Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

dự báo trong kinh doanh (bussiness forecasting)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 126 trang )

1
Dự báo trong kinh doanh
(Business Forecasting)
Khoa Kinh tế Phát triển
1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận
Website: www.fde.ueh.edu.vn
Phùng Thanh Bình
2
Phùng Thanh Bình
1.
Giớithiệu
2. Lịch sử phát triểncủadự báo
3. Nhu cầudự báo
4. Dự báo trong kinh doanh ngày nay
5. Phân lọai dự báo
6. Lựachọnphương pháp dự báo
7. Phương pháp luận cho chuỗithờigian& dự báo
8. Nguồndữ liệu
9. Đolường độ chính xác dự báo
10. Phầnmềndự báo
GIỚI THIỆU DỰ BÁO TRONG KINH
DOANH & KINH TẾ
Phùng Thanh Bình
z NguyễnTrọng Hoài (2001): Mô hình hóa và Dự
báo chuỗithời gian trong kinh doanh & kinh tế,
Chương 1.
z J.Holton Wilson & Barry Keating, (2007),
Business Forecasting With Accompanying Excel-
Based ForecastXTM Software, 5
th
Edition,


Chapter 1.
z John E.Hanke & Dean W.Wichern, (2005),
Business Forecasting, 8
th
Edition, Chapter 1.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
Phùng Thanh Bình
z Dự báo là mộtyếutố quan trọng củahầuhết các
quyết định kinh doanh và lậpkế hoạch kinh tế
z Dự báo như mộttậphợp các công cụ giúp người
ra quyết định đưaracácphánđoán tốtnhấtvề các
sự kiệntương lai (dựa vào quá khứ và hiệntại)
z Nhu cầu nhân sự có kiếnthứcvề dự báo đang gia
tăng
GIỚI THIỆU
Phùng Thanh Bình
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DỰ BÁO
z Nhiềukỹ thuậtdự báo ngày nay đã phát triểnvào
thế kỷ 19
z Nhưng những phương pháp dự báo phổ biếnchỉ
đượcpháttriểngần đây: phương pháp phân tích,
phương pháp san mũ, phương pháp ARIMA
z Cùng vớisự phát triểncủanhiềuphương pháp dự
báo phứctạp và các phầnmềm, dự báo ngày càng
nhận đượcnhiềusự quan tâm hơn
z Nhiềuphương pháp dự báo mớitiếptục được phát
triển
4
Phùng Thanh Bình

z Quyết định hôm nay ảnh hưởng đếntương lai
củatổ chức, nhưng tương lai là bất định
z Ai cầndự báo? Hầunhư mọitổ chức: lớnvà
nhỏ, tư và công đềusử dụng dự báo. Các bộ
phậnchứcnăng như tài chính, marketing,
nhân sự, sảnxuất. Ngoài ra, tổ chức chính
phủ, phi chính phủ, các CLB xã hội, …
NHU CẦU DỰ BÁO
Phùng Thanh Bình
z Dự báo ngày càng trở nên quan trọng vì các công ty
tập trung vào việcgiatăng mức độ hài lòng củakhách
hàng trong khi vẫnphảigiảm chi phí củaviệccung
cấphànghóavàdịch vụ
z Hầunhư mọilĩnh vựcchứcnăng của doanh nghiệp
đềusử dụng mộtloạidự báo nào đó, ví dụ:
z Kế toán: dự báo chi phí và doanh thu trong kế
hoạch nộpthuế
DỰ BÁO TRONG KINH DOANH NGÀY NAY
5
Phùng Thanh Bình
z Phòng nhân sự: dự báo nhu cầutuyểndụng và những thay đổi
trong công sở
z Chuyên gia tài chính: dự báo ngân lưu
z Quản đốcsảnxuất: dự báo nhu cầunguyênvậtliệuvàtồn kho
z Giám đốc marketing: Dự báo doanh sốđểthiếtlập ngân sách
cho quảng cáo
* Dự báo doanh số thường là dự báo cơ bản cho các dự báo khác
(ví dụ giữanhững năm 1980, 94% sử dụng dự báo doanh số)
DỰ BÁO TRONG KINH DOANH NGÀY NAY
Phùng Thanh Bình

z Ngắnhạn (các chiếnlượcvàkế hoạch tức
thì, cấptrungvàcấpdưới) và dài hạn
(chiếnlượcdàihạn, cấpcao)
z Vi mô và vĩ mô
z Định tính và định lượng
PHÂN LOẠI DỰ BÁO
6
Phùng Thanh Bình
Forecast
methods
Qualitative
(Subjective)
Quantitative
(Objective)
Jury of executive opinion
Sales force composite
Delphi methods
Survey methods
New product forecasting
Univariate time series
Naïve method
Regression trends
Exponential smoothing
Decomposition
ARIMA
Event models
New product models
Casual models
Time series & Cross
sectional regression

Bivariate (simple)
regression
Multi regression
Nguồn: J.Holton Wilson & Barry Keating (2007), p.37
Phùng Thanh Bình
z Dự báo định lượng:
o Dựatrêndữ liệuquákhứđểphát hiệnxuhướng vận
động của đốitượng
o Giảđịnh: giá trị tương lai củabiếnsố dự báo phụ thuộc
vào xu hướng vận động trong quá khứ
o Có 2 loạiphương pháp định lượng:
• Chuỗithờigian
• Nhân quả
PHÂN LOẠI DỰ BÁO
7
Phùng Thanh Bình
z Ưu điểmcủadự báo định lượng?
o Kếtquả dự báo hoàn toàn khách quan
o Có phương pháp đolường độ chính xác dự báo
o Ít tốnthờigianđể tìm ra kếtquả dự báo
o Có thể dự báo điểmhay dự báo khoảng
PHÂN LOẠI DỰ BÁO
Phùng Thanh Bình
z Dự báo định lượng ngày càng đượcchấpnhậnrộng rãi?
o Các phương pháp định lượng hữuíchhơn trong việc
đưaradựđoán về các sự kiệntương lai
o Nhờ sự phát triểncủa các phầnmềm máy tính giúp các
phương pháp định lượng trở nên dễ dàng hơn
o Các phán đoáncánhândựa trên kinh nghiệmthựctế
và/hay qua nghiên cứu nên luôn luôn giữ mộtvaitrò

quan trọng trong việcchuẩnbị củabấtkỳ dự báo nào
PHÂN LOẠI DỰ BÁO
8
Phùng Thanh Bình
z Dự báo định tính vẫncóvaitròquantrọng?
o Khi không có sẵn/không đủ dữ liệu quá khứ
o Nhân tố không thể lượng hóa
o Không có sẵn chuyên gia định lượng
o Các phương pháp thường dùng:
• Đánh gá ý kiếnban quảntrị (chuyên gia)
• Tổng hợplựclượng bán hàng Phương pháp
khảo sát ý kiến khách hàng
• Delphi, …
PHÂN LOẠI DỰ BÁO
Phùng Thanh Bình
z Ưunhược điểmcủadự báo định tính?
z Ưu điểm:
o Không đòi hỏikiếnthứcvề toán
o Đượcchấpnhậnrộng rãi bởinhững ngườisử dụng
z Nhược điểm:
o Nhiềulĩnh vựcthựctế không thể dựavàophương pháp
định tính
o Luôn bị chệch (biased)
o Không chính xác một cách kiên định qua thờigian
o Tốn nhiềunămkinhnghiệm để mộtngườicóthể dự báo tốt
được
PHÂN LOẠI DỰ BÁO
9
Phùng Thanh Bình
z Các kếtquả dự báo phải làm cho quá trình ra quyết

định dễ dàng hơn
z Không áp dụng mộtphương pháp cho mọitrường hợp
z Sảnphẩm, mục tiêu, ràng buộc khác nhau phải được
xem xét khi chọnphương pháp dự báo thích hợp
z Có thể áp dụng nhiềuphương pháp cho cùng một
trường hợp
z Phương pháp đượcchọnphảidự báo chính xác, kịp
thời, và dễ hiểu
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
Phùng Thanh Bình
z Dữ liệulịch sử: Y
BEG
tớiY
END
z Giai đoạnmẫu phân tích: Y
1
, … Y
n
(Y
1
không nhất
thiết trùng vớiY
BEG
)
z Giá trị dự báo: Y
^
1
, … Y
^
n

z Dự báo hậunghiệm: Y
^
n+1
… Y
^
N
=> cung cấpcơ hội
đánh giá mức độ chính xác củamôhìnhdự báo
z Dự báo tiềnnghiệm: không có giá trị thựctế vềđối
tượng dự báo (dự báo cho tương lai)
z Dự báo lùi: nhằmbổ sung dữ liệu cho giai đoạnlịch sử
(nếucần)
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO CHUỖI
THỜI GIAN & DỰ BÁO
10
Phùng Thanh Bình
Phùng Thanh Bình
z Tùy vào phương pháp dự báo đượcchọn:
o Mộtsố phương pháp chỉ cầnchuỗisố liệusẽđượcdự báo:
như dự báo thô, phân tích, san mũ, ARIMA
o Các phương pháp hồi qui bộiyêucầuphảicósố liệuchomỗi
biếnsử dụng trong mô hình
z Nguồnsố liệu chính là các số liệunộibộ củatổ chức
o Số liệucóthể không thuậnlợi cho xây dựng mô hình dự báo
vì thờigiancóthể khác nhau, …
o Cách thứclưutrữ cũng có ý nghĩa quan trọng
z Số liệu bên ngoài tổ chức
NGUỒN DỮ LIỆU
11
Phùng Thanh Bình

z GọiY
t
= giá trị thựctạigiaiđoạnt
Y
^
t
= giá trị dự báo tạigiaiđoạnt
n = số giai đoạn
z Sai số dự báo: e
t
= Y
t
–Y
^
t
Nếumộtmôhìnhđược đánh giá là tốtthìsaisố dự
báo phảitương đốinhỏ
z Các phương pháp đánh giá: (i) Phương pháp thống
kê; (ii) Phương pháp đồ thị
ĐO LƯỜNG ĐỘ CHÍNH XÁC DỰ BÁO
Phùng Thanh Bình
12
Phùng Thanh Bình
z Phương pháp đồ thị:
z Nếue
t
dao động ngẫu nhiên theo thời gian thì ta
có mô hình dự báo tốt (xoay quanh trục0)
z Vẽ giá trị thựcvàgiátrị dự báo lên cùng hệ
trục, nếu2 giátrị này càng gần nhau thì mô

hình dự báo càng chính xác
z Quan sát bước ngoặt: mô hình dự báo tốtlàmô
hình dự báo đúng những bước ngoặttheomẫu
dữ liệuthực
ĐO LƯỜNG ĐỘ CHÍNH XÁC DỰ BÁO
Phùng Thanh Bình
ĐO LƯỜNG ĐỘ CHÍNH XÁC DỰ BÁO
13
Phùng Thanh Bình
z MiniTab, Eviews, SPSS
z Excel add-ins: Crystal Ball, Forecast X
z Forecast X (hiện nay) chiếm40% thị phầndự
báo trong kinh doanh (J.Holton Wilson &
Barry Keating)
z Chương trình giảng dạymôndự báo sẽ sử dụng
Excel và Forecast X
CÁC PHẦN MỀM DỰ BÁO
1
Dự báo trong kinh doanh
(Business Forecasting)
Khoa Kinh tế Phát triển
1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận
Website: www.fde.ueh.edu.vn
Phùng Thanh Bình
1. Quy trình dự báo
2. Khảosátdữ liệuchuỗithờigian
3. Khảosátdữ liệubằng phân tích tự tương
quan
4. Lựachọnmôhìnhdự báo
5. Ôn tậpthống kê cơ bản

QUY TRÌNH DỰ BÁO, KHẢO SÁT DỮ
LIỆU VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH
2
Phùng Thanh Bình
z NguyễnTrọng Hoài (2001): Mô hình hóa và Dự
báo chuỗithời gian trong kinh doanh & kinh tế,
Chương 2.
z J.Holton Wilson & Barry Keating, (2007),
Business Forecasting With Accompanying Excel-
Based ForecastXTM Software, 5
th
Edition,
Chapter 2.
z John E.Hanke & Dean W.Wichern, (2005),
Business Forecasting, 8
th
Edition, Chapter 2 & 3.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phùng Thanh Bình
Bước1: Xácđịnh rõ các mục tiêu
Bước2: Xácđịnh dự báo cái gì
Bước3: Nhậndạng các khía cạnh thờigian
Bước4: Xemxétsố liệu
Bước5: Lựachọnmôhình
Bước6: Đánh giá mô hình
Bước7: Chuẩnbị dự báo
Bước 8: Trình bày kếtquả dự báo
Bước 9: Theo dõi các kếtquả
QUY TRÌNH DỰ BÁO
3

Phùng Thanh Bình
z Nói rõ các mục tiêu, kể cả dự báo sẽđượcsử
dụng như thế nào trong việcraquyết định
z Các mục tiêu và ứng dụng củadự báo nên được
thảoluậngiữanhững cá nhân liên quan trong việc
chuẩnbị dự báo và những ngườisẽ sử dụng các
kếtquả.
QUY TRÌNH DỰ BÁO
1. Xác định rõ các mục tiêu
Phùng Thanh Bình
QUY TRÌNH DỰ BÁO
2. Xác định dự báo cái gì
z Dự báo doanh số: doanh sốđơnvị hay bằng tiền;
tổng doanh số, doanh số theo sảnphẩm, hay
doanh số theo vùng; doanh số nội địahay xuất
khẩu, hay cả hai
z Dự báo số bệnh nhân: sốđăng ký khám, xuất
viện, số ngày nằmviện
4
Phùng Thanh Bình
z Độ dài và giai đoạncủadự báo: năm, quý, tuần,
hay ngày
z Mức độ khẩncấpcủadự báo: ảnh hưởng đếnviệc
chọnphương pháp dự báo.
QUY TRÌNH DỰ BÁO
3. Nhậndạng các khía cạnh thờigian
Phùng Thanh Bình
z Số lượng và loạisố liệusẵn có: nộibộ hay bên ngoài;
số liệucóở dạng mong muốn hay không; giá trị hay
đơnvị

z Có thể có quá nhiềuhoặcquáítdữ liệu
z Có thể thiếu giá trị cầnphải ướctính
z Có thể phải chuyển đổi đơnvị tính
z Có thể cần đượcxử lý trước
z Có thể thích hợpnhưng chỉ trong mộtvàigiaiđoạnlịch
sử nhất định
QUY TRÌNH DỰ BÁO
4. Thu thậpvàxử lý số liệu
5
Phùng Thanh Bình
z Bảnchất (pattern) số liệu(xemBảng 2.1)
z Số lượng số liệuquákhứ sẵncó
z Độ dài dự báo
z Chọn mô hình phù hợpvớidữ liệu đã đượcthuthậpsao
cho tốithiểu hóa “sai số”dự báo
z Mô hình đơngiảnhay phứctạp?
z Ý kiến đánh giá, nhậnxétrấtcầnthiết
QUY TRÌNH DỰ BÁO
5. Lựachọnmôhình
Phùng Thanh Bình
6
Phùng Thanh Bình
z Kiểm địnhcácmôhìnhtrênchuỗisố liệutamuốndự
báo
z Phân biệt độ phù hợpvàđộ chính xác
z Độ phù hợp: so vớigiátrị quá khứ
z Độ chính xác: so vớigiátrị dự báo
z Nếumôhìnhđượcchọn trong bước 6 không đạt độ
chính xác chấpnhận được, quay lạibước5 vớimộtmô
hình khác

QUY TRÌNH DỰ BÁO
6. Đánh giá mô hình
Phùng Thanh Bình
z Nếucóthể thì nên sử dụng hơnmộtphương pháp
dự báo
z Khi có nhiềuphương pháp sử dụng thông tin khác
nhau, thì việckếthợp chúng lạisẽ cho kếtquả tốt
hơnso vớichỉ dùng mộtphương pháp
QUY TRÌNH DỰ BÁO
7. Chuẩnbị dự báo
7
Phùng Thanh Bình
z Cả dạng viết và thuyếttrình
z Trình bày kếtquả dự báo cho những ai dựavào
đó để ra quyết định
z Cầnphảicósự giao tiếpthảoluậngiữanhững
người có liên quan
QUY TRÌNH DỰ BÁO
8. Trình bày kếtquả dự báo
Phùng Thanh Bình
z So sánh mức đô chính xác của giá trị dự báo và
giá trị thựctế trong giai đọan dự báo
z Ngườilàmdự báo cần rút ra các bài họctừ việc
so sánh này
z Tìm ra nguyên nhân củasự khác biệt
QUY TRÌNH DỰ BÁO
9. Theo dõi kếtquả dự báo
8
Phùng Thanh Bình
z 4 tiêu chí có thểđượcápdụng để xác định xem

dữ liệucóhữu ích cho việcdự báo hay không:
o Dữ liệuphải đáng tin cậy và chính xác
o Dữ liệuphải phù hợp
o Dữ liệuphảinhất quán
o Dữ liệuphải đúng lúc
z Dữ liệutheothờigianvàdữ liệu chéo; dữ liệusơ
cấpvàdữ liệuthứ cấp
KHẢO SÁT DỮ LIỆU CHUỖI
THỜI GIAN
Phùng Thanh Bình
z Xu thế
o Thay đổidàihạntrongchuỗidữ liệuthờigian
• Xu thế tăng
• Xu thế giảm
• Chuỗidừng
z Mùa vụ
o Thay đổi đều đặntrongchuỗidữ liệuthờigian
tại cùng thời điểmmỗinăm
KHẢO SÁT DỮ LIỆU CHUỖI
THỜI GIAN
9
Phùng Thanh Bình
z Chu kỳ
o Xu hướng vận động lên xuống củadữ liệu quanh
mộtxúthế trong dài hạn
o Dao động chu kỳ kéo dài hơnvàítđều đặnhơn
dao động mùa vụ
o Thường được đề cập đếnnhư các chu kỳ kinh
doanh
z Ngẫu nhiên

o Thay đổi không phảido cácyếutố kể trên
KHẢO SÁT DỮ LIỆU CHUỖI
THỜI GIAN
Phùng Thanh Bình
z Tự tương quan là tương quan giữamộtbiếntrễ
mộthoặc nhiềugiaiđoạn và chính biến đó
với k = 0, 1, 2, khi độ trễ tăng, hệ số tự tương
quan giảm
Ví dụ: 3.1 (file Table 3-1)
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN


=
+=
=
n
1t
2
t
k-t
n
1kt
t
k
)Y - Y(
)Y - (Y)Y - (Y
r
10
Phùng Thanh Bình

z Giản đồ tự tương quan hay hàm tự tương quan là một
đồ thị biểudiễn quan hệ giữacáchệ số tự tương quan
với độ trễ củamộtchuỗithờigian
z Các hệ số tự tương quan củacácđộ trễ khác nhau có
thể cung cấp các thông tin sau:
z Dữ liệucóngẫu nhiên không?
z Dữ liệucóxuthế không?
z Dữ liệucódừng không?
z Dữ liệucóyếutố mùa vụ không?
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
Phùng Thanh Bình
z Kiểm định hệ số tự tương quan có khác 0 mộtcáchcó
ý nghĩa hay không (dữ liệucóngẫu nhiên không)?
z SE(r
k
) = sai số chuẩncủatự tương quan với độ trễ k
o k = 1 =>
o k ≠ 1 =>
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
n
r2 1
)SE(r
1-k
1i
2
i
k


=
+
=
n
1
)SE(r
1 =
11
Phùng Thanh Bình
z Khoảng tin cậy
0 ± t x SE(r
k
) với
z Kiểm định chung (một nhóm các hệ số tương
quan đầutiênkhác0 một cách có ý nghĩa)
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
)SE(r
ρ - r
t
k
kk
=

=

+=
m
1k
2

k
kn
r
2)n(n Q
Phùng Thanh Bình
o Ví dụ 3.2 (Hanke, 65)
o Ví dụ 3.3 (Hanke, 66)
z Dữ liệucóxuthế không?
o Mộtchuỗithờigiancóxuthế (không dừng): các hệ
số tự tương quan củacácđộ trễđầu tiên lớnvàsau
đógiảmdầnbằng 0 khi độ trễ tăng lên.
o Chuỗidừng: hệ số tự tương quan giảmbằng 0 rất
nhanh (sau 2 hoặc3 độ trễ)
o Phương pháp sai phân (ví dụ 3.4, Hanke, 68)
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
12
Phùng Thanh Bình
z Dữ liệucóyếutố mùa vụ không?
o Nếudữ liệucóyếutố mùa vụ theo quý, mộthệ
số tự tương quan sẽ lặplạitại độ trễ 4
o Nếudữ liệucóyếutố mùa vụ theo tháng, mộthệ
số tự tương quan sẽ lặplạitại độ trễ 12, …
o Ví dụ 3.5 (file Table 3-5)
KHẢO SÁT DỮ LIỆU BẰNG PHÂN
TÍCH TỰ TƯƠNG QUAN
Phùng Thanh Bình
z Mộtsố câu hỏicầnphảixemxéttrước khi quyết định
chọnphương pháp dự báo phù hợpnhấtchomộtvấn
đề cụ thể:

o Tại sao cầndự báo?
o Ai sẽ sử dụng kếtquả dự báo?
o Đặc điểmcủadữ liệusẵncólàgì?
o Thời đọan củadự báo là gì?
o Đòi hỏidữ liệutốithiểu là bao nhiêu?
o Mức độ chính xác bao nhiêu là vừa?
o Chi phí để dự báo là bao nhiêu?
LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

×