Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi học kì môn toán lớp 10 tỉnh đồng tháp (đề 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.75 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013
Môn thi: TOÁN - Lớp 10
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: /…/2012
ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề gồm có 01 trang)
Đơn vị ra đề: THPT ĐỖ CÔNG TƯỜNG
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (7.0 điểm)
Câu I ( 1,0 điểm)
Cho hai tập hợp
[
)
5;3A = −
;
( )
1;7B = −
. Tìm
A B∪
;
A B∩
.
Câu II (2,0 điểm)
1) Vẽ đồ thị hàm số
2
2 1y x x= − + −
.
2) Xác định a, b để đồ thị hàm số
y ax b= +
cắt đường thẳng d:
2 3y x= −


tại điểm có
hoành độ bằng 2 và đi qua đỉnh của (P):
2
2 3y x x= + −
.
Câu III (2,0 điểm)
1) Giải phương trình:
4 3 2 3x x− = −

2) Giải phương trình:
2 2 2
( 1) 13 0x x− + − =
Câu IV ( 2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(-1; 3); B(3; -4); C(-5; -2).
1) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
2) Tìm tọa độ điểm B’ đối xứng với B qua G.
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) (Học sinh chọn một trong hai phần)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu Va (2,0 điểm)
1) Giải hệ phương trình:
3 2 1
2 3 8
x y
x y
+ = −


− =

2) Chứng minh rằng với ba số a, b, c dương ta có:

8
a b c
a b c abc
b c a
   
+ + + ≥
 ÷ ÷ ÷
   
Câu VIa (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-2; 3), B(5; 2). Tìm tọa độ điểm
C trên Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C và điểm C có hoành độ âm.
2. Theo chương trình nâng cao
Câu Vb (2,0 điểm)
1) Giải hệ phương trình:
2 2
3
3
x y xy
x y xy

+ + =

+ + = −


2) Cho phương trình
2 2
2( 2) 2 3 0x m x m m+ − + − − =
. Tìm m để phương trình có
nghiệm x =0. Tìm nghiệm còn lại.
Câu Vb (1,0 điểm)

Trong hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác có các đỉnh A(5 ; 6), B(4 ; –1) và C(– 4 ; 3).
Tìm tọa độ trực tâm của tam giác ABC.
… HẾT…
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013
Môn thi: TOÁN – Lớp 10
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Hướng dẫn chấm gồm có 3 trang)
Đơn vị ra đề: THPT Đỗ Công Tường
Câu Nội dung yêu cầu Điểm
Câu 1
(1,0 đ)
[
)
5;7A B∪ = −
( )
1;3A B∩ = −
0,5
0,5
Câu 2
(2,0 đ)
1) Vẽ đồ thị hàm số
2
2 1y x x= − + −
.
+ Tập xác định:
D R=
+ Đỉnh:
(1;0)I
+ Trục đối xứng

1x =
+ Giao điểm của đồ thị với Ox:
(1;0)I
Giao điểm của đồ thị với Oy:
(0; 1)A −
+ Vẽ đồ thị:
0,25
0,25
0,5
2) Điểm
( )
A 2; 1−
thuộc d, và đỉnh
( )
1; 4I − −
của (P).
Theo Gt ta có:
2 1 1
4 3
a b a
a b b
+ = − =
 

 
− + = − = −
 
Vậy a = 1; b = -3
0,5
0,5

Câu 3
(2,0 đ)
4 3 2 3x x− = −
(*)
Điều kiện:
3
2
x ≥
(*)
( )
2
4 3 2 3x x⇒ − = −
( )
2
2
4 3 2 3
4 3 0
1
3
x x
x x
x
x
⇔ − = −
⇔ − + =
=



=


So với điều kiện suy ra phương trình có nghiệm x = 3

0,25
0,25
0,25
0,25
2 2 2
( 1) 13 0x x− + − =
(1)
Đặt
2
1x t− =
(1)
2
12 0t t⇒ + − =
3
4
t
t
=



= −

+ Với t = 3 thì
2
4 2x x= ⇔ = ±
+ Với t = -4 thì

2
3( )x ptvn= −
Vậy phương trình có 2 nghiệm
2x
= ±
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
(2,0 đ)
1)
;
3 3
A B C A B C
x x x y y y
G
+ + + +
 
 ÷
 
( )
1; 1G − −
0,5
0,5
2) Gọi
' '
'( ; )
B B
B x y

là điểm đối xứng với B qua G.
Suy ra G là trung điểm của BB’
Ta có:
'
'
' '
2
5
2 2
B G B
B
B G B B
x x x
x
x y y x
= −
= −



 
= − =


'( 5;2)B −
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5a

(2,0đ)
3 2 1
2 3 8
3 2 1
13 13
1
2
x y
x y
x y
x
x
y
+ = −


− =

+ = −



=

=



= −


0,5
0,5
Áp dụng bất dẳng thức Cô sit a có
2 2 2
2 ; 2 ; 2
a a b b c c
a b c
b b c c a a
+ ≥ + ≥ + ≥
8
a b c
a b c abc
b c a
   
⇒ + + + ≥
 ÷ ÷ ÷
   
0,5
0,5
Câu 6a
(1,0 đ)
Gọi C(c; 0) thuộc Ox.
( 2; 3)
( 5; 2)
AC c
BC c
= + −
= − −
uuur
uuur


Tam giác ABC vuông tại C
( ) ( )
2
. 0
2 5 6 0
3 4 0
1
4
AC BC AC BC
c c
c c
c
c
⇔ ⊥ ⇔ =
⇔ + − + =
⇔ − − =
= −



=

uuur uuur uuur uuur
Vậy C(-1; 0)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5b

(2,0 đ)
2 2
3
3
x y xy
x y xy

+ + =

+ + = −

( )
2
3
( )
3
x y xy
I
x y xy

+ − =



+ + = −


0,25
Đặt S = x + y; P = x.y (ĐK:
2

S 4P 0− ≥
2
2
3
( )
3
3
3
0; 3
1; 2
S P
I
S P
S P
S P
S P
S P

− =


+ = −


− =


+ = −

= = −




= − = −

+
0; 3S P= = −
suy ra hai số x, y là nghiệm của phương trình
2
3 3; 3
3 0
3 3; 3
t x y
t
t x y
 
= = = −
− = ⇔ ⇒
 
= − = − =
 
 
+
1; 2S P= − = −
suy ra hai số x, y là nghiệm của phương trình
2
1 1; 2
2 0
2 2; 1
t x y

t t
t x y
= − = − =
 
− − = ⇔ ⇒
 
= = = −
 
Vậy hệ pt có 4 nghiệm:
3; 3
3; 3
1; 2
2; 1
x y
x y
x y
x y

= = −

= − =


= − =


= = −

0,25
0,25

0,25
Do Pt có nghiệm x = 0 nên:
2
1
2 3 0
3
m
m m
m
= −

− − = ⇔

=

Với m = - 1: Pt có nghiệm x = 0 và x = 6
Với m = 3: Pt có nghiệm x = 0 và x = -2
0,5
0,25
0,25
Câu 6a
(1,0 đ)
Gọi H (x; y) là trực tâm của tam giác ABC.
Ta có :
( ) ( )
( ) ( )
5; 6 ; 8;4
4; 1 ; 9; 3
AH x y BC
BH x y AC

= − − = −
= − + = − −
uuur uuur
uuur uuur
H là trực tâm của tam giác ABC
( ) ( )
( ) ( )
. 0
. 0
8 5 4 6 0
8 4 16
9 3 33
9 4 3 1 0
3
2
AH BC
BH AC
x y
x y
x y
x y
x
y

=



=



− − + − =
− + = −


⇔ ⇔
 
− − = −
− − − + =



=



=

uuur uuur
uuur uuur
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý:
+ Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án thì cho đủ số điểm.
+ Các bước phụ thuộc sai thi không cho điểm.

×