----------
LUẬN VĂN
ĐỀ TÀI
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN GIA NGUYỄN
TRONG NĂM 2010
Thành phố Hồ Chí Minh
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày này xuất khẩu đã trở thành một hoạt động thương mại quan trọng đối
với mọi quốc gia cho dù đó là quốc gia phát triển hay đang phát triển. Đối với một
quốc gia đang phát triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc
cho việc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Chính vì lý do trên mà trong
chính sách kinh tế Đảng và Nhà nước đã nhiều lần khẳng định “ coi xuất khẩu là
hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại” và coi đó là một trong ba
chương trình kinh tế lớn phải thực hiện.
Với đặc điểm là một nước nông nghiệp, 80% dân số là nông dân, Việt Nam
đã xác định nông sản là mặt hành xuất khẩu quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế đất nước, tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước.
Chè là một trong những mặt hàng nông sản được nhiều người tiêu dùng biết
đến không chỉ ở Việt Nam. Chè đã được nhiều nước sử dụng rộng rãi và từ lâu đã
trở thành một đồ uống truyền thống. Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu chè
ngày càng cao và khi đó sản xuất và xuất khẩu chè cũng sẽ tăng để đáp ứng nhu
cầu.
Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, xuất khẩu chè đã đạt được
những thành tích đáng khích lệ. Khối lượng và kim ngạch tăng nhanh đem về một
khoản ngoại tệ lớn cho đất nước đứng thứ 3 trong xuất khẩu hàng nông sản sau
gạo và cà phê. Tuy nhiên xuất khẩu chè hiện nay cũng cịn nhiều hạn chế làm ảnh
hưởng đến uy tín và tổng kim ngạch xuất khẩu nói chung.
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu cộng với những tìm hiểu về thị
trường tiêu thụ chè trong nước và nước ngồi đề tài “ Tình hình xuất khẩu chè
tại công ty cổ phần Gia Nguyễn trong năm 2010” sẽ đưa chúng ta đến thị trường
tiêu thụ chè đang sơi động nhưng cũng đầy thử thách và khó khăn để vương xa
hơn ra nước ngoài.
I. KHÁI QUÁT VỀ CÂY CHÈ Ở VIỆT NAM
Hiện nay trên thế giới có khoảng 95 nước có phong tục uống chè. Chỉ riêng 12
nước nhập khẩu chè nhiều nhất thế giới hàng năm đã nhập trên 1,15 triệu tấn trong
khi đó chỉ có khoảng 28 nước có điều kiện tự nhiên trồng chè. Việt Nam là một
trong những nước có điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi cho cây chè phát triển.
Cây chè đã xuất hiện rất sớm ở nước ta và có sự phát triển tương đối lâu dài.
1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ Ở VIỆT NAM
Chè là một loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế khá cao, trồng một lần có thể
thu hoạch trong nhiều năm. Trồng chè chủ yếu để lấy búp chè và 2-3 lá non, từ lá
chè tùy theo cách thức chế biến và công nghệ chế biến khác nhau mà cho các sản
phẩm khác nhau: chè xanh, chè đen, chè vàng….
Cây chè là một loại cây nơng sản có giá trị kinh tế khá cao, khơng những đem
lại lợi ích cho người sản xuất mà cịn đóng góp khơng nhỏ vào kim ngạch xuất
khẩu. Chính vì lợi ích của cây chè mà ở nước ta chè đã được trồng từ rất sớm và
đã sớm hình thành 2 vùng sản xuất chè là chè vườn vùng trung du và chè vùng
núi. Chè vùng trung du là sản xuất chè tươi, chè nụ chế biến đơn giản, chè vùng
núi thì sản xuất chủ yếu là chè mạn, chè chi. Kỹ thuật trồng chè chủ yếu là quảng
canh, chế biến đơn giản mang tính tự cung tự cấp hoặc trong cộng đồng lãnh thổ
nhỏ.
Đến thế kỷ 19, một người Pháp bắt đầu khảo sát việc sản xuất và buôn bán chè
ở Hà Nội. Đến năm 1890 Panlchllan xây dựng đồn điền chè đầu tiên ở Việt Nam
tại Tĩnh Cương (Phú Thọ) diện tích khoảng 60ha. Đến năm 1925 cây chè phát
triển mạnh, ở cả nước hình thành 3 vùng trồng chè chính và tổng diện tích khoảng
13.000 ha và sản lượng hàng năm đạt khoảng 6000 tấn khô.
Sau năm 1954, Đảng và Chính phủ có nhiều chủ trương chính sách phát triển
sản xuất cây chè. Năm 1955 diện tích chè có 5,5 nghìn ha, đến năm 1965 đạt 16,5
nghìn ha, năm 1970 là 21 nghìn ha đến năm 2000 diện tích chè là 82 nghìn ha và
sản lượng đạt khoảng 60 nghìn tấn chè khơ.
Qua số liệu trên cho thấy diện tích và sản lượng chè của Việt Nam khơng
ngừng tăng lên qua các năm, mức tăng trưởng đều đặn. Trong thời kỳ bao câp mức
độ sản xuất còn bị trói buộc trong cơ chế cũ nên xuất phát điểm của ngành chè khi
chuyển sang sản xuất hàng hóa cịn thấp. Cơ sở vật chất, đặc biệt là cơ sở hạ tầng
còn lạc hậu. Năng suất chè, hiệu quả sử dụng đất và đời sống của nhân dân vùng
chè còn chưa cao trên 70% thu nhập vẫn để dành cho sinh hoạt cần thiết đặc biệt là
nhân dân miền núi trung du Bắc Bộ, đây là vùng có diện tích trồng chè chiếm
60,3% diện tích của cả nước.
Bảng phân bổ khu vực trồng chè của Việt Nam
Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam năm 2010
Sau đại hội Đảng lần thứ VI, với đường lối đổi mới, chính sách hợp lý đã thuổi
một luồng gió mới vào việc phát triển sản xuất chè của Việt Nam. Từ năm 1986
trở lại đây ngành chè Việt Nam đã có được những tiến bộ đáng kể, năng suất sản
lượng ngày càng cao không những cải thiện được đời sống của người trồng chè,
sản xuất chè mà cịn đóng góp khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu của đất
nước.
2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ CỦA VIỆT NAM
Như chúng ta đã biết Việt Nam là một trong những quốc gia có lợi thế về sản
xuất chè do những điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng rất thích hợp đặc biệt là diện
tích đất đai phù hợp cho cây chè phát triển (hiện nay đã lên tới 200 nghìn ha). Hơn
nữa chúng ta có ngành công nghiệp chế biến chè phát triển hơn 40 năm nay, hàng
năm xuất khẩu từ 2-4 vạn tấn và những năm tới dự kiến sẽ là 5-6 vạn tấn trên một
năm. Bên cạnh đó vùng đất tốt để trồng chè được phân bổ ở hầu hết các vùng kinh
tế trọng điểm trong cả nước, chính vì thế mà các nhà kinh tế cho rằng Việt Nam là
một trong những vùng đất đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư quan tâm đến việc phát
triển chè.
Sản phẩm hiện nay gồm các loại chè đen, chè xanh, chè vàng, chè thảo
dược,chè ướp hương tổng hợp, chè hương hoa sen, hoa nhài…Theo như nguồn tin
của Hiệp hội chè Việt Nam đến nay nước ta đã trồng được khoảng 130 nghìn ha
với sản lượng đạt 4,32 tấn/ha.
Diện tích – Năng suất – Sản lượng chè qua các thời kỳ
Diện tích và năng suất các
vùng
1.Diện tích cả nước
Đơn vị
tính
1000
2008
2009
2010
Tấn/ha
70,3
78,6
90,3
130.9
47,72
14,8
5,34
ha
Trung du và miền núi phía Bắc
Tây Nguyên
Khu bốn cũ
2.Năng suất
2007
45,16
15,42
6,12
50,1
16,7
6,01
60,03
20,13
6,25
3,512
3,84
4,31
4,612
1000
3.Sản lượng
197,2
200,3
233,1
292,4
Vùng trung du Bắc Bộ
100,1
121,2
137,9
165,9
Tây Ngun
60,7
61,1
62,5
70,02
Nguồn: Tạp chí Nơng nghiệp nơng thơn
Tình hình sản xuất chè khơng chỉ phát triển về diện tích, năng suất, sản
lượng mà bên cạnh nó thì hiệu quả của việc sản xuất chè cũng khơng ngừng được
cải thiện theo thời gian
3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM
Tình hình sản xuất chè Việt Nam ngày càng tăng cho nên xuất khẩu chè của
Việt Nam ngày một được mở rộng hiện nay chúng ta có quan hệ xuất khẩu chè với
khoảng 30 nước trên thế giới. Xuất khẩu chè đem lại lợi ích kinh tế khơng nhỏ,
góp phần đem lại một lượng ngoại tệ đáng kể.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chè trong những năm qua
Năm
Tỷ lệ (%)
2005
1,7
2009
1,91
2010
2
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu – Bộ công thương
Hàng năm Việt Nam xuất khẩu khối lượng chè lớn ra thị trường thế giới đó là
một điều đáng mừng cho ngành sản xuất chè của chúng ta. Đặc biệt khối lượng
chè xuất khẩu của chúng ta đã chiếm một tỷ trọng đáng kể so với khối lượng xuất
khẩu chè của toàn thế giới. Với mục tiêu của ngành chè Việt Nam năm 2015
chúng ta xuất khẩu hơn 200 nghìn tấn và năm 2020 là 250 nghìn tấn.
Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2005-2010
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Lượng chè xuất khẩu
Giá trị xuất khẩu
(Nghìn tấn)
(Triệu USD)
17,041
21,2
20,755
29,031
32,229
47,902
33,295
50,497
36,440
45,145
44,2
51,230
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu – Bộ cơng thương
4. VAI TRỊ CỦA XUẤT KHẨU CHÈ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
Thực tế của kinh tế thị trường khắc nghiệt đã chứng minh rằng: cho dù một
quốc gia nào có được thiên nhiên ưu đãi thế nào đi nữa nếu không hội nhập vào
nền kinh tế thế giới thì nền kinh tế tự cung tự cấp sẽ rơi vào tình trạng yếu kém,
kém phát triển không thể theo kịp với nhịp đập và sự phát triển của nền kinh tế thế
giới. Tại Đại hội VI chúng ta đã nhận thực được một cách sâu sắc rằng: Chỉ có
tăng cường và mở rộng quan hệ hợp tác bn bán với nước ngồi, hội nhập vào
nền kinh tế toàn cầu mới cho phép chúng ta đánh giá đúng khả năng trình độ phát
triển của nền kinh tế nước nhà. Với sự tham gia vào ngoại thương nói riêng và
thương mại quốc tế nói chung sẽ mở ra một bộ mặt mới cho nền kinh tế nước nhà.
Xuất khẩu đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu chè
cũng đóng góp một phần vào hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
4.1. Xuất khẩu chè góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động đặc
biệt là người lao động ở vùng trung du và miền núi phía bắc và tây nguyên.
Trung du miền núi phía bắc và tây nguyên là nơi dân trí thấp, thu nhập kém,
đời sống cịn gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa sản xuất chè trong nước đã vượt quá
nhu cầu vì vậy để duy trì đời sống cho người dân vùng chè chúng ta phải tập trung
thu mua xuất khẩu chè. Việc sản xuất và xuất khẩu chè tác động rất lớn đến việc
giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Theo như số liệu thống kê thì cứ 1 ha chè sẽ thu hút được bốn lao động trực
tiếp trong việc gieo trồng và chăm sóc. Như vậy với diện tích hiện nay của nước ta
thì việc trồng chè thu hút khoảng 400 nghin lao động trực tiếp cộng với khoảng
5000 lao động hoạt động trong lĩnh vực khác như chế biến, xuất khẩu. Theo như
kế hoạch thì đến năm 2020 thì số lao động trong ngành chè sẽ lên tới khoảng 1
triệu lao động chiếm khoảng 10% số lao động trong cả nước. Chính vì lẽ đó mà
sản xuất chè càng phát triển thì sẽ giải quyết được phần nào lao động dư thừa từ
đó góp phần ổn định xã hội.
4.2. Xuất khẩu chè đóng góp vào cán cân thanh tốn ở Việt Nam.
Một trong những lý do của hoạt động xuất khẩu chè đó là lợi ích kinh tế hay
nói cách khác là thu về ngoại tệ cho đất nước. Xuất khẩu chè giúp chúng ta thu
được ngoại tệ, làm giảm sự thâm hụt cán cân thanh tốn, đóng góp vào dự trữ
ngoại tệ quốc gia, nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.
5. THẾ MẠNH CỦA XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM
5.1. Về điều kiện tự nhiên
5.1.1. Khí hậu
Nước ta có khí hậu nắng ấm, mưa nhiều, hệ số dao động nhiệt độ giữa ngày và
đêm lớn từ 8-100C, rất phù hợp với điều kiện phát triển của cây chè và làm tăng
khả năng tổng hợp chất thơm tự nhiên.
5.1.2. Đất đai
Đất đai của chúng ta có độ màu mỡ tương đối cao, kết hợp với độ tơi xốp vốn
có của tự nhiên tạo nhiều dinh dưỡng cho cây trồng đặc biệt là cây chè. Cùng với
đặc điểm này kết hợp với điều kiệ khí hậu tự nhiên là cơ sở tốt cho cây chè phát
triển.
5.2. Nguồn nhân lực
Với dân số khoảng 85 triệu người trong đó có 80% dân số làm nơng nghiệp có
thể nói đây là một đội ngũ lao động rất dồi dào cho tồn ngành nơng nghiệp nói
chung và ngành chè nói riêng.
5.3. Chính sách của Nhà nước
Nhận thức được tầm quan trọng của cây chè, Đảng và Nhà coi xuất khẩu chè là
một trong những ngành sản xuất được ưu tiên. Chính phủ đã ban hành nhiều quy
định thông tư hướng dẫn cụ thể như thông tư 100 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ
Trưởng hay Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg về việc ưu tiên phát triển xuất khẩu
chè và công nghiệp chế biến chè xuất khẩu.
5.4. Thị trường và giá chè xuất khẩu của Việt Nam
5.4.1 Thị trường: Hiện này chè Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 30 quốc gia và
khu vực trên thế giới, ngành chè cũng đã có cơng nghệ mới của Anh, Nga, Đài
Loan, Nhật… để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa mặt hàng.
Danh sách các nước đã xuất hiện chè của Việt Nam
Algeria
Taiwan
Bulgaria
India
Bulgaria
Irak
Russia
Singapore
Czec
Isarel
CuBa.
Kazakhstan
Nguồn : Tổng công ty chè Việt Nam
Japan
Turkey
Lybia
Ukraina
Thị trường xuất khẩu của chúng ta trước kia chủ yếu là Liên Xơ và các nước
Đơng Âu. Do tình thế ở các thị trường này có nhiều biến động khiến ta đã mất hơn
60 thị trường xuất khẩu. Trước tình hình đó Hiệp hội chè Việt Nam đã nhanh
chóng thành lập cơng ty cổ phần Việt Anh tại London để xuất khẩu chè sang các
nước thuộc khối liên hiệp Anh và có những kết quả đáng mừng. Chè Việt Nam
cũng đã thâm nhập được các thị trường khó tính như Anh, Đức…
Lượng chè xuất khẩu đến một số nước
(Đơn vị: Tấn)
Nước
Nga
Anh
Đài Loan
Irak
Hồng Kong
Trung Quốc
2006
10.075
1.304
1.352
400
2.084
1.000
2007
15.704
2.050
2.621
1.088
2.100
1.230
2008
12.040
1.742
4.072
3.069
2.321
794
2009
16.475
2.133
2.076
1.564
1.897
936
5.4.2 Giá chè xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới
Giá chè của Việt Nam ngày càng tiến lại gần giá chè của thế giới. Tuy nhiên do
chất lượng chế biến thấp lại xuất khẩu dưới dạng ngun liệu thơ nên giá cả cịn
thấp chỉ đạt khoảng 60-70% thậm chí có một số loại chỉ đạt 50% so với giá chè
của thế giới.
Giá chè xuất khẩu của Việt Nam so với thế giới
(Đơn vị tính: Triệu USD/1000 tấn)
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Giá chè xuất khẩu của Việt Nam
1,115
1,188
1,347
1,433
1,466
1,188
1,144
Giá chè xuất khẩu của thế giới
1,7715
1,697
1,980
2,205
2,327
1,697
1,707
II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIA
NGUYỄN
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
GIA NGUYỄN
1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần Gia Nguyễn
Công ty cổ phần Gia Nguyễn được thành lập vào tháng 10/1998.
Năm 2004, cơng ty đã cải tạo hồn chỉnh và với ưu thế về thiết bị công nghệ
cao, đã sản xuất được nhiều sản phầm khác nhau cung cấp cho cả thị trường trong
và ngồi nước.
Hiện nay cơng ty có dây truyền tự động của Ấn Độ, Nhật Bản theo công nghệ
CTD để sản xuất các loại chè khác nhau.
Với sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và lịng nhiệt huyết của
cán bộ cơng nhiên viên công ty đã tạo ra mặt hàng chè chất lượng cao có thể cạnh
tranh trong mơi trường kinh doanh hiện tại.
Trong thời kỳ hội nhập, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay nhu cầu về chè
của thế giới ngày càng tăng. Nhận biết được vấn đề đó cơng ty đã có những thay
đổi để hịa nhập từ đó tạo ra vị thế của công ty trên thị trường.
1.2. Chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Công ty cổ phần Gia Nguyễn chuyên sản xuất, bán buôn và chế biến các sản
phẩm nông sản cung cấp rộng rãi cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chức năng và quyền hạn thường gắn liền
với nhau, còn nhiệm vụ và trách nhiệm thì liên quan chặt chẽ với nhau.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY
Hội Đồng Quản Trị
Giám Đốc
Phó
Giám
Đốc
Phó
Giám
đốc
Phịng
Kế
Tốn
Bộ
phận
sơ chế
Phịng
Kinh
doanh
*Giám đốc
Là người trực tiếp điều hành hoạt động của công ty, là người đại diện cho
công ty trong việc ký kết các hợp đồng trao đổi, mua bán với đối tác, phê duyệt
các kế hoạch và chiến lược phát triển của Công ty.
*Phó giám đốc
Là người giúp đỡ giám đốc điều hành quản lý công ty, kiểm tra giám sát
hoạt động của các phịng ban, phân xưởng, ghi chép các thơng tin thị trường.
*Phòng kinh doanh
Xuất khẩu, chào hàng và xác nhận chào hàng với đối tác trong và ngoài
nước, tổ chức thu gom hàng theo đúng chất lượng, số lượng đã ký hợp đồng, làm
các thủ tục hải quan xuất khẩu và theo dõi tiến độ thanh toán của khách hàng nước
ngồi. Bên cạnh đó phịng kinh doanh cịn làm nhiệm vụ khai thác xuất khẩu, các
dịch vụ hải quan, giao nhận khi khách hàng trong nước có u cầu.
*Phịng kế toán
Hạch toán thống kê các hoạt động, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
quá trính kinh doanh. Định kỳ lập các báo cáo tài chính theo quy định của nhà
nước. Đảm bảo huy động các nguồn vốn phục vụ đáp ứng nhu cầu kinh doanh.
Kiểm tra thể thức, thủ tục, nội dung, số liệu của bộ chứng từ thanh toán,
đảm bảo chứng từ hợp pháp.
*Điểm mạnh của cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức đơn giản, không cồng kềnh do vậy thông tin được truyền đi
một cách nhanh chóng đến các phịng ban, tiết kiệm được thời gian cùng với đội
ngũ lãnh đạo có kinh nghiệm và tương đối trẻ
2. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG
TY
2.1. Quy mơ và cơ cấu xuất nhập khẩu
Từ khi được thành lập đến nay Công ty cổ phần Gia Nguyễn đã nhanh nhậy
nắm bắt được nhu cầu của thị trường nên tốc độ kim ngạch hàng năm vẫn đảm bảo
kế hoạch đề ra.
Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2007-2010
(Đơn vị: Triệu USD)
Năm
Kim ngạch xuất nhập khẩu
Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch nhập khẩu
% hoàn thành kế hoạch
2007
12,220
3,761
8,459
163,5%
2008
21,328
2,720
18,608
175,2%
2009
22,249
2,683
19,566
179,4%
2010
20,48
9,368
11,61
174,1%
Nguồn: Báo cáo kim ngạch XNK 2007-2010 của công ty cổ phần Gia Nguyễn
Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty cổ phần Gia Nguyễn
Nguồn: Báo cáo kim ngạch XNK 2007-2010 của công ty cổ phần Gia Nguyễn
Hiện nay các bạn hàng của công ty bao gồm các nước trong khối ASEAN, Tây
Âu và một số nước thuộc Liên Xơ cũ. Ngồi ra cịn có các nước ở khu vực Châu Á
như Hồng Kong, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản nhưng khối lượng xuất khẩu
sang các nước này cịn ít. Thị trường Asean chiếm một tỷ trọng khá cao, tốc độ gia
tăng kim ngạch lớn hơn các thị trường khác, tuy nhiên tỷ lệ xuất khẩu sang thị
trường này còn thấp, chưa khai thác được hết tiềm năng Vì vậy trong thời gian tới
với chiến lược thị trường đúng đắn công ty sẽ đạt được hiệu quả xuất nhập khẩu
cao hơn.
2.2. Tình hình tài chính của cơng ty
Do đặc điểm kinh doanh của công ty nên vốn được quy đổi theo đồng tiền có
khả năng chuyển đổi cao là USD, các hành hóa XNK đều tính theo USD. Tuy kinh
doanh mặt hàng nông sản lợi nhuận thu được không cao lại hay gặp rủi ro, nhưng
công ty vẫn bảo toàn và bổ sung được vốn kinh doanh. Bên cạnh việc đánh giá sự
huy động và sử dụng vốn chúng ta còn đánh giá khả năng tự bảo đảm và mức độ
độc lập về tài chính của cơng ty.
Các chỉ tiêu tài chính 2008-2010
Chỉ tiêu
TSLĐ (triệu đồng)
Vốn bằng tiền (triệu đồng)
Tài sản ngắn hạn (triệu đồng)
Nguồn vốn chủ sở hữu (triệu đồng)
Nộp ngân sách (triệu đồng)
Tổng nguồn vốn (triệu đồng)
Tỷ suất thanh toán hiện hành (%)
Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động (%)
Giá trị
2008
125.616
9.720
38.340
1.262
5.462
129.711
0,0097
3,254
2009
133.734
11.268
47.658
1.799
15.075
139.040
0,012
2,836
2010
147.269
11.639
60.828
3.723
67.786
153.246
0,024
2,421
Nguồn: Các chỉ tiêu tài chính 2008-2010 của cơng ty cổ phần Gia Nguyễn
Năm 2010 tổng kim ngạch XNK đạt 22,249 triệu USD bằng 179,4% kế hoạch,
trong đó tự doanh chiếm 52,3% và ủy thác chiếm 46,5%, tồn kho chiếm 1,7%.
Kim ngạch NK đạt 19,566 triệu USD chiếm 87,95% tổng kim ngach XNK và kim
ngạch XK đạt 2,683 triệu USD chiếm 12,05% tổng kim ngạch XNK.
3. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GIA
NGUYỄN
3.1. Quá trình tổ chức và thu mua
3.1.1. Công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu của công ty
Công tác nghiên cứu thị trường của công ty được giao cho phòng nghiên cứu
thị trường đảm nhận. Nguồn thông tin về thị trường chủ yếu là các tạp chí, các báo
và thơng tin trên mạng. Riêng về mặt hàng chè thì có tờ Kinh tế và khoa học kỹ
thuật chè – tạp chí 2 tháng ra một kỳ của Hiệp hội chè Việt Nam.
Ngồi ra cơng ty cũng có nhiều biện pháp khác như cử cán bộ đi thực tế,
nghiên cứu thị trường, thông qua các tham tán thương mại của Việt Nam ở các
nước, thông qua các tổ chức thương mại về chè của thế giới. Công ty cũng có
chiến lược về giá với từng thị trường cụ thể.
Hiện nay chính sách của cơng ty là đa dạng hóa các mặt hành nói chung và mặt
hàng chè nói riêng theo cả chiều rộng và chiều sâu như:
Đối với thị trường truyền thống cố gắng phát huy những lợi thế của mình
về mặt hàng chè đen và chè xanh.
Đối với thị trường hiện tại cơng ty có chủ trương giữ vững các thị trường
này và triển khai những mặt hàng mới có chất lượng cao như chè đen…
Đối với thị trường tiềm năng công ty đề ra mục tiêu trước mắt cần sớm
thâm nhập mặt hành chè xanh có chất lượng cao và sau đó là mặt hành chè
đen có chất lượng cao.
3.1.2. Nghiên cứu nguồn chè xuất khẩu
a. Tình hình sản xuất, xuất khẩu chè trong những năm gần đây
Trong những năm gần đây thị trường thế giới có nhiều biến động, đặc biệt
là cuộc khủng hoảng tiền tệ của các nước trong khu vực Châu Á đã làm cho tốc độ
tiêu thụ các mặt hàng nơng sản giảm xuống, do đó mà tình hình sản xuất hàng
nơng sản cũng giảm xuống.
Diện tích canh tác chè trong những năm gần đây khơng ngừng tăng trưởng,
tính đến cuối năm 2010 nước ta có khoảng 131 nghìn ha. Số diện tích đó được
phân bổ chủ yếu ở 16 tỉnh và 3 thành phố.
Diện tích – Sản lượng – Năng suất chè ở một số tỉnh
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Diện tích
Tỉnh
Hà Giang
Tuyên Quang
Phú Thọ
Sơn La
Lào Cai
Yên Bái
Thái Nguyên
Bắc Giang
Hà Tĩnh
Lâm Đồng
Quảng Nam
( ha)
Sản lượng
( tấn/ha)
8966
20 000
7469
15 000
9855
36 000
5000
17 000
3000
9 300
4000
14 800
2000
8 00
1360
4 760
6300
1 200
1600
4 800
1300
2 600
Nguồn: Tổng cục Thống Kê
Năng suất
(tấn/ha)
3.2
3.1
4.8
3.4
3.1
3.7
4.0
3,5.
1.9
3.0
2
Những năm gần đây tình hình sản xuất chè được cải thiện, có được điều này là
một phần do đổi mới quy trình sản xuất và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
nông nghiệp tương đối hiệu quả, hiện nay năng suất của cây chè đạt khoảng 4,5
tấn/ha.
b. Nguồn chè của công ty
Nguồn chè của công ty phụ thuộc vào diện tích giep trồng và năng suất của
năm đó. Tuy nhiên nguồn chè chủ yếu của cơng ty tập trung tại các tỉnh như
Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Giang….Do tại các địa phương này có điều kiện thuận
lợi các khu vực khác nên chất lượng chè tương đối cao, giảm bớt công việc sàng
lọc tạo điều kiện cho việc xuất khẩu chè. Trên thực tế chè xuất khẩu phụ thuộc rất
lớn vào yêu cầu của khách hàng. Chẳng hạn khách hàng đặt lơ hàng khơng địi hỏi
về mẫu mã nhưng lại yêu cầu hàm lượng các chất trong chè, do đó mà chúng ta có
thể chọn nguồn cung cấp nào đó cho hợp lý để dáp ứng nhu cầu thúc đấy sản xuất
chè trong nước.
Nguồn cung cấp chè ở nước ta là tương đối phong phú, nhưng để thực hiện
nghiệp vụ mua bán xuất khẩu thuận lợi. Vấn đề đặt ra là tìm được nguồn cung ứng
có lợi thế về nhiều mặt, ln đảm bảo khi có nhu cầu. Ý thức được tầm quan trọng
của vấn đề này là một trong những điều kiện quan trọng quyết định sự thành công
của những hợp đồng xuất khẩu là ưu thế để cạnh tranh để nâng cao thị phần xuất
khẩu. Cơng ty đã có sự quan tâm, chú trọng và đầu tư hợp lý về vấn đề này như
sau:
+Cử cán bộ xuống tận địa phương trồng chè khảo sát tình hình về năng
suất, sản lượng.
+Đặt các mối quan hệ mật thiết với các đơn vị, địa phương sản xuất có uy
tín như: Có thể thanh tốn tiền hàng trước mùa vụ để tạo điểu kiện cho đối tác giải
quyết được phần nào của tình trạng thiếu vốn.
Nguồn chè của công ty luôn đáp ứng được phần lớn những yêu cầu của khách
hàng nhưng ở đây cũng phải nhận thấy rằng có được điều kiện thuận lợi như trên
một phần là do: cơng ty có bề dầy lịch sử kinh doanh. Mọi hoạt động của công ty
đều đem lại lợi nhuận cho cả hai bên nên mối quan hệ qua lại giữa công ty và các
đơn vị cung cấp càng trở nên bền chặt, công ty luôn có uy tín trên thị trường và
ln tạo điều kiện cho bên cung cấp sản suất phát triển.
3.1.3. Tổ chức thu mua chè xuất khẩu
a. Tổ chức thu mua chè xuất khẩu
Dựa vào đặc điểm của thị trường, nhu cầu của các loại hàng hóa và đặc điểm
hàng hóa, sự đa dạng về chủng loại và chất lượng. Để đáp ứng được nhu cầu trước
hết công việc thu mua hàng phải diễn ra thuận lợi, công ty đã cử cán bộ chun
trách có nghiệp vụ để tìm hiểu nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước về nhu
cầu và khả năng cung cấp hàng hóa. Cụ thể là từng phịng ban cử cán bộ xuống tận
địa phương để khai thác nguồn hàng trong phạm vi chuyên doanh.
Công ty đã tổ chức thu mua cũng như xuất khẩu theo kiểu chuyên doanh mà cụ
thể tổ chức kinh doanh thành các phòng cụ thể theo từng mặt hành. Như vậy công
ty được phát huy được tính nhịp nhàng trong hoạt động thu mua hàng xuất khẩu
tránh tình trạng thu mua về chưa bán được hoặc không bán được, gây ứ đọng vốn,
sản phẩm bị xuống cấp không đáp ứng được nhu cầu.
Trước đây vào những năm đầu của thập kỷ trước khi thu mua chè thì nhân viên
nghiệp vụ của cơng ty phải xuống tận địa bàn để thu gom hàng. Nhưng hiện nay
việc thu mua đã có sự thay đổi: khi thấy một hợp đồng mua chè có tính khả thi thì
cơng ty cử nhân viên đến ký hợp đồng với đầu mối của địa phương, nhà máy.
Những cơ sở này phải có trách nhiệm về số lượng, chất lượng, mẫu mã.. theo đúng
yêu cầu và thời điểm giao hàng. Người đại diện của công ty chỉ việc đến địa điểm
giao hàng để kiểm tra lại xem đã đáp ứng đúng yêu cầu hay chưa. Nếu đạt u cầu
thì chuyển tiền thanh tốn cho nhà cung cấp nếu khơng đạt u cầu thì buộc nhà
cung cấp phải tái chế lại cho phù hợp (chi phí do bên cung cấp trả). Nếu khơng có
khả năng tái chế thì bên cung cấp phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do vi phạm hợp
đồng gây ra.
Xây dựng đơn hàng
Trên cơ sở nhu cầu của đối tác nước ngồi về chất lượng, chủng loại mặt hàng
chè cơng ty xác lập đơn hàng gửi tới các đối tác cung cấp tiến hành đàm phán thỏa
thuận mua bán. Khi xây dựng đơn hàng công ty căn cứ vào một số điểm sau:
Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nước ngồi.
Khả năng cung cấp của cơng ty.
Trên cơ sở đó công ty lựa chọn đơn vị cung ứng hàng, xác định nguồn hàng
cung cấp.
Trong đơn hàng cũng cần đề cập đến mọi yêu cầu từ phía khách hàng như:
Chè loại gì? (chè đen, chè vàng, chè xanh)
Quy cách (tạp chất bao nhiều %, độ ẩm, hương vị…)
Số lượng, chất lượng
Sau khi xây dựng đơn hàng thì tiến hành thu mua, ký kết hợp đồng với cả hai
bên – khách hàng trong nước và bạn hàng nước ngồi
b.Các hình thức thu mua chè xuất khẩu
Trong những năm trước công ty đã sử dụng các hình thức như:
Thu mua theo đơn hàng kết hợp với ký hợp đồng.
Thu mua thông qua liên doanh liên kết với đơn vị sản xuất.
Thu mua thông qua đại lý.
Thu mua theo hình thức ủy thác.
Trong mấy năm gần đây để phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế và đạt hiệu
quả cao trong kinh doanh thì cơng ty sử dụng hai phương thức thu mua phổ biến
là:
Thu nhận ủy thác
Thu mua theo phương thức mua đứt bán đoạn
c. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu mua chè xuất khẩu của công ty
Nước ta là một nước nông nghiệp, ngồi cây trồng chủ yếu là cây lúa thì các
cây nông sản cũng được chú trọng và được trồng với một số lượng khơng nhỏ.
Trong đó cây chè là cây đem lại hiệu quả kinh tế tương đối cao nên trong những
năm gần đây diện tích trồng chè ngày càng tăng đảm bảo nguồn cung cấp luôn sẵn
sàng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng do đó cơng việc thu mua được diễn ra dễ
dàng. Nhà nước đã có kế hoạch, chương trình khuyến khích phát triển nơng nghiệp
để tăng cường xuất khẩu.
Trong nước có rất nhiều cơng ty xuất nhập khẩu hàng nơng sản nói chung và
mặt hàng chè nói riêng nên việc cạnh tranh giữa các công ty là rất lớn. Hơn nữa
các nhà sản xuất ln muốn tìm các đối tác trả giá cao hơn do vậy để kiếm được
nguồn hàng truyền thống là rất khó.
Xuất khẩu chè là một trong những mặt hàng được công ty chú trọng và quan
tâm, với kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trên thị trường, đã có uy tín do đó đây
là điểm thuận lợi cho cơng ty khi thu mua chè xuất khẩu. Công ty hoạt động tương
đối hiệu quả với các phương thức thu mua linh hoạt đã dần chiếm được niềm tin
của người sản xuất nên đã dành được phần nào ưu thế cạnh tranh trên thị trường
nội địa.
3.2. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chè của Cơng ty
Tình hình xuất khẩu chè của công ty hai năm gần đây đều có sự tăng trưởng
Năm
2009
2010
Sản lượng ( Tấn )
Kim ngạch ( Nghìn USD )
228
275,6
315
378
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của cơng ty
Tình hình xuất khẩu chè của cơng ty 2006 - 2010
Kim ngạch xuất khẩu chè của công ty trong những năm gần đây đều tăng, sở dĩ
có được điều này là do cơng ty có được nguồn tiêu thụ tương đối ổn định, mặt
hàng chè của công ty đã được xuất khẩu tới các khu vực như trung cận đông và thị
trường trường truyền thống là liên bang Nga sau thời gian bị gián đoạn đã bắt đầu
được nối lại.
Năm 2009 thị trường chè của công ty là tương đối ổn định, những thị trường
quen thuộc vẫn được duy trì. Hoạt động của các cán bộ chuyên trách tương đối
hiệu quả. Sản lượng xuất khẩu chè của công ty đạt con số 228 tấn.
Năm 2010 sản lượng xuất khẩu chè có những bước đột phá mới. Cơng ty đã có
hợp đồng với thị trường được coi là truyền thống của những năm trước. Do vậy
sản lượng xuất khẩu đã đạt tới 315 tấn, giá trị xuất khẩu là hơn 300 nghìn USD.
Nhưng thành tựu trên là rất đáng kể đã chứng tỏ phần nào những nỗ lực của công
ty trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Tốc độ tăng trưởng của công ty
Năm
2009
2010
Sản lượng (%)
Kim ngạch (%)
10
4
38
37
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của công ty
Năm 2009 và 2010 là những năm xuất khẩu chè của cơng ty ln có sự tăng
trưởng cả về sản lượng và kim ngạch, đã khẳng định được tầm quan trọng đối với
sự phát triển của công ty nói riêng và ngành chè nói chung.
3.3. Các mặt hàng chè xuất khẩu của Công ty Cổ phần Gia Nguyễn
Trong những năm qua công ty rất chú trọng tới cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nói
chung và mặt hành chè nói riêng.