Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Điều hành và đầu tư tài chính dịch vụ đô thị cấp nước và xử lý nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 61 trang )

Tài liệu của Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de prospective et d’études urbaines - PADDI
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
Region
ATELIER INCLUSION URBAINE,
FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES
SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
(06 - 10 Décembre 2010)
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
(Từ 06 - 10/12/2010)
Ngày xuất bản / Date d'impression du livret :
Số lượng in / Nombre d'exemplaires :
In tại / Nom de l'imprimeur :
Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph
Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Chỉnh sửa / Correction : Fanny Quertamp & Hoàng Kim Chi
Xin chân thành cảm ơn / Avec nos remerciements à Mary Senkeomanivane & Lê Thị Huyền Trang
pour leur relecture
03
Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong
khóa học. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên.
NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n'entendent donner aucune approbation ni improbation aux
propos émis et retranscrit dans ce livret. Ces propos doivent être considérés comme propres à
leurs auteurs.
LỜI NÓI ĐẦU AVANT-PROPOS
ục tiêu tổng quát của các khóa học là
chuyển giao tri thức: các khóa học của
’objectif général des ateliers de formation est
le transfert de savoirs : les sessions du PADDI


PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo
công chức của Thành phố bằng cách hướng
đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp
mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị,
trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí
Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình
thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam
và được các đối tác phê duyệt.
Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử
dụng phương pháp nào và giải quyết như thế
nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn
Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được
ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay
quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của
Việt Nam.
Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp
hình thành những cách làm mới, chính sách mới
và được phổ biến rộng rãi đến mọi người.
Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ
biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ
khóa học.
doivent permettre de compléter la formation des
fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à
des concepts, des techniques et des méthodes
nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en
matière de gestion urbaine, dans le contexte
propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode
proposée a été imaginée en collaboration avec
les partenaires vietnamiens, puis validée par ces
derniers.

Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées
et quelles réponses sont apportées en France
pour répondre à des problèmes similaires à ceux
rencontrés par les professionnels vietnamiens au
cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera
organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très
concret.
Une fois établies, ces connaissances devront
pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques
et de nouvelles politiques, et sensibiliser un
public plus large grâce à une diffusion étendue.
C’est dans cet objectif de large diffusion et de
sensibilisation que les Livrets ont été créés.
M
L
04 05
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
SOMMAIREMỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
03
08
12
14
03
09
13
15

LỜI GIỚI THIỆU
DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN
PHẦN 1 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC CẤP NƯỚC TẠI
TPHCM ĐÒI HỎI PHẢI CÓ CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH MỚI: ĐIỀU HÀNH ĐA CHỦ THỂ
I. Quản lý và đầu tư trong lĩnh vực cấp nước tại TPHCM (Bà Hoàng Thị Kim Chi, Viện Nghiên
cứu Phát triển TPHCM, HIDS)
1. Giới thiệu tổng quan và định hướng phát triển tại TPHCM
2. Hiện trạng và định hướng phát trỉển mạng lưới cấp nước tại TPHCM
3. Các chủ thể kinh tế tham gia vào dịch vụ cấp nước tại TPHCM
a) Chính sách và văn bản pháp lý
b) Sáu hình thức đầu tư đang thực hiện (xem Quyết định số 141/2005/QĐ-UBND – 3.a)
c) Đánh giá bước đầu về chính sách xã hội hóa dịch vụ cấp nước
II. Quản trị đa chủ thể trong lĩnh vực cấp nước và xử lý nước thải tại các thành phố lớn ở
các nước mới nổi - điều kiện triển khai thực hiện (Ông Miras, Viện Nghiên cứu Phát triển
Pháp, IRD)
1. Hợp tác chặt chẽ giữa IRD và chương trình INDH (Sáng kiến quốc gia về phát triển con người)
a) Tại sao và làm thế nào thiết lập mối quan hệ đối tác?
b) Tiếp cận thực tế dưới góc nhìn của nhà nghiên cứu
2. Suy nghĩ về quản trị
a) Quản trị đa chủ thể: định nghĩa
b) Các chủ thể nào có liên quan đến công tác quản trị?
c) Cách vận hành quản trị đa chủ thể
d) Chi phí và chi phí tăng thêm của công tác điều phối
e) Điều tiết quản trị đa chủ thể
AVANT-PROPOS
INTRODUCTION
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
PARTIE 1 – ÉTAT DES LIEUX DE LA GESTION ET DES INVESTISSEMENTS DES SERVICES
D’EAU POTABLE ET D’ASSAINISSEMENT À HCMV - LA NÉCESSITÉ D’UN NOUVEL
OUTIL : LA GOUVERNANCE MULTI-ACTEURS

I. Gestion et investissement dans le domaine de l’approvisionnement en eau à HCMV (Mme
Kim Chi, HCMC Institute for Development Studies, HIDS)
1. Présentation générale et grandes orientations de développement de HCMV
2. Etat des lieux et orientations de développement du réseau d’approvisionnement en eau à
HCMV
3. Participation des acteurs économiques au service d’approvisionnement en eau à HCMV
a) Politique et textes juridiques
b) Illustrations des six modèles d’investissement du privé dans des projets d’investissement
1
c) Première évaluation de la politique de socialisation du service d’eau potable
II. La gouvernance multi-acteurs de l’eau potable et de l’assainissement dans les grandes
villes des pays émergents – Les conditions de mise en œuvre (M. de Miras, Institut de
Recherche pour le Développement, IRD)
1. Une collaboration étroite entre l’IRD et le programme Initiative Nationale pour le Développement
Humain - INDH
a) Pourquoi et comment un tel partenariat ?
b) Une approche pratique sous l’angle de la recherche
2. Réexion sur la gouvernance
a) La gouvernance multi-acteurs : dénition
b) La scène de la gouvernance : qui sont les acteurs concernés ?
c) Le fonctionnement de la gouvernance multi-acteurs
d) Les coûts et les surcoûts de coordination
e) La régulation de la gouvernance multi-acteurs
06 07
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
PHẦN 2- QUẢN LÝ DỊCH VỤ CẤP NƯỚC, THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI: VÍ DỤ Ở
CASABLANCA, MAROC VÀ HAI DỰ ÁN TẠI TPHCM

I. Công ty Idmaj-Sakan, một doanh nghiệp chuyên về cải tạo các khu nhà lụp xụp ở
Casablanca, Maroc (Ông Ifrassen, công ty Idmaj-Sokan)
1. Giới thiệu công ty Idmaj-Sakan và chương trình giải tỏa các khu nhà lụp xụp
2. Cách thức can thiệp
a) Khôi phục và nâng cấp đô thị
b) Tại định cư bằng nền đất, hai hộ một nền (tự xây dựng nhà ở)
c) Tái định cư trong căn hộ
3. Tiến độ đến tháng 9 năm 2010
II. Công ty Lydec ở Maroc, quản lý dịch vụ cấp, thoát nước, xử lý nước thải, điện và hệ thống
chiếu sáng công cộng (Ông Cluzeau, dự án INDH-INMAE và công ty Lydec)

1. Bối cảnh dự án INDH-INMAE
2. Dự án INDH-INMAE
a) Quản lý
b) Tổ chức
c) Quản trị
3. Tình hình dự án đến ngày 30/6/2010
a) Yếu tố chủ chốt
b) Các dịch vụ: đòn bẩy tiên quyết cho việc giữ dân ở lại khu vực cải tạo
III. Một vài dự án xử lý nước thải tại TPHCM (Trung tâm điều hành chương trình chống ngập
tại TPHCM)

1. Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý nước thải tại TPHCM
2.Trình bày một số dự án đã và sẽ triển khai trong tương lai
3. Một số khó khăn
VI. Dự án giảm tỉ lệ thất thoát nước trong hệ thống cấp nước (Tổng công ty cấp nước Sài
Gòn - SAWACO)
1. Giới thiệu tổng quan về Sawaco và mạng lưới phân phối nước sạch tại TPHCM
2. Dự án giảm thất thoát nước
3. Khó khăn khi công ty Manilia Water thực hiện dự án tại khu vực 1

PHẦN 3 – TỔNG HỢP, SUY NGHĨ VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Tổng hợp
II. Nhắc lại một số thuật ngữ và làm rõ các thách thức
III. Khuyến nghị
PARTIE 3 – SYNTHÈSE, ÉLÉMENTS DE RÉFLEXION ET RECOMMANDATIONS
I. Synthèse
II. Rappel de dénitions, stabilisation du vocabulaire et clarication des enjeux
III. Recommandations opérationnelles
PARTIE 2 – LA GESTION DES SERVICES D’EAU ET D’ASSAINISSEMENT : L’EXEMPLE DE
CASABLANCA ET DE DEUX PROJETS À HCMV
I. La société Idmaj-Sakan, une entité dédiée à la lutte contre l’habitat insalubre à Casablanca
et au Maroc (M. Ifrassen, société Idmaj-Sakan)
1. Présentation de la société Idmaj-Sakan et du programme de résorption des bidonvilles
2. Modes d’intervention
a) Restauration et mise à niveau urbaine
b) Recasement dans des lots bi-familiaux (l’auto-construction)
c) Relogement dans des appartements
3. Etat d’avancement en septembre 2010
II. La société Lydec au Maroc, gestionnaire des services d’eau, d’assainissement liquide,
d’électricité et d’éclairage public (M. Cluzeau, projet INDH-INMAE et société Lydec)
1. Contexte du projet INDH-INMAE
2. Le projet INDH-INMAE
a) Gestion
b) Organisation
c) Gouvernance
3. Situation du projet au 30 juin 2010
a) Facteur clés
b) Les services : premier levier du développement des quartiers maintenus sur place
III. Quelques projets de traitement des eaux usées à HCMV (Centre de gouvernance du
programme anti-inondation de HCMV)

1. La planication générale du système de traitement des eaux usées à HCMV
2. Présentation de quelques projets mis en œuvre ou à venir
3. Difcultés rencontrées
VI. Projet de réduction des fuites d’eau au sein du réseau d’eau potable (société SAWACO)
1. Présentation de Sawaco et du réseau de distribution d’eau potable à HCMV
2. Le projet de réduction des fuites d’eau
3. Difcultés rencontrées au sein du projet de la zone 1 assuré par Manilia Water
46
104
47
105
08 09
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
DANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
Chuyên gia Pháp: Ông De Miras, Viện Nghiên cứu Phát triển IRD
Ông Ifrassen, Giám đốc Công ty Idmaj-Sakan
Ông Cluzeau, Giám đốc dự án INDH-INMAE
Chuyên gia Việt Nam: Bà Kim Chi, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM
Phiên dịch: Ông Huỳnh Hồng Đức
Les experts français et marocains : M. de Miras, Institut de Recherche pour le Développement, IRD
M. Ifrassen, Directeur, société Idmaj-Sakan
M. Cluzeau, Directeur du projet INDH-INMAE
L’expert vietnamien : Mme Kim Chi, HCMC Institute for Development Studies
Traducteur : M. Huynh Hong Duc
Comité Populaire du District 8
Do Thuy Van
Nguyen Hoang Chuong

Institut de Recherche pour le développement de
Hô Chi Minh-Ville
Tran Nhat Nguyen
Phan Dieu Chi
Hoang Kim Oanh
Nguyen Thi Bich Hong
Nguyen Thu Yen
Vu Ngoc Anh
Phan Dinh Phuoc
Nguyen Ngoc Nam
Nguyen Thi Cam Van
Nguyen Thi Tuong Van
Le Chi Hung
Dao Thi Hong Hoa
Hoang Thi Kim Chi
Phan Nguyen Thuy Nhung
Département des Ressources naturelles et de
l’Environnement
Nguyen Thi Tuyet Hoa
Le Manh De
Nguyen Ngoc Nguyen
Département de la Planication et de
l’Architecture
Pham Hoai Trung
Le Tien Liem
Huynh Van Quoc
Département de la Construction
Dang Van Pho
Centre de lutte anti-inondations de Hô Chi Minh-
Ville

Vo Van Can
Luu Van Tan
Pham Hong
Centre de gestion de l’eau et de l’assainissement
des zones rurales
Ngo Manh Tuong
Société générale d’Approvisionnement en eau
de Hô Chi Minh-Ville
Vuong Quang Sang
Tran Cuong
Vu Duc Thang
Société de drainage urbain de Hô Chi Minh-Ville
Le Thanh Phong
Tran Quoc Vinh
PADDI :
Fanny Quertamp
Nguyen Hong Van
Huynh Hong Duc
Jessie Joseph
Tran Thi Thu Hien
Ủy Ban Nhân Dân Quận 8
Đỗ Thùy Vân
Nguyễn Hoàng Chương
Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM
Trần Nhật Nguyên
Phan Diệu Chi
Hoàng Kim Oanh
Nguyễn Thị Bích Hồng
Nguyễn Thu Yên
Vũ Ngọc Anh

Phan Đình Phước
Nguyễn Ngọc Nam
Nguyễn Thị Cẩm Vân
Nguyễn Thị Tường Vân
Lê Chí Hùng
Đào Thị Hồng Hoa
Hoàng Thị Kim Chi
Phan Nguyễn Thúy Nhung
Sở Tài nguyên và Môi trường
Nguyễn Thị Tuyết Hoa
Lê Mạnh Đệ
Nguyễn Ngọc Nguyễn
Sở Quy hoạch-Kiến trúc
Phạm Hoài Trung
Lê Tiến Liêm
Huỳnh Văn Quốc
Sở Xây dựng
Đặng Văn Pho
Trung tâm chống ngập TP.HCM
Võ Văn Cần
Lưu Văn Tấn
Phạm Hồng
Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường
nông thôn
Ngô Mạnh Tường
Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn
Vương Quang Sang
Trần Cường
Vũ Đức Thắng
Công ty thoát nước đô thị TP.HCM

Lê Thanh Phong
Trần Quốc Vinh
PADDI:
Fanny Quertamp
Nguyễn Hồng Vân
Huỳnh Hồng Đức
Jessie Joseph
Trần Thị Thu Hiền
10 11
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
SIGLES ET ABRÉVIATIONS
IRD: Viện Ngiên cứu Phát triển
INDH: Sáng kiến quốc gia vì sự phát triển con người
B.L.T.:Build, Lease, Transfer
B.O.O.: Build, Own, Operate
B.O.O.S.T.: Build, Own, Operate, Subsidize, Transfer
B.O.O.T.: Build, Own, Operate, Transfer
B.O.T.: Build, Operate, Transfer
B.T.O.: Build, Transfer, Operate
D.B.F.O.: Design, Build, Finance and Operate
DMA: District Meter Area
DOC: Sở Xây dựng
DONRE: Sở Tài nguyên và Môi trường
DTC: Sở Giao thông vận tải
EVN: Điện lực Việt Nam
FASEP: Fonds d’Aide au Secteur Privé

HIDS: Viện Nghiên cứu và phát triển TPHCM
MOC: Bộ Xây dựng
SEDP: Social Economic Development Plan
TLE: Taxe Locale d’Equipement
UDC: Urban Drain Company
B.L.T. :Build, Lease, Transfer
B.O.O. : Build, Own, Operate
B.O.O.S.T. : Build, Own, Operate, Subsidize, Transfer
B.O.O.T. : Build, Own, Operate, Transfer
B.O.T. : Build, Operate, Transfer
B.T.O. : Build, Transfer, Operate
D.B.F.O. : Design, Build, Finance and Operate
DMA : District Meter Area
DOC : Département de la Construction
DONRE : Département des Ressources Naturelles et de l’Environnement
DTC: Département des Transports et des Communications
EVN : Electricité du Vietnam
FASEP : Fonds d’Aide au Secteur Privé
HIDS : Institut de Recherche sur le Développement de Hô Chi Minh-Ville
INDH : Initiative Nationale pour le Développement Humain
IRD : Institut de Recherche pour le Développement
MOC : Ministère de la Construction
SEDP : Social Economic Development Plan
TLE : Taxe Locale d’Equipement
UDC : Urban Drain Company
12 13
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT

les échanges d’expériences en matière d’accès
étendu aux services essentiels, sont particulièrement
nécessaires. Ils permettent de faire connaître et de
capitaliser les pratiques innovantes développées
dans des contextes urbains de métropolisation en
croissance rapide et engagées dans la voie d’un
développement urbain durable et socialement inclusif.
Ce savoir-faire, inventé à partir de différents territoires
urbains dans des contextes nationaux en émergence,
porte sur les nancements, le suivi des dispositifs
opérationnels, l’évaluation continue des résultats,
la gouvernance multi-acteurs et interinstitutionnelle.
Ces facteurs sont autant de conditions de mobilisation
de ressources nouvelles et de réduction des coûts
d’exploitation et des surcoûts induits par une
coordination et une synchronisation perfectibles.
Sans prétendre transposer les « bonnes pratiques »
extérieures, il est clair cependant que les objectifs, les
régularités et les limites mais aussi les potentialités
de ces dispositifs propres à chaque réalité sociétale
việc trao đổi kinh nghiệm tiếp cận rộng rãi các dịch vụ
cơ bản là điều thật sự cần thiết. Nó cho phép chia sẻ,
tổng hợp các cách làm mới được triển khai ở các đô
thị đang phát triển mạnh mẽ và hướng đến phát triển
đô thị và xã hội bền vững.
Những kinh nghiệm này xuất phát từ các thành phố
đang phát triển và tập trung vào các mảng: tài chính,
theo dõi thực hiện, đánh giá liên tục kết quả đạt
được, quản trị đa chủ thể và liên cơ quan. Những
kinh nghiệm này cũng chính là điều kiện để huy động

nguồn lực mới, giảm chi phí khai thác, chi phí phát
sinh thêm bằng tổ chức điều phối tốt hơn các hoạt
động.
Không sao chép nguyên mẫu các mô hình, cách làm
tốt ở nước ngoài, tuy nhiên các đặc điểm, mục tiêu
et territoriale, méritent d’être comparées en vue
d’un développement humain harmonieux. Cette
capitalisation d’expériences est d’autant plus
nécessaire que les évolutions rapides des contextes
mondiaux, les mutations urbaines fortes et l’urgence
des besoins en eau et en assainissement peuvent être
paradoxalement des obstacles à la mise en œuvre de
pratiques innovantes du développement urbain.
Hô Chi Minh Ville et Casablanca sont deux capitales
économiques ; elles sont les plus grandes villes
de chacun des deux pays. Toutes deux sont
caractérisées par une dynamique de croissance
importante qui nécessite une mise à niveau et une
extension synchrone des réseaux.
Il semble donc pertinent d’échanger et de partager
les expériences autour de ces deux cas d’études. Si
l’expérience est un peu plus avancée à Casablanca,
elle permettra d’enrichir les réexions et d’interroger
les modes de faire en matière de gouvernance et de
nancement des services en eau et assainissement
à HCMV.
và tiềm năng của những cách làm này vốn phù hợp
với đặc điểm xã hội và địa bàn ở các nước sở tại rất
đáng để chúng ta nghiên cứu và so sánh nhằm tìm ra
mô hình phát triển hài hòa hơn. Sự trao đổi này càng

cần thiết hơn khi tình hình thế giới biến đổi ngày một
nhanh chóng, đô thị tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ.
TPHCM và Casablanca là hai trung tâm kinh tế, là
đô thị lớn nhất của hai quốc gia. Cả hai đều có tốc
độ tăng trưởng nhanh và cần nâng cấp cũng như
mở rộng một cách đồng bộ các mạng lưới hạ tầng
kỹ thuật.
Việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giữa hai thành phố
này là rất cần thiết. Kinh nghiệm ở Casablanca có thể
giúp suy nghĩ nhiều hơn và xem xét các phương thức
điều hành và đầu tư cho dịch vụ cấp, thoát nước ở
TPHCM.
INTRODUCTION
GIỚI THIỆU
u moment où se tient le Sommet de l’ONU des
Objectifs du millénaire (20-22 septembre 2010),
ại thời điểm tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh của
Liên Hợp Quốc về các mục tiêu thiên niên kỷ,
A
T
14 15
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
PHẦN 1 – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐẦU TƯ
TRONG LĨNH VỰC CẤP NƯỚC TẠI TPHCM ĐÒI
HỎI PHẢI CÓ CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH MỚI: ĐIỀU
HÀNH ĐA CHỦ THỂ
PARTIE 1 – ÉTAT DES LIEUX DE LA GESTION ET DES

INVESTISSEMENTS DES SERVICES D’EAU
POTABLE ET D’ASSAINISSEMENT À HCMV -
LA NÉCESSITÉ D’UN NOUVEL OUTIL : LA
GOUVERNANCE MULTI-ACTEURS
Ông Nguyễn Trọng Hòa – Viện trưởng HIDS:
TPHCM có gần 10 triệu dân. Trước năm 2000, vấn
đề quản lý đô thị còn gặp nhiều khó khăn do năng
lực của quận/huyện còn hạn chế. Từ năm 2000, năng
lực của quận/huyện không ngừng được tăng lên. Các
chuyên viên và cán bộ của quận/huyện, sở ngành của
Thành phố được tham dự các khóa học của PADDI
nhằm nâng cao kiến thức và cải thiện công tác quản
lý đô thị. Các khóa đào tạo trong khuôn khổ chương
trình PRUD (Chương trình nghiên cứu đô thị vì sự
phát triển của Bộ ngoại giao Pháp) được thực hiện từ
năm 1996 đến năm 2000 đã đáp ứng được nhu cầu
phát triển.
Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TPHCM
đã được Thủ tướng phê duyệt vào đầu năm 2010.
Quy hoạch này do Nikken Seikkei thực hiện và có
sự gắn kết giữa tổ chức không gian với các mảng
khác, ví dụ kinh tế. Thành phố đã xác định rõ ràng các
trục phát triển (đây là một bước tiến so với các đồ án
quy hoạch trước kia). Hiện nay, Thành phố đang tập
trung triển khai thực hiện các chiến lược nêu trong
quy hoạch này.
Từ ngày 1 tháng 1 năm 2010, luật quy hoạch đô thị
với cách tiếp cận hiện đại, bắt đầu có hiệu lực. Luật
này tạo khuôn khổ pháp lý cho công tác phát triển đô
thị tại TPHCM nói riêng và ở Việt Nam nói chung.

Tuy nhiên, trên địa bàn TPHCM, đôi khi vẫn có sự trộn
lẫn giữa đô thị và nông thôn, giữa các tòa nhà cao
M. Hoa, Directeur HIDS : La ville d’HCM accueille
près de dix millions d’habitants. Avant les années
2000, la ville connaissait de grandes difcultés en
matière de gestion urbaine, notamment à cause
des compétences limitées des districts. Depuis, les
districts ont non seulement gagnés en compétences,
mais les techniciens et cadres des services ont pu
bénécier des formations du PADDI et ainsi améliorer
leurs connaissances. Par ailleurs, les formations qui
se sont tenues dans le cadre du PRUD (Programme
de Recherche Urbaine pour le Développement du
Ministère des Affaires Etrangère français) entre 1996
et 2000, ont su répondre aux besoins de renforcement
des capacités qu’appelle ce développement fulgurant.
Le dernier schéma directeur de HCMV a été approuvé
début 2010 par le Premier Ministre. Celui-ci a été
élaboré avec le cabinet Nikken Seikkei et intègre à la
planication des thématiques telles que l’économie.
La ville a ainsi identié des axes de développement,
ce qui constitue un pas en avant par rapport aux
précédents Schémas Directeurs. Il s’agit maintenant
de se concentrer sur la mise en œuvre des stratégies
énoncées par ce nouveau Schéma Directeur.
Le premier janvier 2010 entrera en vigueur une loi
sur l’urbanisme qui se caractérise par une approche
moderne. Cette loi permet de mieux encadrer le
développement urbain à HCMV et au Vietnam en
général.

Néanmoins, sur le territoire d’HCMV se côtoient
et parfois se mélangent des zones urbaines et des
zones rurales, de grandes tours et du tissu urbain
traditionnel. Les autorités ainsi que les services
tầng với đô thị truyền thống. Các sở, ban, ngành phụ
trách quản lý đô thị phải đương đầu với nhiều vấn đề:
xây dựng công trình giao thông, hệ thống cấp, thoát
nước… Cần xử lý rất nhiều mâu thuẫn và ở các cấp
độ địa bàn khác nhau.
Trong bối cảnh đó, chúng tôi mong nhận được sự
giúp đỡ cũng như phương pháp tiếp cận khoa học
của các bạn. Thông qua trao đổi và đối thoại, chúng
ta có thể mở ra nhiều hướng suy nghĩ.
I. Quản lý và đầu tư trong lĩnh vực cấp, thoát
nước và xử lý nước thải tại TPHCM (Bà
Hoàng Thị Kim Chi, Viện Nghiên cứu Phát
triển, HIDS)
1. Giới thiệu tổng thể và định hướng phát
triển của TPHCM
TPHCM có tổng diện tích 2.095 km
2
, chia thành 24
quận/huyện, trong đó có 13 quận nội thành cũ, 6 quận
mới và 5 huyện ngoại thành. Dân số trên toàn thành
phố là 7,2 triệu người thường trú và 1,5 triệu người
tạm trú. Mật độ dân số là 3.400 người/km
2
được phân
bố như sau:
Khu vực nội thành cũ: 26.600 người/km

2
Khu vực nội thành mới: 5.900 người/km
2
Khu vực ngoại thành: 800 người/km
2
techniques qui ont en charge la gestion urbaine sont
confrontés à des problèmes très concrets que sont
par exemple la réalisation de carrefours giratoires ou
encore la mise en place et la maintenance de réseaux
d’égouts. Il s’agit de gérer beaucoup de contradictions
et de grands écarts d’échelle.
Dans ce contexte, nous souhaitons bénécier de votre
aide, de vos approches scientiques, an de renforcer
les échanges et le dialogue entre les participants de
l’atelier. A travers ces échanges, nous pourrons ainsi
explorer plusieurs pistes de réexions.
I. Gestion et investissement dans le domaine
de l’approvisionnement en eau et de
l’assainissement à HCMV (Mme Kin Chi,
HCMC Institute for Development Studies,
HIDS)
1. Présentation générale et grandes
orientations de développement à HCMV
HCMV recouvre une supercie de 2 095km
2
qui
regroupe 24 districts dont treize districts centraux,
six districts périphériques et cinq districts ruraux. Sa
population est de 7,2 millions de résidents permanents
et de 1,5 million résidents provisoires pour une densité

de 3 400 habitants/km
2
qui se répartit comme suit,
selon le type de district :
districts centraux : 26 600 habitants/km
2
,
districts périphériques : 5 900 habitants/km
2
,
districts ruraux : 800 habitants/km
2
.
-
-
-
-
-
-
16 17
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Mật độ dân số tại TPHCM
Densité démographique de HCMV
18 19
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX

GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Dân số dự kiến đến 2025 là 10 triệu người thường trú và 2,5 triệu người tạm trú. Thành phố phát triển theo các
trục chính sau:
Hai hướng chính:
Đông và Nam (hướng ra biển) và hai hướng phụ: Tây – Bắc,
Tây, Tây-Nam;
Thành phố đa trung tâm: trung tâm lịch sử (các quận trung tâm hiện nay) và trung tâm khác tại bốn hướng
phát triển.
Les prévisions pour 2025 estiment à 10 millions la population de résidents permanents et à 2,5 millions celle des
résidents provisoires. Le développement urbain s’oriente selon plusieurs éléments structurants :
deux axes principaux :
Est et Sud (vers la mer) et deux axes secondaires : Nord – Ouest,
Ouest, Sud-Ouest ;
une ville polycentrique : centre historique (les districts centraux actuels) et les centres secondaires au sein
des quatre axes de développement.




-
-
-
-
Zone urbaine Nord-Ouest
Zone centrale
Zone urbaine du port
Hiep Phuoc
Zone centrale
Zone urbaine Nord-Est
20 21

KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
2. Thực trạng và định hướng phát triển mạng
lưới cấp nước tại TPHCM
Thực trạng:
Hệ thống cấp nước tại TPHCM do Sawaco quản lý.
Mạng lưới cấp nước có các đặc điểm sau:
Tổng công suất lắp đặt năm 2009: 1.350.000 m
3
/
ngày,
Sản lượng nước bình quân: 1.301.370 m
3
/ngày,
Tổng lượng nước tiêu thụ bình quân: 765.644 m
3
/
ngày,
Tổng lượng nước thất thoát: 535.726 m
3
/ ngày,
Tỷ lệ thất thoát: 41%.
Hệ thống cấp nước do Trung tâm nước sinh hoạt và
vệ sinh môi trường nông thôn (thuộc Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn) quản lý, chủ yếu cấp cho các
quận ven và huyện ngoại thành. Đặc trưng của mạng
lưới:
Tổng lượng nước sản xuất 2009: 49.000 m

3
/ngày,
Tổng lượng nước tiêu thụ 2009: 37.100 m
3
/ngày,
Tỷ lệ thất thoát: 24%.
Tỷ lệ cấp nước từ hai nguồn nói trên cho các đối
tượng như sau:
Sinh hoạt: 69%,
Hành chính, sự nghiệp: 9%,
Sản xuất công nghiệp: 7%,
Kinh doanh, dịch vụ: 15%.
Tỷ lệ hộ dân được cấp nước tính chung toàn Thành
phố là 60%, trong đó: khu vực nội thành cũ là 84%,
nội thành mới là 43%, ngoại thành là 23%.
Lượng nước cấp bình quân đầu người tính chung
toàn Thành phố là 112 lít/người/ngày (trong đó nước
sinh họat 79 lít/người/ngày).
Khu vực nội thành cũ: 145 lít/người/ngày (trong đó
nước sinh hoạt là 106 lít/người/ngày)
Khu vực nội thành mới: 103 lít/người/ngày (trong
đó nước sinh hoạt là 63 lít/người/ngày)
Khu vực ngoại thành: 26 lít/người/ngày (trong đó
nước sinh hoạt là 23 lít/người/ngày)
Ở TPHCM, việc tiếp cận mạng lưới cấp nước vẫn còn
hạn chế.
Định hướng phát triển:
Về cấp nước, các mục tiêu chính của quốc gia đến
2. État des lieux et orientations de
développement du réseau

d’approvisionnement en eau à HCMV
État des lieux :
Le réseau d’eau potable de HCMV est géré par la
Société Générale des eaux de la Ville : Sawaco. Le
réseau se caractérise par :
une capacité totale en 2009 de 1 350 000 m
3
/jour,
une production moyenne de 1 301 370 m
3
/jour,
une consommation moyenne de 765 644 m
3
/jour,
des pertes de 535 726 m
3
/jour,
un taux de pertes : 41 %.
Le Centre d’approvisionnement en eaux (dépendant
du Département de l’Agriculture et du développement
rural) gère le réseau d’approvisionnement en eau
pour les districts périphériques et les districts ruraux.
Ce réseau se caractérise par :
une production en 2009 de 49 000 m
3
/jour,
un volume d’eau consommée de 37 100 m
3
/jour,
un taux de perte de 24 %.

La répartition des secteurs de consommation d’eau
approvisionnés par Sawaco et le Centre des eaux se
fait de la façon suivante :
usage domestique : 69 %,
usage dans les bâtiments publics : 9 %,
usage industriel : 7 %,
usage pour le commerce et les services : 15 %,
Le taux des foyers ayant accès à l’eau sur l’ensemble
de la ville est de 60 %. Dans les districts centraux ce
taux atteint 84 % alors qu’il n’est que de 43 % dans
les districts périphériques et de 23 % dans les districts
ruraux.
Le volume moyen d’eau distribuée par habitant sur
l’ensemble du territoire est de 112 litres/pers./jour (dont
79 litres/pers/jour pour des usages domestiques).
districts centraux : 145 litres/personne/jour (dont 106
litres/pers./jour pour des usages domestiques) ;
districts périphériques : 103 litres/pers./jour (dont
63 litres/pers /jour pour des usages domestiques) ;
districts ruraux : 26 litres/pers./jour (dont 23 litres/
pers./jour pour des usages domestiques).
L’accès à l’eau reste limité à HCMV.
Orientations de développement :
En termes d’approvisionnement en eau, les objectifs
principaux au niveau national à l’horizon 2025 sont
năm 2025 được xác định trong Quy hoạch Phát triển
Kinh tế Xã hội. Nội dung như sau:
100% dân số nội thành và 90% dân số ngoại thành
được cấp nước,
Tiêu chuẩn bình quân 200 lít/người/ngày ở khu

vực nội thành và 120 lít/người/ngày ở ngoại thành,
Giảm tỷ lệ thất thoát nước xuống còn 25%.
Để đáp ứng nhu cầu, TPHCM phải tăng khả năng cấp
nước. Tổng công suất cấp nước phải đạt: 2.428.000
m
3
/ngày vào năm 2015, 2.905.000 m
3
/ngày vào năm
2020, 3.508.000 m
3
/ngày vào năm 2025.
Điều này đòi hỏi cần có vốn đầu tư lớn: 8.500 tỷ đồng
cho giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 và 11.000 tỷ
đồng cho giai đoạn từ 2015 đến 2025 cần huy động
để thực hiện các chính sách về nước. Để thực hiện
điều này, Thành phố chủ trương mời gọi khu vực tư
nhân tham gia.
3. Sự tham gia của các thành phần kinh tế
trong dịch vụ cấp nước ở TP.HCM
a) Chính sách và văn bản pháp lý:
Quy chế xã hội hóa dịch vụ cấp nước sạch (ban hành
theo Quyết định 141/2005/QĐ-UBND) quy định sáu
hình thức tham gia:
Đầu tư sản xuất nước, tổ chức các họat động kinh
doanh hoặc bán sỉ nước sạch cho Sawaco qua
đồng hồ tổng tại khu vực chưa có hệ thống cấp
nước
Đầu tư sản xuất nước, bán sỉ nước sạch cho
Sawaco qua đồng hồ tổng tại khu vực đã có hệ

thống cấp nước.
Đầu tư cải thiện một phần hoặc toàn bộ hệ thống
cấp nước để giảm tỷ lệ thất thoát nước.
Hợp đồng với Sawaco để vận chuyển nước sạch
đến các khu vực không có nước. Loại hình vận
chuyển: xe bồn nước hoặc ghe.
Hợp đồng với Sawaco để đầu tư vốn áp dụng các
tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới nhằm cải tạo,
nâng công suất, tăng sản lượng nước sạch của
nhà máy nước.
Hợp đồng mua sỉ nước sạch qua đồng hồ tổng với
Sawaco và tự tổ chức hoạt động kinh doanh.
xés par le Social Economic Development Plan
(SEDP) au niveau national. Ils se présentent comme
suit :
l’accès à l’eau courante pour 100 % des personnes
vivant en milieu urbain et 90 % des personnes
vivant en milieu rural ;
une capacité de fourniture de 200 litres/personne/
jour pour le secteur urbain et 120 litres/personne/
jour pour le secteur rural ;
la diminution du taux de perte à 25 %.
An de subvenir aux besoins de la ville, HCMV doit
augmenter ses capacités de distribution. Sa capacité
totale d’approvisionnement en eau devra atteindre
2 428 000 m
3
/jour à l’horizon 2015, 2 905 000 m
3
/

jour à l’horizon 2020 et 3 508 000 m
3
/jour à l’horizon
2025, requérant des nancements conséquents.
Entre 2010 et 2015, 8 500 milliards de VND devront
être mobilisés et entre 2015 et 2025, 11 000 milliards
de VND seront nécessaires pour mener à bien sa
politique en matière d’accès à l’eau.
3. Participation des acteurs économiques au
service d’approvisionnement en eau à HCMV
a) Politique et textes juridiques
Le Règlement sur la socialisation (« réforme ») des
services d’approvisionnement en eau (promulgué en
annexe de la Décision 141/2005/QĐ-UBND) introduit
six formes de participation :
Investissement dans la production d’eau,
l’organisation des activités commerciales ou la
vente d’eau en gros à Sawaco via le compteur
central dans des secteurs démunis du réseau
d’approvisionnement en eau,
Investissement dans la production d’eau, la vente
d’eau en gros à Sawaco via le compteur central
dans des secteurs équipés du réseau,
Investissement dans l’amélioration d’une partie ou
sur la totalité du réseau pour diminuer le taux de
perte,
Collaboration avec Sawaco par le biais d’un
contrat de coopération pour distribuer l’eau dans
des secteurs urbains dépourvus de réseau de
distribution d’eau. Type de transports : camions

citerne ou bateau,
Collaboration avec Sawaco par le biais d’un contrat
de coopération pour l’investissement nancier
dans l’application des nouvelles technologies
























-
-

-
-
-
-
-
-
-
1)
2)
3)
4)
1)
2)
3)
4)
-
-
-
5)
5)
6)
22 23
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Đối với các nhà đầu tư tham gia vào các hình thức
hợp đồng này, quy chế có nhiều ưu đãi nhằm khuyến
khích và kêu gọi đầu tư, ví dụ:
Giảm 50% tiền sử dụng đất hoặc các nhà đầu tư

có thể được miễn tiền sử dụng đất (nếu đầu tư tại
các huyện Nhà Bè, Cần Giờ) ;
Miễn tiền thuê đất từ ba đến sáu năm. Nếu đầu tư
ở Nhà Bè, Cần Giờ, thời gian được miễn từ 11-13
năm;
Giảm 50% thuế sử dụng đất trong bảy năm. Nếu
đầu tư ở Nhà Bè, Cần Giờ thời gian được giảm từ
11-15 năm;
Miễn hai năm và giảm 50% thuế thu nhập doanh
nghiệp trong hai năm tiếp. Nếu đầu tư ở Nhà Bè,
Cần Giờ được miễn ba năm và giảm trong bảy
năm;
Miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị máy móc,
phương tiện vận tải chuyên dùng trong việc cấp
nước.
Năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định 117/2007/
NĐ-CP tạo khuôn khổ cho các hoạt động trong lĩnh
vực nước sạch với các quy định cụ thể như sau:
Giá nước sạch phải được tính đúng, tính đủ các
yếu tố chi phí sản xuất hợp lý,
Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu
tư phát triển cấp nước,
Dự án đầu tư xây dựng cấp nước được Nhà nước
hỗ trợ:
Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng khi
triển khai dự án cấp nước,
Hỗ trợ lãi suất,
Miễn tiền sử dụng đất.
Ngoài ra, Nghị định số 108/2009 NĐ-CP của Chính
Phủ cũng quy định về hình thức Xây dựng-Khai thác-

Chuyển giao (BOT), Xây dựng-Chuyển giao-Khai thác
(BTO), Xây dựng-Chuyển giao (BT) .
Các công ty đầu tư theo các hình thức BOT, BTO, BT
sẽ được:
Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp;
Miễn tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất trong suốt
vòng đời của dự án;
Ưu đãi thuế nhập khẩu thiết bị cần thiết cho dự án
theo các quy định về thuế nhập khẩu;
Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng
(đường giao thông ).
destinées à l’amélioration de la productivité, de
la qualité et à l’augmentation des volumes d’eau
produits,
Achat de l’eau de Sawaco via le compteur central
et organisation des activités commerciales.
Pour les investisseurs qui s’engagent dans ce type
de contractualisation, le règlement prévoit un certain
nombre d’avantages visant à encourager leur
participation. Ainsi, l’investisseur peut bénécier de
différentes mesures telles que :
la réduction de 50 % de la redevance foncière.
L’investisseur peut bénécier d’une exemption
de la redevance foncière s’il s’implante dans les
districts Nha Be et Can Gio ;
l’exemption du paiement du loyer du terrain pendant
une période de trois à six ans. Si l’investissement
est réalisé à Nha Be et Can Gio, cette durée peut
s’étendre de onze à treize ans ;
la réduction de 50 % de la taxe foncière pendant

sept ans. Si l’intervention a lieu à Nha Be et Can
Gio, cette durée est de onze à quinze ans ;
l’exemption de l’impôt sur les sociétés pendant
deux ans et réduction de 50 % de cet impôt
pendant les deux années suivantes. La durée
respective est de trois et sept ans pour Nha Be et
Can Gio ;
l’exemption de la taxe d’importation pour les
équipements et les moyens de transport spécique
au secteur de l’approvisionnement en eau.
En 2007, un décret a été promulgué an d’encadrer
Dénitions des contrats
Dès que la municipalité a choisi le mode d’organisation et une stratégie de développement du partenariat,
elle peut passer à l’étape suivante qui consiste à sélectionner une option contractuelle et éventuellement
formaliser ensuite le cadre organisationnel.
Les principales options du Partenariat public - privé peuvent être dénies clairement selon la répartition
des responsabilités pour des fonctions telles que : la propriété des actifs ; le niveau de responsabilité et
d’autonomie déléguées au secteur privé ; l’investissement en capital requis ; la régulation ; la durée du
contrat ; et, enn, la relation contractuelle avec l’usager.
À l’une des extrémités du spectre, on trouve l’option d’un secteur entièrement public, où l’État est responsable
de toutes les étapes de la fourniture du service concerné. À l’autre extrémité du spectre, on trouve les cas
où l’État délègue totalement la responsabilité du service au secteur privé, et ne conserve que ses rôles de
facilitateur et d’autorité de régulation. Entre ces deux extrêmes, il existe pléthore d’autres possibilités. Le
choix d’une option spécique s’effectue en s’appuyant sur une analyse approfondie, décrite plus loin dans
ce module.
Différents pays ont adopté différentes options contractuelles pour leurs partenariats public-privé. Dans la
pratique, ces contrats sont souvent hybrides ou combinent plusieurs options de base : contrats de services
et de gestion ; contrats d’affermage ; contrats de concession ; contrats de BOT (Build-Operate-Transfer) ; ou
transfert total de propriété par cession.
Khái niệm về hợp đồng

Sau khi chính quyền thành phố chọn phương thức tổ chức và chiến lược phát triển quan hệ đối tác thì bước
tiếp theo, thành phố được quyền quyết định hình thức hợp đồng và sau đó đưa ra khuôn khổ tổ chức thực
hiện.
Việc lựa chọn mô hình quan hệ đối tác công – tư dựa trên sự phân chia trách nhiệm giữa các bên: sở hữu tài
sản; mức độ trách nhiệm và quyền tự chủ cho đối tác tư nhân; vốn đầu tư theo yêu cầu; quy định; thời gian
hợp đồng; và quan hệ hợp đồng với người sử dụng.
Giữa một bên là hoàn toàn thuộc nhà nước: Nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện toàn bộ dịch vụ và một
bên là tư nhân hóa hoàn toàn, nhà nước chỉ có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi và quản lý hành chính.
Giữa hai thái cực này, có rất nhiều dạng hợp tác giữa nhà nước và tư nhân. Việc lựa chọn dạng nào sẽ được
phân tích sâu trong phần bên dưới.
Mỗi quốc gia lựa chọn hình thức hợp đồng khác nhau trong quan hệ đối tác công-tư cho phù hợp với tình
hình của mình. Trên thực tế, các hình thức hợp đồng này thường được kết hợp với một số mô hình cơ bản:
hợp đồng dịch vụ và quản lý, hợp đồng cho thuê, hợp đồng nhượng giao, hợp đồng BOT (Xây dựng-Kinh
doanh-Chuyển giao) hoặc chuyển nhượng hoàn toàn quyền sở hữu.
les activités du secteur de l’eau, il s’agit du Décret n°
117/2007/NĐ-CP du Gouvernement. Celui-ci stipule
que :
le prix de l’eau doit être calculé correctement
en tenant compte des coûts raisonnables de la
production (coûts entrant dans la production) ;
l’ensemble des acteurs économiques doit être
encouragé à participer aux investissements pour
le développement du réseau ;
les projets d’investissement au niveau national
bénécieront d’aides des autorités sur :
l’indemnisation et la libération des terrains
nécessaires pour la mise en place du projet,
le taux d’intérêt,
l’exemption de la redevance foncière.
Il existe par ailleurs un autre décret, le Décret n°

108/2009/NĐ-CP du Gouvernement, portant sur les
formes Built-Operate-Transfer (BOT), Build-Transfer-
Operate (BTO), Built-Transfer (BT).
Les entreprises qui investissent sous les formes BOT,
BTO, BT bénécieront :
d’avantages sur les impôts sur les sociétés ;
de l’exemption de la redevance foncière ou du
loyer du terrain durant le cycle de vie du projet ;
d’avantages sur la taxe d’importation des
équipements nécessaires pour le projet
conformément aux règlements sur la taxe
d’importation ;
des infrastructures et des services publics (routes…).
6)






-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
24 25
KHểA TP HUN IU HNH V U T TI CHNH DCH V ễ TH CP NC
V X Lí NC THI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
S trỡnh by cỏc hỡnh thc khỏc nhau ca mi quan h i tỏc
Ngun : www.undp.org
Source : www.undp.org
Schộma des diffộrentes formes de partenariat public-privộ
nh ngha rng nht cú th v quan h i tỏc cụng t
Ký kt hp ng
cụng theo kiu
truyn thng:
thit k
xõy dng
Ngnh hon ton

thuc khu vc
cụng
Ngnh
hon ton
thuc khu
vc nh
nc xõy
dng
Hp ng dch
v: khai thỏc
Bo trỡ
u t
Xõy dng
Khai thỏc : BOT
Nhng giao
Ngnh
hon ton
thuc khu
vc t
nhõn Xõy
dng
Cựng thc hin:
s hu chung
Trỏch nhim
chung
u t cụng:
Vn
Bo m vn
vay
Cp vn

Khu vc nh nc
Ngi cung cp
dch v
Khu vc t nhõn
To iu kin thun
li, iu tit, kim
soỏt
TRCH NHIM U T
VAI TRề CA NH NC
Dộfinition la plus large possible des partenariats public-privộ
Secteur
entiốrement
public :
construction
sensibilisation
Passation
traditionnelle
de contrat public :
conception
construction
Co-entreprises :
Propriộtộ
conjointe
responsabilitộ
conjointe
Investissement
public passif :
capital
garanties demprunt
allocations

Secteur public
Prestataire
Secteur privộ
Facilitateur et Autoritộ
de rộgulation
RESPONSABILITE DE LINVESTISSEMENT
RễLE DE LẫTAT
Secteur
entiốrement
privộ :
but lucratif
Investissement
privộ passif :
obligations
dộtat
Contrats de
service :
exploitation,
maintenance
Construire,
exploiter et
investir :
BOT
concession
B.O.T (Xõy dng, Vn hnh, Chuyn giao): l loi
hp ng ph bin nht v gn ging vi hp ng
nhng giao. Nh nc giao cho cụng ty t nhõn
u t xõy dng v khai thỏc cụng trỡnh. Sau ú bn
giao li cho nh nc khi kt thỳc hp ng.
B.O.O.S.T (Xõy dng, S hu, Vn Hnh, H tr,

Chuyn giao): mt bin th ca BOT v BOOT,
trong ú nh u t c nh nc h tr mt phn
hn ch ri ro trong d ỏn.
B.L.T (Xõy dng, cho thuờ, chuyn giao): hp
ng m trong ú t nhõn chu trỏch nhim xõy
dng c s h tng v chuyn giao cho chớnh quyn
khai thỏc. Ch u t thu hi dn chi phớ u t xõy
dng v li nhun theo thũa thun.
Le B.O.T. (Build, Operate, Transfer) : Contrat le
plus rộpandu et proche de la concession. Il s'agit
de coner la sociộtộ de projet la construction
et l'exploitation d'un ouvrage que celle-ci devra
rộtrocộder en n de contrat.
Le B.O.O.S.T. (Build, Own, Operate, Subsidize,
Transfer) : Une variante de BOT et de BOOT, en
incluant une subvention de la personne publique
limitant le risque pour la sociộtộ de projet.
Le B.L.T. (Build, Lease, Transfer) : Contrat
dans lequel le privộ se contente de construire
linfrastructure et de la transfộrer lautoritộ publique
qui lexploite son compte. Linvestisseur reỗoit le
remboursement des coỷts dinvetissement et une
marge bộnộciaire nộgociộe
Le B.O.O.T. (Build, Own, Operate, Transfer) : utilisộ
pour des opộrations de grande ampleur. Confốre un
B.O.O.T (Xõy dng, S hu, Vn hnh, Chuyn
giao): hp ng ny ỏp dng cho cỏc d ỏn ln.
Nh u t c quyn s hu ti sn trong thi
gian di v vỡ th cú th khu hao cỏc khon chi phớ
u t.

D.B.F.O (Thit k, Xõy dng, Ti chớnh, Vn
hnh): nh nc giao cho nh u t thc hin trn
gúi cụng trỡnh, t thit k n khai thỏc (iu 3, Lut
s 2002-1094 ngy 29 thỏng 8 nm 2002 v iu 3,
Lut s 2002-1138 ngy 9 thỏng 9 nm 2002).

B.O.O (Xõy dng, S hu, Vn hnh): nh u t
cú quyn s hu v khai thỏc cụng trỡnh xõy dng.
B.T.O (Xõy dng, Chuyn giao, Vn hnh)
Ngun: www.jurispolis.com
droit rộel sur les biens en cause pendant une longue
durộe et permet ainsi d'amortir les investissements
qui ont ộtộ consentis.
Le D.B.F.O. (Design, Build, Finance and Operate) :
s'apparente au MTEP (marchộ de travaux publics)
en confộrant une mission globale la sociộtộ de
projet qui va concevoir les infrastructures qu'elle
exploitera elle-mờme (art. 3, L. n2002-1094 du 29
aoỷt 2002 et art. 3, L. 2002-1138 du 9 septembre
2002).
Le B.O.O. (Build, Own, Operate) : Le titulaire du
contrat conserve la propriộtộ de l'ouvrage qu'il a
construit et exploite.
Le BTO (Build, Transfer, Operate) : Construction,
transfert et exploitation
Source : www.jurispolis.com/
26 27
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX

GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Le Décision n° 71/2010/QĐ-TTg du 09/11/2010
promulgue un règlement à titre expérimental (forme
peu répandue) sur le partenariat public – privé. Cette
Décision accorde à ce type de partenariat les mêmes
avantages que pour les formes BOT, BTO et BT.
b) Illustrations des six types de participations
du privé dans des projets d’investissement
1
1
ère
forme : les sociétés Hiep An (1 500 m3/jour)
et Hang Hai (1 500 m3/jour) exploitent une nappe
phréatique dans le district 8. La société Doan
Nguyen approvisionne le district de Can Gio avec
5 000 m3/jour en exploitant de l’eau saumâtre. Ce
type d’exploitation des sources souterraines est
amené à disparaître car la ville cherche à limiter
l’exploitation des nappes phréatiques.
2
ère
forme : la production d’eau par des usines.
Dans ce cas, les investisseurs ont signé une
1
Décision 141/2005/QĐ-UBND – 3.a)
Mức độ rủi ro
đối với doanh
nghiệp
Cao
Hạn chế

Không
Quản lý công
Quyền
Ủy thác
Mãi mãi
Không ủy
thác
Ngắn hạn
Hạn chế
Trung hạn
Một phần
Dài hạn
Gần như
hoàn toàn
Mãi mãi
Hoàn toàn
Ủy thác quản lý
Hoạt động cung
cấp dịch vụ
Thuê, khoán
Tư nhân hóa
Nhượng giao
Chia sẻ rủi ro
Niveau
de risque pour
l’entreprise
Étendu
Limité
Nul
Gestion

Publique
Droits
Délégation
Perpétuels
Aucune
Court
Limitée
Moyen
Partielle
Long terme
Quasi totale
Perpétuels
Complète
Gestion déléguée
Ententes
de services
Location, bail,
affermage
Privatisation
Franchies
Société à risques partagées
Các mô hình hợp đồng trong lĩnh vực cấp nước
Les options institutionnelles pour la gestion de l’eau
Nguồn: "Ủy thác quản lý nước : nhiều sự lựa chọn" - Marcel Boyer, Đại học Montréal và CIRANO*,
Michel Patry, Trường cao cấp thương mại và CIRANO, Pierre J. Tremblay, CIRANO.
Montréal, Tháng 7 năm 2010.
* CIRANO : Trung tâm liên trường đại học Nghiên cứu và phân tích các tổ chức
Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 9 tháng 11
năm 2010, ban hành qui chế thí điểm đầu tư theo
hình thức đối tác công –tư. Quyết định này cũng có

các ưu đãi cho mối quan hệ đối tác công tư tương tự
như các hình thức BOT, BTO hay BT.
b) Minh họa sáu hình thức đầu tư đang được
thực hiện ở TPHCM (xem Quyết định 141/2005/
QĐ-UBND – 3.a)
Hình thức 1: Công ty Hiệp Ân (1.500m
3
/ngày) và
Công ty Hằng Hải (1.500m
3
/ngày). Hai công ty
này khai thác mạch nước ngầm ở quận 8. Công ty
Đoàn Nguyễn xử lý nước lợ để cung cấp 5.000m
3

/ngày ở huyện Cần Giờ. Hình thức khai thác nước
ngầm này có thể sẽ bị hủy bỏ vì Thành phố đang
có chủ trương hạn chế khai thác nước ngầm.
Hình thức 2: Nhà máy sản xuất nước sạch.
Trong trường hợp này, nhà đầu tư ký hợp đồng
với Thành phố về việc Thành phố đảm bảo mua
nước của họ. Ví dụ, Công ty Bình An đã ký hợp
đồng BOT về việc sản xuất 100.000 m
3
/ngày. Nhà
máy nước Thủ Đức sản xuất 300.000 m
3
/ngày với
hình thức đầu tư Xây dựng – Sở hữu – Vận hành
(BOO). Nhà máy Kênh Đông sắp đi vào hoạt động

với công suất 200.000 m
3
/ngày.
Hình thức 3: dự án giảm thất thoát nước trong
mạng lưới cấp nước của Sawaco. TPHCM được
chia thành sáu khu vực. Dự án này đang trong
quá trình thực hiện tại khu vực 1 và 2 với công ty
Manila Water.
Hình thứ 4: Công ty dịch vụ công ích huyện Cần
Giờ quản lý việc vận chuyển và cấp nước cho các
hộ dân trong huyện
Hình thức 5: Chưa được triển khai
Hình thức 6: Hình thức này áp dụng cho các khu
dân cư mới xây dựng (khu dân cư Trung Sơn, khu
đô thị mới Phú Mỹ Hưng) và các khu công nghiệp
trong đó chủ đầu tư phải xây dựng mạng lưới cấp
nước.
convention avec la ville qui leur assure l’achat de
leur eau. La société Bình An a ainsi signé un BOT
pour la production de 100 000 m3/jour. La station
Thu Duc produit 300 000 m3 jour d’eau par jour
grâce à un Build-Own-Operate (BOO).
3
ère
forme : projet de réduction des pertes d’eau
sur le réseau de Sawaco, divisé en six zones. Ce
projet est en cours de réalisation sur les zones 1 et
2 avec Manila Water.
4
ère

forme : la société de services publics de Can
Gio gère la distribution d’eau pour les foyers dans
le district rural Can Gio.
5
ère
forme : pas encore mise en place.
6
ère
forme : celle-ci s’applique aux quartiers
résidentiels nouvellement construits (tels que
Trung Sơn, ou encore la ville nouvelle de Phu
My Hung) au sein desquels le développeur
doit construire les réseaux ; elle s’applique
aussi à quelques zones industrielles.
Source : « La gestion déléguée de l'eau : les options » - Marcel Boyer, Université de Montréal et
CIRANO*, Michel Patry, École des HEC et CIRANO, Pierre J. Tremblay, CIRANO.
Montréal, Juillet 2010.
* CIRANO : Centre interuniversitaire de recherche en analyse des organisations
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

28 29
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
c) Đánh giá bước đầu về chính sách xã hội hóa
dịch vụ cấp nước
Kết quả đạt được:
Sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân khá mạnh
trong lĩnh vực sản xuất nước sạch (chiếm 26%
tổng lượng nước sản xuất).
Sự tham gia của tư nhân đã góp phần giải quyết
việc cấp nước cho các khu vực chưa có nước và
bổ sung nguồn cấp nước cho thành phố.
Các mặt hạn chế:
Giá bán nước không đủ bù đắp chi phí sản xuất.
Thêm nữa, giá nước do UBND TP phê duyệt bị
khống chế nên giá mua nước sỉ cũng bị hạn chế.
Tất cả những yếu tố này không hấp dẫn được các
nhà đầu tư vì khó tạo lợi nhuận;
Thiếu thông tin và định hướng cho nhà đầu tư;
Các quy định không rõ ràng và hay thay đổi;
Thủ tục hành chính phức tạp, kéo dài và mất thời
gian. Nhiều đầu mối quản lý chất lượng nước với
tiêu chuẩn khác nhau (Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và
Môi trường…)
Các tiêu chuẩn thường không tương thích với
nhau
Năng lực quản lý mạng lưới cấp nước của nhà đầu
tư trong nước còn hạn chế, không chuyện nghiệp ;

Các nhà đầu tư nhỏ chủ yếu khai thác nước ngầm
và hình thức khai thác này không bền vững;
Không có cơ chế bảo đảm cho các nhà đầu tư nhỏ
khi nguồn nước của Sawaco đủ đáp ứng và do đó
làm cho nhà đầu tư không yên tâm.
4. Một số ví dụ điển hình về đầu tư tư nhân
Công ty Đặng Đoàn Nguyễn:
Công ty Đặng Đoàn Nguyễn, nằm ở huyện Cần Giờ,
hoạt động từ năm 2008. Với số vốn ban đầu là 90 tỷ
đồng. Công ty sản xuất nước sạch từ nước lợ (5.000
m
3
/ngày, dự kiến 10.000 m
3
/ngày vào 2012).
c) Première évaluation de la politique de
socialisation du service d’approvisionnement
en eau potable
Résultats obtenus :
la participation des investisseurs privés est assez
forte concernant la production d’eau potable (26 %
du volume total produit).
Elle contribue à régler la question
d’approvisionnement en eau pour les secteurs
démunis du réseau de Sawaco et à renforcer la
production d’eau en général.
Points faibles :
le prix de vente approuvé de l’eau au détail n’est
pas à la hauteur des coûts de production, car le
prix de l’eau est limité par le Comité Populaire.

D’autre part, le prix d’achat de l’eau en gros est
bas. Par ailleurs, ce prix doit être approuvé par le
comité populaire de la ville ce qui représente un
processus très long. L’ensemble de ces éléments
n’est donc pas attrayant aux yeux des investisseurs
qui ont du mal à dégager des marges de bénéce ;
le manque d’information et d’orientation pour les
investisseurs ;
les règlements ne sont pas clairs et changent
souvent ;
les formalités administratives sont compliquées,
longues et laborieuses. De nombreux organismes
gèrent la qualité de l’eau, selon des critères
différents, comme par exemple le Ministère de la
santé et le Ministère des ressources naturelles et
de l’environnement.
la capacité de gestion du réseau par les
investisseurs locaux est limitée car souvent, ils
manquent de professionnalisme ;
les petits investisseurs exploitent essentiellement
la nappe phréatique or ce mode d’exploitation
n’est pas durable ;
il n’existe pas de mécanisme de protection des
petits opérateurs, ce qui ne crée pas un climat de
conance pour les investisseurs.
4. Quelques exemples d’investissements
privés
La Société Dang Doan Nguyen :
La société Dang Doan Nguyen, implantée dans
le district Can Gio, existe depuis 2008 et possède

un capital initial de 90 milliards de VND avec un
remboursement (de quel remboursement s’agit-il ?)
Công ty Đặng Đoàn Nguyễn xử lý nguồn nước này
và bán sỉ với giá 15.600 VND/m
3
cho công ty dịch
vụ công ích huyện Cần Giờ. Sau đó, Công ty dịch vụ
công ích bán lại cho các hộ dân theo giá quy định của
Thành Phố với giá thấp hơn (4.500đ/m
3
trong định
mức), ngân sách thành phố bù lỗ phần chênh lệch.
Khó khăn:
Sản xuất nước sạch từ nước lợ có chi phí sản xuất
cao và phụ thuộc điều kiện tự nhiên. Hiện nay, độ
mặn nguồn nước tăng, do đó phải tăng chi phí xử
lý, phải thay đổi công nghệ…;
Thị trường tiêu thụ và doanh thu của công ty Đặng
Đoàn Nguyễn không được đảm bảo khi Sawaco
triển khai mạng lưới cấp nước cho huyện Cần Giờ.
Công ty Hiệp Ân:
Công ty Hiệp Ân được thành lập năm 2002, có vay
vốn ban đầu là 2 tỷ đồng và trả trong vòng tám năm.
Công ty sản xuất 1.500 m
3
/ngày nước cho sinh hoạt
hằng ngày (trong đó bán cho Sawaco 800 và bán
cho các hộ dân 700) bằng cách khai thác mạch nước
ngầm của khu vực quận 8. Công ty có tỉ lệ thất thoát
khoảng 10% trên mạng lưới cấp nước.

Khó khăn:
Năng lực tài chính của công ty thấp. Giá bán nước
không đủ để trang trải chi phí sản xuất và chi phí
điện để bơm nước. Công ty Hiệp Ân phải đối mặt
với khó khăn tài chính và khó tuân thủ thời hạn
hoàn trả tiền vay ban đầu;
Hợp đồng bán nước cho Sawaco được ký hàng
năm. Do đó, hoạt động của công ty không được
bảo đảm bền vững;
Mạng lưới của Sawaco càng mở rộng, thì Công ty
Hiệp Ân càng mất khách hàng.
Công Ty TNHH Xây dựng Thương mại Trung Sơn:
Công ty Trung Sơn cấp nước cho Khu dân cư Trung
échelonné accordé par l’Etat. Elle produit de l’eau à
partir d’eau saumâtre à raison de 5 000 m
3
/jour avec
une actuelle prévision de 10 000 m
3
/jour d’ici 2012.
La société Dang Doan Nguyen traite cette eau et vend
en gros cette eau devenue propre à 15 600 VND/m
3
à la
Société des services publics de Can Gio. A son tour,
celle-ci la revend à un prix xé par la Ville, inférieur à
4 500 VND/m
3
, l’écart étant nancé par le budget de
la ville.

Difcultés rencontrées :
le traitement de l’eau saumâtre génère des coûts
élevés et dépend des conditions naturelles.
Actuellement, plus l’eau est salée, plus les coûts
de traitement augmentent, il faut changer les
technologies… ;
les débouchés et les revenus de la société Dang
Doan Nguyen ne seront pas assurés lors de la
mise en service du réseau d’approvisionnement
en eau de Sawaco à Can Gio.
La Société Hiep An :
La société Hiep An a été créée en 2002. Un prêt de
départ s’élevant à 2 milliards de VND lui a été accordé
avec un remboursement s’étalant sur huit ans. Elle
produit 1 500 m3/jour d’eau propre destinée à la
consommation par jour (dont 800 vendus à Sawaco
et 700 aux particuliers) grâce à une nappe phréatique
située dans le district 8. La société enregistre un taux
de perte d’environ 10 % sur son réseau.
Difcultés rencontrées :
la capacité nancière de cette société est faible. Le
prix de vente ne couvre ni les frais de production,
ni le coût de l’électricité nécessaire au pompage
de l’eau. La société Hiep An se retrouve donc face
à des difcultés nancières et peine à respecter
l’échelonnement du remboursement prévu ;
le contrat de vente avec Sawaco est un contrat
annuel. Les activités de la société ne sont donc
pas assurées sur le long terme ;
plus le réseau de Sawaco s’étend, plus le nombre

de clients de la Société Hiep An diminue.
La Société de construction et de commerce Trung
Sơn :
La société Trung Sơn alimente le réseau
d’approvisionnement en eau du quartier résidentiel
Trung Sơn dans le district Binh Chanh. Cette société
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
30 31
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Sơn huyện Bình Chánh. Công ty đã đầu tư mạng lưới
cấp nước cho toàn khu dân cư với tổng diện tích
6,57 ha, gồm 176 lô biệt thự và nhà liên kế, 560 căn
hộ, hiện có khoảng 700 hộ với khoảng 3.300 dân sinh
sống trong khu vực. Công ty Trung Sơn mua nước
của Sawaco và bán lại gần 1.300 m
3
/ngày cho các hộ
dân. Tỷ lệ nước thất thóat là 10%.
Khó khăn:
Mua nước với giá cao từ Sawaco (thấp hơn 10 %
so với giá bán lẻ). Trong giá bán lại nước cho các
hộ dân, Công ty Trung Sơn phải tính thêm:
Thất thoát nước trong mạng lưới
Khấu hao vốn đầu tư.
Vì vậy, giá bán lại cho người dân trong khu dân cư
này cao hơn giá bán ngoài khu vực.
Công ty Trung Sơn thiếu chuyên nghiệp trong
quản lý mạng lưới. Sawaco không tiếp quản vì
mạng lưới được xây dựng không phù hợp với qui

chuẩn.
Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng:
Công ty Phú Mỹ Hưng xây dựng mạng lưới cấp nước
cho khu đô thị tại quận 7. Khu đô thị có tổng diện tích
500 ha với khoảng 50.000 dân (tính cả khách vãng
lai). Mạng lưới được xây dựng từ 1993 đến 1997 với
chi phí lên đến 27 triệu USD. Tổng lượng nước mua
sỉ là 15.000 m
3
/ngày với tỷ lệ thất thoát là 20%. Giá
bán bằng giá mua vào, không phân biệt đối tượng sử
dụng.
Khó khăn:
Công ty Phú Mỹ Hưng thiếu chuyên nghiệp trong
việc quản lý mạng lưới phân phối nước;
Thiếu cơ sở để xác định giá mua nước và giá bán
nước cho khách hàng trong khu vực;
Chi phí cho phần thất thoát, bảo trì và sửa chữa
được tính trong chi phí quản lý chung tại khu đô
thị mới. Khó khăn trong việc hạch toán riêng phần
cấp nước;
Lượng nước do Sawaco cấp không ổn định. Khu
đô thị phải mua thêm nước từ xe bồn với giá cao
nên phải bù phần chênh lệch với giá bán.
Nhận xét và trao đổi
Ông Miras: Các nhà đầu tư tư nhân là một thành phần
quan trọng trong lĩnh vực cấp nước tại TPHCM. Thật
vậy, theo trình bày của Bà Hoàng Thị Kim Chi, 26%
lượng nước sản xuất ra ở TPHCM là do các doanh
nghiệp ngoài nhà nước cung cấp. Hỏi: Sự tham gia

này diễn biến như thế nào? Sự tham gia này diễn ra
mạnh mẽ trong thời gian gần đây? Tốc độ tham gia
của các đơn vị tư nhân như thế nào?
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Tỷ lệ nói trên đạt được trong
năm nay là nhờ sự vận hành của nhà máy nước ở
Thủ Đức với sản lượng 300.000 m
3
nước/ngày (Ghi
chú: Nhà máy nước Thủ Đức không được xem là một
nhà cung cấp nước nhỏ vì đây là dự án BOO). Những
năm trước, tỷ lệ các nhà đầu tư tư nhân tham gia cung
cấp nước không cao (trung bình khoảng 100.000 m
3
nước/ngày). Những năm tới, vẫn chưa có kế hoạch
cụ thể, một số dự án vẫn đang chờ được triển khai do
còn thiếu sự đầu tư tư nhân trong thời gian này.
Ông Cluzeau: TPHCM có các nguồn tài nguyên nước
nào? Tại sao nguồn nước ngầm lại không bền vững?
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Tại TPHCM có 2 nguồn tài
nguyên nước:
Nguồn nước sông: sông Sài Gòn và sông Đồng
Nai;
Nguồn nước ngầm: Các đơn vị cấp nước nhỏ và
Sawaco khai thác với số lượng 100.000 m3/ngày.
Hiện nay, Thành phố kiểm soát được việc khai
thác nước ngầm trong các nhà máy, nhưng gặp
khó khăn lớn trong việc kiểm soát các giếng khoan
nhỏ ở các cơ sở nhỏ và hộ gia đình.
Thành phố không quản lý được tất cả các điểm khai
thác nước ngầm trên địa bàn. Vì vậy, rất khó xác định

lượng nước ngầm bị khai thác. Do đó, có thể có nhiều
nguy cơ:
Khai thác quá mức,
Ô nhiễm,
Đất sụt lún.
Ông Ifraseen đề cập lại vấn đề cần giải quyết trong
bài trình bày về việc một công ty đã xây dựng mạng
Remarques et échanges
M. de Miras remarque que les petits opérateurs
privés semblent être une composante importante de
la distribution d’eau à HCMV. En effet, la présentation
de Mme Kim Chi fait état d’un taux de participation
des acteurs non-étatiques à la distribution d’eau à
hauteur de 26 % du volume d’eau produit. Dès lors, M.
de Miras souhaiterait savoir quelle est la dynamique
et l’évolution de ce taux : est-ce une accélération
récente ? À quel rythme interviennent ces opérateurs ?
Mme Kim Chi répond que ce chiffre a été atteint cette
année avec la mise en service de la station de Thu
Duc qui distribue 300 000 m
3
d’eau par jour (Thu Duc
ne peut pas être considéré comme un petit opérateur
privé c’est un BOO). Avant cette année, la capacité de
distribution des petits opérateurs était plus faible (en
moyenne environ 100 000 m
3
d’eau par jour). Pour les
années à venir, il n’existe pas de plan précis, certains
projets sont en veille du fait du manque d’investisseurs

privés capables de répondre pour le moment.
M. Cluzeau souhaiterait savoir quelles sont les
ressources en eau à HCMV et pourquoi les ressources
en eaux souterraines ne sont pas durables.
Mme Kim Chi explique qu’à HCMV il existe deux
types de ressources en eau :
les rivières : la rivière Saigon et la rivière Dong
Nai ;
l’eau souterraine : se sont les petits opérateurs et
Sawaco qui l’exploite à hauteur de 100 000 m
3
/jour.
Actuellement la ville arrive à contrôler l’exploitation
de l’eau souterraine dans les grandes usines. En
revanche, elle rencontre de grandes difcultés à
contrôler les petits forages effectués par les petites
exploitations et les familles ;
La ville ne gère donc pas l’ensemble des exploitations
à HCMV. Pour ces raisons, il est très difcile d’établir
des chiffres concernant l’exploitation des eaux à
HCMV. Dès lors, plusieurs risques guettent :
la sur-exploitation,
la pollution,
l’affaissement des terrains.
M. Ifrassen revient sur la problématique abordée
pendant la présentation concernant une société qui
a réalisé un réseau ne répondant pas aux normes
à posteriori, entraînant alors un refus de la part de
Sawaco d’intégrer le réseau. M. Ifrassen s’interroge
sur le fait que la Sawaco n’ait été consultée ni en

a investi dans la construction du réseau d’eau pour
ce quartier qui couvre 6,57 ha et se compose de 176
villas et maisons individuelles et de 560 appartements.
Actuellement, 700 foyers soit 3 300 habitants vivent
dans ce quartier. La société Trung Son achète de
l’eau à Sawaco et revend près de 1 300 m
3
d’eau par
jour aux foyers. Son taux de perte s’élève à 10 %.
Difcultés rencontrées :
le prix d’achat de l’eau à Sawaco est élevé (10
% de moins que le prix au détail). Sur le prix de
revente aux foyers, il faut tenir compte :
des pertes dans le réseau,
ainsi que de l’amortissement des investissements.
Le prix de revente dans ce quartier est donc plus cher
que le prix appliqué en dehors de ce quartier.
la société Trung Son manque de professionnalisme
dans la gestion du réseau. Sawaco ne souhaite
pas assurer la reprise de la gestion de ce réseau
car celui-ci n’est pas conforme et ne répond pas
aux normes selon Sawaco.
La ville nouvelle Phu My Hung :
La société Phu My Hung a construit le réseau d’eau
pour cette ville qui se situe dans le district 7. Cette
ville nouvelle couvre 500 ha et accueille 50 000
habitants y compris les travailleurs pendulaires. Le
réseau a été construit entre 1993 et 1997 avec un
nancement de 27 millions de dollars. La quantité
d’eau achetée s’élève à 15 000 m3 par jour avec un

taux de perte de 20 %. Il n’existe pas de différence
entre le prix d’achat et le prix de revente, qui se fait
sans distinction d’usage.
Difcultés rencontrées :
manque de professionnalisme dans la gestion de
réseau de distribution d’eau de la part de la société
Phu My Hung ;
manque de fondements pour déterminer le prix
d’achat et de revente aux habitants ;
les pertes et les coûts de maintenance et de
réparation du réseau sont intégrés dans le
coût général de la gestion de la ville nouvelle.
Il est difcile de déterminer les coûts dédiés à
l’approvisionnement en eau ;
la quantité d’eau fournie par Sawaco n’est pas
stable. La société Phu My Hung doit acheter de
l’eau supplémentaire qu’elle livre par camions
citernes à des prix élevés. Elle doit donc prendre
en charge la différence entre le prix d’achat et le
prix de revente.




-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
32 33
KHểA TP HUN IU HNH V U T TI CHNH DCH V ễ TH CP NC
V X Lí NC THI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
amont de la rộalisation de louvrage an de valider le
projet, les plans et le rộseau dans son ensemble, ni
pour le suivi des travaux. Au Maroc, les investisseurs
ne peuvent pas construire si le gestionnaire principal
du rộseau, qui reprend les ouvrages construits en
gestion dans son parc, na pas ộtộ consultộ pour
valider le projet tous les stades de rộalisation.
Mme Kim Chi rộpond que la sociộtộ en question a
rộalisộ le dộveloppement dune zone rộsidentielle

dont les plans doivent ờtre validộs par le Dộpartement
de la Construction (DoC). La loi nindique pas que ces
plans doivent ờtre validộs par Sawaco. Lors de la
construction, certaines normes coỷteuses nont sans
doute pas ộtộ respectộes, doự la rộalisation dun
ouvrage non conforme aux normes de Sawaco.
M. Cluzeau souhaiterait savoir qui dộnit les normes
HCMV en termes de cahier des charges : distribution,
qualitộ, coỷts et qui est chargộ deffectuer ce suivi.
Mme Kim Chi prộcise que le Ministốre de la
Construction (MoC) ộlabore ces normes.
Un reprộsentant de la sociộtộ Sawaco apporte des
prộcisions aux questions posộes par les diffộrents
experts. La participation des opộrateurs privộs a
dộmarrộ en 1998 avec un investisseur malaisien qui
gộrait une usine dapprovisionnement en eau dune
capacitộ de 100 000 m3/jour. Ce projet de type BOT
a connu un vif succốs. Par la suite en 2005, la ville
a promulguộ un dộcret rộgulant la participation des
petits opộrateurs. En 2010 un nouveau projet dusine
dapprovisionnement en eau de forme BOO a vu le
jour avec une capacitộ thộorique de 300 000 m3/
jour dont 270 000 m3/jour effectifs. En 2011, il est
prộvu que Sawaco reỗoive, au sein de son rộseau,
leau produite par une joint-venture entre Sawaco et
plusieurs investisseurs. La sociộtộ Sawaco travaille
ộgalement avec dautres partenaires privộs pour la
construction dune autre station de production deau
Thu Duc.
En ce qui concerne le taux de rộduction des pertes

deau sur le rộseau, un contrat a ộtộ signộ entre
Sawaco et une sociộtộ phillipine. Ce contrat est
actuellement en phase de mise en uvre. Sawaco
encourage tous les acteurs gộrant un rộseau de
distribution deau la rộduction des pertes deau.
La politique de Sawaco tend la fermeture des
petites stations dexploitation deau pour terme ne
li khụng ỏp ng vi tiờu chun cho phộp, dn
n vic Sawaco t chi tip nhn mng li. ễng
Ifrassen hi: Trc khi tin hnh xõy dng mng
li, ch u t cú trỡnh h s thit k mng li cho
Sawaco xem xột v phờ duyt khụng? Maroc, cỏc
ch u t khụng c phộp xõy dng mng li
nu n v sau ny tip qun mng li khụng phờ
duyt thit k v nghim thu cụng trỡnh.
B Hong Th Kim Chi: Cụng ty núi trờn l ch u
t phỏt trin khu dõn c v ỏn quy hoch cng nh
h s thit k mng li do S Xõy dng phờ duyt.
Lut khụng quy nh h s ny phi c Sawaco
thụng qua. Trong quỏ trỡnh xõy dng, mt s tiờu
chun ũi hi phi tn nhiu kinh phớ ó khụng c
tuõn th. ú l lớ do vỡ sao cụng trỡnh cha t tiờu
chun ca Sawaco.
ễng Cluzeau: C quan no a ra cỏc quy chun v
thit k h thng cp nc, cht lng, chi phớ. v
c quan no chu trỏch nhim theo dừi vic tuõn th
cỏc quy chun ny?
B Hong Th Kim Chi: B Xõy dng ban hnh cỏc
quy chun ú.
Mt i din ca Sawaco chia s mt s ý lm rừ

cõu tr li cho cỏc cõu hi nờu trờn:

S tham gia ca cỏc nh u t t nhõn bt u t
nm 1998 vi nh u t Malaysia tham gia u t
v khai thỏc mt nh mỏy cp nuc vi cụng sut
100.000m
3
nc/ngy.
D ỏn BOT ny ó t c thnh cụng vt bc.
Sau ú, vo nm 2005, Thnh ph ó ban hnh quy
nh v s tham gia ca cỏc nh u t nh. Vo nm
2010, mt nh mỏy cp nc theo hỡnh thc BOO ó
i vo hot ng vi cụng sut thc l 270.000m
3
/
ngy (cụng sut thit k l 300.000 m
3
/ngy). Nm
2011, theo d kin, Sawaco s tip nhn ngun
nc t mt nh mỏy do mt cụng ty liờn doanh gia
Sawaco v mt s nh u t cung cp. Cụng ty
Sawaco cng lm vic vi cỏc i tỏc khỏc xõy
dng mt nh mỏy nc ti Th c.
i vi vic gim t l tht thoỏt nc trong mng li,
Sawaco ó ký hp ng vi mt cụng ty Phillipine.
garder que celles qui produisent au minimum 100 000
m
3
deau par jour.
Le reprộsentant de Sawaco indique que les cahiers

des charges sont gộrộs par le Dộpartement des
Ressources Naturelles et de lEnvironnement
(DONRE).
Le rốglement vietnamien indique que linvestisseur
privộ doit prộsenter son projet au prộalable an quil
soit approuvộ par les diffộrents services techniques
de la ville. Mais lavis de Sawaco nintervient pas, la
ville considốre que le rộseau construit est la propriộtộ
de linvestisseur.
Les normes sur la qualitộ de leau sont indiquộes
par diffộrents ministốres. Quant aux normes pour
la construction dun ouvrage dộdiộ la distribution
deau, elles sont promulguộes par le Dộpartement de
la Construction (DoC). Linvestisseur privộ, dans la
majoritộ des cas, applique les normes minimales an
dentraợner un coỷt ộconomique moindre. Cela donne
lieu des rộseaux qui ne respectent plus les normes.
Le taux de perte de leau chez les petits opộrateurs
nest pas comptabilisộ par Sawaco. Dans les faits,
celui-ci est ộlevộ et contribue laugmentation du taux
de perte sur lensemble du rộseau. Lorsque Sawaco
rộcupốre la gestion des rộseaux des investisseurs
privộs, ceci engendre une augmentation du coỷt de
gestion. Sawaco prộfốre donc vendre linvestisseur
leau en gros qui est chargộ de gộrer cette eau et de
la distribuer.
M. Cluzeau demande quels sont les dispositifs qui
existent HCMV en matiốre dassainissement ?
Mme Kim Chi explique quil existe une sociộtộ
municipale qui se charge de lassainissement et de

lộvacuation des eaux. La question de lassainissement
est trốs dộlicate HCMV du fait des inondations, doự
la crộation dun centre de lutte contre les inondations.
M. de Miras revient sur le Dộcret n 71/2010/Q-TTg
du 09/11/2010 qui promulgue un rốglement titre
expộrimental (forme peu rộpandue) sur le partenariat
public privộ. Il souhaiterait savoir quels sont les
retours dexpộriences sur la mise en place des petits
opộrateurs et quels ajustements peuvent dộj ờtre
dộgagộs de ces expộriences.
M. Cluzeau souhaite savoir qui est en charge de la
production et de la vente de lộlectricitộ HCMV.
Bn hp ng hin nay ang c trin khai. Sawaco
khuyn khớch cỏc n v qun lý mng li cp nc
gim t l tht thoỏt nc.
Chớnh sỏch ca Sawaco l dn dn úng ca cỏc
trm khai thỏc nc nh v ch gi li nhng nh mỏy
cp nc cung cp ti thiu 100.000m
3
nc/ngy.
i din ca Sawaco cng cho bit cỏc thụng s k
thut v nc ngm do S Ti nguyờn v Mụi trng
(S TN & MT) qun lý.
Theo quy nh ca Vit Nam, ch u t t nhõn phi
trỡnh d ỏn lờn cỏc s, ban ngnh cú liờn quan cho
ý kin, nhng khụng trỡnh cho Sawaco. Thnh ph
quan nim mng li c xõy dng thuc s hu
ca ch u t.
Cỏc tiờu chun v cht lng nc do nhiu B khỏc
nhau ban hnh. S Xõy dng chu trỏch nhim ban

hnh cỏc tiờu chun xõy dng cỏc cụng trỡnh phc
v phõn phi nc. Nhm gim chi phớ, trong nhiu
trng hp, cỏc ch u t t nhõn ch ỏp dng
nhng tiờu chun ti thiu phi cú. iu ú dn n
h thng cp nc khụng t tiờu chun.
Sawaco khụng ghi nhn t l tht thoỏt nc ca cỏc
n v cp nc nh. Trờn thc t, t l ny khỏ cao
v gúp phn lm tng t l tht thoỏt nc trong ton
h thng. Mi khi Sawaco quyt nh tip nhn qun
lý mng li ca cỏc nh u t t nhõn, thỡ chi phớ
qun lý li tng lờn. Do ú, Sawaco mong mun bỏn
s lng nc cho cỏc nh u t v h chu trỏch
nhim qun lý cng nh phõn phi s nc ny.
ễng Cluzeau: C quan no qun lý v thoỏt nc v
x lý nc thi ti TPHCM?
B Hong Th Kim Chi: Cụng ty thoỏt nc Thnh
ph qun lý h thng thoỏt nc. Trung tõm chng
ngp iu phi mt s chng trỡnh v d ỏn chng
ngp cng nh x lý nc thi.

ễng Miras: Thnh ph cú tng kt kinh nghim v s
tham gia ca khu vc t nhõn v rỳt ra c nhng
kinh nghim gỡ?
ễng Cluzeau: n v no sn xut v phõn phi in
ti TPHCM?
34 35
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT

Bà Hoàng Thị Kim Chi: Tổng Công ty Điện lực Việt
Nam (EVN) sản xuất và phân phối điện ở Việt Nam.
Mỗi thành phố có một công ty riêng nhằm phục vụ cho
việc cung cấp điện trong khu vực. Ở TPHCM, đó là
Công ty điện lực Thành phố (EVN-HCM)
Ông Cluzeau: Ở Việt Nam, giá nước là yếu tố gây
khó khăn cho việc phân phối nước. Cần kết hợp
ngành nước với ngành khác để giữ được giá nước
thấp nhằm phục vụ cho số đông người dân. Ở Maroc,
3 mạng lưới: cấp nước, thoát nước - xử lý nước thải
và điện do một công ty duy nhất quản lý. Điều này tạo
thuận lợi cho việc bù chéo giữa các ngành này.
Ngành điện sẽ bù cho ngành nước. Tại TPHCM, giá
bán điện có lãi không?
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Ở Việt Nam, khu vực tư nhân
không tham gia vào việc phân phối điện. Nhà nước
có chủ trương giữ giá điện thấp để hỗ trợ các ngành
sản xuất.
II. Quản trị đa chủ thể trong lĩnh vực cấp nước
và xử lý nước thải tại các thành phố lớn ở
các nước mới nổi - điều kiện triển khai thực
hiện (Trình bày Ông Miras, Viện Nghiên cứu
Phát triển, IRD)
Những kinh nghiệm trong việc phân phối nước sạch
và xử lý nước thải của Maroc được trình bày trong
khóa tập huấn nhằm mục đích chia sẻ với Việt Nam,
một đất nước cũng đang phát triển như Maroc. Việt
Nam và Maroc có nhiều điểm tương đồng : Đây đều
là hai quốc gia mới nổi với tốc độ đô thị hóa nhanh
và có quyết tâm giải quyết các thách thức của xã hội.

Sự can thiệp của chính quyền về việc cấp nước và
xử lý nước thải ảnh hưởng mạnh đến tổ chức không
gian đô thị thông qua việc sử dụng đất. Thật vậy, sự
hiện diện về vật chất của mạng lưới cấp, thoát nước
rõ nét hơn rất nhiều so với các mạng lưới khác, ví dụ
mạng điện thoại di động. Vấn đề đất đai liên quan đến
nhiều chủ thể và nhiều quy trình thủ tục khá phức tạp.
Tại Maroc, một chương trình quốc gia có quy mô
lớn "Sáng kiến quốc gia vì sự phát triển con người"
(INDH) đã được triển khai thực hiện vào năm 2005
theo yêu cầu của Vua Mohammed VI. Chương trình
dựa trên hai đơn vị chủ lực : Công ty Idmaj-Sakan và
Công ty Lydec. Hai công ty này đảm trách hai mảng
chính trong Chương trình : xóa các khu nhà lụp xụp
và cải tạo, chỉnh trang các khu dân cư tự phát. Ông
Ifrassen (Giám đốc Idmaj-Sakan) sẽ trình bày vấn đề
xóa bỏ khu nhà ở lụp xụp, còn Ông Cluzeau (Giám
đốc dự án Lydec –INMAE) sẽ giới thiệu chương trình
nâng cấp mạng lưới hạ tầng kỹ thuật tại các khu dân
cư tự phát.
Chương trình INDH là một ví dụ về sự kết hợp giữa
nghiên cứu khoa học và hành động trên thực tế. Sự
kết hợp này rất thú vị và nên được phát triển vì nghiên
cứu khoa học góp phần đưa ra cách nhìn khách quan
với một khoảng lùi nhất định, đề ra các giải pháp hỗ
trợ ra trong quyết định trên cơ sở phân tích, tổng hợp
các hoạt động đã triển khai. Điều này là cần thiết
trong bối cảnh tính khẩn cấp là động cơ chủ yếu thúc
đẩy các hành động của nhà nước nhằm đáp ứng các
yêu cầu của quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Tính phức

tạp trong quyết định của nhà nước liên quan đến ba
yếu tố:
tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ,
thách thức lớn về kinh tế,
có nhiều chủ thể liên quan.
Đầu tiên, Ông Miras trình bày về mối quan hệ giữa
nghiên cứu khoa học và hành động trên thực tế trong
khuôn khổ chương trình INDH ở Casablanca. Sau đó,
Ông sẽ trình bày một số suy nghĩ tổng quan về công
tác quản lý, điều hành đa chủ thể trong ngành nước.
1. Mối liên hệ chặt chẽ giữa IRD và chương
trình INDH
a) Tại sao và làm thế nào thiết lập mối quan hệ
đối tác ?
Những trao đổi với Ông Cluzeau về việc tổng kết kinh
nghiệm trong việc tiếp cận dich vụ cấp nước và xử
lý nước thải của các khu dân cư tự phát sau đó đã
được cụ thể hóa bằng hợp đồng làm việc chung. Một
số điểm chính trong hợp đồng này sẽ được trình bày
bên dưới.
Mme Kim Chi explique que la compagnie générale
d’Electricité du Vietnam (EVN) assure la production
et la distribution de l’électricité au Vietnam. Chaque
ville possède une compagnie lui étant propre pour la
distribution de l’électricité. Ici, il s’agit d’EVN-HCMV.
M. Cluzeau expose qu’au Vietnam, le facteur prix
limite la distribution de l’eau au plus grand nombre.
Il s’agit de trouver des combinaisons pour que les
prix soient maintenus à un coût bas pour que le plus
grand nombre bénécie de ce service. Au Maroc, les

trois réseaux eau, assainissement et électricité sont
regroupés et gérés par un même acteur, permettant
ainsi la péréquation suivante : l’électricité paie les
marges de décit engendré par l’eau. A HCMV, le prix
de vente de l’électricité est-il excédentaire ?
Mme Kim Chi indique qu’au Vietnam, le secteur privé
ne participe ni à la production, ni à la distribution de
l’électricité. La politique est de tirer les prix vers le bas
pour soutenir le secteur de la production.
II. La gouvernance multi-acteurs de l’eau
potable et de l’assainissement dans
les grandes villes des pays émergents
– Les conditions de mise en œuvre (M.
de Miras, Institut de Recherche pour le
Développement, IRD)
La présentation de l’expérience marocaine en matière
de distribution d’eau potable et d’assainissement
durant cet atelier présente une opportunité pertinente
pour les échanges entre les pays du sud. Le Vietnam
et le Maroc possèdent deux contextes qui présentent
des similitudes. Il s’agit de deux pays en émergence
avec une urbanisation forte et une volonté nationale
de résoudre ces dés sociaux.
L’intervention publique dans le secteur de la
distribution d’eau et de l’assainissement marque
fortement l’espace urbain notamment à travers le
foncier. En effet, l’empreinte physique et matérielle des
réseaux d’eau est beaucoup plus forte que celle de la
téléphonie mobile par exemple. Ces aspects fonciers
vont donc interpeller un certain nombre d’acteurs et

entraîner des procédures assez pesantes.
Au Maroc, un grand programme national appelé
Initiative Nationale pour le Développement Humain
(INDH) a été mis en place en 2005 par sa Majesté
Mohammed VI. Il s’appuie notamment sur deux
piliers institutionnels que constituent les sociétés
Idmaj-Sakan et Lydec, correspondant au traitement
de deux composantes majeures du programme
que sont respectivement les bidonvilles et l’habitat
non réglementaire. Ces deux thématiques seront
abordées plus tard par M. Ifrassen (Directeur Idmaj-
Sakan) qui traitera de l’éradication des bidonvilles et
par M. Cluzeau (Directeur du Projet Lydec - INMAE)
qui exposera l’avancée des réseaux dans les quartiers
non réglementaires.
L’exemple de ce programme INDH illustre la
relation qui s’est mise en place entre une expertise
scientique et la démarche opérationnelle de mise
en œuvre du programme. Ce montage à double
entrée (opérationnel/expertise-recherche) semble
intéressant à développer puisque la contribution
scientique a pour but de porter un regard distancié,
de proposer des solutions d’aide à la décision à
partir d’une analyse synthétique de l’opérationnel. Ce
recul est pertinent et nécessaire compte tenu de la
puissance du processus d’urbanisation dans lequel
l’urgence est le moteur des initiatives de l’action
publique. Par ailleurs, la complexité de la décision
publique implique trois facteurs :
- l’importance des rythmes d’urbanisation

- des enjeux économiques importants,
- la multiplication des acteurs.
M. de Miras souhaite présenter dans un premier
temps la collaboration entre l’aspect opérationnel et
l’expertise scientique qui s’effectue dans le cadre
de la mise en œuvre du programme à Casablanca.
Dans un second temps, M. de Miras proposera une
réexion plus générale sur le terme de la gouvernance
comme carrefour impliquant l’ensemble des acteurs
concernés par la problématique de l’eau.
1. Une collaboration étroite entre l’IRD et le
programme INDH
a) Pourquoi et comment un tel partenariat ?
Les échanges avec M. Cluzeau sur la manière de
capitaliser l’expérience d’accès aux services d’eau
et d’assainissement dans l’habitat non réglementaire
au sein de l’INDH ont abouti à un accord dans un
cadre contractuel permettant ainsi un travail commun
dont les grands axes vont être exposés ci-après. Il
s’agit d’une présentation du point de vue de l’expert
scientique qui implique d’abord une observation puis
un feed-back permettant d’établir les points forts et
les points faibles des projets.
-
-
-
36 37
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX

GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Ba nhân tố thúc đẩy mối quan hệ hợp tác:
Dữ liệu: Cho phép định lượng tình hình quản lý đa
chủ thể. Việc tổng kết các hoạt động đã thực hiện
và các kết quả đạt được đã tiến hành. Trên cơ sở
các dữ liệu này, ta có thể phân tích các điểm mạnh
và điểm yếu của hệ thống.
Các yếu tố cản trở: Xác định các yếu tố chính
cản trở hành động để từ đó đề ra giải pháp hướng
đến sự phối hợp hiệu quả giữa các chủ thể. Cách
tiếp cận này cho phép tiến tới mối quan hệ đối tác
giữa các bên có liên quan. Mối quan hệ đối tác này
sẽ được khởi động ngay khi yếu tố cản trở được
xác định. Khi đó, các cuộc đàm phán có thể được
tiến hành để giải quyết vấn đề. Mối quan hệ đối
tác công- tư là một giải pháp nhằm huy động và
phát huy kinh nghiệm của nhà nước cũng như tư
nhân. Đơn vị tư nhân xem việc xác định các yếu
tố cản trở như là một thách thức để cải thiện chất
lượng dịch vụ công. Cách tiếp cận này chỉ có thể
thực hiện được khi nó được chính quyền và đơn
vị tư nhân chấp thuận. Chính điều này giúp các
bên tháo gỡ vướng mắc. Đây là cách tiếp cận đầy
sáng tạo.
Các công cụ điều hành: hợp đồng khung, thỏa
thuận, biên bản cuộc họp…là các công cụ quan
trọng để giám sát hoạt động và truy xuất nguồn
gốc của quyết định.
Ba yếu tố trên là nội dung chính của công tác tổng kết
kinh nghiệm và làm sáng tỏ một số đặc điểm của quy

trình quyết định đa chủ thể. Mối quan hệ hợp tác giữa
IRD và chương trình INMAE-INDH giúp tổng hợp và
làm sáng tỏ các cơ chế thực hiện hành động. Sự hợp
tác này là vì lợi ích chung. Những kinh nghiệm trên có
thể được chia sẻvà phát huy giá trị nhằm giải quyết
các vấn đề của quốc gia trong cuộc chiến chống đói
nghèo vì sự phát triển con người.
b) Tiếp cận thực tế dưới góc độ nghiên cứu
Việc tổng kết kinh nghiệm đang được triển khai và sẽ
cho kết quả trong sáu tháng tới. Các kết quả này sẽ
được sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau.
Đây là mối quan hệ đối tác khoa học không bị ràng
buộc về tài chính, theo logic hai bên cùng có lợi. Đối
với Ông De Miras, đây thật sự là một dự án nghiên
cứu, còn đối với Ông Cluzeau, các kết quả của nghiên
cứu này có thể giúp cải thiện hoạt động của dự án.
Đây là mối quan hệ hợp tác theo dạng hợp đồng và
dựa trên sự phối hợp, trao đổi ý tưởng.
Kinh phí cho dự án INDH được huy động bằng nhiều
cơ chế cụ thể. Các công cụ mới được sử dụng để
triển khai thực hiện chương trình này rất đáng để
chúng ta nghiên cứu.
Maroc có rất nhiều sáng kiến để đưa ra các giải pháp
phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. Không có
mô hình mẫu định sẵn. Thời kỳ nhập khẩu nguyên
mẫu các mô hình phát triển đã kết thúc. Điều thú vị
của khóa học này là nó cho phép chúng ta trao đổi,
chia sẻ kinh nghiệm để làm nổi lên các giải pháp phù
hợp với bối cảnh hiện tại của TPHCM.
2. Suy nghĩ về công tác điều hành

Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng ở các nước
mới nổi, việc tiếp cận mạng lưới cấp, thoát nước ở
bất kỳ nơi nào trên thế giới đều gặp phải các câu hỏi
lớn sau đây:
nguồn nước,
chia sẻ nguồn nước mặt và nước ngầm giữa các
quốc gia trên thế giới,
cạnh tranh trong nước giữa các lĩnh vực (nông
nghiệp, công nghiệp, đô thị, du lịch) trong việc sử
dụng nguồn tài nguyên,
giá nước sạch và xử lý nước thải,
tương trợ giữa các tầng lớp xã hội, giữa các địa
phương và giữa các thế hệ,
đầu tư lớn vào mạng lưới,
nâng cấp hệ thống xử lý nước thải,
việc tiếp cận mạng lưới ở các khu vực đô thị phát
triển tự phát,
bù chéo về tài chính giữa các ngành (điện, nước ),
các nguồn tài chính mới cần huy động,
đào tạo nâng cao năng lực,
….
Trois facteurs ont poussé à cette collaboration :
Les données, an de permettre une quantication
de l’état de gouvernance multi-acteurs. Une
rétrospective des actions entreprises et des
résultats obtenus, a été établie ; elle constitue une
base objective sur laquelle il est possible d’établir
une réexion des forces et faiblesses du système.
Les facteurs bloquants ou l’identication des
difcultés rencontrées. Il s’agit ici d’essayer de

repérer les éléments stratégiques qui posent
problème dans le but d’apporter des solutions
qui permettront de tendre vers une coordination
efcace entre acteurs.
Cette approche permet d’engager un travail
partenarial avec les différentes parties prenantes
qui démarre concrètement lorsque le facteur
bloquant est identié. Dès lors, les négociations
peuvent être engagées an de résoudre le
problème rencontré. Le partenariat public-
privé constitue une solution qui s’enrichit des
expériences des domaines public et privé.
L’identication des difcultés peut ainsi être
envisagée par l’opérateur comme un dé à relever
pour améliorer le service public. Cette approche
ne peut fonctionner que parce qu’elle est partagée
à la fois par les autorités et les opérateurs privés,
ce qui permet de dépasser les obstacles. C’est en
cela que cette approche est innovante.
Les outils de la gouvernance, ici il s’agit d’une
démarche et d’une stratégie formalisée à travers
des contrats cadres, des conventions, des procès-
verbaux et comptes-rendus de réunions. Il s’agit
d’outils importants permettant de suivre les
opérations menées à travers la traçabilité de la
décision.
Ces trois facteurs constituent la base d’une
capitalisation et d’une mise en évidence de certaines
caractéristiques de ce processus de décision multi-
acteurs. Cette démarche de partenariat entre l’IRD et

le programme INMAE-INDH permet de synthétiser, de
prendre du recul et de comprendre les mécanismes à
l’oeuvre. Elle s’inscrit dans une perspective collective
d’intérêt national, bien commun marocain qui peut
être partagé et mis en valeur an de répondre aux
enjeux nationaux de lutte contre la pauvreté pour un
développement humain au Maroc.
b) Une approche pratique sous l’angle de la
recherche
La capitalisation des différents éléments est donc
en cours et aboutira dans les six prochains mois à
des résultats dont plusieurs usages et formats sont
envisagés.
La relation qui existe est un partenariat scientique
sans implication nancière. Il s’agit d’une logique
« gagnant/gagnant » car les intérêts dans la
capitalisation du projet de coopération sont partagés.
Pour M. de Miras il s’agit d’un véritable projet de
recherche en tant que tel et pour M. Cluzeau et
l’institution qui porte le projet, les résultats obtenus
pourront servir à améliorer les rouages du projet. La
relation est contractuelle et s’ouvre sur une synergie
de réexions.
Le nancement du projet INDH fait appel à des
mécanismes spéciques. La mise en œuvre de ce
programme est un exemple intéressant de valeur
ajoutée faisant appel à des outils originaux qui
méritent d’être étudiés de près.
Le Maroc est un pays qui innove en développant
des solutions propres mises en œuvre localement. Il

n’existe pas de modèle prêt à penser. Le temps des
modèles importés est terminé, d’où l’intérêt de cet
atelier qui permet le recul nécessaire à la réexion
pour l’émergence de solutions propres aux contextes
en question.
2. Réexion sur la gouvernance
Dans les contextes d’urbanisation rapide des pays
émergents, le raccordement aux réseaux en eau
potable et assainissement pose partout les mêmes
grandes questions :
disponibilité de la ressource en eau,
partage international des eaux de surface et
souterraines,
concurrence nationale (agriculture, industrie,
urbanisation, tourisme) des usages de la
ressource,
tarication de l’eau potable et de l’assainissement,
péréquation sociale, territoriale et générationnelle,
investissements massifs en réseaux,
mise à niveau de l’assainissement,
accès aux réseaux des extensions urbaines
spontanées,
nancements croisés entre secteurs (électricité,
eau, etc.),
nancements innovants à mobiliser, ressources à
trouver,
formation des compétences,
etc.
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
38 39
KHểA TP HUN IU HNH V U T TI CHNH DCH V ễ TH CP NC

V X Lí NC THI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
De nombreuses questions sont communes
lensemble des grandes villes des pays ộmergents
qui ont les mờmes objectifs et les mờmes contraintes.
Mais la problộmatique ộmergente est aujourdhui celle
de la gouvernance multi-acteurs car elle dộtermine
largement toutes les autres, toutes ces villes sont en
effet confrontộes un ô jeu dacteurs ằ propre.
Cette approche dộpasse les seuls aspects techniques
et nanciers pour aborder la problộmatique du
management, de la performance institutionnelle et de
la coordination entre Projets/Acteurs/Secteurs.
a) La gouvernance multi-acteur : dộnition
La gouvernance multi-acteurs doit au prộalable ờtre
dộnie an de sentendre sur les termes.
Il sagit dun mode de dộcision qui met en synergie la
multiplicitộ des acteurs concernộs par laction publique,
lộchelle des secteurs (eau, assainissement,
ộlectricitộ, dộchets, habitat, voirie, transport, etc.)
et des ô projets ằ rộalisộs sur des territoires infra-
urbains. Lapproche de lurbanisme sous le prisme
de la gouvernance oblige dộpasser les logiques de
dộcoupage et la complexitộ quentraợne lentassement
des projets et des acteurs rendant laction difcile.
Les secteurs de leau et de lassainissement qui ont
un fort impact foncier obligent une coordination
efcace entre toutes les parties prenantes, depuis la
conception, lộquipement jusqu la maintenance des

rộseaux.
Si la compagnie des eaux est au centre de cet
ensemble complexe, la question des rộseaux ne se
limite pas la gestion de leau et des tuyaux mais
concerne la fabrication de la ville et ses rouages
administratifs.
La gouvernance de leau et de lassainissement peut
ờtre abordộe selon les perspectives suivantes
la scốne de la gouvernance et les acteurs
intervenant dans la gestion et lextension des
rộseaux et lutilisation de leau potable et de
lassainissement,
le fonctionnement de la gouvernance multi-
acteurs,
les coỷts de gouvernance et surcoỷts des
dysfonctionnements en matiốre de gestion et
crộation des rộseaux,
la rộgulation de la coordination multi-acteurs.
Nhiu cõu hi c t ra chung cho cỏc thnh ph
ln mi ni vi cựng nhng mc tiờu v hn ch.
Nhng, vn ni bt hin nay l "iu hnh a ch
th". Vỡ nú mang tớnh quyt nh i vi tt c cỏc vn
khỏc. Tt c cỏc thnh ph u i mt vi vic
xỏc nh "vai trũ ca cỏc ch th" vn l vn ln.
Cỏch tip cn ny vt lờn trờn cỏc yu t v k thut
v ti chớnh cp n cụng tỏc qun lý, hiu qu
hot ng ca cỏc nh ch v s iu phi gia D
ỏn/ch th/ngnh.
a) iu hnh a ch th: nh ngha
Trc tiờn, cn nh ngha "iu hnh a ch th" l

gỡ chỳng ta cựng thng nht v mt t ng.

iu hnh a ch th l phng thc ra quyt nh
vi s phi hp ng b gia nhiu ch th liờn
quan n hnh ng ca nh nc, quy mụ ngnh
(cp nc, thoỏt nc, in, rỏc, nh , ng giao
thụng, giao thụng) v quy mụ d ỏn c thc
hin trờn a bn ụ th. Cỏch tip cn quy hoch ụ
th di gúc nhỡn qun lý/iu hnh buc chỳng ta
phi vt qua logic phõn chia v tớnh phc tp, vn
to ra s quỏ ti v d ỏn v quỏ ti trong hnh ng
ca cỏc ch th.
Ngnh cp v thoỏt nc cú tỏc ng mnh n t
ai, do ú buc phi cú s phi hp hiu qu gia tt
c cỏc bờn cú liờn quan, ngay t lỳc thit k, lp t
trang thit b n lỳc bo trỡ mng li.
Cụng ty cp nc l trung tõm ca tt c cỏc i tỏc.
Vn qun lý mng li khụng bú hp trong vic
qun lý nc v ng ng, m cũn liờn quan n
vic xõy dng thnh ph v c b mỏy hnh chớnh
ca thnh ph.
iu hnh vic cp v thoỏt nc cú th c cp
theo cỏc khớa cnh di õy:
Cỏc ch th tham gia vo cụng tỏc qun lý v m
rng mng li, vo vic s dng nc sch v
x lý nc thi,
C ch iu hnh a ch th,
Cỏc chi phớ cho iu hnh v chi phớ tng thờm khi
khụng cú s ng b trong qun lý v xõy dng
mng li,

iu tit s phi hp a ch th.
b) La scốne de la gouvernance : Qui sont les
acteurs concernộs ?
Avec le Doi Moi au Vietnam et avec lốre de
la dộrộgulation internationale, le nombre des
parties prenantes concernộes a augmentộ
considộrablement :
les Etats nationaux,
les administrations,
les institutions internationales,
les bailleurs,
les collectivitộs locales ou les circonscriptions
territoriales,
les opộrateurs privộs et publics,
les ONG internationales et nationales,
les associations locales,
les coopộrations dộcentralisộes internationales.
De plus, dans les administrations publiques, les
diffộrents services impliquộs dans les procộdures
dimplantation des rộseaux (dordre technique,
rốglementaire, nancier, de planication urbaine,
etc.) doivent aussi ờtre coordonnộs pour contribuer
ensemble prendre les bonnes dộcisions de faỗon
synchronisộe.
c) Le fonctionnement de la gouvernance multi-
acteurs
La question est ici de savoir comment sorganisent les
relations entre les parties prenantes.
De nombreux facteurs (internes aux parties
prenantes dộcisionnaires et entre celles-ci) rendent

complexes et lents les circuits de dộcision en matiốre
de conception, de validation et de mise en uvre
des projets de raccordement aux rộseaux deau et
dassainissement :
la croissance urbaine rapide qui oblige loffre de
services en eau et assainissement rattraper les
retards accumulộs et satisfaire les demandes
nouvelles ;
la multiplication des projets de dộveloppement
non coordonnộs entre eux, sur des ộchelles
territoriales diffộrentes surcharge les services par
la multiplication des dossiers, des partenaires, des
bailleurs, des intervenants administratifs de tous
ordres ;
lempreinte territoriale et fonciốre des rộseaux
deaux et dassainissement suppose lintervention
de nombreux acteurs compte tenu de limpact
foncier de ces rộseaux (diffộrent du cas de la
tộlộphonie mobile) ;
b) iu hnh: Cỏc ch th l ai ?
Vi ch trng "i Mi" v vic m rng cnh tranh
trờn th gii, s ch th cú liờn quan n cp, thoỏt
nc Vit Nam gia tng ỏng k:
Quc gia,
C quan hnh chớnh,
nh ch quc t,
Nh ti tr,
Chớnh quyn a phng,
n v thc hin ca nh nc v t nhõn,
T chc phi chớnh ph trong v ngoi nc,

Hi on ti a phng,
Hp tỏc trc tip gia cỏc a phng trờn th
gii.
Trong h thng cỏc c quan hnh chớnh nh nc,
nhiu n v (s, ban ngnh) cú liờn quan n quy
trỡnh phỏt trin mng li (k thut, quy nh, ti
chớnh, quy hoch ụ th). Do ú, phi cú s phi
hp gia cỏc n v ny gúp phn a ra cỏc
quyt nh tt v ng b.
c) Vn hnh ca qun lý a ch th
Vn hin nay l lm sao t chc mi liờn h
gia cỏc bờn liờn quan.
Nhiu yu t (bờn trong cỏc ch th ra quyt nh v
gia cỏc ch th ny) lm cho quỏ trỡnh ra quyt nh
v thit k, phờ duyt v trin khai d ỏn phỏt trin
mng li cp, thoỏt nc tr nờn phc tp v mt
nhiu thi gian:
S tng trng ụ th nhanh chúng buc phi tng
ngun cung v cp, thoỏt nc nhm bự p cho
s chm tr trong thi gian qua v ỏp ng cỏc
nhu cu mi;
Nhiu d ỏn phỏt trin ụ th khụng cú s iu
phi v trờn quy mụ a bn rt khỏc nhau lm gia
tng nhanh chúng s lng h s, i tỏc, nh ti
tr, n v cú liờn quan. T ú dn n vic cỏc
s, ban ngnh ca thnh ph b quỏ ti;
Qu t dnh cho h thng cp v thoỏt nc khỏ
quan trng do ú phi cú s tham gia ca nhiu
ch th cú nh hng n h thng t ai (khỏc
vi trng hp in thoi di ng);

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
40 41
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Nguy cơ chồng chéo về thẩm quyền và cạnh tranh
giữa các sở ngành;
Khả năng xác định phạm vi và sự phối hợp hành
động của các cơ quan điều tiết.
d) Chi phí và chi phí phát sinh thêm cho công
tác điều phối
Nghiên cứu tác động về mặt tài chính của công tác
điều hành đa chủ thể giúp làm sáng tỏ một số điểm
rất thú vị. Công tác điều hành đa chủ thể có hiệu quả
sẽ tác động tích cực đến việc kiểm soát chi phí của dự
án cấp nước và từ đó kiểm soát được nhu cầu vốn.

Bằng cách xác định và làm giảm "các yếu tố cản trở"
(theo cách gọi của LYDEC/INMAE), phương pháp
theo dõi và điều phối này giúp hạn chế chi phí xã hội,
môi trường và kinh tế vốn do việc chậm trễ trong tiến
độ thực hiện các dự án cấp nước gây ra. Tất cả các
chi phí phát sinh thêm không nhìn thấy được làm tăng
nhu cầu vốn của nhà đầu tư. Điều hành đa chủ thể có
hiệu quả là một lập luận rất quan trọng để huy động
các nguồn vốn cần thiết cho dự án.
Trong một dự án mở rộng mạng lưới, thông thường,
chi phí đầu tư được cố định ngay từ đầu dự án.

Nhưng, chi phí đầu tư thực tế tính đến cuối dự
án và chi phí bảo trì, vận hành mạng lưới thì không
được xem xét cụ thể. Thêm vào đó, chi phí và chi
phí tăng thêm do việc ra quyết định chậm trễ, việc
điều chỉnh dự án không cần thiết hoặc mâu thuẫn, sự
không thống nhất giữa các định chế cũng không được
đánh giá và xác định.
Bằng cách xác định nguồn gốc các vướng mắc và
nhờ sự can thiệp của các cấp có thẩm quyền giải
quyết các xung đột này, ta có thể tìm được sự thỏa
hiệp cần thiết để đảm bảo tiến độ của dự án. Ảnh
hưởng của các chi phí ẩn gắn với việc chậm tiến độ
của dự án và với khó khăn trong việc điều phối không
được tính đến, nhưng các chi phí ẩn này cuối cùng
cũng có ai đó phải chi trả.
Trên thực tế, chi phí kinh tế trong dự án không nên
giới hạn ở chi phí ước tính trong đầu tư, mà nên tính
cả các khoản chi phí thực tế phát sinh do các hoạt
động của các tổ chức.
Đối tượng trả các chi phí ẩn này có thể là:
người dân: nguy cơ về sức khỏe, mua nước từ
nhiều nguồn khác nhau, từ đó phát sinh những cơ
sở cung cấp nước tư nhân và khoan giếng…;
môi trường: khai thác nguồn nước không được
kiểm soát, xả nước thải chưa qua xử lý….;
thành phố: sức hấp dẫn của thành phố sẽ suy
giảm do các dự án cấp nước bị chậm trễ;
chính bản thân dự án cấp nước: làm giảm cơ hội
huy động các nguồn vốn mới. Chất lượng của
công tác điều hành đa chủ thể chắc chắn là một

yếu tố cần xem xét khi dự án muốn thu hút vốn
đầu tư của tư nhân.
Trên bình diện quốc tế, thông thường, người ta
nhấn mạnh vào công tác "điều hành tốt". Nó bao
gồm cả cuộc đấu tranh chống tham nhũng như thể
tham nhũng là nguyên nhân hoặc giải pháp cho mọi
khó khăn. Dĩ nhiên, số tiền tham nhũng có được là
vi phạm với các quy định của pháp luật. Nhưng ở
một mặt nào đó, tuy rất mâu thuẫn, việc tham nhũng
chứng tỏ có nhiều tiềm năng để nâng cao hiệu suất
hoạt động của các định chế và có thể tận dụng điều
này để đẩy nhanh tiến độ giải quyết hồ sơ.
Điều hành đa chủ thể và hiệu quả của nó chắc chắn là
một trong những hướng cần xem xét trong chiến lược
tìm kiếm nguồn tài chính. Dù ở khâu lập dự án hay
bảo trì hay vận hành mạng lưới, thì khả năng sinh lợi
về mặt tài chính của các dự án được quyết định phần
lớn bởi chất lượng của công tác điều hành đa chủ thể.
e) Quản lý công tác điều hành đa chủ thể
Làm sao để quản lý công tác điều hành đa chủ thể và
bằng công cụ gì? Trong lĩnh vực cấp, thoát nước ở đô
thị, cơ quan nào ở cấp quốc gia và cấp địa phương
có thẩm quyền và khả năng tăng cường điều hành đa
chủ thể? Làm thế nào tăng cường hiệu quả của điều
hành đa chủ thể? Rất nhiều câu hỏi cần đặt ra nhằm
tối ưu hóa công tác điều hành đa chủ thể để thực hiện
các dịch vụ công một cách có hiệu quả hơn.
Việc xác định vấn đề có thể dựa trên một số câu hỏi
bổ sung như sau:
Hiện nay, chất lượng của việc điều phối giữa các chủ

thể như thế nào? Dự án nào chậm trễ và vì nguyên
nhân nào? Dự án nào thành công?
les risques de chevauchement de compétences
ou de concurrence entre services ;
la plus ou moins grande capacité des entités de
régulation à limiter l’autonomie des institutions
concernées et à harmoniser et synchroniser leur
fonctionnement.
d) Les coûts et les surcoûts de coordination
Il est intéressant d’étudier notamment l’impact nancier
de la gouvernance multi-acteurs. Une gouvernance
multi-acteurs performante a une incidence positive
sur la maîtrise des coûts des projets de raccordement
donc sur leurs besoins de nancement.
En identiant et réduisant les « facteurs bloquants
» (ainsi désignés par Lydec/INMAE), ce monitoring
et cette coordination limitent les coûts sociaux, les
coûts environnementaux et les charges économiques
imposées par les retards d’avancement et de
réalisation des projets de raccordement. L’ensemble
de ces surcoûts non visibles pèsent sur les besoins de
nancement des opérateurs. Enn, une gouvernance
multi-acteurs efciente est un argument essentiel pour
mobiliser des ressources nécessaires au bouclage
nancier des projets.
Dans un projet d’extension de réseaux, généralement,
les coûts d’investissement sont xés au début du
projet. Toutefois, ni les coûts d’investissement
réels mesurés à la n du projet, ni les coûts de
maintenance et de fonctionnement ne sont pris en

considération. De plus, les coûts et les surcoûts liés
aux retards des décisions et de la maîtrise d’œuvre,
aux modications contingentes ou contradictoires,
aux oppositions institutionnelles, ne sont ni évalués
ni localisés.
En situant l’origine de ces « pannes » institutionnelles
et en faisant intervenir les autorités de tutelle capables
d’arbitrer les conits locaux, il peut être possible de
trouver hiérarchiquement les compromis nécessaires
pour assurer l’avancement des projets. L’impact de
ces coûts cachés liés à la lenteur des projets et à la
difculté de leur coordination n’est pas évalué alors
que ces coûts cachés doivent nécessairement être
pris en charge.
En réalité, le coût économique complet d’un projet
ne devrait pas se limiter à ce coût prévisionnel
d’investissement, il devrait également prendre en
compte le coût effectif induit par le fonctionnement
des institutions.
Ces coûts cachés peuvent être externalisés vers :
les populations, entraînant des risques sanitaires,
le besoin d’achat d’eau par d’autres voies, la
présence installations privées ou de forages
privés, etc. ;
l’environnement, avec des prélèvements non
contrôlés de ressources hydriques, des rejets
d’efuents bruts ;
le territoire urbain concerné, dont l’attractivité,
est affecté par les retards des projets de
raccordement ;

le projet d’extension lui-même qui voit diminuer
ses chances de mobiliser de nouvelles ressources
de nancement. La qualité de la gouvernance
multi-acteurs est sans doute un élément à
considérer dans la capacité des projets à attirer
les nancements privés.
L’accent est souvent mis au niveau international sur la
« bonne gouvernance ». Elle recouvre la lutte contre
la corruption comme si elle était la cause ou la solution
à toutes les difcultés. Certes, ces versements indus,
établis en contradiction avec les législations, ont des
effets très ambigus. Certains de ces effets tendraient
à démontrer paradoxalement qu’il peut exister des
gisements de productivité institutionnelle qui seraient
exploités en accélérant l’avancement des dossiers.
La gouvernance multi-acteurs et son efcacité sont
sans doute une des dimensions à considérer dans
une stratégie de recherche de nancement. Que ce
soit pour leur montage, leur maintenance ou leur
fonctionnement, la rentabilité nancière des projets
est largement déterminée par la qualité de cette
gouvernance multi-acteurs.
e) La régulation de la gouvernance multi-
acteurs
Comment réguler cette gouvernance multi-
acteurs et avec quels outils ? En matière d’eau et
d’assainissement urbain, quelles autorités nationales
et locales ont la vocation et la capacité de régulation
apte à renforcer la gouvernance multi-acteurs ?
Comment accroître les performances de cette

gouvernance multi-acteurs ? Autant de questions qui
doivent être posées an d’optimiser la gouvernance
multi-acteurs dans le but de rendre le service public
plus efcient.
L’identication du problème passe également par
un certain nombre d’interrogations supplémentaires.
Quelle est la qualité actuelle de la coordination multi-
acteurs ? Quels sont les exemple de projets en retards
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
42 43
KHểA TP HUN IU HNH V U T TI CHNH DCH V ễ TH CP NC
V X Lí NC THI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Cú rt nhiu cụng c iu phi: s phi hp v truy
xut ngun gc, hp ng, theo dừi, bỏo cỏo v ỏnh
giỏ.
iu hnh a ch th l nn tng ca chin lc hiu
qu cho phỏt trin mng li cp, thoỏt nc. Chc

chn õy l iu quan trng hn vic huy ng cỏc
ngun ti chớnh v hn na nú cú th tip cn c
ngay. Mc dự cú s cnh tranh trong u t gia cỏc
ngnh, nhng nu cng cú s iu phi tt v cú hiu
qu gia cỏc nh ch thỡ vic huy ng ti chớnh
cng d.
Nhng cụng tỏc iu hnh khụng th gii quyt mi
vn . Bn thõn cụng tỏc ny c quyt nh:
V mt xó hi, bi hp ng xó hi hin hnh
cp quc gia, hp ng ny xỏc nh chin lc
cung cp dch v;
V mt k thut, bi mụ hỡnh mng li (tp
trung hay khụng tp trung).
Nhn xột v trao i
B Hong Th Kim Chi: Bi trỡnh by ny phự hp
vi nhng vn ang gp phi ti TPHCM. C th,
S Giao thụng Vn ti qun lý cụng tỏc xõy dng
ng giao thụng v cỏc h thng mng li h tng
k thut m khụng cú s phi hp vi cỏc n v
v vin thụng, in, nc,. Cụng tỏc qun lý mng
li h tng k thut b phõn tỏn v cú nhiu n v
tham gia, nhng khụng cú s phi hp v thng cú
s chng chộo gia cỏc n v. Nhiu khú khn s
phỏt sinh khi xõy dng h thng tu in ngm.
y ban Nhõn dõn Thnh ph nhn thc c s cn
thit phi phi hp, iu phi cỏc cụng trỡnh ngm
v ó thnh lp Trung tõm qun lý cụng trỡnh ngm.
Nhng hin nay, Trung tõm ny cha hot ng vỡ
thiu ngun nhõn lc. Hn na, cú rt nhiu lut v
Ngh nh v qun lý mng, nhng cha cú "hng

dn thc hin" c th trin khai trờn thc t.
ễng Miras: Cỏc nc phng Tõy khụng cú giai
on phỏt trin tng t nh Vit Nam, nờn khụng
cú mụ hỡnh no ỏp dng ngay cho Vit Nam. Gii
phỏp duy nht l phi sỏng to, tỡm ra mụ hỡnh riờng
cho Vit Nam. iu ny rt khú khn nhng cng y
thỳ v.
ễng Ifrassen: Casablanca, mt cụng ty cú vn
ca nh nc, nhng hot ng theo lut t phỏp ó
c thnh lp iu phi cụng tỏc xõy dng c s
h tng, mng li k thut v tu in mt t.
Hc viờn: Trong bi cnh ca TPHCM, vic cú nhiu
tuyn giao thụng cụng cng l cn thit. Nhng Thnh
ph hin nay cha cú ngun lc ti chớnh xõy
dng h thng ny. Do ú vic phi mi gi cỏc nh
u t, iu ny dn n s cú nhiu loi cụng ngh
v k thut khỏc nhau trong h thng. Lm th no
phi hp tt cỏc bờn liờn quan?
ễng Miras: Vic cú nhiu nh ti tr/ch th khỏc
nhau cú th dn n s khụng tng thớch. Vic thiu
ngun ti chớnh cụng lm tng thờm khú khn. Trong
trng hp ny, Nh nc nờn tp trung ngun ti
chớnh vo cỏc yu t chin lc duy trỡ quyn kim
soỏt cỏc cụng trỡnh trờn a bn.
Hc viờn: Xin cho bit mt s thụng tin v Thnh ph
Casablanca (dõn s, din tớch, GDP/u ngi, t
chc th ch v hnh chớnh).
ễng Miras: Vựng ụ th Casablanca cú hn 5 triu
ngi l 4800 USD/nm/ngi. Casablanca, con
s ny cao hn nhiu.

(Ngun : />world-factbook/geos/mo.html.)
Hc viờn: TPHCM ang phi i mt vi hai vn
ln:
Ngun ti chớnh phỏt trin mng li cp nc
sch v x lý nc thi.
Ngun nhõn lc
Maroc, cú cỏc c ch huy ng ti chớnh no? Nh
vua Maroc quan tõm nhiu n s phỏt trin con
ngi. Vy, Maroc cú chớnh sỏch gỡ nõng cao nng
lc ca nhõn viờn lm vic trong lnh vc dch v cụng
khi phi s dng t vn nc ngoi, vn rt tn
kộm?
ễng Miras: Maroc, ngoi ngun ngõn sỏch nh
nc, cũn cú 2 ngun ti chớnh gúp phn phỏt trin
dch v cp nc v x lý nc thi:
et leurs causes ? Quels sont aussi les exemples de
projets qui marchent ?
Les instruments de la coordination sont multiples :
la concertation et sa traỗabilitộ, le contrat, le suivi, le
reporting et lộvaluation.
La gouvernance multi-acteurs est la pierre angulaire
dune stratộgie efcace de raccordement gộnộralisộe
en eau et assainissement. Elle est sans doute
plus essentielle que la mobilisation de ressources
nanciốres, plus immộdiatement accessible. Mờme
si les besoins de nancement sectoriels sont en
concurrence les uns avec les autres, les fonds sont
dautant plus mobilisables quils vont ộvoluer dans un
contexte institutionnel coordonnộ et performant.
Attention, la gouvernance ne rộsout pas tout. Elle est

elle-mờme dộterminộe :
socialement, par le contrat social en vigueur au
niveau national qui dộnit la stratộgie doffres de
services ;
et techniquement, par le modốle, centralisộ ou
non, des rộseaux.
Remarques et ộchanges
Mme Kim Chi signale que la prộsentation correspond
bien aux problộmatiques rencontrộes HCMV.
Concrốtement, le Dộpartement des Transports et des
Communications (DTC) gốre la construction de voiries
et rộseaux divers (VRD) sans coordination avec les
diffộrents services techniques. Tộlộcommunication,
ộlectricitộ, eau la gestion des VRD est segmentộe
et prise en charge par diffộrentes structures dont
les interventions ne sont pas coordonnộes et se
chevauchent. Des difcultộs supplộmentaires vont
apparaợtre avec construction du mộtro.
Le Comitộ Populaire de la ville prend en considộration
cette nộcessitộ de coordination des ouvrages
souterrains en crộant une structure spộcique, qui
ne fonctionne pas, faute de personnel disponible. Par
ailleurs, les lois et dộcrets sur la gestion des rộseaux
sont nombreux mais il nexiste pas de ô guide
dapplication ằ pour les mettre en uvre sur le terrain.
M. de Miras prộcise quil nexiste pas de rộfộrence
historique en la matiốre car les pays occidentaux
nont pas connu un dộveloppement comparable. La
La seule rộponse est linnovation, ce qui est trốs
difcile mais ộgalement stimulant.

M. Ifrassen explique quune sociộtộ de droit privộ a
ộtộ crộộe Casablanca avec des fonds publics. LEtat
est actionnaire et coordonne la construction des VRD
et du tramway.
Mme Hoa de lHIDS mentionne que plusieurs lignes
de transports en commun sont nộcessaires dans un
contexte tel que HCMV. Or, la ville ne dispose pas de
moyens nanciers nộcessaires la construction de
ce rộseau, doự le recours diffộrents investisseurs
qui entraợne ainsi la juxtaposition de diffộrentes
technologies. Dốs lors, comment coordonner
lensemble des intervenants ?
M. de Miras note que la multiplicitộ des bailleurs/
acteurs gộnốre des dộsộconomies. Labsence dun
nancement public homogốne ajoute de la difcultộ.
Dans ce cas, il semble important que lEtat concentre
les fonds et les redistribue stratộgiquement an de
garder la maợtrise des interventions sur son territoire.
Un participant souhaite obtenir des informations sur
le contexte de la ville de Casablanca (population,
supercie, PIB/habitant, organisation institutionnelle
et administrative du Grand Casablanca).
M. de Miras mentionne que le Grand Casa accueille
5 millions dhabitants, le PIB par tờte ( paritộ de
pouvoir dachat) au Maroc est estimộ 4 800 dollars
en 2010 par an et par personne, celui-ci est sỷrement
supộrieur dans la rộgion du Grand Casa.
(Source : />world-factbook/geos/mo.html.)
Un participant souligne quHCMV fait face deux
grands problốmes que sont :

le nancement du dộveloppement de rộseau deau
potable et dassainissement,
les ressources humaines.
Quels sont les mộcanismes de mobilisation de
nancement au Maroc ? Au Maroc, le Roi insiste sur
le dộveloppement humain. Existe t-il une politique
de dộveloppement des compộtences au sein des
services publics an de limiter le recours onộreux aux
bureaux dộtudes ộtrangers ?
M. de Miras prộcise quau Maroc il existe, en dehors
des nancements publics, deux types dapport
nancier qui contribuent la dộlộgation du service
dapprovisionnement en eau et dassainissement qui
sont :
-
-
-
-
-
-
-
-
44 45
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
l’aide publique au développement,
la participation du secteur privé.
Au Maroc, l’autorité publique régulatrice garde un

certain contrôle ; 50 % de l’eau est distribuée par des
opérateurs privés. Par ailleurs, il existe treize régies
publiques et l’Ofce National de l’Eau Potable qui
développe des partenariats public-public avec des
petites villes.
Une réexion, dont voici quelques pistes, sur les
nouvelles ressources mobilisables semble pertinente
au Vietnam :
réduction des pertes en eau,
modalités de nancement croisé (le domaine de
l’électricité au Maroc compense les décits dans le
domaine de l’assainissement), il s’agit de réaliser
des péréquations intersectorielles,
prélèvements scaux à partir des plus-values
foncières et immobilières créées avec l’arrivée des
réseaux d’eau.
Au Maroc, un plan stratégique de formation a été
lancé an de tenter une mise à niveau générale des
compétences du personnel dans tous les domaines
de l’ingénierie dans le but d’accompagner ces
changements.
M
elle
Jamme s’interroge sur la pondération entre les
différents acteurs : est-il envisageable de fédérer une
gouvernance sans un appui fort du politique ? Est-
on condamné à voir les secteurs s’éparpiller et se
Vốn ODA,
Sự tham gia đầu tư của khu vực tư nhân.
Ở Maroc, chính quyền vẫn cung cấp dịch vụ, chỉ có

50 % lượng nước là do các nhà đầu tư tư nhân cung
cấp. Hơn nữa, Maroc có 13 công ty quốc doanh thực
hiện dịch vụ cấp nước. Cơ quan nước quốc gia thiết
lập mối quan hệ đối tác công-tư với các thành phố
nhỏ.
Một số hướng cho Việt Nam:
Giảm thất thoát nước,
Phương thức bù chéo giữa các ngành (ở Maroc,
ngành điện bù cho ngành thoát nước và xử lý
nước thải),
Thuế trên giá trị tăng thêm của bất động sản do
mạng lưới cấp nước được xây dựng ở khu vực đó.
Ở Maroc, một kế hoạch chiến lược đào tạo đã được
khởi xướng để nâng cao trình độ chuyên môn của
nhân viên trong mọi lĩnh vực kỹ thuật phục vụ cho quá
trình phát triển.
Bà Jamme: Hỏi về sự cân bằng giữa các chủ thể: có
thể tiến hành công tác điều phối, quản trị mà không có
sự hỗ trợ về mặt chính trị không? Nếu công tác điều
disloquer faute de coordination sans implication forte
du politique ?
M. de Miras répond qu’effectivement, il s’agit
d’une problématique qui surplombe la notion de la
gouvernance : le contrat social. La gouvernance
constitue la mise en œuvre d’une stratégie qui s’inspire
du contrat social. Il est indispensable d’avoir une
autorité supérieure capable d’arbitrer. Malgré cela, la
vision d’une gouvernance normative par le haut est
terminée. Le fonctionnement de la ville montre que
les principaux enjeux forts remontent des difcultés

rencontrées sur le terrain. Le mot est resté le même
mais la notion est tout à fait différente. Le politique
est indispensable oui, car il s’agit du dernier ressort
qui peut dominer l’action. Par ailleurs, il apparaît
essentiel que la réexion soit collective. Faire appel
au politique seul serait non seulement une réponse
naïve, mais également un contresens. Oui, il s’agit
d’un acteur indispensable et clé mais qui doit associer
ses forces à tous les acteurs en présence pour ne pas
se retrouver seul face aux difcultés et à la complexité
des enjeux.
La contribution de la recherche appliquée prend alors
toute sa place en aidant à mettre en exergue certains
mécanismes. Au Vietnam, un besoin de régulation
et d’information se fait ressentir chez les petits
opérateurs comme l’a montré la visite de terrain. Il
s’agit typiquement de problématiques intéressantes
à évaluer en rassemblant des données an de
comprendre les avancées et les limites de certains
fonctionnements. La recherche aide ainsi à révéler et
clarier les enjeux et les chantiers identiés.
phối không có sự hỗ trợ về mặt chính trị, thì các chủ
thể, các ngành có bị phân tán không?
Ông Miras: Hợp đồng xã hội là yếu tố rất quan trọng
trong khái niệm quản trị, điều hành. Dĩ nhiên, cần có
cơ quan thẩm quyền cấp cao làm trọng tài. Mặc dù
vậy, nhưng quan niệm về việc quản trị theo hướng
từ trên xuống đã chấm dứt. Hoạt động của một đô
thị cho thấy các thách thức chính xuất phát từ những
khó khăn gặp phải trong thực tế. Từ ngữ thì vẫn như

nhau, nhưng nội hàm đã khác đi. Sự tham gia của
các nhà lãnh đạo là cần thiết vì đó là cấp cao nhất có
thể quyết định hành động. Tuy nhiên, cần có sự thảo
luận, tham vấn nhiều chủ thể khác. Việc chỉ trong chờ
vào cấp lãnh đạo là cách tiếp cận khá ngây thơ và đôi
khi còn có tác dụng ngược. Dĩ nhiên, cấp lãnh đạo là
không thể thiếu, nhưng cần có thêm sự phối hợp với
các chủ thể khác để tránh việc chỉ cấp lãnh đạo phải
đối mặt với các khó khăn và thách thức phức tạp.
Công tác nghiên cứu ứng dụng sẽ giúp làm rõ cơ chế
này. Ở Việt Nam, sau khi đi thực tế, chúng ta thấy rõ
nhu cầu cần được thông tin và cần có cơ chế quản
lý, điều tiết các đơn vị cấp nước nhỏ. Việc đánh giá
những tiến bộ và hạn chế trong cách vận hành hiện
nay là cần thiết nhằm làm rõ các thách thức và những
việc cần thực hiện trong trong tương lai.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
46 47
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX

GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
PHẦN 2 - CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỊCH VỤ VỀ NƯỚC VÀ VỆ
SINH MÔI TRƯỜNG: VÍ DỤ CỦA CASABLANCA
VÀ HAI DỰ ÁN TẠI TPHCM
PARTIE 2 – LA GESTION DES SERVICES D’EAU ET
D’ASSAINISSEMENT : L’EXEMPLE DE
CASABLANCA ET DE DEUX PROJETS À
HCMV
Phần trình bày các nghiên cứu trường hợp sau đây nhằm so sánh kinh nghiệm ở Maroc và Việt Nam. Những
trao đổi sau đó làm nổi bật lên rất nhiều vấn đề cụ thể cần suy nghĩ về dịch vụ cấp nước và xử lý nước thải.

I. Công ty Idmaj-Sakan, một doanh nghiệp chuyên về cải tạo các khu nhà lụp xụp ở Casablanca
(Ông Ifrassen, công ty Idmaj-Sokan)
Ông Ifrassen bắt đầu trình bày bằng nhận định: Thành
phố Hồ Chí Minh đang đối mặt với các vấn đề về đô
thị giống như Casablanca: giao thông, mạng lưới hạ
tầng kỹ thuật đô thị, nhà ở…. Maroc đại diện cho hình
ảnh một nước Châu Âu ở Châu Phi.
Với ngành công nghiệp thu hút một lượng lớn lao
động nhập cư từ các vùng nông thôn nên Casablanca
đang chịu áp lực lớn về dân số. Năm 2005, trong vùng
đô thị Casablanca, có hơn 98.000 hộ phải sống trong
các khu nhà lụp xụp.
Chính sách "Thành phố không có khu nhà lụp xụp"
đã bắt đầu từ những năm 2000. Chính phủ đề ra
M. Ifrassen débute sa présentation en constatant
que la ville d’HCM rencontre les mêmes problèmes
urbains que Casablanca, en termes de circulation,
de réseaux urbains, d’habitat, etc. Pour donner une
image, le Maroc représente l’Europe de l’Afrique.

Avec une industrie qui attire toujours plus de main
d’œuvre encourageant un exode rural déjà fort,
la capitale économique Casablanca connaît une
pression démographique importante. En 2005, dans
la région du Grand Casablanca, plus de 98 000
familles habitaient dans des bidonvilles.
La politique de la « Ville Sans Bidonville » a démarré
à partir des années 2000. Il s’agit d’une politique
chính sách này để xóa bỏ tất cả các khu nhà lụp xụp
ở Maroc .
"Sáng kiến quốc gia vì phát triển con người" nhằm
mục đích cải thiện điều kiện sống của dân cư và tạo
việc làm cho người có thu nhập thấp thông qua các
dự án do các tổ chức xã hội dân sự, các tổ chức phi
chính phủ, các hội đoàn thực hiện và ngoài những
dự án của chính phủ.
Công ty Idmaj-Sokan tập trung vào việc xoá bỏ khu
nhà lụp xụp, còn Công ty Lydec tập trung cải tạo các
khu dân cư tự phát.
gouvernementale mise en place an d’éradiquer tous
les bidonvilles du Maroc.
L’Initiative Nationale pour le Développement
Humain vise à améliorer les conditions de vie de la
population et à créer de l’emploi pour les populations
à faibles revenus notamment par le biais de projets
portés par la société civile, les organisations non
gouvernementales, les associations… hors des
projets gouvernementaux.
L’intervention de la société Idmaj-Sakan se concentre
sur l’éradication des bidonvilles exclusivement,

la résorption de l’habitat non règlementaire
correspondant à un autre volet de l’action du
programme INDH porté par Lydec.
Maroc có diện tích 446.550 km
2

và có 31 triệu dân với mật độ
83,14 người/km
2
.
Vùng đô thị Casablanca có diện
tích 1.615 km
2
, bao gồm mười
bảy thành phố với dân số gần 4
triệu người. Casablanca là thành
phố đầu tàu trong vùng và chiếm
90% dân số của Vùng đô thị
Casablanca.
La présentation des études de cas suivants permet de mettre en perspective deux expériences comparables que
sont celles du Maroc et du Vietnam. Les échanges qui en découlent soulèvent ainsi une série de problématiques
et d’interrogations concrètes an de faire avancer les réexions sur la thématique du service de distribution
d’eau et de l’assainissement.
I. La société Idmaj-Sakan, une entité dédiée à la lutte contre l’habitat insalubre à Casablanca
(M. Ifrassen, société Idmaj-Sakan)

Le Maroc recouvre 446 550 km²
et compte plus de 31 millions
d’habitants pour une densité de
83,14 hab./km².

Le Grand Casablanca s’étend
sur 1 615 km². Il regroupe dix-
sept communes regroupant
une population de près de
4 millions de personnes.
La capitale économique
Casablanca regroupe près de
90 % de la population du Grand
Casablanca.

48 49
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Il est à noter qu’il existe déjà des sociétés publiques
travaillant à la résorption des bidonvilles au niveau
national. Mais au vu de la spécicité de Casablanca, les
acteurs locaux ont poussé à la création d’une structure
locale spécique, dédiée au secteur géographique
de Casablanca. Son conseil d’administration réunit
tous les acteurs publics et privés, y compris Lydec,
le concessionnaire public des réseaux de services
d’eau, d’assainissement, d’électricité et d’éclairage
public.
1. Présentation de la société Idmaj-Sakan et
du programme de résorption des bidonvilles
dans la région du Grand Casablanca
L’habitat insalubre au Maroc constitue un frein majeur
au développement. A ce jour, plusieurs centaines

de ménages vivent encore dans des conditions
d’insalubrité extrême. C’est dans un contexte général
d’aide au développement social et économique que
les décideurs ont mené une action pour éradiquer ce
éau. La ville de Casablanca constituant le point de
concentration de l’habitat insalubre et des premières
poches de bidonvilles au Maroc, bénécie d’une
attention particulière. Dans le cadre de l’INDH,
la réexion générale a conduit à créer une entité
dédiée (Société Idmaj-Sakan) à la lutte contre
l’habitat insalubre et à l’accompagnement social
des ménages concernés, ainsi qu’au soutien et au
suivi des opérations de résorption initiées par les
promoteurs publics et privés et à l’accompagnement
des propriétaires fonciers pour que leurs terrains
soient libérés des bidonvilles.
Ở Maroc, có các công ty nhà nước thực hiện việc xóa
bỏ khu nhà lụp xụp ở cấp quốc gia. Nhưng với đặc
trưng của Casablanca, các chủ thể tại địa phương đã
cùng nhau lập ra một công ty hoạt động trên địa bàn
Casablanca. Hội đồng quản trị công ty Idmaj-Sokan
gồm đại diện của các cơ quan nhà nước và các chủ
thể tư nhân, trong đó có công ty Lydec, đơn vị quản
lý mạng lưới cấp nước, xử lý nước thải, điện và chiếu
sáng công cộng.
1. Trình bày của công ty Idmaj-Sakan và chương
trình giải tỏa các khu nhà lụp xụp ở vùng
đô thị Casablanca

Các khu nhà lụp xụp ở Maroc là một trở ngại lớn cho

việc phát triển. Đến nay, hàng trăm hộ gia đình vẫn
sống trong điều kiện rất mất vệ sinh. Trong bối cảnh
chung phát triển xã hội và kinh tế, các nhà lãnh đạo đã
quyết định hành động nhằm xóa bỏ hiện tượng này.
Thành phố Casablanca là nơi tập trung nhiều khu nhà
lụp xụp nhất ở Maroc, do đó được quan tâm đặc biệt.
Trong khuôn khổ chương trình INDH, Công ty Idmaj-
Sokan đã được thành lập và chuyên về xóa các khu
nhà lụp xụp, hỗ trợ xã hội cho những hộ gia đình gặp
khó khăn, cũng như hỗ trợ và giám sát việc triển khai
dự án của các đơn vị nhà nước và tư nhân, hỗ trợ cho
các chủ sở hữu bị thu hồi đất.
La Société Idmaj-Sakan est une société anonyme
de droit privé qui opère dans la Région du Grand
Casablanca ; le capital public est de 20 millions de
Dirhams marocains, avec un effectif de quatorze
agents.
Le programme s’élève à près de 12 milliards de
dirhams (soit 1,2 milliards de dollars) et doit se réaliser
dans un délai de six ans, sur la période 2007-2012. Il
est nancé comme suit :
contribution de l’Etat de 3 milliards de dirhams (soit
300 millions de dollars) grâce à la création d’un
fonds appelé « taxe de ciment » qui s’élève à 1 %
de taxe sur le ciment vendu, ensuite attribué aux
opérateurs publics luttant contre les bidonvilles.
Par ailleurs, l’Etat met à disposition à la société
Idmaj-Sakan des terrains à prix raisonnables pour
la construction de logements ;
contribution des bénéciaires : 5 milliards de

dirhams (500 millions de dollars) ;
contribution des collectivités locales et de la
promotion immobilière : 4 milliards de dirhams
(400 millions de dollars).
Le diagnostic préalable à la mise en place du projet fait
état de 98 000 ménages logeant dans des bidonvilles
en 2007 soient 500 000 habitants répartis sur 480
poches de bidonvilles. Certaines poches de bidonville
dépassent les 5 000 ménages.
Công ty Idmaj-Sakan, với 14 nhân viên, là một công ty
cổ phần, hoạt động theo luật tư pháp với địa bàn hoạt
động là Vùng đô thị Casablanca. Phần vốn nhà nước
trong công ty Idmaj-Sakan là 20 triệu dirham Maroc.
Chương trình này ước tính khoảng 12 tỷ dirham (1,2
tỷ USD) và được thực hiện trong vòng sáu năm 2007-
2012. Nguồn vốn cho chương trình này như sau:
Chính phủ đóng góp 3 tỷ dirham (300 triệu USD)
thông qua việc tạo ra một quỹ gọi là "Quỹ xi măng"
(1% doanh số bán xi măng phải nộp vào quỹ này).
Quỹ sẽ phân bổ số tiền này cho các đơn vị nhà
nước nhằm xóa bỏ các khu nhà lụp xụp. Ngoài ra,
nhà nước còn bán đất với giá hợp lý cho công ty
Idmaj-Sakan để xây dựng nhà ở;
Đóng góp của người thụ hưởng: 5 tỷ dirham (500
triệu USD);
Đóng góp của chính quyền địa phương và các nhà
đầu tư bất động sản: 4 tỷ dirham (400 triệu USD).
Theo kết quả khảo sát trước khi thực hiện dự án, có
98.000 hộ gia đình sống trong các khu nhà lụp xụp
trong năm 2007, tương đương với 500.000 người. Số

hộ dân này sống trong 480 cụm nhà lụp xụp, một số
cụm có hơn 5.000 hộ.
Các khu nhà lụp xụp ở Casablanca
Giải tỏa các khu nhà lụp xụp / Démolition de bidonvilles à Casablanca
Bidonvilles à Casablanca
-
-
-
-
-
-







×