Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Phương pháp so sánh trật tự từ trong tiếng Việt và tiếng Hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321 KB, 29 trang )

SO SÁNH TRẬT TỰ TỪ TRONG DANH NGỮ
TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG HÀN
“Ngôn ngữ là linh hồn của dân tộc, ngôn ngữ
phản ánh cách tư duy của mỗi dân tộc dùng nó”
(Wilhelm Von Humboldt )
1.1. Khái niệm danh ngữ:

“Cụm danh từ là tổ hợp gồm nhiều từ, có danh từ làm thành tố chính, định ngữ
làm thành tố phụ sau, phụ ngữ làm thành tố phụ trước” ( Tiếng Việt lớp 6, NXB
Giáo dục, 1996, tr 65).

“ Ở tiếng Việt, khi dùng danh từ để giữ một chức vụ khác trong câu, thường người
ta còn đặt thêm vào bên cạnh nó một số thành tố phụ, để cùng nó tạo thành đoản
ngữ, loại đoản ngữ có danh từ làm trung tâm như thế - có thể gọi là danh
ngữ.”( Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng- Từ ghép- Đoản ngữ)

Danh ngữ là một nhóm từ được tổ chức theo quan hệ ngữ pháp chính phụ mà danh
từ chỉ vai trò thành tố trung tâm-thành tố chính.
1. GIỚI THIỆU CHUNG

=>Danh ngữ là 1 cụm danh từ, trong đó có
danh từ làm thành tố chính
1.2. Danh ngữ tiếng Việt:

Tiếng Việt được biết đến là 1 ngôn ngữ đơn lập. Về mặt
cấu trúc, tiếng Việt được biết đến như 1 ngôn ngữ có
các thành tố cấu tạo 1 ngữ hay 1 câu được sắp xếp theo
một trật tự nghiêm ngặt theo chiều từ trái qua phải trên
dòng ngữ lưu, thành tố nào xuất hiện trước sẽ được
hiểu trước. Vì vậy, trong danh ngữ tiếng Việt các thành
phần như danh từ kép, danh ngữ sở hữu, mệnh đề quan


hệ, các tính từ, tính ngữ luôn đi sau danh từ trung tâm
mà nó bổ nghĩa.
1.3.Danh ngữ tiếng Hàn:

Tiếng Hàn là một ngôn ngữ chắp dính có biến hóa hình
thái. Một danh từ trong tiếng Hàn khi đứng làm trung
tâm để tổ chức thành danh ngữ thường có cấu tạo gồm
căn tố và phụ tố biểu thị ý nghĩa về số. Sau danh từ đó
có các tiểu từ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Các tiểu từ
này luôn gắn chặt vào danh từ đứng trước làm thành
một khối.

Ngoài danh từ và tiểu từ đứng sau danh từ như trên,
danh ngữ tiếng Hàn cũng có các thành tố phụ. Những
thành phố phụ và tiểu từ thường có trong danh ngữ
tiếng Hàn

Phụ tố
Tiểu từ
a) Phụ tố:

Trong danh ngữ tiếng Hàn có phụ tố 들 (–tul) đứng
cuối danh từ để biểu thị ý nghĩa về số.

VD: 들 -> 들 들
(sách) (sách) (số nhiều)
b)Tiểu từ:

Tiểu từ đứng sau danh từ để biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp về cách, ý nghĩa về chức
năng của danh từ


-Các tiểu từ biểu thị chủ ngữ : 들 (i), 들 (ka), 들 (nun), 들 (un), 들들 (kkeseo)

-Các tiểu từ biểu thị bổ ngữ đối tượng: 들 (ul), 들 (rul)

-Các tiểu từ chỉ tặng cách (cho): 들 , 들들 (eke), 들들 (hanthe), 들 (kke)

-Các tiểu từ chỉ vị trí biểu thị nơi chốn(trạng ngữ): 들 (seo), 들들 (e seo), 들들들 (e ke
seo, 들들들 (han te seo)

-Các tiểu từ chỉ công cụ biểu thị bổ ngữ (trạng ngữ) : 들들 (uro), 들 (ro)
2. DANH NGỮ TIẾNG VIỆT SO SÁNH VỚI TIẾNG
HÀN
2.1.1. Thành tố trung tâm:

Giống: do danh từ đảm nhiệm

Khác :

Tiếng Việt Tiếng Hàn
1.Chiếm vị trí nằm ngay giữa
lòng danh ngữ
1.Đứng ở vị trí cuối cùng trong
danh ngữ
Tiếng Việt Tiếng Hàn
2.Khi trong danh ngữ xuất hiện cả danh từ
đơn vị và danh từ thường thì:
Thành tố trung tâm=DT đơn vị +DT thường


VD: một cuốn sách
DTđơn vị DTthường
2.Khi trong danh ngữ xuất hiện cả danh
từ đơn vị và danh từ thường thì:
Thành tố trung tâm = DTđơn vị

VD: 들 들 들 (Sách một cuốn)
DTthường DT chỉ đơn vị

TTP TTTT
Đặc biệt: khi có 들 (của) thì
Thành tố trung tâm = DT thường
VD: 들 들 들 들 (một cuốn của sách)

TTP TTTT
2.1.2.Thành tố phụ:

a)Các thành tố cấu tạo:
*Giống: thành tố phụ trong danh ngữ tiếng Việt và tiếng
Hàn đều có:
-
Từ chỉ tổng thể ( tất cả, hết thảy, toàn bộ…)
-
Từ chỉ lượng ( một, hai, ba…)
-
Từ chỉ xuất “cái”
-
Từ chỉ đặc trưng ( đẹp, dài…)
-

Từ chỉ định ( này, kia, đó…)

Trong tiếng Hàn danh từ thường cũng được xem là
thành tố phụ.

VD: 들 들 들
sách một cuốn

Thành tố phụ Thành tố trung tâm
* Khác:

b) Chức năng :
Thành tố phụ bổ sung ý nghĩa cho
danh từ trung tâm, còn được gọi là định
tố.
1.2. Thành tố phụ:
a, Các thành tố cấu tạo:
c, Trật tự các thành tố trong thành tố phụ:
Giống:
-
Trong danh ngữ tiếng Việt và tiếng Hàn, TTP chỉ khối
lượng (chỉ tổng thể) đều có vị trí giống nhau là đứng
trước thành tố trung tâm.
-
trong tiếng Hàn có từ 들들 (palo)có tác dụng nhấn
mạnh như từ “cái” trong tiếng Việt
1.2. Thành tố phụ
a, Cấu tạo
b, Chức năng
Khác

Tiếng Việt Tiếng Hàn
1.TTP chỉ đặc trưng (động từ,
tính từ) đứng sau thành tố
trung tâm

VD: quyển sách màu xanh.

DT trung tâm tính từ
1. TTP chỉ đặc trưng đứng
trước thành tố trung tâm

VD: 들들 들
(màu xanh) (sách)
tính từ DT trung tâm
Tiếng Việt Tiếng Hàn
2.TTP chỉ định đứng sau thành
tố trung tâm

VD: quyển sách này.
2. TTP chỉ định đứng trước
thành tố trung tâm.

VD: 들 들
(này) (quyển sách)
Tiếng Việt Tiếng Hàn

3. Vị trí các thành tố phụ
trước và các thành tố phụ
sau không thay đổi được
cho nhau.

VD:Tất cả sách hay

Tất cả hay sách không
được

sách tất cả hay không
được

3. Ngoài vị trí trung tâm
luôn đứng cuối là xác định,
các vị trí trước của các loại
thành tố phụ thì không xác
định như trong tiếng Việt.
VD: 들들 들들들들 들 (tất cả hay
sách)

들들들들 들들 들 (hay tất cả
sách) được

















Tiếng Việt Tiếng Hàn
4. từ chỉ xuất “cái” chỉ đứng
trước danh từ đơn vị(hay danh
từ chỉ loại)
VD: cái quyển sách màu xanh
này
4. Từ 들들 (palo- “cái”) được đặt
trước những kiểu thành tố phụ khác
nhau, nó xuất hiện phụ thuộc vào
chỗ mà người nói muốn nhấn mạnh
trong câu.
VD : 들 들 들 들들 들
Này cái màu xanh sách
들 들 들 들들 들
Cái này màu xanh sách
4 kiểu:
* Thành tố phụ + danh từ trung tâm + thành tố phụ

VD: tất cả bốn con gà mái này
TTP TTP
* Thành tố phụ + danh từ trung tâm
VD: tất cả bốn con gà
TTP
2. Các kiểu cấu trúc của danh ngữ:
Tiếng Việt
* Danh từ trung tâm + thành tố phụ


VD: con gà mái này
TTP
* Thành tố phụ + thành tố phụ ( đây là dạng hạn hữu, chỉ
có trong 1 số hoàn cảnh thật đặc biệt mới được dùng đến)

VD: bốn mái
TTP TTP
Thành tố phụ + danh từ trung tâm

VD: 들 들들 들들 들 들 들
kia tất cả màu xanh sách bốn quyển
thành tố phụ DT trung tâm
Tiếng Hàn

×