển khai thực hiện.
Vậy cách chuyển ñổi như thế nào? Các bước thực hiện ra sao? Phương thức
xác ñịnh giá gói thầu? Cơ chế ñiều hành và quản lý chợ sau chuyển ñổi thế nào

cho hiệu quả? Nên lựa chọn mô hình quản lý nào cho phù hợp với quy mô và mục
tiêu phát triển chợ của ñịa phương? Dự kiến những vướng mắc có thể xảy ra
trong quá trình thực hiện ...? ðó chính là nhiệm vụ của ðề án.
1.3. Phương pháp xây dựng ðề án
hóm nghiên cứu ñã tập hợp, rà soát các quy ñịnh hiện hành của Trung ương
và ñịa phương liên quan ñến việc kinh doanh, khai thác và chuyển ñổi mô
hình quản lý chợ bao gồm cả các vấn ñề liên quan ñến tài chính ñơn vị sự nghiệp
có thu, phí & l
ệ phí, quyền sử dụng ñất, chính sách giải quyết lao ñộng do sắp
N

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 11


xếp lại doanh nghiệp.... Tham khảo kinh nghiệm chuyển ñổi mô hình quản lý của
ðồng Nai, Hà Nội và tp. Hồ Chí Minh.
Tổ chức khảo sát ñiều tra thực ñịa 10 chợ. Trong ñó, phỏng vấn trực tiếp với
40 thương nhân ñang kinh doanh tại chợ, khoảng 25 ñối tượng là cán bộ công
chức ñang trực tiếp theo dõi, giám sát và quản lý hoạt ñộng chợ hoặc ñang làm
việc tại các BQL chợ và một số chuyên gia ñã có kinh nghiệm trong quản lý chợ
tại Khánh Hòa.
Trên cơ sở tài liệu nghiên cứu tại bàn và khảo sát thực ñịa, nhóm nghiên cứu
ñã ñề xuất các phương án thực hiện chuyển ñổi, những khó khăn, vướng mắc,
những bất cập trong quy ñịnh của pháp luật, những hạn chế khi thực thi.... ñể
cùng thảo luận chuyên ñề với 5 nhóm ñối tượng là cán bộ quản lý Nhà nước của
các Sở, ngành chức năng có liên quan, các Ban quản lý, tổ quản lý chợ, các
phòng công thương, phòng kinh tế huyện trong toàn Tỉnh và các hộ dân tại chợ.
Báo cáo nghiên cứu cuối cùng ñã ñược trình bày ñể lấy ý kiến ñánh giá tại 2
Hội thảo với sự tham gia của 40 ñại biểu là ñại diện các cơ quan quản lý Nhà
nước có liên quan như: Sở Công thương, Sở VH-TT-DL, Cục thuế, Sở TNMT,

Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Nội vụ..., các phòng kinh tế, phòng công thương,
phòng tài chính kế hoạch các huyện; và 80 ñại biểu ñại diện cho BQL của 23
chợ, thương nhân của 5 chợ lớn nhất tp. Nha Trang.
1.4. Ứng dụng ðề án vào thực tiễn
- Là tài liệu ñể Cơ quan quản lý nhà nước các cấp xem xét, lựa chọn cách
chuyển ñổi và phương thức chuyển ñổi quản lý chợ cho phù hợp; sử dụng
hiệu quả công trình, tài sản nhà nước; góp phần chỉnh trang ñô thị ngày càng
văn minh, sạch ñẹp.
- Là tài liệu hướng dẫn vận dụng trong quá trình tổ chức thực hiện Qui chế
ñấu thầu kinh doanh khai thác và quản lý chợ trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa
ñược ban hành theo Quyết ñịnh số 45/2008/Qð-UB.


ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 12


Chương 2

Phân tích, ñánh giá thực trạng


2.1. Tổng quan về tình hình quản lý chợ tại Khánh Hòa
ất cả chợ trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hoà hiện nay do UBND cấp huyện và
UBND cấp xã quản lý dưới 3 hình thức:
- Ban quản lý chợ: Là ñơn vị sự nghiệp có thu, có nhiệm vụ quản lý các chợ
trung tâm (loại 1) và một số chợ loại 2 (có quy mô lớn). Hiện nay có tất cả 8
chợ ñược quản lý theo hình thức này (gồm 5 chợ Nha Trang, chợ Ba Ngòi,
chợ Vạn Ninh và chợ Khánh Sơn). Các chợ loại 1, do UBND tp. Nha Trang
quản lý, các chợ loại 2 do UBND cấp huyện hoặc ủy quyền cho phòng Công
thương, phòng Kinh tế quản lý.

- Tổ quản lý chợ: do UBND cấp xã thành lập, hoạt ñộng dưới hình thức giao
khoán, có nhiệm vụ quản lý các chợ loại 2 và 3, có quy mô nhỏ (khoảng trên
100 chỗ). Chịu sự quản lý trực tiếp của UBND cấp xã.
- Cá nhân quản lý chợ: Hoạt ñộng dưới hình thức giao khoán và chịu sự quản
lý trực tiếp của UBND cấp xã. Áp dụng cho các chợ có quy mô rất nhỏ,
nhóm họp vào buối sáng hoặc chiều. Cá nhân nhận khoán có thể là 1 hộ kinh
doanh hoặc ñại diện cho các hội ñoàn thể tại xã.
Sơ ñồ 1: Sơ ñồ tổ chức quản lý chợ trên ñịa bàn tỉnh

UBND TỈNH
UBND huyện B
UBND xã
XX
Chợ loại
2
Chợ loại
2
UBND Thị xã
Cam Ranh
Chợ loại
1
UBND thành phố
Nha Trang
Chợ loại
1
Chợ
loại 3
Chợ
loại 2
Chợ

loại 3
Phòng kinh tế
tp. Nha Trang
UBND Phường
ZZ
UBND xã
X
UBND Phường
Y
UBND Phường
YY
Chợ
loại 2
Chợ
loại 3
Chợ
loại 2
Chợ
loại 3
Chợ
loại 3
Chợ
loại 3
Chợ
loại 3
Chợ
loại 3
Sở Công thương Tham mưu
UBND huyện A
UBND

Thị trấn
Chợ
loại 2
Chợ loại 2
trung tâm



T

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 13


2.2. Khảo sát ñiều tra một số chợ trên ñịa bàn Tỉnh Khánh Hòa

2.2.1. Mục ñích của cuộc khảo sát ñiều tra

Mục ñích của cuộc khảo sát là ñể có một “góc nhìn” khái quát về hiệu quả quản
lý chợ theo phương thức tổ chức quản lý hiện nay về các mặt:
- Cơ cấu tổ chức, ñiều hành quản lý của BQL chợ;
- Các khoản thu, chi và mức kinh phí hoạt ñộng của BQL hiện tại;
- Ý kiến ñánh giá của thương nhân tại chợ về hiệu quả quản lý chợ;
- Các khó khăn, vướng mắc và kiến nghị của thương nhân và BQL chợ.
Qua ñó xác ñịnh ñược những tồn tại, yếu kém mà Nhà thầu quản lý mới phải
khắc phục, xây dựng phương án chuyển ñổi khi chuyển giao giữa ñơn vị quản lý
cũ và mới, xác ñịnh trách nhiệm của các cơ quan có liên quan ñể ñảm bảo sự
thành công của việc chuyển ñổi.

2.2.2. Chọn mẫu


Trên cơ sở dữ liệu các chợ trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa do Sở Công Thương cung
cấp, nhóm ñiều tra ñã lựa chọn ra 10 chợ ñể khảo sát ñịnh tính theo các tiêu chí:
- ðịa bàn: Vùng nông thôn, vùng trung tâm dân cư, vùng xa khu dân cư;
- Qui mô: Chợ huyện, chợ xã, chợ loại 2, loại 3, chợ dưới 50 chỗ, chợ trên 200
chỗ;
- Cơ sở hạ tầng: Chợ mới xây, chợ cũ, chợ xây kiên cố, chợ xây ñơn giản;
- Tổ chức quản lý chợ: Có chợ khoán quản lý cho Hộ kinh doanh, Hội Cựu
chiến binh, có chợ có Ban quản lý là ñơn vị sự nghiệp có thu, có chợ là Tổ
quản lý.
Bảng 1: Danh sách mẫu khảo sát
TT
Tên chợ ðịa ñiểm
Loại chợ
Hình thức quản lý
1
Chợ Phước Thái Nha Trang
2
ðơn vị sự nghiệp có thu
2
Chợ Thành Diên Khánh
2
Tổ quản lý
3
Chợ Dục Mỹ Ninh Hòa
3
Tổ quản lý
4
Chợ Vạn Ninh Vạn Ninh
2
ðơn vị sự nghiệp có thu

5
Chợ Diên Thạnh Diên Khánh
3
Khoán cho cá nhân quản lý
6
Chợ Cam Thành Bắc Cam Lâm
3
Tổ quản lý
7
Chợ Ba Ngòi Cam Ranh
2
ðơn vị sự nghiệp
8
Chợ Suối Tân Diên Khánh
3
Hội cưu chiến binh
9
Chợ Xóm Mới Nha Trang
1
ðơn vị sự nghiệp có thu
10 Chợ ðầm Nha Trang 1 ðơn vị sự nghiệp có thu




ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 14


2.2.3. Phương pháp khảo sát


Nhóm ñiều tra viên ñược chia làm 2 nhóm:
- Nhóm thứ nhất làm việc trực tiếp với BQL tại văn phòng BQL chợ. Thời
lượng phỏng vấn 45-60 phút. Tổng số ñã làm việc ñược với: 2 Ban quản lý,
5 Tổ quản lý
- Nhóm thứ 2, phỏng vấn trực tiếp một số thương nhân ñang buôn bán tại chợ.
Thời lượng khoảng 15-20 phút. Mẫu phỏng vấn ñược chọn theo vị trí lô sạp
(trong nhà chợ, ngoài nhà chợ) và theo ngành nghề kinh doanh (hàng thực
phẩm tươi sống, hàng khô, hàng quần áo..). Nội dung làm việc và câu hỏi
phỏng vấn ñã ñược thiết kế theo dạng phỏng vấn ñịnh tính. Tổng số ñã
phỏng vấn ñược 40 thương nhân tại chợ.
Sau khi có kết quả khảo sát thực ñịa, nhóm tư vấn ñã tổ chức phỏng vấn sâu
với ñại diện một số cán bộ quản lý Nhà nước có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản
lý chợ, chuyên gia tư vấn quốc tế và tổ chức thảo luận nhóm chuyên ñề với:
- Cán bộ quản lý của Sở Công Thương
- Cán bộ quản lý phòng kinh tế, phòng công thương của 8 huyện
- Lãnh ñạo Ban quản lý, tổ quản lý của một số chợ
- Cán bộ quản lý của một số ngành chức năng có liên quan: Cục thuế, Sở Tài
nguyên môi trường, Sở kế hoạch & ðầu tư, Sở Xây dựng, Sở Giao thông
vận tải, Sở Văn hóa,Thể thao & Du lịch...
Báo cáo nghiên cứu tổng hợp ñã ñược trình bày tại 2 Hội thảo ñể lấy ý kiến
ñánh giá và góp ý của cán bộ quản lý của các Sở, Ngành chức năng có liên quan,
các ban quản lý của 23 chợ, ñại diện thương nhân của 5 chợ lớn nhất tại tp.Nha
Trang.

2.3. Phân tích và ñánh giá hiện trạng

2.3.1. Kết quả ñánh giá chung
Kết quả ñánh giá này chỉ mang tính chủ quan của nhóm ñiều tra nhằm ñưa ra
những hình ảnh bất cập chung trong phương thức quản lý chợ hiện tại, không có ý
ñịnh ñánh giá, nhận xét riêng một chợ nào. Mục ñích ñể làm rõ hơn các nguyên

nhân chính ñã và ñang làm hạn chế hiệu quả quản lý chợ hiện nay.






ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 15


Bảng 2: Kết quả ñánh giá hiện trạng của 10 chợ khảo sát
TT Tên chợ
Vệ sinh
Môi trường
An ninh
Trật tự
An toàn
PCCC
Bố trí mặt bằng,
ngành hàng
1 Chợ Phước Thái B A B B
2 Chợ Thành D E B E
3 Chợ Dục Mỹ B A A B
4 Chợ Vạn Ninh E E D E
5 Chợ Diên Thạnh D C C C
6 Chợ Cam Thành Bắc B A A A
7 Chợ Ba Ngòi C C C C
8 Chợ Suối Tân E D E E
9 Chợ Xóm Mới B A A B
10 Chợ ðầm A B A B

Ghi chú: Thang ñiểm A, B, C:
ðiểm 1 (xấu) ðiểm 2 ðiểm 3 ðiểm 4 ðiểm 5 (tốt)
E D C B A

Trong 40 vị trí ñược ñánh giá, có 21 vị trí ñạt ñiểm tốt (ñiểm 4 và 5, chiếm
52,5%), 7 vị trí ñạt ñiểm trung bình (ñiểm 3, chiếm 17,5%), 12 vị trí ñạt ñiểm xấu
(ñiểm 1 và 2, chiếm 30%). ðặc biệt chợ Suối Tân ñánh gía hoàn toàn ñiểm xấu.
Không chợ nào ñạt ñiểm tốt về Vệ sinh môi trường. Chỉ có 1 chợ ñạt ñiểm tốt về
bố trí mặt bằng.

2.3.2. Báo cáo kết quả chi tiết
a) Bố trí, sắp xếp các ngành hàng, khu vực kinh doanh
Hiện trạng:
- Có chợ ngành hàng sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, hợp lý; Nhưng cũng có
không ít chợ ngành hàng bố trí chưa hợp lý, hàng nọ xen lẫn hàng kia, ñặc
biệt là chợ có quy mô lớn, ở trung tâm khu dân cư;
- Lối ñi trong chợ không thông thoáng, có chỗ khuất lấp sau các lô, sạp hoặc
phải ñi xuyên qua quầy hàng ñang hoạt ñộng; Hàng hóa trong chợ sắp xếp
không hợp lý, lối ñi trong chợ thường xuyên bị lấn chiếm;
- Vành ñai ngoài chợ có nơi bị lấn chiếm ảnh hưởng ñến trật tự giao thông;
- Một số chợ có hộ kinh doanh cư trú ngay trong chợ.

Nguyên nhân:
- Ở một số chợ, thiết kế quy hoạch mặt bằng chợ thiếu hợp lý ngay từ ñầu
hoặc không tiên lượng ñược tốc ñộ phát triển và mức ñộ tập trung dân cư,
thiết kế cũ ñã không còn phù hợp với nhu cầu phát triển;
- Ở một số chợ có ñiểm kinh doanh cố ñịnh ñã bán hoặc cho thương nhân thuê
lâu dài (trên 30 n
ăm) không thể thay ñổi ngành hàng theo sắp xếp mới;
- Năng lực nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm của BQL chợ còn hạn chế;


ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 16


- Việc kiểm tra, giám sát và cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý Nhà nước
và BQL chợ còn lỏng lẻo, thiếu chủ ñộng, tích cực. Ở một số chợ tồn tại 2-3
ñơn vị quản lý khác nhau (ðơn vị thầu giữ xe; ðơn vị thầu thu phí vãng lai;
BQL chợ) khiến việc kiểm soát manh mún, thiếu tập trung, ñồng bộ.

Hậu quả:
- Mất an ninh trật tự, người ra vào lộn xộn, khó mua, khó bán;
- Vệ sinh môi trường chợ kém, dễ gây ô nhiễm ñến các mặt hàng thực phẩm
tươi sống kinh doanh trong chợ;
- Gây khó khăn trong việc ñảm bảo an toàn PCCC;
- Ảnh hưởng ñến việc thực hiện văn minh thương mại tại chợ.
b) Vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm
Hiện trạng:
Giữ vệ sinh môi trường ở chợ là một trong những tiêu chuẩn ñầu tiên ñể
ñánh giá chất lượng quản lý chợ. Hầu hết khu vực bán thực phẩm tươi sống,
ăn uống của các chợ qua khảo sát ñều rất bẩn, ñặc biệt là khu hàng cá. Ở các
khu vực công cộng rác vứt bừa bãi thành từng ñống, hôi thối, cống rãnh bị ứ
ñọng không thoát nước, Chợ loại 3 ở xã hầu như không có nhà vệ sinh, nếu
có thì rất bẩn hoặc không sử dụng ñược.
Nguyên nhân:
- Hệ thống thoát nước thải ở một số chợ cao hơn mặt bằng, gây ứ ñọng cục
bộ;
- Một số chợ khác do bố trí ngành hàng không hợp lý nên gây nhiễm bẩn chéo
(hàng cá ñặt trước hàng thịt, hàng gia cầm nằm kế hàng ăn uống..);
- Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của bà con buôn bán tại chợ chưa cao;
- BQL chợ không ñủ người hoặc kinh phí ñảm bảo thường xuyên dọn sạch rác

ở các khu công cộng và nạo vét cống rãnh.
Hậu quả:
- Môi trường chợ bị ô nhiễm thường xuyên bởi mùi hôi thối, lối ñi công cộng
bẩn thỉu, cống rãnh bị ngập nước, dễ trở thành ổ dịch bệnh chung của khu
vực;
- Có tình trạng người mua không muốn vào chợ, người bán không bán ñược
hàng, dẫn ñến tình trạng lấn chiếm khu vực khác sạch sẽ hơn như: lòng lề
ñường, mặt tiền chợ và thậm chí họp thành các chợ tạm, chợ chồm hổm ở
khu vực gần chợ.

c) An toàn phòng chống cháy, nổ
Hiện trạng:
- Vấn ñề an toàn trong PCCC ñược các thương nhân tại chợ ñặc biệt quan
tâm, t
ừ hộ kinh doanh lớn (vải vóc, ñiện máy…) ñến hộ kinh doanh nhỏ (bán
nhang, ñèn, ñồ khô…). Trong 10 chợ khảo sát, có 3 chợ ñã trải qua thảm họa

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 17


bị cháy chợ. Tất cả các chợ này ñều là các chợ lớn có qui mô loại 2, có mật
ñộ dân cư ñến trao ñổi mua bán rất ñông;
- Nguồn gây cháy ñáng lo ngại nhất là từ hệ thống ñiện, vẫn còn một số chợ ở
nông thôn có tình trạng sử dụng bếp than, bếp dầu ñun nấu, cúng kính trong
chợ;
- Hàng hóa ñể chật chội gây cản trở lối thoát hiểm.
Nguyên nhân:
- Việc thiết kế và quản lý hệ thống ñiện tại một số chợ không ñồng bộ, thiếu
thống nhất ngay từ ñầu nên hầu hết BQL chợ chỉ chịu trách nhiệm khu vực
công cộng, còn các hộ tiểu thương tự lắp ñặt, sửa chữa ñiện trong lô, sạp của

mình;
- Ngành hàng phát triển không theo quy hoạch, do ñó mạng lưới ñiện không
còn hợp lý. Mặc khác theo ñà phát triển kinh doanh, các hộ tiểu thương tự
cơi nới diện tích lô, sạp lấn chiếm ñường ñi chung dẫn ñến không còn ñủ
rộng cho việc PCCC và thoát hiểm;
- Một số chợ không ñược trang bị ñầy ñủ phương tiện PCCC, việc học tập và
diễn tập PCCC chưa ñược thương nhân tại chợ quan tâm và tham gia tích
cực.
Hậu quả:
- Hiểm họa về cháy chợ, hiểm họa về thiệt hại tính mạng và tài sản luôn ñe
dọa người dân buôn bán tại chợ;
- Thương nhân không yên tâm mua bán, ñầu tư. Người ñi chợ e ngại khi vào
mua hàng, nhất là hàng vải sợi, may mặc sẵn thường nằm sâu trong lòng
chợ.

d) An ninh trật tự, tệ nạn xã hội
Hiện trạng:
- Tệ nạn trộm cắp, cướp giật, móc túi tại các chợ vẫn có 1 số trường hợp xảy
ra;
- Việc lấn chiếm lòng lề ñường, lối ñi nội bộ trong chợ ñể cơi nới kinh doanh
là vấn nạn của hầu hết các chợ hiện nay;
- Việc bảo vệ hàng hóa ban ñêm vẫn là nỗi lo của rất nhiều thương nhân tại
chợ, nhất là các chợ ở khu trung tâm dân cư.
Nguyên nhân:
- Bố trí ngành hàng không hợp lý, nhất là các ñiểm kinh doanh không cố ñịnh;
- Quy hoạch mặt bằng tổng thể tại một số chợ ñã không còn phù hợp với thực
tại nhưng không ñược nâng cấp, cải tạo, chỉnh trang kịp thời;
- BQL chợ có nơi không ñảm trách ñược công tác bảo vệ ban ñêm, chưa
“mạnh tay” với các trường hợp thương nhân không chấp hành nội quy chợ;
- Việc phối hợp giữa cơ quan công an ñịa phương và BQL chợ chưa cao, dẫn

ñến việc xử phạt không nghiêm minh, gây ảnh hưởng xấu ñến ý thức phát
giác kẻ gian của thương nhân tại chợ.

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 18


Hậu quả:
- Một số thương nhân không yên tâm buôn bán, ñầu tư lớn và mất niềm tin
vào ñơn vị, cá nhân quản lý chợ hiện tại;
- Người ñi chợ e ngại, lo lắng và phải cảnh giác, ñề phòng khi vào chợ hoặc
không muốn chen chân vào chợ ñể bị mất cắp, móc túi (phát sinh chợ
“xổm”, chợ “lề ñường”).

e) Thực hiện nhiệm vụ quản lý chợ
Hiện trạng:
- Nhìn chung việc thực hiện văn minh thương mại ở các chợ hầu như rất kém;
- Việc rõ ràng, minh bạch trong tài chính thu chi ở một số chợ chưa thực hiện
tốt;
- Các chủ trương chính sách, quy ñịnh pháp luật về thuế, bảo ñảm an ninh trật
tự, vệ sinh môi trường, an toàn PCCC, chống bán hàng giả, hàng nhái, nói
thách, văn minh trong giao tiếp… có triển khai thực hiện, nhưng chưa thực
sự ñi sâu vào ý thức thương nhân kinh doanh tại chợ.
Nguyên nhân:
- Ngoại trừ các BQL chợ là ñơn vị sự nghiệp có thu, có bộ máy quản lý ñược
ñào tạo khá chuyên nghiệp, còn hầu hết các chợ còn lại năng lực quản lý còn
yếu, chưa ñược ñào tạo chuyên nghiệp;
- Cơ chế khoán chi theo ñịnh mức vừa hạn chế vừa không tạo ñộng lực cho
BQL chợ khi làm việc trong môi trường ñầy phức tạp (không khác một xã
hội thu nhỏ);
- ðối với một số chợ cơ chế thưởng phạt chưa nghiêm minh nên không kích

thích ý thức tiết kiệm chi;
- Việc phối hợp, giám sát, kiểm tra của các cơ quan chức năng, cơ quan quản
lý chưa ñược thường xuyên, ít hiệu quả.
Hậu quả:
- Hầu hết các chợ loại 3 các khoản thu nộp không ñủ bù chi phí ngân sách ñã
cấp, ñầu tư;
- Chợ không ñược quản lý tốt là môi trường cho nạn trộm cắp xảy ra thường
xuyên;
- An ninh trật tự tại chợ kém, thiếu vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm;
- Việc mua bán, trao ñổi, giao thương tại chợ chưa thật sự thuận lợi và khuyến
khích người mua vào mua hàng trong chợ;
- Chợ tạm, chợ “chồm hổm” tự phát mọc lên ở nhiều nơi gây cản trở giao
thông, mất an ninh trật tự, ảnh hưởng tới sức mua tại các chợ chính;
- Hoạt ñộng quản lý chợ gần như “phó thác” cho ñơn vị, cá nhân quản lý.





ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 19



Sơ ñồ 2: Các yếu tố tác ñộng ñến hiệu quả quản lý chợ



2.3.4. Ý kiến của thương nhân tại chợ
Kết quả phỏng vấn trực tiếp các thương nhân tại chợ và tổng hợp ý kiến của ñại
diện thương nhân tại Hội thảo cho thấy:

- Thương nhân tại chợ không quan tâm lắm ñến việc ai sẽ là người quản lý
chợ, ñiều họ mong muốn nhất là môi trường kinh doanh buôn bán tại chợ
cần phải ñược cải thiện ñể chợ bớt “ế” hơn, thu hút ngày càng nhiều hơn
người ñi chợ.
- Hiện nay nhiều sạp trong một số chợ ñóng cửa. Người dân ñang ñi dần vào
siêu thị vì không bị thách giá, chất lượng bảo ñảm, mặt hàng phong phú.
Một số thương nhân tại chợ không có sức ñể ñi lấy nguồn hàng tận gốc, bán
tận ngọn nên giá không cạnh tranh bằng.
- Tập quán mua bán tại chợ rất lạc hậu: Người ñi chợ không dám “mở hàng”
vào sáng sớm; Hàng mua rồi, không ưng ý trả lại thì bị ép giá; Các hộ kinh
doanh lại không ñoàn kết… dẫn ñến người mua ñang bỏ dần chợ.
- Hàng giả, hàng nhái, hàng kém phẩm chất, không có nhãn mác, không có
hạn sử dụng… ñang làm cho khách hàng dần mất niềm tin vào “hàng chợ”.
- Các vấn ñề về vệ sinh môi trường an toàn thực phẩm, dịch vụ tại chợ và an
ninh trật tự cần ñược cải thiện ñể tạo ñiều kiện thuận lợi, thu hút người tiêu
dùng ñến chợ và mua hàng tại chợ.

Thương nhân tại chợ mong muốn:
- Sớm thành lập hội thương nhân tại chợ ñể ñoàn kết, giúp ñỡ nhau và làm
lành m
ạnh hóa môi trường kinh doanh tại chợ.

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 20


- Nếu có cơ hội, họ sẵn sàng tham gia quản lý chợ và tin rằng có thể quản lý
chợ tốt hơn.
- Cần có giải pháp xử lý nghiêm khắc tình trạng các hộ dân lấn chiếm lòng lề
ñường xung quanh chợ ñể buôn bán, gây cạnh tranh không lành mạnh ñối
với các thương nhân làm ăn nghiêm túc trong phạm vi chợ.

- Thương nhân tại chợ còn yếu về luật pháp, kỹ năng kinh doanh… cần có các
hình thức cần phổ biến, giáo dục ñịnh kỳ cho thương nhân về cách buôn bán,
luật pháp trong kinh doanh…
- Cần có hình thức khen thưởng ñối với những hộ kinh doanh làm ăn nghiêm
túc, thực hiện ñúng nghĩa vụ thuế và gương mẫu thực hiện nội quy chung tại
chợ.

2.4. Có thể quản lý chợ tốt hơn không?

a) Không thể, nếu tiếp tục như hiện nay
Với kết quả khảo sát 5 lĩnh vực chủ yếu nêu trên (chưa ñề cập ñến lĩnh vực văn
minh thương mại, một tiêu chí cơ bản của chợ) cho thấy việc quản lý chợ như
hiện nay có hiệu quả rất thấp. ðể giải quyết, không chỉ ñơn thuần là quy trách
nhiệm cho ñơn vị, cá nhân quản lý chợ mà cần nhìn nhận ở những nguyên nhân
sâu xa hơn, tác ñộng lâu dài ñến hiệu quả quản lý chợ, cụ thể ở 3 công cụ quản lý
chính:
- Tài chính: Nguồn vốn ñầu tư và hoạt ñộng quản lý chợ thuộc nguồn vốn
ngân sách, phải thực hiện theo nguyên tắc “lập dự toán, chấp hành dự toán,
hạch toán kế toán và quyết toán thu chi” theo quy ñịnh của Nhà nước. Các
khoản chi phí ñều phải thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ ñược phê
duyệt ñịnh kỳ. Vấn ñề liên doanh liên kết và huy ñộng nguồn vốn ñều phải
tuân thủ theo các quy ñịnh hết sức gò bó và cứng nhắc nếu so sánh với tính
tự chủ về tài chính của một doanh nghiệp ñộc lập.
- Nhân sự: Hầu hết ñều phải tuân theo sự phân công của cơ quan quản lý, nhất
là các vị trí lãnh ñạo, cán bộ chủ chốt (trưởng BQL, Kế toán trưởng). Chế ñộ
lương, thưởng cho bộ máy quản lý chợ theo mức quy ñịnh của Nhà nước,
chưa ñủ khích lệ người lao ñộng gắn bó và trách nhiệm với công việc. Hầu
hết nhân sự quản lý các chợ loại 3 có trình ñộ quản lý chợ rất hạn chế, thiếu
kiến thức về quản lý lẫn nghiệp vụ chuyên môn.
- Cơ chế quản lý: “Chặt” về thủ tục hành chính, nhưng lại “lỏng” về kiểm tra,

giám sát. Vì vậy, hiệu quả quản lý rất kém. Rất nhiều chợ, thu không ñủ bù
chi; ðầu tư cho chợ rất lớn nhưng cơ sở hạ tầng ngày càng xuống cấp, sử
dụng tạm bợ, không ñủ tiền ñể sửa chữa. Bộ máy quản lý chợ thực hiện
nhiệm vụ một cách chiếu lệ, qua loa, nhất là thiếu tinh thần trách nhiệm
trong việc thực hiện PCCC, vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm...
nhưng thiếu cơ chế kiểm tra giám sát chặt chẽ và hiệu quả ñể quy trách
nhi
ệm.


ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 21



b) Có thể, nếu có sự chuyển ñổi mô hình quản lý chợ
Việc chuyển ñổi sang mô hình doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ
sẽ tạo ra cơ chế quản lý mới ñể khắc phục những bất cập trên. So với BQL chợ,
vai trò của Nhà thầu quản lý chợ ñã thay ñổi rất nhiều:
- Tài chính: Nhà thầu quản lý chợ ñược thu các khoản phí và dịch vụ ñể trang
trải cho các chi phí hoạt ñộng. Ngoài ra ñược chủ ñộng trong khai thác và
kinh doanh chợ ñể có thêm thu nhập chính ñáng. Song nếu làm việc không
hiệu quả, thu không ñủ chi họ phải chịu trách nhiệm bằng vật chất (lỗ, không
ñược cấp bù như BQL chợ).
- Nhân sự: Nhà thầu phải lựa chọn những nhân sự có năng lực nhất, phù hợp
nhất làm việc cho doanh nghiệp mình ñể ñảm bảo hoàn thành yêu cầu công
việc nhưng vẫn có lãi; Có quyền chấm dứt hợp ñồng nếu người lao ñộng
không ñáp ứng yêu cầu công việc.
- Cơ chế quản lý: Quan hệ của Nhà thầu với UBND cấp Huyện, Xã là ñối tác
trong hợp ñồng thuê quản lý chợ chứ không phải là ñơn vị thực hiện “nhiệm
vụ” UBND cấp xã, huyện giao. Nhà thầu bị chấm dứt hợp ñồng quản lý chợ

nếu không tuân thủ các nội dung ñã cam kết khi nhận thầu. Nhà thầu chịu sự
kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng theo quy ñịnh luật pháp
chuyên ngành (thuế, môi trường, PCCC...)
- Như vậy, với mô hình quản lý mới, tính chủ ñộng sáng tạo, tinh thần trách
nhiệm với công việc ñược nâng lên rất nhiều. Chức năng nhiệm vụ không
còn gói gọn trong phạm vi quản lý những gì hiện có và ñược giao nữa mà
mở rộng ra kinh doanh, khai thác linh hoạt, nhạy bén với thị trường hơn.
Công việc quản lý chợ ñược chuyên nghiệp hóa và mang tính cạnh tranh
cao, vì vậy chợ hoàn toàn có thể ñược quản lý tốt hơn.


ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 22


Chương 3
Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ


3.1. Cơ sở pháp lý

heo quy ñịnh của Chính phủ tại nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP ngày 14/01/2003,
tất cả các chợ do Nhà nước quản lý hiện nay sẽ ñược chuyển ñổi dần sang mô
hình doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ. Hướng dẫn như sau:
a) ðối với chợ ñầu tư bằng nguồn vốn Nhà nước hoặc Nhà nước hỗ trợ vốn ñầu
tư xây dựng (chợ loại 1, chợ ñầu tư mới, chợ vùng sâu vùng xa):
- Nếu chợ ñầu tư mới hoặc xây dựng chợ mới trên nền chợ cũ: Giao hoặc tổ
chức ñấu thầu ñể chọn doanh nghiệp ñầu tư kinh doanh, khai thác và quản lý
chợ ngay từ ñầu, không thành lập Ban quản lý chợ hoặc Tổ quản lý chợ.
- Nếu chợ ñang hoạt ñộng và do Ban quản lý chợ ñiều hành, từng bước
chuyển sang quản lý theo hình thức giao hoặc tổ chức ñấu thầu ñể chọn

doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ.
- Nếu chợ ở vùng sâu, vùng xa, hải ñảo có thể giao cho HTX thương mại, dịch
vụ tổ chức kinh doanh, khai thác, quản lý chợ.
b) ðối với chợ do Nhà nước hỗ trợ ñầu tư xây dựng có vốn ñóng góp của các tổ
chức, cá nhân, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, UBND tỉnh căn cứ
mức ñộ, tỷ lệ góp vốn ñể lựa chọn chủ thể làm doanh nghiệp kinh doanh khai thác
và quản lý chợ.
c) ðối với chợ do các tổ chức, cá nhân, hộ gia ñình, doanh nghiệp, các thành
phần kinh tế ñầu tư xây dựng do các tổ chức, cá nhân, hộ gia ñình, doanh nghiệp
ñó tổ chức quản lý chợ dưới hình thức doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và
quản lý chợ.
Tất cả 123 chợ trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện nay ñều do Nhà nước ñầu tư xây
dựng dưới hình thức 100% vốn ngân sách hoặc ứng trước một phần tiền thuê
ñiểm kinh doanh của thương nhân tại chợ trong nhiều năm (không phải vốn góp
ñầu tư xây dựng chợ). Vì vậy, tất cả các chợ này ñều thuộc diện phải chuyển ñổi
mô hình quản lý sang doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ nêu tại
mục (a).
3.2. Phân nhóm ñối tượng chợ chuyển ñổi
iệc chuyển ñổi mô hình quản lý chợ từ hình thức Ban quản lý, tổ quản lý,
khoán cho hộ cá nhân quản lý (dưới sự quản lý trực tiếp của UBND cấp
huyện, cấp xã) sang hình thức doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ
(g
ồm: doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh ñược thành lập theo quy ñịnh
của pháp luật), sẽ phải giải quyết các vấn ñề chính:
T
V

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 23



- Quản lý chợ phải hiệu quả và tốt hơn.
- Thay ñổi bộ máy quản lý chợ nhưng không ñược gây xáo trộn ảnh hưởng
tâm lý và hoạt ñộng kinh doanh, buôn bán của các thương nhân tại chợ, ñặc
biệt là các chợ trung tâm, chợ ñầu mối, chợ tập trung ñông dân cư.
- Bố trí, sắp xếp, giải quyết việc làm cho các nhân sự biên chế ñang làm việc
ổn ñịnh tại 08 Ban quản lý chợ là ñơn vị sự nghiệp có thu.
- ðánh giá và lựa chọn ñúng Nhà thầu có năng lực ñể quản lý chợ, trong tình
thế hiện tại chưa hình thành các doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản
lý chợ chuyên nghiệp.
Với mỗi một yêu cầu trên sẽ có một giải pháp khác nhau. Nghiên cứu tình
hình thực tế của các chợ hiện nay trên ñịa bàn tỉnh Khánh Hòa, ñề án ñề xuất nên
phân nhóm các chợ chuyển ñổi thành 2 nhóm chính:
- Nhóm 1: Các chợ trung tâm (loại 1,2) có BQL chợ là ñơn vị sự nghiệp có
thu: Hiện tại có 8 chợ ñang quản lý dưới hình thức này, có các ñặc ñiểm
chung sau:
 Là các chợ lớn nằm ở vị trí trung tâm khu dân cư, có mật ñộ gian hàng
và số lượng người mua bán ñông (trên 200 ñiểm kinh doanh).
 Nguồn thu nộp ngân sách của chợ hàng năm lớn, nhất là từ nguồn thu
phí và dịch vụ;
 Ban quản lý chợ khá chuyên nghiệp, số lượng nhân sự trong biên chế
Nhà nước khoảng 5-10 người, số lượng lao ñộng hợp ñồng khoảng 10-
20 người. Mặc dù hoạt ñộng dưới hình thức ñơn vị sự nghiệp có thu
nhưng với các quy ñịnh về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài
chính của Nhà nước hiện hành, các Ban quản lý, có thể tự cân ñối thu
chi và hưởng thu nhập theo hiệu quả quản lý và kinh doanh dịch vụ.
 Ngoại trừ một vài chợ, ña số các chợ ñang hoạt ñộng ổn ñịnh, trong ñó
chợ ðầm Nha Trang ñã có ñịnh hướng quy hoạch phát triển thành khu
trung tâm thương mại.
=> Mục tiêu chuyển ñổi: ñảm bảo tính ổn ñịnh, nâng cao hiệu quả quản lý,
thu nộp ngân sách tối thiểu bằng mức hiện tại và giải quyết tốt vấn ñề

biên chế “dôi dư”.

- Nhóm 2: Các chợ còn lại (loại 2,3) ở vùng ven thành phố, thị xã, thị trấn có
bộ máy quản lý chợ không phải là ñơn vị sự nghiệp có thu: hiện tại có 115
chợ thuộc nhóm này, có các ñặc ñiểm chung như sau:
 Là các chợ có quy mô vừa và nhỏ, nằm ở vị trí vùng ven thành phố, thị
xã, thị trấn. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng chính của bà con ñịa phương và
vùng lân cận. Có những chợ chỉ họp một buổi vào buổi sáng hoặc buổi
chiều.
 Nguồn thu nộp ngân sách của chợ không nhiều, chủ yếu là tiền cho thuê
ñiểm kinh doanh và tiền khoán các dịch vụ tại chợ.

ðề án Chuyển ñổi mô hình quản lý chợ 24


 Việc quản lý chợ thuộc quyền của UBND cấp xã ñược tổ chức dưới
hình thức Tổ quản lý hoặc khoán cho cá nhân quản lý. Nhân sự làm
việc ñều là lao ñộng hợp ñồng ngắn hạn. Thay ñổi ñịnh kỳ theo hợp
ñồng nhận khoán.
 Hầu hết các chợ có quy hoạch ổn ñịnh, một số vừa ñược xây mới, một
số cần phải ñầu tư nâng cấp sửa chữa lớn. ða số các chợ chỉ có nhà
lồng chợ còn thiếu các công trình khác: hệ thống vệ sinh, cống rãnh
thoát nước…
=> Mục tiêu chuyển ñổi: Lựa chọn ñược Nhà thầu có năng lực phù hợp với
tiêu chí quản lý ñặc thù của từng chợ.

3.3 Phương thức chuyển ñổi
3.3.1. Các chợ trung tâm (loại 1,2) có BQL chợ là ñơn vị sự nghiệp có thu
a) Lựa chọn phương thức chuyển ñổi
ðây là các chợ trung tâm có ảnh hưởng kinh tế - xã hội ñến cả khu vực tỉnh,

huyện, có nguồn thu ngân sách lớn, vì vậy, ñể duy trì tính ổn ñịnh tránh xáo trộn
về mặt quản lý, gây ảnh hưởng không tốt ñến hoạt ñộng kinh doanh, một câu hỏi
ñặt ra là có thể chuyển ñổi trực tiếp từ hình thức Ban quản lý chợ sang Doanh
nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ không?
Nghị ñịnh 02/2003/Nð-CP không quy ñịnh rõ, ñối với các chợ hiện ñang
quản lý dưới hình thức Ban quản lý thì việc chuyển ñổi sang Doanh nghiệp kinh
doanh khai thác và quản lý chợ sẽ thực hiện như thế nào? Phần tài sản do Nhà
nước ñầu tư xây dựng chợ sẽ ñược “cổ phần hóa” hay “góp vốn” vào Doanh
nghiệp?
Có 3 phương án ñược ñặt ra:
- Phương án 1: Lập phương án chuyển ñổi Ban quản lý chợ thành công ty cổ
phần có một phần vốn góp Nhà nước (bằng tiền, tài sản chợ hiện có).
- Phương án 2: Thành lập mới Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoặc công ty
TNHH 1 thành viên có 100% vốn nhà nước, sau ñó cổ phần hóa DNNN theo
hình thức “cổ phần hóa doanh nghiệp”.
- Phương án 3: Giao cho một DNNN ñang hoạt ñộng tại ñịa phương quản lý
chợ cần chuyển ñổi sau ñó “cổ phần hóa bộ phận DNNN” này.
Nhận xét từng phương án:
- Phương án 1, không thực hiện ñược vì Ban quản lý chợ là một ñơn vị sự
nghiệp trực thuộc UBND cấp huyện, xã. Tài sản chợ thuộc sở hữu của Nhà
nước và do UBND cấp huyện, xã trực tiếp quản lý. Pháp luật Nhà nước chỉ
quy ñịnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chưa quy ñịnh cổ phần hóa
ñơn vị sự nghiệp có tài sản Nhà nước.

×